Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Thuyết minh kết cấu đáy tàu dịch vụ dầu khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.32 KB, 16 trang )

DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY
Content
MỤC LỤC:
LỜI NÓI ĐẦU
Tàu thủy là một công trình mổi đặc biệt mà con người từng tạo ra, nó có thể nổi, di
chuyển, và phục vụ nhiều nhu cầu của con người trên mặt nước. Với nét đặc trưng
như vậy cho nên tàu thủy có kết cấu rất đặc biệt. Người ta khái niệm cơ bản tàu
thủy gồm: vỏ, ngăn cách giữa môi trường nước và khô của tàu, cộng vào đó vỏ tàu
được gia cường dọc và ngang đảm bảo cho tàu nổi trên mặt nước và làm việc an
toàn trong các diều kiện khai thác.
Với lý do trên mà kết cấu tàu thủy nói chung cũng như bộ môn kết cấu tàu thủy
nói riêng là một bộ môn nền tảng hết sức quang trọng. Bên cạnh đó "ĐAMH kết cấu
tàu thủy" là một công cụ phụ trợ cần thiết, nhằm giúp chúng ta cũng cố kiến thức
cũng như làm quen với một trong những công việc quang trọng của người kĩ sư khi
ra làm việc thực tế.
Nhận thức được tầm quang trọng của môn học nên tập thể nhóm 8 chúng em học
tập và nghiên cứu một cách nghiêm túc dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy,
và kết quả là em đã hoàn thành xong đồ án đúng thời gian cho phép. Vì đây là lần
đầu và tự nhận thấy kiến thức còn chưa vững nên trong bài làm chắc chắn còn
nhiều phần sai sót, hy vọng sẽ nhận được sự góp ý quý báu của thầy để bài làm trở
nên tốt nhất có thể.
Và cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo bộ môn cũng như các thầy
khác trong khoa đã hướng dẫn em trong thời gian làm đồ án.
1
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY
Tập thể nhóm
2
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KT CU TU THY 2014
PHN A: GII THIU TU THIT K.


1.1.



GII THIU:
Tàu thiết kế là tàu dịc vụ dầu
khí với các thông số kích thớc chủ yếu
sau:
*Chiều

dài

thiết

kế: L
TK
= 50,05 m
*Chiều rộng thiết kế: B = 12,52 m
*Chiều cao mạn: D = 6,006 m
*Chiều chìm thiết kế: d = 5,01 m
*Hệ số béo thể tích: C
B
= 0,66
* Vận tốc tàu: V = 14 Hl/h
* Cấp tàu không hạn chế.
1.2.



QUI PHM P DNG


:
Tàu thiết kế là tàu dịch vụ dầu khí hoạt động trong khu vực biển không
hạn chế, tuân theo : QCVN21 :2010/BGTVT_2B .
1.3.



VT LIU ểNG TU:
Vật

liệu

sử

dụng

để

đóng

tàu



thép

Cacbon

thấp






hiệu



CT

3C

giới hạn chảy là

ch =2400 KG/cm2, hoặc vật liệu có độ bền và tính năng
tơng đơng.
1.4. H THNG KT CU:
Ta chọn hệ thống kết cấu nh sau:
-Dàn boong trong khoang kho kết cấu hệ thống dọc.
-Dàn đáy và dàn mạn khoang kho kết cấu hệ thống ngang.
-Vùng mũi,đuôi,khoang máy kết cấu hệ thống ngang.
-Vách khoang kho kết cấu vách phẳng với toàn nẹp đứng.
1.5.



PHN KHOANG, KHONG SN

:

3
GVHD: NGUYN VN CễNG
908580757065605550454030 352520151050
Kho
?ng sý ?n th?c ton tu l 500 mm
10095908580757065605550454030 352520151050
Kho
?ng sý ?n th?c ton tu l 500 mm
KẫT D? U NH? T
MY LI
KẫT D? N éUễI
KHOANG MY
KẫT D? U D? TR?
KẫT Ní? C SH
KHOANG M? IKHOANG CHN
V?T M? I
KẫT D? U
KẫT D? U
PHN KHOANG TU
DAMH KT CU TU THY 2014
1.5.1.

Khoảng

sờn:
Theo điều 5.2.1.1 :
- Khoảng sờn ngang vùng giữa tàu :
a
giữa
=


450

+

2L

=

450

+

2.50,05

=

550,1

mm

,

chọn

a
giữa
=

500


mm
- Khoảng sờn vùng mũi và vùng đuôi
a

min

(a
giữa
,

610)



min

(550

;

610)

,

chọn

a
M,Đ
=


500

mm
1.5.2.

Phân

khoang

:
1.6. KHONG CCH GIA CC C CU DC :

Theo điều: 8.2.1.
Khoảng cách chuẩn tính theo công thức:
S = 2L + 550 = 650.1 mm.

Chọn s = 550 mm.
PHN B: TNH TON THIT K KT CU TU.
I. KT CU DN Y KHU VC GIA TU:
I.1. S KT CU:
I.1.1. Khong cỏch gia cỏc sng ph: Theo iu 4.3.1:
Cỏc sng ph c t sao cho khong cỏch t sng chớnh n sng ph trong
cựng, khong cỏch gia cỏc sng ph, khong cỏch ca sng ph ngoi cựng n
v mn khụng ln hn 4,6 m.
Chn khong cỏch:
4
GVHD: NGUYN VN CễNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
Sống chính với sống phụ: 2 (m).

I.1.2. Khoảng cách giữa các đà ngang đặc: Theo điều 4.4.1[1]:
- Đà ngang đặc phải được đặt cách xa nhau không quá 3,5 (m).
Chọn: 1,5 (m).
I.1.3. Sơ đồ:
3
4

(1) Đà ngang hở
(2) Đà ngang đáy
(3) Sống chính
(4) Sống phụ
I.2. CHIỀU DÀY TÔN:
I.2.1. Tôn đáy ngoài:
- Tôn giữa đáy (Tôn ky):
+ Chiều rộng: Theo điều 14.2.1[1] :
Trên suốt chiều dài tàu, chiều rộng của dải tôn giữa đáy phải không nhỏ hơn trị
số tính theo công thức sau:
b = 4,5L + 775 = 4,5 x 50,05 + 775 = 1000,2 (mm).
5
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
Chọn b = 1400 (mm).
+ Chiều dày: Theo điều 14.2.1[2] :
Trên suốt chiều dài tàu, chiều dày của dải tôn giữa đáy ít nhất không nhỏ hơn
chiều dày tôn đáy tính toán theo yêu cầu ở 14.3.4 tăng lên 1,5 mm.
t = 4,7S
0,035 2,5d L
+ +
+ 1,5 = 10,11 (mm).
Trong đó: S = 0,5 (m): Khoảng cách giữa các cơ cấu ngang.

Chọn t
ky
= 12 (mm).
- Dải tôn đáy ngoài: Theo điều 14 3.4[1]:
+ Chiều dày của tôn đáy (gồm cả tôn hông, trừ tôn giữa đáy) ở đoạn giữa tàu:
t = 4,7S
0,035 2,5d L
+ +
= 7,8 (mm).
Trong đó: S = 0,5 (m): Khoảng cách giữa các cơ cấu ngang.
Chọn t
đáy ngoài
= 10 (mm).
- Dải tôn đáy trên: Theo điều 4.7.1[1]:
+ Chiều dày của tôn đáy trên không được nhỏ hơn trị số tính theo các công thức
sau đây và phải được tăng 2mm ở trong buồng máy:
t = 3,8S
d
+2,5 = 6,7 (mm).
Chọn t
đáy trên
= 10 (mm).
I.3. CƠ CẤU ĐÁY:
I.3.1. Sống chính:
I.3.1.1 Sống chính đáy khu vực đáy đôi:
- Chiều cao tiết diện sống chính: Theo điều 4.2.3
Trừ trường hợp được Đăng kiểm chấp nhận đặc biệt, chiều cao tiết diện sống
chính không nhỏ hơn B/16, nhưng trong mọi trường hợp không nhỏ hơn 0,76
m.
B / 16 = 12,52 / 16 = 0,7825 ( m).

6
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
Chọn: 1 (m).
- Chiều dày của tấm sống chính: Theo điều 4.2.4
Chiều dày của tấm sống chính không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
t = 0,05L + 6 = 8,5025 ( mm).
Chọn t = 10 (mm).
I.3.2. Sống phụ đáy:
I.3.2.1. Sống phụ trong khu vực đáy đôi:
- Chiều dày của tấm sống phụ : Theo điều 4.3.2
Chiều dày của tấm sống phụ (t) không nhỏ hơn trị số tính theo công thức
sau:
0,65 2,5 7,098t L
= + =
(mm)
Chọn t = 10 mm.
I.3.3. Đà ngang trong khu vực đáy đôi:
I.3.3.1. Đà ngang đặc:
- Chiều dày của đà ngang đặc: Theo điều 4.4.2
Chiều dày đà ngang đặc phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau
đây: Đáy tàu kết cấu theo hệ thống ngang:
0,65 2,5 7,09L
+ =
(mm).
Chọn chiều dày của đà ngang đặc là: 8 (mm).
I.3.3.2. Đà ngang hở:
I.3.3.2.1. Kích thước của dầm ngang đáy dưới:
Theo điều 4.5.2.
[ ]

1

Mô đun chống uốn (Z) của tiết diện dầm ngang đáy dưới phải không nhỏ hơn
30 cm
3
và trị số tính theo công thức sau đây:
Z = CShl
2
= 48,99 cm
3
Trong đó:
+ l = 1,61 : Khoảng cách giữa các mã liên kết với sống chính và các mã
liên kết với sống hông (m). Nếu đáy có sống phụ thì l là khoảng cách lớn nhất
trong các khoảng cách từ nẹp đứng gia cường sống phụ đến mã.
+ S = 0,5 : là khoảng cách giữa các dầm ngang đáy dưới (m).
+ h = d + 0,026L = 6,3
+ C = 6,0 : Đối với đà ngang hở không có thanh chống thẳng đứng qui
định ở 4.5.3
- Mép kèm: b = min (0,5S; 1/6l; 50t) = min ( 250 ; 268 ; 500) = 250 (mm).
- Qui cách kết cấu :
Chọn thép :
7
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
L x 110 x 70 x 8
Cơ cấu
Qui
cách Fi Zi FiZi FiZi2 J0

mm mm mm cm2 cm cm3 cm4 cm4

Mép kèm 250 10 25 0 0 0 0
Thép L 110 70 8 13,9 7,89
109,67
1
865,30
4 172
Tổng 38,9
109,67
1 1037,3
e =
2,8193
1 cm
Zmax =
8,6806
9 cm
J =
728,10
8 cm 4
w =
83,876
7 cm 3
KL : Thỏa mãn qui phạm
1.3.3.2.2. Kích thước của dầm ngang đáy trên:
Theo điều 4.5.2.
[ ]
2

- Mô đun chống uốn của tiết diện dầm ngang đáy trên phải không nhỏ hơn 30
cm
3

và không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
Z = CShl
2
= 41,64 cm
3
Trong đó:
+ l = 1,61 : Khoảng cách giữa các mã liên kết với sống chính và các mã
liên kết với sống hông (m). Nếu đáy có sống phụ thì l là khoảng
cách lớn nhất trong các khoảng cách từ nẹp đứng gia cường
sống phụ đến mã.
+ S = 0,5 : là khoảng cách giữa các dầm ngang đáy dưới (m).
+ h = d + 0,026L = 6,3
+ C = 5,1 : Bằng 0,85 lần giá trị đối với dầm ngang đáy dưới cùng vị trí
- Mép kèm: b = min (0,5S; 1/6l; 50t) = min ( 250 ; 268 ; 500) = 250 (mm).
- Qui cách kết cấu :
xc
8
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
Chọn thép :
L x 110 x 70 x 8
Cơ cấu
Qui
cách Fi Zi FiZi FiZi2 J0

mm mm mm cm2 cm cm3 cm4 cm4
Mép
kèm 250 10 25 0 0 0 0
Thép L 110 70 8 13,9 7,89
109,67

1
865,30
4 172
Tổng 38,9
109,67
1 1037,3
e =
2,8193
1 cm
Zmax =
8,6806
9 cm
J =
728,10
8 cm 4
w =
83,876
7 cm 3
KL: Thỏa mãn qui phạm.
II. DÀN ĐÁY KHU VỰC MŨI VÀ LÁI :
Đáy đơn được kết cấu theo hệ thống ngang, đà ngang đặc được đặt tại mỗi mặt
sườn.
II.1. CHIỀU DÀY TÔN:
II.1.1. Tôn đáy ngoài:
- Tôn giữa đáy (Tôn ky):
+ Chiều rộng: Theo điều 14.2.1[1] :
Trên suốt chiều dài tàu, chiều rộng của dải tôn giữa đáy phải không nhỏ hơn trị
số tính theo công thức sau:
9
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG

DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
b = 4,5L + 775 = 4,5 x 50,05 + 775 = 1000,2 (mm).
Chọn b = 1400 (mm).
+ Chiều dày: Theo điều 14.2.1.
[ ]
2

Chiều dày của dải tôn giữa đáy ít nhất không nhỏ hơn chiều dày tốn đáy tính
toán theo yêu cầu 14.3.4 tăng lên 1,5 mm.
4,7 0, 035 2,5t S d L
= + + =
8,6 mm.
Chọn chiều dày tôn giữa đáy là: t
tôn ky
= 12 mm.
- Dải tôn đáy: Theo điều 14.4.1
Chiều dày tôn bao phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
0,044 5,6 7,8t L= + =
(mm).
Chọn t = 10 (mm).
II.2. CƠ CẤU ĐÁY:
II.2.1. Sống chính:
- Bản thành: Theo điều 3.2.2.
[ ]
1

Chiều dày của bản thành sống chính không nhỏ hơn trị số tính theo công
thức sau:
t = 0,065L + 5,2 = 8,45 (mm).
Chọn t

ban thanh
= 10 (mm).
- Bản mép:
+ Chiều dày bản mép: Theo điều 3.2.3.
[ ]
1

Phải không được nhỏ hơn chiều dày bản thành ở đoạn giữa tàu:
t
ban mep
= 12 (mm).
+ Chiều rộng bản mép: Theo điều 3.2.3.
[ ]
3

Phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
10
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
B = 2,3L +160 = 275,115 ( mm).
Chọn b
ban mep
= 350 (mm).
- Diện tích tiết diện bản mép: Theo điều 3.2.3.
[ ]
2

Diện tích tiết diện bản mép không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
F = 0,6L + 9 = 39,03 (cm
2

).
Diện tích tiết diện tính theo
Vậy giá trị tính được của bản mép thỏa mãn.
- Quy cách kết cấu:
350 12
1000 10
x
T
x

II.2.2. Sống phụ:
- Bản thành: Theo điều 3.3.3.
[ ]
1

Ở đoạn giữa tàu chiều dày của bản thành sống phụ phải không nhỏ hơn trị
số tính theo công thức sau:
5,8 0,042 7,9t L= + =
(mm)
Chọn t = 10 (mm).
- Bản mép: Theo điều 3.3.4
Chiều dày của bản mép sống phụ phải không nhỏ hơn chiều dày yêu cầu của
bản thành và diện tích tiết diện bản mép ở đoạn giữa tàu phải không nhỏ
hơn trị số tính theo công thức sau:
0,45 8,8 31,32F L= + =
(cm
2
)
- Qui cách kết cấu:
350 12

1000 10
x
T
x

II.2.3. Đà ngang tấm:
Theo điều 3.4.3
- Chiều cao tiết diện ở đường tấm tàu:
0
0,0625 0,75125d l
= =
(m).
l : là khoảng cách giữa các đỉnh mã sườn ở hai bên mạn tàu đo ở giữa tàu
cộng với 0,3 mét.
2 0,3 12,02
m
l B l
= − + =
(m)
Với chiều dài mã được chọn là: 400 mm.
11
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
- Chiều dày:
0
10 4t d
= + =
11,51 (mm)
 Chọn chiều cao tiết diện ở đường tâm tàu d
0

= 1 (m), chiều dày t = 12 (mm).
- Mô đun chống uống của tiết diện:
2
4,27 1546Z Shl
= =
(cm
3
).
Trong đó: S = 0,5: khoảng cách giữa các đà ngang, (m).
h = 5,01 : d hoặc 0,66D lấy giá trị nào lớn hơn (m).
l = 12,02 : Khoảng cách giữa các đĩnh mã sườn ở hai
bên mạn tàu đo ở giữa tàu cộng với 0,3
mét.
+ Mép kèm: b = min (0,5S; 1/6l; 50t) = min ( 250 ; 1043 ; 500) = 250 (mm).
+ Qui cách kết cấu :
Cơ cấu Qui cách Fi Zi FiZi FiZi
2
Jo
mm mm
mm
Cm
2
cm Cm
3
Cm
4
Cm4
Mép kèm 250 10 25 0 0 0 0
Thép L 500 320
40

157 33,8 5319 180213 9974
Tổng 5319 190187
e =


i
ii
F
ZF
= 29,2 cm.
Z
max
= 21,27 cm.
J

=
∑ ∑

i
FeJ
2
0
= 34728,6 cm
4
W = J/Z
max
= 1632 cm
3
.
Vậy qui cách đà ngang đã chọn thỏa mãn.

500 320 40Lx x x
III. DÀN ĐÁY KHU VỰC BUỒNG MÁY:
12
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
Tại khu vực buồng máy nằm trong khu vực đáy đôi và đà ngang đặc được bố trí
tại mỗi mặt sườn.
III.1. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CỦA MÁY CHÍNH:
- Tàu 2 máy và 2 chân vịt.
- Chọn máy có công suất 2610 BHP x 2
- Loại máy: 12V23/30A
+ Chiều dài: 5956 mm.
+ Chiều rộng: 1090 mm.
+ Chiều cao: 2910 mm.
+ Chiều cao bản thành bệ máy: 505 mm.
+ Khối lượng: 900
III.2.TÔN ĐÁY:
III.2.1. Tôn đáy ngoài:
- Tôn giữa đáy (Tôn ky):
+ Chiều rộng: Theo điều 14.2.1[1] :
Trên suốt chiều dài tàu, chiều rộng của dải tôn giữa đáy phải không nhỏ hơn trị
số tính theo công thức sau:
b = 4,5L + 775 = 4,5 x 50,05 + 775 = 1000,2 (mm).
Chọn b = 1400 (mm).
+ Chiều dày: Theo điều 14.2.1[2] :
Trên suốt chiều dài tàu, chiều dày của dải tôn giữa đáy ít nhất không nhỏ hơn
chiều dày tôn đáy tính toán theo yêu cầu ở 14.3.4 tăng lên 1,5 mm.
t = 4,7S
0,035 2,5d L
+ +

+ 1,5 = 10,11 (mm).
Trong đó: S = 0,5 (m): Khoảng cách giữa các cơ cấu ngang.
Chọn t
ky
= 12 (mm).
- Dải tôn đáy ngoài: Theo điều 14 3.4[1]:
+ Chiều dày của tôn đáy (gồm cả tôn hông, trừ tôn giữa đáy) ở đoạn giữa tàu:
t = 4,7S
0,035 2,5d L
+ +
= 7,8 (mm).
Trong đó: S = 0,5 (m): Khoảng cách giữa các cơ cấu ngang.
13
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
Chọn t
đáy ngoài
= 10 (mm).
- Dải tôn đáy trên: Theo điều 4.7.1[1]:
+ Chiều dày của tôn đáy trên không được nhỏ hơn trị số tính theo các công thức
sau đây và phải được tăng 2mm ở trong buồng máy:
t = 3,8S
d
+2,5 = 6,7 (mm).
Chọn t
đáy trên
= 10 (mm).
III.3. CƠ CẤU DÀN ĐÁY:
III.3.1. Sống chính:
- Chiều cao tiết diện sống chính: Theo điều 4.2.3

Trừ trường hợp được Đăng kiểm chấp nhận đặc biệt, chiều cao tiết diện sống
chính không nhỏ hơn B/16, nhưng trong mọi trường hợp không nhỏ hơn 0,76
m.
B / 16 = 12,52 / 16 = 0,7825 ( m).
Chọn: 1 (m).
- Chiều dày của tấm sống chính: Theo điều 4.2.4
Chiều dày của tấm sống chính không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:
t = 0,05L + 6 = 8,5025 ( mm).
Chọn t = 10 (mm).
III.3.2. Sống phụ đáy:
III.3.2.1. Sống phụ trong khu vực buồng máy:
- Chiều dày của tấm sống phụ : Theo điều 4.3.2
Chiều dày của tấm sống phụ (t) không nhỏ hơn trị số tính theo công thức
sau, trong buồng máy chiều dày tấm sống phụ phải được tăng lên 1,5 mm so
với trị số này:
0,65 2,5 7,098t L
= + =
(mm)
Chọn t = 10 mm.
III.3.3. Đà ngang trong khu vực buồng máy:
III.3.3.1. Đà ngang đặc:
- Chiều dày của đà ngang đặc: Theo điều 4.4.2
Chiều dày đà ngang đặc phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau
đây, và buồng máy chiều dày tấm sống phụ phải được tăng lên 1,5 mm so với
trị số này:
14
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
Đáy tàu kết cấu theo hệ thống ngang:
0,65 2,5 7, 09L

+ =
(mm).
Chọn chiều dày của đà ngang đặc là: 10 (mm).
III.3.4. Kết cấu bệ máy:
- Thành bệ máy phải đặt trực tiếp lên tôn đáy hoặc nằm trên các sống phụ cơ
bản kéo tới vách và liên kết chắc chắn với chúng.
+ Chiều cao và chiều rộng bệ máy xác định theo các thong số của máy và
vị trí tâm trục trên tuyến hình.
- Thành đứng bệ máy có chiều dày lớn hơn chiều dày dà dọc đáy, trong thực tế
chiều dày bệ máy đạt 18 – 20 mm cho bệ máy diesel công suất cỡ 8000 HP.
Trong những trường hợp này bảng cánh bệ máy rất dày đạt 40 – 50 mm.
(kết cấu tàu thủy – Vũ Ngọc Bích).
+ Chọn chiều dày bảng thành: 18 mm.
+ Chọn chiều dày bản cánh 40 mm.
+ Chọn chiều dày các mã ngang: 18 mm.
IV. MÃ LIÊN KẾT:
IV.1. MÃ LIÊN KẾT DẦM NGANG ĐÁY TRÊN VÀ ĐÁY DƯỚI:
Theo điều 4.5.4.
[ ]
1

- Dầm ngang đáy dưới và dầm ngang đáy trên phải được liên kêt với sống
chính và sống hông bằng mã liên kết có chiều dày không nhỏ hơn chiều dày
tính theo công thức:
0,6 2,5
m
t L= + =
6,7 (mm).
Chọn t
m

=10 mm.
- Chiều rộng của mã phải không nhỏ hơn 0,05B. Mã phải được hàn đè lên dầm
ngang đáy trên và dầm ngang đáy dưới.
0,05b B=
= 626 (mm).
Chọn b = 650 mm.
- Cạnh tự do của mã phải được gia công thích đáng.
IV.2. MÃ LIÊN KẾT DÀN ĐÁY VỚI DÀN MẠN:
Theo điều 3.4.4
- Chiều dài của cạnh mã đo từ mép tự do của sườn đến đỉnh mã dọc theo mép
đà ngang đáy phải không nhỏ hơn chiều cao tiết diện yêu cầu của đà ngang
đáy ở đường tâm tàu.
l

= 1000 mm.
- Chiều dày của mã phải không nhỏ hơn chiều dày của đà ngang đáy yêu cầu
t

= 12 mm.
15
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG
DAMH KẾT CẤU TÀU THỦY 2014
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Ngọc Bích (2012), “Kết cấu tàu thuỷ”,Trường đại học giao thông vận tải
tp.HCM.
2. Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia, QCVN21: 2010/BGTVT.
16
GVHD: NGUYỄN VĂN CÔNG

×