Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

công nghệ thông tin trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.51 KB, 21 trang )

CNTT trong gi¸o dôc

VVOB – IMIH
ViÖt Nam, th¸ng 11 n¨m 2003

Peter Van Gils p. 1





C
C
«
«
n
n
g
g


n
n
g
g
h
h
Ö
Ö



t
t
h
h
«
«
n
n
g
g


t
t
i
i
n
n


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g



g
g
i
i
¸
¸
o
o


d
d
ô
ô
c
c




















CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 2


C
C
N
N
T
T
T
T


t
t
r
r
o

o
n
n
g
g


g
g
i
i
á
á
o
o


d
d


c
c



1. Những gíá trị của CNTT
1.1 Phát triển trong một xã hội thông tin
1.2 Chức năng giáo dục của CNTT


2. Những lý do sử dụng CNTT
2.1 CNTT là một công cụ hớng dẫn
2.2 Lý do mang tính xã hội
2.3 Lý do mang tính kinh tế
2.4 Lý do mang tính xúc tác

3. ứng dụng CNTT nh thế nào
3.1 CNTT là một hệ thống trợ giúp
3.1.1 CNTT cảI thiện công tác hành chính
3.1.2 Một số tiện ích
3.1.3 Các chơng trình phần mềm
3.2 Lồng ghép việc sử dụng CNTT
3.2.1 Những mục tiêu chung
3.2.1.1 Những kỹ năng xã hội
3.2.1.2 Những kỹ năng tính chiến lợc
3.2.1.3 Những kỹ năng truyền thông và thông tin
3.2.1.4 Những kiến thức và kỹ năng có tính kỹ thuật và chỉ dẫn
3.2.2 Những mục đích tổng quan

4. Lồng ghép việc ứng dụng CNTT nh thế nào
4.1 Những cách thức ứng dụng các phơng tiện truyền thông giáo dục
4.1.1 CNTT là đối tợng học tập
4.1.2 CNTT là công cụ học tập
4.1.3 CNTT là một ngời hớng dẫn
4.1.4 CNTT là một phơng tiện mở
4.1.5 CNTT là phơng tiện truyền thông
4.2 Vai trò mới của giáo viên và học sinh
4.3 Các cách thức tổ chức
4.3.1 Giáo dục mầm non
4.3.2 Giáo dục tiểu học

4.3.3 Các trờng trung học
4.3.4 Các trờng dạy nghề
4.4 Kế hoạch triển khai
4.4.1 Một mẫu biểu
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 3


C
C
N
N
T
T
T
T


t
t
r
r
o
o
n
n

g
g


g
g
i
i
á
á
o
o


d
d


c
c



1. Giá trị của CNTT
Máy vi tính và các mạng lới hệ thống đã trở thành một bộ phận quan trọng trong cuộc
sống hàng ngày. Đã từ lâu rồi ngời ta không còn xem CNTT nh là một cái gì đó lạ
kỳ mà ít hay nhiều mọi ngời đều công nhận rằng vốn kiến thức về công nghệ truyền
thông kỹ thuật số đã trở thành mối quan tâm của mỗi ngời. Nền giáo dục (với những
mục tiêu đặt ra là trở thành sự phản ánh của xã hội) cũng cần phải quan tâm tới những
xu hớng mới này.

1.1 Phát triển trong một xã hội thông tin
Chúng ta đang sống trong một xã hội mà ngời ta gọi là một xã hội tri thức hay một xã
hội thông tin. Điều này có nghĩa rằng những sản phẩm đầu ra mang tính công nghiệp
trong xã hội của chúng ta đã mất đi cái tầm quan trọng của nó. Thay vào đó là những
dịch vụ và những sản phẩm tri thức. Trong một xã hội nh vậy, thông tin đã trở
thành một loại hàng hoá cực kỳ quan trọng. Máy vi tính và những kỹ thuật liên quan đã
đóng một vai trò chủ yếu trong việc lu trữ và truyền tải thông tin và tri thức. Thực tế
này yêu cầu các nhà trờng phải đa các kỹ năng công nghệ vào trong chơng trình
giảng dạy của mình. Một trờng học mà không có CNTT là một nhà trờng không
quan tâm gì tới các sự kiện đang xảy ra trong xã hội. Nói một cách sâu sắc hơn, trờng
học đó đã từ chối cái tầm quan trọng của các kỹ năng công nghệ đợc xem là một dạng
của nền học vấn uyên thâm. Ngày nay, trẻ em và những ngời trẻ tuổi cần phải làm
quen với việc sử dụng CNTT bởi vì CNTT đã trở thành một bộ phận quan trọng trong
cuộc sống hàng ngày.
Làm quen với máy vi tính chỉ là một trong những quan điểm đợc đa ra trong việc
lồng ghép việc học CNTT đối với giáo dục tiểu học. Quan điểm thứ hai đề cập tới tác
dụng xúc tác của CNTT.
Những ứng dụng của máy vi tính có thể cung cấp cho các nhà trờng cơ hội đợc tối u
hoá toàn bộ hoạt động của mình. Một chuyên gia đã và đang ứng dụng CNTT trong
một trờng học cho rằng nhà trờng đó đang tiếp cận các cách giải quyết các công việc
hành chính và các hoạt động phát sinh một cách chuyên nghiệp hơn.
1.2 Chức năng giáo dục của CNTT
Chức năng thứ ba của CNTT chính là những khả năng mà CNTT đem lại để thay đổi
(hoặc thậm chí cải thiện) các khoá đào tạo. Lúc này, CNTT biểu hiện chức năng giáo
dục.
Không giống nh những phơng tiện truyền thông khác đã tạo ra một cuộc cách mạng
trong giáo dục (ví nh vô tuyến hay đài phát thanh), máy vi tính đem đến đặc chng đa
tác dụng của mình trong những ứng dụng khác nhau. Tuy nhiên, việc trang bị máy vi
tính cho các lớp học không có nghĩa là chất lợng giảng dạy sẽ đợc tự động hoá nâng
cao. Tất nhiên, chất lợng giảng dạy có thể đợc cải thiện nhng không phải chính do

CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 4


bản thân máy vi tính đem lại. Lúc này, máy vi tính sẽ đợc sử dụng trong lớp học để
thực hiện những công việc nh trớc đây nhng đợc tổ chức dới một hình thức khác.
Hãy cùng suy ngẫm tới việc phổ biến rộng rãi những thiết bị ứng dụng giáo dục để
cung cấp một số kỹ năng nhất định ở mức độ nhận thức thấp, ví dụ nh các kỹ năng
đánh vần và tính toán. Tất cả những thiết bị ứng dụng này đều chỉ đem lại một giá trị
bổ trợ it ỏi đối với các bài tập trên giấy và bút một cách truyền thống. Với quan điểm
này, nếu sử dụng máy vi tính nh là một công cụ học tập thì cũng sẽ không đem đến
một loại hình giáo dục khác, một loại hình giáo dục đòi hỏi học sinh phải nắm đợc
các kỹ năng đánh vần và tính toán trôi chảy hơn và nhanh hơn. Nh vậy, máy vi tính
chỉ có thể đem đến một giá trị mang tính thúc đẩy: việc thay đổi khi lựa chọn các điều
kiện cơ sở vật chất, thiết bị có thể khuyến khích học sinh tham gia tích cực hơn vào
các hoạt động học tập.
Máy vi tính với chức năng là một công cụ học tập sẽ đợc đa vào phục vụ giảng dạy
các môn học một cách có trách nhiệm. Máy vi tính đợc đa vào sử dụng trong các
hoạt động thực hành hàng ngày trên lớp, đồng thời khi đó học sinh sẽ nắm đợc những
kỹ năng kỹ thuật cơ bản của máy tính. Ngoài ra học sinh còn có khả năng vận hành
những chức năng của một thiết bị ứng dụng chuyên biệt. Lúc này bản thân máy vi tính
cũng mang đến giá trị giáo dục, giống nh khi ngời thầy giáo sử dụng những bài tập
viết trên giấy, bút truyền thống để phát triển những kỹ năng viết, kỹ năng kỹ thuật và
kỹ năng hớng dẫn. Hơn thế nữa, máy vi tính còn có thể đơn giản hoá một số công
việc, ví dụ nh sửa lỗi hay lu giữ các kết quả của học sinh hoặc điều chỉnh mức độ
khó của những bài tập.


2. Những lý do trong việc sử dụng CNTT
Đa CNTT vào trong giáo dục không phải là một hình thức đổi mới riêng rẽ mà chính
là một phần trong sự phát triển của xã hội hiện nay. Do vậy, việc ứng dụng CNTT trong
giáo dục luôn đợc chú trọng. Những lý do cơ bản, phổ biến nhất trong việc ứng dụng
CNTT đó là những lý do mang tính hớng dẫn, tính xã hội, tính kinh tế và tính xúc tác.
2.1 CNTT là một công cụ hớng dẫn

CNTT - nh một phơng tiện trợ giảng - thờng đợc yêu chuộng hơn những phơng
tiện trợ giảng khác. CNTT khuyến khích sự tham gia học tập của học sinh và góp phần
nâng cao thành tích học tập. Hơn thế nữa CNTT còn tạo ra một chiều hớng mới, bổ
sung vào quá trình học tập suốt đời: con ngời có thể tự học với sự trợ giúp của một
chiếc máy vi tính.
2.2 Lý do mang tính xã hội
Tri thức đã và đang trở thành một cơ sở nền tảng quan trọng nhất trong thế kỷ 21. Ai có
khả năng truy cập kiến thức và thông tin, ngời đó sẽ trở thành những ngời giàu kiểu
mới. Khoảng cách giữa ngời giàu và ngời nghèo sẽ càng lớn. Sự loại trừ xã hội sẽ trở
thành một mối đe doạ thực sự. CNTT có thể trở thành một hình thái mới của sự bất
công. Do vậy, cần phải tránh tạo ra một khoảng cách lớn giữa ngời biết truy cập
những thông tin truyền thông mới và những ngời không biết truy cập. Trẻ em cần phải
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 5


có những cơ hội bình đẳng. Mọi đứa trẻ đều có quyền đợc tham gia giáo dục và đều
có quyền đợc truy cập thông tin truyền thông mới, CNTT. Tuy nhiên, không phải bậc

phụ huynh nào cũng có đủ khả năng để mua một chiếc máy vi tính hoặc đầu t cho con
cái những phơng tiện truyền thông mới. Phải chăng trờng học là một nơi tốt nhất có
thể cung cấp cho tất cả trẻ em những cơ hội bình đẳng?

2.3 Lý do mang tính kinh tế
Nền giáo dục cần phải đợc định hớng hớng tới tơng lai. Giáo dục cần phải chuẩn
bị cho các em để trở thành những thành viên tích cực của xã hội và có những cơ hội
nghề nghiệp tốt. Một khi những thông tin truyền thông mới có vai trò chính trong xã
hội thì giáo dục cần phải giúp cho những thế hệ tơng lai làm quen với những kỹ thuật
mới. Giáo dục có một vai trò quan trọng trong quá trình này, nhng trờng học cũng
cần có thêm những sự trợ giúp. Sự phối kết hợp giữa các trờng học, phụ huynh học
sinh, xã hội, các cơ quan và các ngành công nghiệp có thể là một con đờng để tiến
lên.
2.4 Lý do mang tính xúc tác

Trờng học sẽ thay đổi do sự có mặt của CNTT. Giáo dục sẽ trở nên hiệu quả hơn,
không chỉ có vậy, các công tác quản lý hành chính, quản lý nhà trờng cũng sẽ có tác
dụng và hiệu quả hơn. Trờng học sẽ trở thành những cơ quan đổi mới.

3. ứng dụng CNTT nh thế nào
CNTT có thể đợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Chúng ta chia những khả
năng ứng dụng của CNTT làm hai phạm trù:
CNTT là một hệ thống trợ giúp
Chủ yếu bàn về chức năng của CNTT trong công tác hành chính: CNTT sẽ đơn
giản hoá những nhiệm vụ nh: lên kế hoạch, làm báo cáo và quản lý hành chính
nhà trờng.
Lồng ghép việc sử dụng CNTT
Khi học sinh thực sự sử dụng CNTT trong các hoạt động học tập, khi đó gọi là
sử dụng lồng ghép. Vấn đề sử dụng CNTT trong lớp học nh thế nào có thể
đợc phân ra làm nhiều cách. ở đây, chúng ta chỉ phân loại giữa việc sử dụng

CNTT nh là một đối tợng học tập, một công cụ học tập, là một ngời hớng
dẫn, một phơng tiện mở với việc sử dụng CNTT nh là một phơng tiện truyền
thông.
3.1 CNTT là một hệ thống trợ giúp
Đối với công tác hành chính thì CNTT thờng xuyên đem đến những sự trợ giúp to lớn.
Những công việc hành chính phức tạp và tốn nhiều thời gian có thể đợc đơn giản hoá
và vi tính hoá. Ví dụ: lên kế hoạch, quản lý hệ thống, làm báo cáo, kế toán, hành chính
v.v .
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 6


3.1.1 CNTT cải thiện công việc hành chính
Đơn giản hoá và giảm bớt khối lợng công việc
Những phép toán phức tạp và tốn thời gian sẽ đợc thực hiện bằng việc nhấn nút
trên máy vi tính, mà trớc đây công việc này phải mất vài ngày mới hoàn tất.
Việc trao đổi thông tin với các Sở/Phòng giáo dục đợc số hoá. 99% tất cả các
trờng học ở Flêmish đều truy cập vào mạng truyền thông này. Truyền thông trở
nên nhanh hơn, dễ dàng hơn và tiết kiệm thời gian.
Hệ thống kế toán quản lý, theo dõi tất cả các nguồn chuyển khoản và cung cấp
các báo cáo tài chính nếu có yêu cầu. Các công việc tài chính của nhà trờng có
thể dễ dàng đợc kiểm soát.
Giao tiếp và trao đổi sẽ đem lại giá trị dơng.
CNTT là một công cụ không thể thiếu đợc trong công tác hành chính. Nó mang
lại sự trợ giúp to lớn.
3.1.2 Một số tiện ích

Lu giữ hồ sơ cán bộ giáo viên và học sinh
o Về nhà trờng
Lu giữ hồ sơ học sinh
Tên, địa chỉ, ngày tháng năm sinh, mã số học sinh, PHHS,
Lu giữ mã số đăng ký trờng học
Văn bằng, chứng chỉ
Mã số lớp
Chuyên cần của học sinh
Các loại hóa đơn, chứng từ
Danh mục sách báo
Các loại công văn, giấy tờ

o Nhân sự
Lu giữ hồ sơ cán bộ công nhân viên
Tên, địa chỉ, ngày tháng năm sinh, chức danh, tình hình sức khoẻ,
mã số cán bộ, thâm niên nghề nghiệp, trình độ
Quan hệ với các Phòng, Sở GD-ĐT
Vắng mặt, thay thế
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 7


Lơng bổng
Phân công công việc

Vận hành nhà trờng

o Lên kế hoạch
Các nhiệm vụ giảng dạy
Kế hoạch tuần
Kế hoạch năm
o Tổ chức nội bộ
Cơ cấu nhà trờng
Thanh tra, giám sát
Thời khoá biểu
Phân công trách nhiệm
Những tổ nhóm có năng lực
Những giờ dạy bơi
Thanh tra y tế
Họp hội đồng
Bồi dỡng, đào tạo tại cơ sở
Gửi đi các khoá đào tạo
Thông tin và quảng cáo
Quy chế trờng học
o Công tác quản lý
Th viện nhà trờng
Trung tâm t liệu
Các trang thiết bị và đồ dùng dạy học
Quản lý tài chính
o Kế toán
o Chứng từ hoá đơn
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 8



o Thủ tục
o Quản lý vốn
o Hồ sơ lu trữ
Giám sát học sinh
o Hệ thống giám sát học sinh và t vấn học tập; các văn bản, báo cáo tổng
quan về việc tổ chức giảng dạy đặc biệt đối với những HS yếu kém, chậm
hiểu hoặc có những nhu cầu đặc biệt
o Các báo cáo từ Trung tâm t vấn học sinh
o Hồ sơ học sinh
Quản lý lớp học
o Các văn bản, báo cáo
o Hệ thống giám sát học sinh
o Thời khoá biểu
o Hồ sơ lớp học
o Các bài kiểm tra, phiếu bài tập
o Bích chơng
Giao tiếp
o Th từ
o Bích chơng
o Tờ rơi
o Chơng trình trao đổi thông tin điện tử (Sở GD-ĐT)
o Th điện tử
o Internet (websites)
Học tập suốt đời
o Giao tiếp
E-mail
Các loại hình t vấn điện tử (diễn đàn)
o Thu thập thông tin

o Đào tạo trực tuyến
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 9


3.1.3 Các chơng trình phần mềm
Hành chính văn phòng
o Quản lý học sinh
o Quản lý nhân viên
o Các biểu mẫu
o Gửi thông tin tới Sở GD-ĐT
Edison (kênh thông tin tới Sở GD-ĐT)
o Edison gồm 3 yếu tố:
Trao đổi thông tin và t liệu giữa nhà trờng và Phòng/Sở GD-ĐT
Chữ ký điện tử
Các loại hình giao tiếp
Sử lý văn bản (Word, Word perfect, )
o Th từ
o Hồ sơ lớp học
o Các bài kiểm tra
o Phiếu bài tập
Phiếu, biểu mẫu (Excel, Quattro pro, )
o Tính toán
o Ngân sách
o Báo cáo tài chính và kế hoạch dự thảo ngân sách
Chơng trình đồ hoạ (Paint, CorelDraw, )

o Bích chơng
o Tờ rơi
o Tạp chí trờng học
Hệ thống kiểm toán
Giao tiếp (Outlook)
o Thông điệp
o Trao đổi tài liệu và dự thảo
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 10


Trình bày (PowerPoint)
Hệ thống giám sát học sinh
Trung tâm t liệu - th viện nhà trờng
Internet
o Truyền thông
o Thông tin
o Phơng tiện
3.2 ứng dụng lồng ghép CNTT

Chúng ta đang bàn về việc ứng dụng lồng ghep CNTT khi học sinh thực sự sử dụng
CNTT trong quá trình học tập, khi CNTT đợc ứng dụng trong dạy và học, khi CNTT
đợc ứng dụng một cách s phạm và khi CNTT đợc lồng ghép trong việc học tập.
3.2.1 Những mục tiêu chung

3.2.1.1 Những kỹ năng xã hội và đạo đức

Những ngời say mê với CNTT thì coi những kỹ thuật truyền thông kỹ thuật số mới
chính là dấu hiệu của sự tiến bộ của loài ngời và xã hội. Tuy nhiên, với những ngời
khác, việc kỹ thuật số mọi mặt của cuộc sống cộng đồng lại gây ra những cảm giác
nghi ngờ và không yên ổn. Những cảm giác này phần nhiều có liên quan tới tốc độ, tầm
nhìn và sự không thể thay đổi đợc của các quá trình thay đổi kỹ thuật công nghệ trong
xã hội. Lấy ví dụ, bàn đến vấn đề danh hiệu chất lợng giáo dục, có rất nhiều nhà giáo
dục còn đang e ngại về việc dễ dàng thả lỏng việc truy cập thông tin số mà vợt quá
giới hạn cho phép ở học sinh. Thứ nhất, việc nắm bắt thành thạo những tính năng kỹ
thuật đòi hỏi nhiều thời gian giảng dạy quý báu. Thứ hai, việc lớt thông tin và tán gẫu
không mục đích thực sự không thể biện hộ nh thế là đa phơng tiện truyền thông số
vào giáo dục đợc. Có rất nhiều nhà giáo dục cho rằng chức năng của CNTT là khá mơ
hồ. Đối với họ, CNTT đem đến nhiều phiền toáI hơn là những giá trị. Một số ngời
khác thì coi CNTT là một bàI tập cơ sở trong giáo dục cần phảI giới thiệu với các em
nhỏ và những thanh thiếu niên về việc sử dụng CNTT một cách có trách nhiệm.

3.2.1.2 Những kỹ năng mang tính chiến lợc
Những kỹ năng mang tính chiến lợc đợc gắn kết với những kỹ năng truyền thông và
thông tin. Tuy nhiên, những kỹ năng này thuộc tầng nhận thức cao hơn. Chúng bao
gồm cả hoạt động tạm dừng để cân nhắc chất lợng thông tin, ra quyết định, đa ra
những sự lựa chọn, đánh giá, và xem xét những phơng tiện trình bày phù hợp. Đây là
những kỹ năng luôn đi trớc và đồng hành với những kỹ năng truyền thông và thông
tin. Nh vậy, những câu hỏi đợc đa ra ở đây là liệu CNTT có phải là con đờng truy
cập thông tin đúng đắn hay không? Có những biện pháp thay thế phù hợp hơn không?
Liệu nguồn thông tin thu thập đợc có đảm bảo thoả mãn những kỳ vọng đặt ra không?
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 11



Nguồn thông tin này có thể trở thành tiêu cực khi sử dụng các nguồn từ Internet. Chúng
ta sẽ xử lý nh thế nào với những thông tin thu thập đợc? Làm thế nào để những
nguồn thông tin thu thập đợc có thể thoả mãn những kỳ vọng của cộng đồng?
Những kỹ năng mang tính chiến lợc thực sự không còn là những kỹ năng chuyên biệt
trong lĩnh vực CNTT. Kể từ khi những đặc tính truyền thông của CNTT trở nên phức
tạp hơn những đặc tính truyền thông cổ điển, ngời ta đã chú trọng nhiều hơn tới việc
xử lý những thông tin đợc thu thập, trình bày và trao đổi qua CNTT. Có một vấn đề
thực tế tồn tại hiện nay là: khi một em học sinh có khả năng nắm bắt và trình bày thông
tin số thì em đó không nhất thiết phải thực hiện nó một cách cẩn trọng nữa.
Khi bàn đến phạm trù các kỹ năng chiến lợc, cần phải trú trọng tới những nội dung
sau:
Lựa chọn chiến lợc
Phát triển các kỹ năng trình bày/diễn thuyết
Phát triển các chiến lợc đánh giá
Phát triển các kỹ năng phản ánh
Không những phải đào tạo về những kỹ năng mang tính kỹ thuật, giáo dục còn phải có
nhiệm vụ đào tạo học sinh những kỹ năng chiến lợc khác nhau.
3.2.1.3 Những kỹ năng truyền thông và thông tin
T tởng chủ đạo trong nội dung đào tạo các kỹ năng truyền thông và thông tin này đó
là: khi tốt nghiệp bậc giáo dục tiểu học và THCS các em học sinh sẽ phải nắm đợc
một số các kỹ năng sử dụng CNTT để thu thập, lựa chọn, ứng dụng, trình bày và trao
đổi thông tin một cách hiệu quả. CNTT có thể đợc sử dụng trong việc trình bày thông
tin dới một cách thức khác, không giống với cách trình bày cổ điển. Lấy ví dụ, có một
sự khác biệt lớn đó là thông tin đợc trình bày không theo mô tuýp tuyến tính (giống
nh kiểu trình bày trong sách) mà theo một dạng trình bày siêu văn bản. Dạng trình bày
siêu văn bản này cho phép lồng ghép nhiều đoạn thông tin (khối văn bản, hình ảnh, âm
thanh, những hình ảnh động) đợc liên kết với nhau. Bản thân ngời sử dụng cần phải
quyết định xem sẽ theo học khoá đào tạo nào. Loại hình siêu văn bản yêu cầu một

phơng pháp xử lý thông tin kiểu khác.
Ngoài ra vẫn còn có một số sự khác biệt khi so sánh với những nguồn thông tin không
số hoá. Kỹ thuật truyền thông số có thể giúp kết hợp các loại hình đơn giản khác nhau.
Ví dụ: việc nối kết khối văn bản tĩnh và các hình ảnh thì không có sự khác biệt gì so
với những tài liệu đợc in sẵn nh là sách và tạp chí. Điểm khác biệt ở đây đó là những
âm thanh và hình ảnh có thể đợc lồng vào những tài liệu đó. Những phơng pháp trình
bày có sử dụng những kỹ thuật truyền thông sẽ tạo ra nhiều khả năng ứng dụng hơn
trong lớp học.
Một điểm khác biệt nữa đó là các cơ hội xử lý thông tin sẽ lớn hơn: thông tin trong các
tài liệu đợc số hoá sẽ đợc điều chỉnh, thay thế hoặc nhân bản dễ dàng hơn.
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 12


Cuối cùng, các trang thiết bị truyền thông CNTT có sự khác biệt cơ bản so với các
trang thiết bị truyền thông cổ điển: CNTT cho phép cả sự truyền thông đồng bộ (xảy ra
đồng thời) và không đồng bộ (trì hoãn). u điểm của xa lộ thông tin chính là sự truyền
thông đợc thực hiện một cách nhanh chóng với nhiều ngời khác nhau cùng một lúc.
Hơn thế nữa, những cơ hội trao đổi thông tin không giống y nguyên bản cũng đang thể
hiện tầm quan trọng của mình (ví dụ truyền hình ảnh qua webcam).

3.2.1.4 Những kỹ năng và kiến thức mang tính kỹ thuật và chỉ dẫn
Một ngời thầy giáo nếu mong muốn học sinh của mình có khả năng tranh luận về một
bài báo một cách có chính kiến thì cần phải cung cấp cho học sinh hàng loạt các kỹ
năng. Kỹ năng cơ bản đầu tiên đó là khả năng giải mã thông tin một cách chuyên
nghiệp. Kỹ năng đọc hiểu chính là cơ sở hỗ trợ cho các kỹ năng đọc khác. Điều này

cũng không có sự khác biệt nào trong lĩnh vực CNTT. Nếu nh ngời thầy giáo mong
muốn học sinh có khả năng độc lập tìm kiếm thông tin hoặc thậm chí có khả năng lu
giữ nội dung các văn bản trong ổ cứng máy vi tính, sau đó có thể gửi tới cho những
ngời khác, điều đầu tiên cần làm là trang bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng
kỹ thuật. Nói cách khác, để có đợc khả năng nắm bắt thông tin và các kỹ năng truyền
thông, bớc cần thiết đầu tiên là phải chiếm lĩnh đợc một số kiến thức và kỹ năng có
tính chỉ dẫn. Do vậy, học sinh cần phải biết đâu là những phần quan trọng nhất của
chiếc máy vi tính. Các em phải sử dụng những thuật ngữ chính xác, và phải đợc học
qua một bài trọn vẹn về những thao tác kỹ thuật cơ bản. Việc học để biết những kỹ
năng kỹ thuật cơ bản không phải là mục đích chính, tuy nhiên việc nắm đợc những kỹ
năng này sẽ là phơng tiện để tiến tới những mục đích khác ví dụ nh có khả năng giao
tiếp hiệu quả, học để nắm bắt và xử lý thông tin v.v . Những mục đích đặt ra đó chính
là kiến thức và kỹ năng có tính chỉ dẫn và cũng chính là phơng tiện để đạt đợc các kỹ
năng thông tin và truyền thông.
3.2.2 Những mục đích tổng quan
Những kỹ năng mang tính xã hội và đạo đức
Nhận thức sâu sắc về CNTT nh là một hiện tợng xã hội
Tôn trọng các quy ớc
Các kỹ năng xã hội

Những kỹ năng chiến lợc
Phát triển những kỹ năng lựa chọn
Phát triển các kỹ năng trình bày
Phát triển các chiến lợc đánh giá
Phát triển các kỹ năng phản ánh

Những kỹ năng truyền thông và thông tin
Xử lý thông tin
Định vị thông tin
Trình bày thông tin

Trao đổi thông tin (truyền thông)
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 13



Những kiến thức và kỹ năng mang tính kỹ thuật và hớng dẫn
Sử dụng những khái niệm chung
o Sử dụng những thuật ngữ kỹ thuật.
Thực hiện những thao tác cơ bản
o Điều khiển chuột và bàn phím
o Điều khiển máy vi tính và các thiết bị cung cấp dữ liệu ngoại vi
Thực hiện những thao tác chuyên môn của chơng trình
o Sử dụng những chức năng cơ bản của hệ điều hành.
o Sử dụng những chức năng cơ bản của những chơng trình phần mềm đơn
giản nh Word, bảng tính, cơ sở dữ liệu, đồ hoạ.
o Sử dụng những chơng trình e-mail đơn giản và các trình duyệt Internet
o Sử dụng các chức năng cơ bản của các phần mềm giáo dục

4. Lồng ghép việc sử dụng CNTT nh thế nào
4.1 Những cách thức ứng dụng các phơng tiện truyền thông giáo dục mới
CNTT có thể đợc đa vào sử dụng để thực hiện những công việc mà trớc đây chúng
vẫn làm, tuy nhiên theo một cách thức khác. Ngày nay có nhiều tiện ích của máy vi
tính vẫn đang tiếp tục không đợc tận dụng triệt để. Dới đây là những quan điểm về
những cách thức khác nhau để ứng dụng các phơng tiện truyền thông giáo dục mới.
4.1.1 CNTT là đối tợng học tập

CNTT có thể đợc xem là một đối tợng học tập - giảng dạy. Nó bao gồm việc thực
hiện bài giảng trên máy vi tính và bằng những ứng dụng liên quan khác. Trong các
trờng tiểu học không nhất thiết phải dành nhiều thời gian cho việc ứng dụng này, mà
đôi khi chỉ cần tập trung vào một số những thuật ngữ kỹ thuật, ví dụ nh phần mềm,
máy quét ảnh, digicam. Ngoài ra, đôi khi cũng cần phải giải thích một số những yếu tố
mang tính kỹ năng ví dụ nh làm thế nào để tìm đợc file dữ liệu trên ổ cứng, hoặc là
làm thế nào để copy một hình minh hoạ và dán vào trong một bài văn bản. Tuy nhiên,
việc sử dụng máy vi tính không chỉ bao gồm những kỹ năng kỹ thuật và kỹ năng sử
dụng bàn phím mà còn bao gồm cả những kỹ năng xã hội và đạo đức nữa. Vậy thì
CNTT đóng góp phần nào đối với cuộc sống hàng ngày? Bạn sẽ sử dụng máy vi tính
nh thế nào cho an toàn và có trách nhiệm? Trong trờng hợp nào thì việc sử dụng máy
vi tính có ý nghĩa và khi nào thì không? Khi sử dụng Internet thì cần phải thực hiện
những yêu cầu gì? vân vân
CNTT với vai trò là đối tợng học tập có thể đợc lồng ghép trong nhiều lĩnh vực giảng
dạy khác nhau, ví dụ nh trong lĩnh vực toán học hoặc nghiên cứu thế giới. Tuy nhiên
trong các trờng học phổ thông, cần dành một số thời gian riêng cho các em học sinh
để học về máy vi tính, cả phần cứng và phần mềm.
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 14


4.1.2 CNTT là công cụ học tập
Đây là một hình thức sử dụng CNTT đợc sử dụng nhiều nhất trong các lớp học. Các
em học sinh có cơ hội đợc thực hành một số kỹ năng học tập thông qua máy vi tính.
Nếu trên màn hình máy tính xuất hiện các hàng dãy số (có lúc vô tận), lúc đó gọi là
những kỹ năng drilling. Thực hành là một hoạt động quan trọng trong quá trình học

tập. Cái mà hầu hết các phần mềm giáo dục không có chính là những chỉ dẫn rõ ràng
mang tính chiến lợc để tìm ra đợc giải pháp đúng. Những ngời thiết thế những
chơng trình phần mềm này cho rằng giáo viên hoặc ai đó chính là những ngời sẽ đa
ra những chỉ dẫn đó. Do vậy, những chơng trình phần mềm thực hành thờng chỉ đạt
đợc một phần nào đó trong cả quá trình học tập. Một tiêu chí quan trọng để có đợc
chất lợng của các chơng trình phần mềm thực hành giáo dục đó là liệu có hay không
những thông tin phản hồi. Chơng trình đó sẽ phản hồi nh thế nào nếu ngời sử dụng
gợi ý một giải pháp? Trong rất nhiều trờng hợp, thờng thì sự phản hồi của các phần
mềm chỉ dừng lại ở câu trả lời đúng hoặc sai. Mà đáng nhẽ ra, phần mềm có chất lợng
phải cung cấp cho ngời sử dụng sự hiểu biết về phơng phải giải quyết đúng, có diễn
giải dới dới dạng giản đồ hoặc đặc trng riêng. Bằng cách đó, ngời sử dụng mới có
thể hiểu thấu đáo những chiến lợc truy tìm giải pháp. Nh vậy, chơng trình phần
mềm không những chỉ tập trung vào sản phẩm học tập mà còn tập trung vào quá trình
học tập. Nếu đợc nh vậy sẽ tăng cơ hội học tập hiệu quả cho ngời sử dụng.
4.1.3 CNTT là một ngời hớng dẫn
Một số chơng trình máy vi tính đã đợc thiết kế để thay thế quá trình hớng dẫn của
ngời thầy giáo. Những nội dung giảng dạy mới do đó sẽ đợc giới thiệu một cách hệ
thống thông qua màn hình vi tính. Xét về mặt ý tởng, những nội dung hớng dẫn (bao
gồm cả quan hệ truyền thống thày-trò) sẽ đợc thay thế bằng một nội dung phần mềm.
Do vậy, phần mềm này không đủ hiện đại để có thể đào tạo các kỹ năng mà chủ yếu để
nắm bắt các kỹ năng.
Có một số lợng lớn trong số những tiện ích đa dạng của máy vi tính có chức năng của
một ngời hớng dẫn. Những chơng trình này đợc gọi là những hệ thống trợ giúp
học tập. Chất lợng của những chơng trình này phụ thuộc vào phạm vi tơng tác từ
phía cá nhân ngời sử dụng. Nếu nh chơng trình có tính đến bản chất câu trả lời của
ngời sử dụng thì nó đợc xem nh là một hệ thống trợ giúp học tập thông minh.
Những tài liệu số hoá do chính giáo viên thiết trên các chơng trình tiện ích nh bảng
tính thì cũng thuộc phạm trù này. Những chơng trình phần mềm kiểu nh vậy sẽ giúp
giáo viên có thể tự mình thiết kế các loại bài tập. Nếu muốn thiết kế những bài tập tinh
tế hơn nữa, ngời giáo viên có thể khởi đầu với các bộ có trong chơng trình của tác

giả đó. Đây là phần mềm có thể cung cấp những ứng dụng tơng tác tự thiết kế trong
môi trờng truyền thông đa tác dụng. Làm việc với những bộ khác nhau của chơng
trình đòi hỏi phải có năng lực và hiểu biết thấu đáo về máy vi tính chứ không cần phải
biết cách lập trình.
Những chơng trình mô phỏng cũng thuộc phạm trù CNTT là một ngời hớng dẫn.
Học sinh có thể sử dụng một chơng trình mô phỏng trên máy vi tính để tiến hành một
số thí nghiệm đợc xem là khó, tốn kém hoặc nguy hiểm nếu nh tiến hành với những
trang thiết bị thật. Đối với những thí nghiệm chứng minh tính thực tế ví dụ nh trọng
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 15


lực hay quá trình hoá học, chơng trình mô phỏng sẽ giới thiệu bằng một mô hình. Các
thông số (về tốc độ, trọng lực hay khoảng cách) có thể đợc điều chỉnh. Những chơng
trình mô phỏng đặc biệt rất phù hợp trong việc nâng cao quá trình t duy của học sinh
khi giải quyết vấn đề. Lấy ví dụ: các em học cách đa ra các giả thuyết và kiểm chứng
chúng. Kỹ năng này chắc chắn cần phải đợc đa vào đâu đó trong chơng trình dạy
CNTT.
4.1.4 CNTT là một phơng tiện mở
Một cách thức phổ biến khi lồng ghép CNTT vào trong lớp học đó là giới thiệu các bộ
chơng trình mở. Ví dụ nh những chơng trình đồ hoạ, ngân hàng dữ liệu, trình máy
tính, xử lý từ, các gói th điện tử, và các chơng trình cho phép bạn điều hớng trong
Internet. Những chơng trình trên đợc gọi là những bộ chơng trình mở do đờng truy
cập không thuộc chính chơng trình đó. Máy vi tính chỉ là một phơng tiện giúp các
em học sinh thực hiện các hoạt động mà không cần có sự gắn kết CNTT. Ví dụ nh vẽ
một bích chơng kỹ thuật số sử dụng chơng trình đồ hoạ và xử lý từ, hay gửi th điện

tử tới một trờng bạn, ghi lại nhiệt độ trong một quãng thời gian dài (bằng trình máy
tính) hay thậm chí thiết kế trang web của lớp.
CNTT với chức năng là một phơng tiện minh hoạ cũng thuộc phạm trù này. Những
nguồn thông tin (CD ROM, Internet) cung cấp những nội dung bổ sung vào nguồn
thông tin truyền thống. Sự có mặt của tài liệu thông tin kỹ thuật số phục vụ giáo dục
đang ngày càng tăng nhanh.
4.1.5 CNTT là phơng tiện truyền thông
Mặc dù việc sử dụng CNTT nh là một phơng tiện truyền thông cũng phù hợp với
chức năng ở trên, tuy nhiên ứng dụng của CNTT trong phạm trù này đợc đề cập riêng
rẽ. Mời năm trớc đây, những khả năng giao tiếp thông qua máy vi tính vẫn còn khá
hạn chế, và tất nhiên vào thời điểm đó cũng rất hạn chế đối với ai muốn sử dụng những
tiện ích của CNTT trong trờng học. Thị trờng truyền thông thực sự đã thay đổi chỉ
trong một thời gian ngắn. Những phơng tiện truyền thông nay đã có thể đáp ứng đợc
các nhà trờng và những hình thức hoạt động thơng mại cũng đã kích thích các trờng
học nối kết Internet. Khối tài sản thông tin phong phú của Internet đã thúc đẩy nhiều
giáo viên phải giới thiệu cho học sinh về việc sử dụng những phơng tiện tìm kiếm
thông tin. Thử thách đặt ra ở đây không chỉ là việc dạy học sinh tìm kiếm những chiến
lợc mà còn dạy việc xử lý những thông tin số đó một cách cẩn trọng. Việc này đòi hỏi
phải có sự phát triển về khả năng nhận định và khả năng đa ra những quyết định mang
tính chiến lợc. Đây là những kỹ năng thuộc tầng nhận thức cao hơn việc nắm bắt
những kỹ năng kỹ thuật.
Ngày nay, các mạng lới máy vi tính đều thích ứng với việc truy cập các cơ hội học tập
cùng nhau. Sự trao đổi thông tin điện tử giữa các nhà trờng chính là một hình thức mới
trong việc cùng nhau làm việc trao đổi về các đề tài trong lớp học. Các nghiên cứu chỉ
ra rằng chất lợng của các tài liệu bằng văn bản sẽ cao hơn khi các em học sinh biết
đợc rằng văn bản của mình đợc các khán thính giả trực tiếp sử dụng. Việc đa những
bài luận của học sinh vào trong một bối cảnh thực cũng nâng cao động cơ học tập và
cung cấp thêm các cơ hội thành công. Do vậy CNTT có thể đảm bảo đem đến một sự
cải thiện gián tiếp trong việc nâng cao chất lợng giáo dục.
CNTT trong giáo dục


VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 16


4.2 Vai trò mới của giáo viên và học sinh
Những thay đổi trong xã hội, giống nh sự thay đổi của CNTT, đều có những ảnh
hởng rất quan trọng tới nền giáo dục. Thông tin mới đợc bổ sung và đợc tung ra
môi trờng, rồi chính những thông tin đó lại đợc lu trữ và xử lý. Giáo viên và học
sinh có thể hớng những thông tin này sao cho trở thành những kiến thức có ý nghĩa và
có tác dụng.
Do vậy, vai trò của giáo viên và học sinh cũng đang thay đổi. Trớc đây, ngời thày
giáo là ngời duy nhất trong lớp học có đầy đủ kiến thức. Nhiệm vụ của ngời thày là
truyền đạt kiến thức tới học sinh. Nhng ngày nay thông tin đến từ nhiều nguồn khác
nhau: từ giáo viên, học sinh, sách báo, từ gia đình và từ CNTT. Điều này tạo ra một sự
thay đổi về trách nhiệm. Nếu nh CNTT đợc ứng dụng trong lớp học thì trách nhiệm
học tập sẽ đợc chuyển tới học sinh nhiều hơn.
Nhiệm vụ của ngời giáo viên đó là giáo dục. Nhng hiện nay có nhiều yêu cầu đang
gia tăng. Do vây, tiêu chí đặt ra cho ngời giáo viên không chỉ tập trung vào trình độ s
phạm mà còn đến những yêu cầu khác nữa có trong bức chân dung ngời giáo viên.
Ngày nay, ngời giáo viên phải là một ngời huấn luyện, một chuyên gia, một nhà s
phạm, một ngời hớng dẫn và một nhà tiên đoán. Ngời giáo viên phải là ngời giảm
đi việc truyền đạt kiến thức và tăng việc đI song hành cùng kiến thức.
Học sinh có những nhiệm vụ sau:
Xây dựng kiến thức của mình
Lên kế hoạch và kiểm soát các hoạt động học tập của mình
Phản ánh quá trình học tập của mình
Làm việc độc lập

Giao tiếp với ngời khác về nhiệm vụ, chức năng học tập
4.3 Các cách thức tổ chức
Có thể tổ chức một lớp học có ứng dụng CNTT bằng nhiều cách khác nhau. Trong đó
có nhiều yếu tố ảnh hởng tới việc sử dụng máy vi tính vào trong lớp học: bạn có bao
nhiêu máy vi tính, bạn có phòng máy vi tính không, máy vi tính có đợc kết nối với
một mạng nào không, nội dung chơng trình học là gì, tầm nhìn của nhà trờng về việc
áp dụng CNTT
4.3.1 Giáo dục mầm non
Một điều quan trọng đối với các trờng mầm non đó là việc sử dụng máy vi tính chỉ
nên dừng ở mức là một sự kiện của xã hội. Hai hoặc ba học sinh cùng làm việc trên một
máy vi tính có thể phát triển khả năng giao tiếp tơng tác. Khả năng giao tiếp tơng tác
ở đây không phải với máy vi tính mà chính là giữa các em với nhau. Các em trao đổi về
nội dung có trong máy, tìm kiếm giải pháp, trợ giúp lẫn nhau.
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 17


Vấn đề quan trọng thứ hai đó là việc liên hệ với thực tế. Bạn có dạy cho trẻ em về tình
hình của biển trong tuần này, hoặc làm những bài tập trên máy vi tính có nội dung liên
quan tới biển. Nếu học sinh đang vẽ, tô màu, bàn về các loài cá thì hãy để các em tô
màu một con cá trên máy vi tính.
Đừng có yêu cầu những học sinh nhỏ phải học về kỹ thuật, hãy để các em tự khám phá
những quy tắc kỹ thuật trong khi thực hành!
Làm việc theo nhóm hoặc theo góc học tập là cách tốt nhất để đa máy vi tính vào lớp
học mầm non. Chia học sinh thành các nhóm khác nhau và hãy để mỗi nhóm thực hiện
những nhiệm vụ khác nhau. Nhóm vẽ, nhóm chơi, nhóm xây nhà, nhóm thảo luận và

tất nhiên có một nhóm làm việc trên máy vi tính.
4.3.2 Giáo dục tiểu học
Đối với giáo dục tiểu học, CNTT cần phải đợc lồng ghép trong các môn học khác
nhau: môn toán, học vần, kỹ thuật, nghiên cứu môi trờng Câu hỏi đặt ra là liệu bạn
muốn học sinh của mình làm việc độc lập hay làm nhóm. Có một vài khả năng
Làm việc độc lập
Làm việc nhóm
o Làm việc theo đề tài
Tất cả các môn học đợc liên hệ với nhau thành một đề tài
o Làm việc theo góc học tập
Có những góc học tập khác nhau
Có sự trợ giúp của những phiếu giao việc và phiếu bài tập
Làm việc độc lập hoặc theo tổ nhóm
Có thời gian để hỗ trợ nếu thành viên nào trong nhóm cần giúp đỡ
o
Hợp đồng công việc


Học sinh phải hoàn thành công việc đợc giao trong một thời gian
nhất định


Học sinh có thể tự quyết định muốn thực hiện công việc gì, khi
nào


Học sinh có thời gian ở trờng để thực hiện công việc đã chọn


Ký cam kết với giáo viên



Học sinh có nhiều sáng kiến


Học sinh tự do hơn

CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 18



Có sự khác biệc giữa tốc độ và trình độ


Phát triển khả năng của học sinh khi tổ chức công việc


Có sự chuyển đổi trách nhiệm từ phía giáo viên tới học sinh

4.3.3 Các trờng trung học
Máy vi tính có thể đợc đa vào ứng dụng bằng nhiều cách:
Nh một môn học
Các trờng học có thể dành một ngày trong tuần để dạy học sinh những kỹ năng
cơ bản về sử dụng CNTT.
Trong môn giáo dục kỹ thuật'

Giáo dục kỹ thuật là bộ môn dạy về việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật, khám
khá kỹ thuật và thiết bị để giải quyết những vấn đề bằng đôi bàn tay và khối óc.
CNTT có thể bổ sung vào môn học này.
Lồng ghép trong những môn học khác
Giống nh đối với giáo dục tiểu học, CNTT cũng có thể đựoc lồng ghép trong
các môn học khác nhau của bậc THPT. Tuy nhiên, việc tổ chức sẽ khó khăn
hơn: sẽ có nhiều giáo viên phải tham gia, phải đợc đào tạo và cần phải có hạ
tầng cơ sở tốt. Tuy nhiên, đây là cách tốt nhất để ứng dụng CNTT bởi vì khi đó
máy vi tính sẽ đợc sử dụng nhiều hơn dới nhiều hình thức khác nhau.
Đem đến sự khác biệt
Có nhiều học sinh rất giỏi sử dụng máy vi tính trớc khi bớc vào trờng phổ
thông trong khi một số khác thì cha có kỹ năng nào. Sự khác biệt này có thể
giúp việc ứng dụng CNTT nhng sẽ thực hiện chủ yếu qua giờ học thêm.

4.3.4 Các trờng dạy nghề
Việc tổ chức ứng dụng CNTT trong các trờng dạy nghề có thể đợc so sánh với các
trờng TH, tuy nhiên sẽ tập trung nhiều hơn tới ứng dụng thực tế, nhằm định hớng cho
công việc tơng lai. Cần dạy cho học sinh về những nhu cầu có trong xã hội hiện tại.
Liệu các em chỉ cần biết đánh máy hay biết xử lý văn bản? Có cần phải học về excel -
chơng trình cần thiết cho công việc tơng lai - không? Hoặc các em có cần phải phải
biết lập trình? Có cần phải có khả năng điều khiển máy móc làm việc bằng máy vi
tính?
Dạy CNTT nh là một môn học riêng biệt rất quan trọng nếu nh nó cần cho công việc
tơng lai. CNTT cũng có thể đợc lồng ghép trong nhiều môn học khác nhau nếu việc
ứng dụng đó có mục đích.
Đối với các trờng dạy nghề, việc ứng dụng CNTT có thể còn nhiều hơn trong các
trờng tiểu học và TH. Máy vi tính có thể đợc sử dụng nh là nguồn thông tin. Học
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH

Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 19


sinh nên đợc trang bị khả năng xác định con đờng của mình trong một xã hội thông
tin và trong một bối cảnh máy vi tính có vai trò to lớn.
4.4 Lồng ghép CNTT trong giáo dục nh thế nào?
Một yếu tố có tính quyết định trong việc đa CNTT vào giáo dục chính là yếu tố bối
cảnh. Mỗi một nhà trờng đều có những đặc điểm riêng bao gồm:

- Địa điểm đặt trờng (nông thôn hay thành phố)
- Mối liên hệ hợp tác với các trờng khác
- Sự hỗ trợ từ phía BGH nhà trờng
- Các thành viên của trờng có chuyên môn trong lĩnh vực CNTT
Khi lên kế hoạch về việc ứng dụng CNTT, mỗi nhà trờng đều phải lu ý tới những đặc
điểm riêng của trờng đó và bối cảnh sẽ thực hiện.
Tầm nhìn của nhà trờng về CNTT là yếu tố quan trọng thứ hai cần phải lu ý tới.
Trong những tài liệu đề cập tới tầm nhìn của nhà trờng đối với CNTT cần phải có
những mặt sau:
- Đa CNTT vào trong công tác quản lý hành chính và trong các hệ thống trợ
giúp
- Mục tiêu giáo dục của từng cấp lớp
- Công tác đào tạo (BGH, đội ngũ giáo viên, nhân viên)
Yếu tố thứ ba cần phải quan tâm đó là kế hoạch triển khai các hoạt động, bao gồm
nhiều giai đoạn thực hiện khác nhau. Mỗi trờng học đều có một kế hoạch triển khai
riêng của mình. Một số trờng tập trung tới tầm quan trọng của việc lồng ghép. Tuy
nhiên, trờng của bạn có thể quan tâm nhiều hơn đến việc khai thác mạng, phòng máy,
hoặc máy vi tính trong mỗi lớp học, giáo viên CNTT v.v
Cho dù tập trung vào mặt nào đi chăng nữa thì việc dự thảo và trao đổi bàn bạc về tầm

nhìn của nhà trờng là một việc làm hết sức quan trọng. Những ngời tham gia bàn bạc
bao gồm: đội ngũ cán bộ giáo viên, các cơ quan có thẩm quyền, PHHS v.v. Nh vậy,
tất cả các thành phần tham dự đều thấy đợc rõ ràng những mục tiêu cần phải đạt đợc.
Tất nhiên, tầm nhìn về CNTT cần phải đợc đặt trong kế hoạch làm việc chung của nhà
trờng và cũng phải phù hợp với triết học về giáo dục.

4.4.1 Kế hoạch triển khai
Kế hoạch triển khai là một công cụ hữu ích để đa CNTT vào giáo dục. Nó sẽ cung cấp
cho chúng ta những chỉ dẫn để ứng dụng CNTT thành công trong trờng của bạn.
Dới đây là một biểu mẫu về việc lên kế hoạch triển khai. Tuy nhiên, xin lu ý, mỗi
trờng học đều có những đặc trng riêng. CNTT bị chi phối bởi những đặc trng riêng
của mỗi nhà trờng: tầm nhìn, trang thiết bị, nhân sự, và những sự trợ giúp.
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 20



4.1.1 Một biểu mẫu

Một tổ CNTT sẽ là điều kiện tiên quyết thúc đẩy việc thực hiện. Nhóm này bao gồm
những thành viên của trờng và một chuyên gia độc lập có thể sẵn sàng thúc đẩy việc
sử dụng CNTT trong trờng. Tổ CNTT sẽ cùng thống nhất thông qua 8 giai đoạn sau:

1. Thiết kế một tài văn kiện mang tính chiến lợc
Mỗi một cuộc hành trình đều có điểm đến. Bản văn kiện này cần phải đa ra
đợc mục đích mà nhà trờng theo đuổi. Cái nhìn tổng quan về những nguyên

tắc cơ bản và những mục tiêu cần phải đạt đợc. Ngoài ra cần phải nêu rõ công
việc và nhiệm vụ của những ngời tham gia. Mỗi nhóm thành viên đợc phân
công những nhiệm vụ khác nhau.

2. Những tiêu chí và tiêu chuẩn phổ biến
Những tiêu và những tiêu chí đánh giá do chính phủ hay những cơ quan chức
năng có thẩm quyền quy định cần phải đợc ghi chú trong bản văn kiện này.


3. Mục tiêu
Những mục tiêu cụ thể (liên quan tới việc ứng dung CNTT) mà nhà trờng mong
muốn đạt đợc?

4. Những điều kiện tiên quyết và ngân sách
Một điều rất quan trọng là phải xác định những điều kiện ban đầu trớc khi triển
khai quá trình thực hiện. Lấy ví dụ: những điều kiện về mạng , phần cứng, phần
mềm, v.v. Nhà trờng cũng cần phải lu ý tới các vấn đề về tài chính cần có
trong quá trình thực hiện để lên kế hoạch ngân sách một cách kỹ lỡng.

5. Đa vào thực hiện và sắp xếp thời gian thực hiện
Những bớc đi cụ thể mà nhà trờng phải làm để đa việc ứng dụng CNTT
trong trờng và trong từng cấp lớp là gì? Một kế hoạch làm việc với các mốc
thời gian cụ thể cũng giúp ích rất nhiều trong việc lên kế hoạch làm việc cụ thể.
6. Đào tạo tại chỗ và vấn đề trợ giúp
Đội ngũ cán bộ luôn có nhu cầu đợc đào tạo về CNTT. Vậy thì ai sẽ cung cấp
đào tạo? Ai sẽ tham gia khoá đào tạo?
Tổ chức nào cung cấp hỗ trợ kỹ thuật?
Tổ chức nào có thể cung cấp các tài liệu học tập và giảng dạy?
Tổ chức nào có thể t vấn về những vấn đề giáo dục?


7. Thử nghiệm và sử dụng thực tế
Các kế hoạch đợc đa ra thực hiện. Giáo viên và học sinh cung cấp thông tin
phản hồi theo nhóm.

8. Đánh giá
CNTT trong giáo dục

VVOB IMIH
Việt Nam, tháng 11 năm 2003

Peter Van Gils p. 21


Quá trình thực hiện cũng cần phải đợc kiểm soát cẩn thận. Cần phải có kế
hoạch đánh giá theo từng thời điểm để điều chỉnh nếu cần thiết.

×