Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Các bước soạn bài giảng môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 26 trang )

Giáo viên trình bày : ABC
Tên bài học: Lịch sử
Lớp:
Logo Tr ườn g
Logo Tr ườn g
Kiểm tra bài cũ
-
Giáo viên ôn lại bài cũ
-
Đưa hình ảnh minh hoạ bài học cũ để HS dễ dàng nhớ lại bài cũ.
-
Kiểm tra kiến thức bài cũ của học sinh
-
Giáo viên nhận xét và đánh giá
Bài mới
Tên bài: ABC
Tiết:
Bài số
Có nhiều cách để giáo viên dẫn dắt suy nghĩ và hứng thú của học sinh tới bài học mới. Giáo viên có thể sử dụng các
chữ viết tắt G-L-O-S-S theo tiếng Anh để dễ nhớ những yêu cầu chính đối với phần giới thiệu bài mới.
GLOSS
G
L
O
S
S
Các cách giới thiệu bài mới
G
(Get attention) làm cho HS quan tâm, chú ý và tham gia:
3. Đưa ra một vài con số thống kê.
1. Nêu lên một sự kiện bất thường liên quan đến


chủ đề bài dạy.
2. Chiếu một hình đầy kịch tính trên phim
L
(Link with experiences) gắn với những gì mà HS đã xem qua:
3. Hỏi một câu hỏi,
2. Có kiến thức và các kỹ năng thích hợp mà họ đã thu được qua
kinh nghiệm của bản thân.
1. Trước đây đã học những nội dung, chủ đề này rồi.
O
(
Outcomes) Các kết quả của bài dạy:

Phần mở bài phải làm cho HS biết rõ ràng:
1. HS sẽ làm gì trong tiến trình bài dạy
2. HS sẽ làm được hay biết được điều gì mới sau khi kết thúc bài
dạy
S
(Structure) cấu trúc của bài dạy:
HS muốn biết về các hoạt động hay công việc và trình tự họ phải thực hiện chúng trong suốt bài dạy để họ có thể
tự chuẩn bị về mặt tinh thần.
S
S (Stimulation) kích thích động cơ học tập:
1. Mô tả xem nội dung này có thể giúp giải quyết một vấn đề thực tiễn như
thế nào
2. Sử dụng các bài đố vui, đố chữ để thúc đẩy các kỹ năng nghe,
nhớ, hiểu,
xưa
nay
3. So sánh, và tìm hiểu ý nghĩa lịch sử
4. Liên hệ chủ đề này với các lĩnh vực, chủ đề khác

Máy tính ngày xưa
Siêu máy tính ngày nay
công nghiệp hóa
Kinh tế phát triển
Nội dung bài mới
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4
Nội dung 5
-
GV giới thiệu tổng quát và giảng dạy nội dung đầu tiên của bài học.
-
GV nên giảng dạy từ nội dung chính sau đó triển khai ra phân tích từng nội dung chi tiết để HS nắm rõ bài
Nội dung 1
Nội dung 1
ND 2
ND 3
ND 4
ND 5
Nội dung 1
- Hình ảnh minh hoạ về nội dung
-
GV đi sâu vào phân tích nội dung chi tiết thứ 1
Giáo sư Lan wilmut và chú cừu Dolly
Nội dung 2
Siêu máy tính,có thể thưc hiện
1,027 triệu tỉ phép tính/giây
Laptop
Máy vi tính

Dây chuyền sản xuất ô tô được
Vận hành với những cánh tay
Rô-bốt
Phát triển công cụ sản xuất mới
Năng lượng nguyên tử
Năng lượng mặt trời
Năng lượng thủy triềuNăng lượng gió
Phát triển nguồn năng lượng mới
Cách mạng nông nghiệp
Giao thông vận tải
Tàu siêu tốc
Máy bay siêu âm
Chinh phục vũ trụ
Năm 1969 Amstrong đặt chân lên mặt trăng
Nội dung 3
- GV cho HS thực hiện hoạt động nhóm để vừa ôn lại kiến thức cũ và tiếp thu được kiến thức mới sau khi kết thúc hoạt động.
Vd: sau khi đã học song bài lịch sử
về thành tự khoa hoạc kỹ thuật,
em thấy thành tựu nào có ý nghĩa quan
trọng nhất
Nội dung 4
GV hướng dẫn HS dùng phiếu học tập để thực hành trong việc phân tích nội dung bài.
Ví dụ: hãy nêu ra những phát minh khoa học kỹ thuật, thời gian, ý nghĩa lịch sử của nó
Phát minh Năm Ai phát minh ý nghĩa
Gen
Năng lượng
Máy móc
- GV dùng video clip để minh hoạ về bài học
Nội dung 5
Củng cố

-
GV tóm tắt lại nội dung bài học
-
Cho HS chơi các trò chơi để củng cố kiến thức vừa được học
-
Các trò chơi như:

Chọn câu trả lời đúng nhất?

Trò chơi ô chữ

Nhìn hình đoán tên

Đoán số

Ai nhanh trí hơn

………
Ra đời máy tính mô phỏng thế giới
Hãy điền thời gian phù hợp với các sự kiện sau:
Trò chơi ai nhanh trí hơn
Con người lần đầu tiên bay vào vũ trụ
Tạo ra cừu đô li bằng phương pháp sinh sản vô tính
1997
Công bố bản đồ gen người
2000
1961
2003
Trò chơi nhìn hình đoán tên
Giáo sư Lan wilmut

chú cừu Dolly
1961,nhà hành vũ trụ Gagarin
Phạm Tuân (người Việt
Nam đầu tiên bay lên vũ trụ
năm 1980)
A
D
B
C
Dầu mỏ
Than đá
Mặt trời
Khí đốt
Đúng
Trò chơi chọn câu trả lời đúng nhất
Ví dụ: Theo em, nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng nào sạch, góp phần bảo vệ môi trường?
Tổng kết và dặn dò
- GV tổng kết lại nội dung bài đã được học
- Dặn dò làm bài tập ở nhà
- Chuẩn bị kiến thức hoặc dụng cụ, …. cho bài mới

×