Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý công nghệ thông tin trong hoạt động doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 27 trang )

Quản lý công nghệ thông tin
trong hoạt động doanh nghiệp
Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam
Nguyễn Quốc Khánh
15/11/2013
Mục tiêu của doanh nghiệp về công nghệ
thông tin
1
Nội dung trình bày
2
Cơ chế quản lý nhu cầu công nghệ thông
tin trong doanh nghiệp
3
Tổ chức thực hiện công nghệ thông tin
trong doanh nghiệp
Ngân hàng không khoảng cách
1
Mục tiêu của doanh
nghiệp với công nghệ
thông tin
Công nghệ cho phép
doanh nghiệp cải
thiện thông qua việc
cải thiện quy trình và
nâng cao hiệu suất
làm việc của nhân
viên
Công nghệ là một ba cấu phần ảnh hưởng tới năng lực
hoạt động của doanh nghiệp
People
Process


Technology
Chi phí công nghệ thông tin trong doanh nghiệp trên
toàn cầu ~ 3,723 tỷ USD/năm
Nguồn: Gartner & Google Search
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

3.5% tổng doanh thu doanh nghiệp
~ 28 lần VNM GDP in 2012
3,723B
136B 74.3B
Ở các giai đoạn phát triển khác nhau, mục tiêu về công
nghệ của doanh nghiệp rất khác nhau
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

Nguồn: Business-IT Maturity Model, Vaughan Merlyn, Merlyn Group
Cấp độ 1 - Cải thiện hiệu suất hoạt động dựa trên CNTT
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

Nguồn: Business-IT Maturity Model, Vaughan Merlyn, Merlyn Group
Nhu cầu của Nghiệp vụ Cung ứng của IT
▪ Tập trung vào các hệ thống xử lý giao dịch cơ
bản và những dịch vụ CNTT cơ bản
▪ Tự thực hiện những phát triển hoặc sửa đổi
nhỏ theo yêu cầu của Nghiệp vụ
▪ Hệ thống IT giới hạn trong doanh nghiệp, rất ít
kết nối đến các đối tác và khách hàng
▪ CNTT mất nhiều nguồn lực để kết nối những
hệ thống rời rạc
▪ Tập trung vào hiệu suất, năng suất lao động
(efficiency)

▪ Chủ yếu cần các hệ thống cơ bản để xử lý
giao dịch và thông tin tác nghiệp
▪ Có mục tiêu bao trùm về giảm các chi phí
trong tác nghiệp, kinh doanh
▪ Các nhu cầu đến độc lập từ từng bộ phận
nghiệp vụ
Mục đích của CNTT ở Cấp độ 1 là cung cấp giao dịch
ổn định, tin cậy cho tác nghiệp và hỗ trợ kinh doanh
Cấp độ 2 - Tạo hiệu quả kinh doanh dựa trên CNTT
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

Nguồn: Business-IT Maturity Model, Vaughan Merlyn, Merlyn Group
Nhu cầu của Nghiệp vụ Cung ứng của IT
Cấp độ 2 đòi hỏi “CNTT như là một phần của kinh
doanh”
▪ Tập trung vào những hệ thống doanh nghiệp
(enterprise systems), ví dụ ERP và CRM
▪ Hệ thống IT được mở rộng với những kết nối
đến khách hàng, nhà cung cấp
▪ Triển khai và chuẩn hóa những hạ tầng chung về
CNTT, bằng cách đó giảm thiểu những dư thừa,
trùng lặp
▪ Những dịch vụ IT mang tính “hàng hóa”
(commodity) bắt đầu được thuê ngoài
▪ Bao gồm tất cả những cung ứng ở Cấp độ 1
▪ Nhu cầu chuyển từ hiệu suất hoạt động
(effeciency) sang hiệu quả kinh doanh
(effectiveness)
▪ Kinh doanh hiệu quả đòi hỏi các chức năng
Nghiệp vụ phải làm việc cùng nhau trong

các quy trình từ đầu đến cuối
▪ Nhu cầu trao đổi thông tin mở rộng trao đổi
thông tin và hợp tác tác nghiệp đến khách
hàng và đối tác
▪ Bao gồm tất cả những nhu cầu ở Cấp độ 1
Cấp độ 3 - Phát triển và đổi mới kinh doanh dựa trên
CNTT
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

Nguồn: Business-IT Maturity Model, Vaughan Merlyn, Merlyn Group
Nhu cầu của Nghiệp vụ Cung ứng của IT
Mục tiêu của CNTT ở cấp độ 3 là tối đa hóa lợi ích
mang lại của thông tin và công nghệ cho Nghiệp vụ.
▪ Tập trung vào chiến lược và các năng lực giúp
kinh doanh dựa trên công nghệ
▪ Sử dụng công nghệ để tạo sự khác biệt hóa
trên thị trường
▪ Sử dụng dịch vụ CNTT từ tất cả các nhà cung
cấp có lợi thế về chất lượng/ chi phí
▪ Linh hoạt để tạo, mở rộng, chuyển đổi nhanh
chóng các dịch vụ
▪ Bao gồm tất cả những cung ứng ở Cấp độ 1 và
Cấp độ 2
▪ Chuyển từ hiệu quả kinh doanh sang phát triển
và đổi mới kinh doanh (growth and innovation)
dựa trên CNTT
▪ Cần thông tin rộng lớn (bao gồm cả thông tin thị
trường) và những phân tích phức tạp
▪ Cần sự linh hoạt (agility) để đón bắt, đáp ứng
những nhu cầu mới

▪ Cần nhân tài, quy trình, công nghệ, mối quan
hệ thương mại được tổ chức linh hoạt để tạo
thành năng lực cạnh tranh vượt trội
▪ Bao gồm tất cả những nhu cầu ở Cấp độ 1 và
Cấp độ 2
2
Quản lý nhu cầu
công nghệ thông tin
trong doanh nghiệp
Ngân hàng không khoảng cách
Các yêu cầu cụ thể về IT thường được thực hiện qua
việc đánh giá và xác định thứ tự ưu tiên
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

Các loại mục tiêu chính
 Nâng cao dịch vụ khách hàng
 Tăng doanh thu mới
 Bảo vệ doanh thu hiện hữu
 Nâng cao hiệu quả hoạt động
 Giảm thiểu rủi ro
 Yêu cầu tuân thủ
Điều kiện thị trường xác định
thứ tự ưu tiên của các loại mục
tiêu
 Thị trường phát triển, ưu tiên
mục tiêu tạo doanh thu
 Thị trường bão hòa, ưu tiên
mục tiêu giảm chi phí
Mức độ trưởng thành của xác
định mục tiêu ưu tiên của

doanh nghiệp
 Nâng cao hiệu suất
 Nâng cao hiệu quả
 Tối ưu hóa lợi ích
Việc xác định thứ tự ưu tiên đuợc thực hiện sử dụng
công cụ prioritization map
Nhóm công việc trong vùng màu đỏ sẽ là nhóm được ưu tiên thực hiện
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

Việc xác định thứ tự ưu tiên về công nghệ mang lại cho
doanh nghiệp nhiều lợi ích
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

Các công việc công nghệ phục vụ nhu cầu của doanh nghiệp
 Khách quan
 Trong khả năng cho phép
 Quản lý mức mong đợi của các đối tượng tham gia
Cải thiện quan hệ tương tác giữa IT và các bộ phận hoạt động khác
 IT không phải là hộp đen
 IT “lắng nghe” với nhu cầu “cuộc sống”
 Minh bạch và bình đẳng giữa các đơn vị
Việc thực hiện đáp ứng các yêu cầu cụ thể chưa đủ để
xác định giá trị của IT trong các doanh nghiệp có độ
trưởng thành cao
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

Tổ chức IT đáp ứng nhu cầu cụ
thể chỉ ở mức độ “order-taker”
Để tổ chức thực sự tối đa giá
trị của công nghệ, bộ phận IT

cần phải là tư vấn, thậm chí là
đối tác với các hoạt động của
doanh nghiệp
Các cấp độ khác nhau về quan hệ giữa IT và các bộ
phận doanh nghiệp
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

Cấp độ 1: sơ khai
 Tập trung vào chức năng và ưu tiên riêng của IT
 Mức độ thấu hiệu các bộ phận doanh nghiệp rời rạc
và hạn chế
 Chất lượng phụ thuộc vào cá nhân
 Không có công cụ đánh giá hiệu quả quan hệ IT-biz
Cấp độ 2: thực thi
 Tập trung vào thực thi các yêu cầu cụ thể
 Có sự bình đẳng trong quan hệ với các bộ phận
khác nhau
 Tập trung vào khả năng đáp ứng: dịch vụ, chất
lượng, sự minh bạch
 Đánh giá hiệu quả qua các cam kết chất lượng
Cơ chế xác lập thứ
tự ưu tiên
Cơ chế xây dựng và
quản lý chất lượng
dịch vụ
Cơ chế quản lý việc
thực thi
Các cấp độ khác nhau về quan hệ giữa IT và các bộ
phận doanh nghiệp
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012


Cấp độ 3: tư vấn
 Đồng bộ giữa yêu cầu nghiệp vụ và kiến trúc công nghệ
 Hiểu được mong muốn nghiệp vụ “trong tương lai”
 Tích hợp và tham gia quá trình xây dựng phương án
hoạt động
 Đánh giá hiệu quản tập trung vào quan hệ với các bộ
phận doanh nghiệp
Cấp độ 4: đối tác
 Thấu hiểu vòng đời hoạt động của doanh nghiệp
 Mang sáng tạo và đổi mới thông qua công nghệ vào
hoạt động doanh nghiệp
 Đánh giá hiệu quả tập trung vào giá trị đổi mới mang lại
Năng lực R&D,
Innovation
Năng lực kiến trúc
Năng lực nghiệp vụ
3
Tổ chức thực hiện
công nghệ thông tin
trong doanh nghiệp
Ngân hàng không khoảng cách
Tổ chức khai thác tối đa hiệu quả đầu tư công nghệ
trong doanh nghiệp là vấn đề lớn và phức tạp
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

Công nghệ là đòn bẩy gián tiếp cải
thiện hoạt động doanh nghiệp
Nhu cầu và mô trường kinh doanh
luôn thay đổi

Đáp ứng kỳ vọng doanh nghiệp đòi hỏi việc tổ chức
quản lý IT phải có mức độ trưởng thành phù hợp
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012

IT sẽ không thể là
đối tác chiến lược
của hoạt động kinh
danh ở mô hình
quản trị “Asset”
Ở mức độ 1 – tổ chức IT tập trung vào chức năng quản
lý tài sản công nghệ
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012


hình quản

ngân
sách
Ngân
sách cố định hàng năm,
không
phân bổ chi phí cho các
bộ
phận
sử dụng

cấu tổ chức

Theo
các loại tài sản quản lý

(mạng
, hạ tầng, phần mềm
, vv…
Quy
trình
Không
có năng lực thiết kế quy
trình
riêng biệt
Nguồn
lực
Chuyên
gia theo lĩnh vực quản

Thuê
mua
Chủ
yếu nội bộ, tự thực hiện
Công
cụ
Theo
dõi thiết bị, có thể có một
công
cụ helpdesk nhỏ lẻ
Chỉ có thể đáp ứng mô
hình tương tác với kinh
doanh ở mức độ sơ khai

“IT as the devil”
Ở mức độ 2 – tổ chức IT tập trung quản lý cung cấp

dịch vụ công nghệ theo quy trình
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012


hình quản lý
ngân
sách
Ngân
sách cố định, có cơ chế
phân
bổ chi phí cho người sử
dụng
cho
hạ tầng công nghệ, hoặc
theo
dự
án

cấu tổ chức
Tổ
chức theo chức năng và quy
trình
dịch vụ (chủ yếu là chức
năng
)
Quy
trình
Theo
các tiêu chuẩn quản lý công


nghệ
( thường ITIL, với một số
cấu
phần
của CMMI, COBIT và Six
Sigma)

Nguồn
lực

các chuyên gia về quy trình
dịch
vụ
Thuê
mua
Chủ
yếu nội bổ, có thuê ngoài với

một
số dịch vụ căn bản
Công
cụ
"ERP" for IT

Đáp ứng mô hình tương
tác với kinh doanh ở mức
độ thực thi

IT tập trung vào việc quản
lý dịch vụ công nghệ qua

các quy trình cứng
Ở mức độ 3 – tổ chức IT tập trung vào chất lượng cung
cấp dịch vụ công nghệ
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012


hình quản lý
ngân
sách
Phi
lợi nhuận, giá dịch vụ cung
cấp
theo chi phí hoặc theo giá
thị
trường


cấu tổ chức

hình matrix giữa chức năng

quy trình; có các
“competency
centers”
cho việc tư vấn nghiệp
vụ

Quy
trình
Quy

trình được cải tiến theo các

yêu
cầu dịch vụ cuối cùng; kết
quả
được so sánh với các cam
kết
chất lượng dịch vụ
Nguồn
lực
Kiến
thức về giải pháp, quan hệ
tương
tác và nghiệp vụ chuyên
môn

Thuê
mua
Thuê
ngoài nhiều đối tác dựa
trên
đánh
giá khả năng của nguồn
lực
nội
bộ
Công
cụ
"CRM" for IT


Đáp ứng mô hình tương
tác với kinh doanh ở
mức độ tư vấn

IT là đơn vị tập trung
vào các giải pháp hỗ trợ
kinh doanh
Ở mức độ 4 – tổ chức IT tập trung vào việc tạo giá trị từ
công nghệ cho tổ chức
Figure 3. IT Spending as a Percent of Revenue, by Industry, 2012


hình quản

ngân
sách
Dịch
vụ theo giá thị trường, ngân
sách
(lời/lỗ) cho từng nguồn doanh
thu
khác nhau

cấu tổ chức

Tổ
chức IT dựa theo các quy trình
kinh
doanh lõi hoặc các trung tâm
tạo

giá trị
Quy
trình
Việc
cải tiến quy trình IT liên kết với

các
quy trình kinh doanh; kết quả
được
đánh giá dựa trên các quy
trình
kinh doanh và/hoặc kết quả
kinh
doanh
Nguồn
lực
Năng
lực về nghiệp vụ và về đổi
mới
Thuê
mua
Nhiều
đối tác chiến lược dựa trên
các
yêu cầu nghiệp vụ và mục tiêu
chiến
lược của IT
Công
cụ
Chuyên

biệt, tự phát triển để tạo lợi
thế
cạnh tranh
Đáp ứng mô hình tương
tác với kinh doanh ở
mức độ đối tác

IT là đơn vị tập trung
vào việc mang lại giá trị
tối ưu nhất cho doanh
nghiệp
Mục tiêu sử dụng công nghệ trong doanh nghiệp
A
Khảo sát thực tế
1. Cải thiện hiệu suất
2. Hiệu quả kinh doanh
3. Đổi mới và chuyển đổi
Cơ chế quản lý nhu cầu công nghệ thông tin
B
Khảo sát thực tế
1. Sơ khai
2. Thực thi
3. Tư vấn
4. Đối tác

×