Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Kỹ thuật nuôi bào ngư hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.75 KB, 30 trang )

NGUYỄN VĂN TUYẾN
GIÚP NHÀ NƠNG LÀM GIÀU
KỸ THUẬT NUÔI
BÀO NGƯ
NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN
1 2
LI ÍCH KINH TẾ TỪ VIỆC NUÔI BÀO NGƯ
Bào ngư thuộc hàng “sơn hào hải vò”, giàu
dược tính, có khả năng bổ âm, tăng khí, hạ
nhiệt, tăng cường sinh lực cho nam giới, giúp
sáng mắt, trò ho, khó tiêu. Cả vỏ và ruột bào ngư
đều được dùng làm thuốc để chữa bệnh và bồi bổ.
Từ xa xưa, bào ngư được xếp cùng với nem công,
chả phượng, yến sào, hải sâm, vi cá mập, gân
nai, tay gấu, tạo thành “bát trân” - 8 món ăn quý
trong các buổi tiệc cung đình của vua chúa và
giới quý tộc.
Hiện nay nguồn bào ngư ngoài tự nhiên dần
dần bò cạn kiệt vì bò khai thác quá nhiều. Do đó
nghề nuôi bào ngư sẽ có nhiều triển vọng và
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Để việc nuôi bào ngư đạt hiệu quả và cho lợi
ích kinh tế cao, đòi hỏi bà con phải nắm bắt được
kỹ thuật nuôi, chăm sóc và phòng trò bệnh.
Những kiến thức trình bày trong sách đã được
chúng tôi sưu tầm và nghiên cứu từ nhiều nguồn
tài liệu quý giá, sau đó chắc lọc những kiến thức
cần thiết rồi biên soạn thành sách.
Hy vọng quyển sách sẽ mang lại nhiều điều
bổ ích cho bà con.
1 2


PHẦN 1
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA
BÀO NGƯ
Bào ngư là loài có giá trò kinh tế bởi vì hàm
lượng dinh dưỡng trong thòt của chúng rất cao.
Bào ngư có khoảng gần 100 loài, tất cả đều
thuộc giống Haliotis. Chúng có mặt ở nhiều
vùng trên trái đất, một số loài hiện nay đang
được nuôi như Haliotis disversicolor, H.
asinina, H. oliva
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1. Phân bố
Các loài Bào ngư phân bố rộng khắp thế giới
nhưng chúng phát triển phong phú về số lượng
ở vùng ôn đới. Bào ngư thích sống ở vùng biển
cạn, môi trường nước xáo động mạnh và hàm
lượng oxy hòa tan cao. Vì vậy, chúng thường
phân bố ở nền đáy cứng, trên các mõm đá. Bào
ngư không phân bố ở các vùng cửa sông bởi vì
cửa sông nồng độ muối thấp, có nhiều bùn,
nhiệt độ cao và oxy hòa tan thấp. Bào ngư thích
nghi trong khoảng nhiệt độ từ 10-35
0
C và nồng
độ muối từ 25-35‰.
Ở Việt Nam, Bào ngư phân bố ở đảo Cô Tô,
Hạ Long, các đảo ở Bắc và Trung Bộ. Ở Nam
Bo,ä Bào ngư có ở đảo Phú Quốc.
1 2
2. Phương thức sống

Phương thức sống của Bào ngư có liên quan
đến cấu tạo của chân. Bào ngư dùng chân để
bò từ nơi này đến nơi khác giống như những
loài ốc khác. Nhưng chân của Bào ngư không
thích hợp để bò hoặc bám trên cát. Trên mặt
cát chùng dễ bò lật ngửa và dễ bò đòch hại tấn
công. Vì vậy, chỉ thấy Bào ngư phân bố ở vùng
đáy đá.
Khi gặp kẻ thù, Bào ngư dùng chân bám
chặt trên đá và hạ thấp vỏ xuống để che đậy
phần cơ thể và chân. Chân của bào ngư có thể
bám chắc trên đá, khi chúng nhận thấy bò đe
dọa thì chúng bám rất chắc và khó có thể tách
chúng ra khỏi mặt đá.
Bào ngư sợ ánh sáng nên chúng thường ẩn
nấp trong các hốc đá vào ban ngày và ban đêm
thì bò ra để tìm mồi.
3. Thức ăn
Bào ngư là loài ăn thực vật. Thức ăn của
Bào ngư thay đổi theo giai đoạn phát triển.
Trong giai đoạn đầu của chu kỳ sống thì ấu
trùng của Bào ngư sống trôi nổi. Chúng dường
như không ăn trong giai đoạn ấu trùng. Ở Mỹ,
người ta đã thành công ương ấu trùng trong
nước vô trùng (sterile water). Tuy nhiên, theo
qui trình truyền thống của Nhật Bản thì ấu
trùng Bào ngư được ương trong môi trường có
cung cấp tảo sống và cho kết quả tốt hơn. Một
nghiên cứu khác cho rằng ấu trùng có thể hấp
thu chất dinh dưỡng trực tiếp từ môi trường

ngoài cho hoạt động sống của chúng.
Khi kết thúc giai đoạn ấu trùng, phù du
chúng chuyển sang sống bám. Ấu trùng bám
dùng lưỡi sừng để cạp các tảo san hô (coralline)
hoặc lớp chất nhầy trên bề mặt đá (slime) lấy
thức ăn. Chất nhầy trên mặt đá bao gồm các
tảo đơn bào và vi khuẩn tạo thành.
Giai đoạn trưởng thành thức ăn của Bào
ngư là rong biển (seaweed). Bào ngư thích ăn
rong đỏ (red algae), loại rong nâu (brown algae)
và vài loại rong lục (green algae).
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cường độ bắt
mồi của Bào ngư. Ở 8
0
C Bào ngư không bắt
mồi, 12
0
C bào ngư ăn với lượng thức ăn là 6%
1 2
trọng lượng cơ thể, 20
0
C bào ngư ăn với lượng
bằng 15% trọng lượng cơ thể.
Bào ngư ăn nhiều rong nâu Laminaria
(53%), một ít rong lục (6% Ulva, 2% Porphyra).
Bào ngư bắt mồi tích cực về đêm, đặc biệt là
lúc mặt trời sắp lặn và sắp mọc.
4. Sinh trưởng
Bào ngư sinh trưởng tương đối chậm, Bào
ngư vành tai (Haliotis asinina) đạt 3,5cm sau 6

tháng, 55cm trong 1 năm và 7,5 cm trong 3
năm. Bào ngư Nhật (H. discus) đạt 3 cm trong
năm đầu, 5,5 cm, 7,5 cm và 9,5 cm cho năm
thứ 2, 3 và năm thứ 4.
Bào ngư sinh trưởng đều, không thay đổi tỉ
lệ hình học theo thời gian. Các yếu tố di
truyền, môi trường, thức ăn ảnh hưởng đến
sinh trưởng của Bào ngư.
5. Sinh sản
Bào ngư phân tính đực, cái riêng biệt và
chúng ta có thể phân biệt dựa vào màu sắc của
chúng trong mùa sinh sản. Con cái thường có
màu xanh đen, con đực có màu vàng. Trứng của
Bào ngư thụ tinh ngoài, cho nên tỉ lệ thụ tinh
rất thấp. Tuy nhiên Bào ngư cũng có một tập
tính sinh sản đặc biệt nhằm làm tăng tối đa
khả năng gặp nhau giữa tinh trùng và trứng.
Khi sinh sản chúng thường tập trung thành
từng đàn trong một nơi với mật độ cao, như
vậy đảm bảo trứng có cơ hội thụ tinh cao.
Trong tự nhiên, Bào ngư thường thành thục
sinh dục ở một thời điểm nhất đònh trong
năm. Thí dụ ở Australia loài Bào ngư Haliotis
rubra (blacklip abalone) thành thục vào cuối
mùa hè đầu mùa thu, thời gian còn lại trong
năm thì không thành thục. Ở Việt nam, Bào
ngư thường thành thục từ tháng 4-8. Bào ngư
khoảng 2 tuổi có thể thành thục tham gia sinh
sản lần đầu.
Bào ngư thường đẻ vào lúc chiều tối và rạng

sáng, con đực thường phóng tinh trước sau đó
con cái mới đẻ trứng. Sản phẩm sinh dục cũng
có vai trò kích thích các cá thể khác trong
quần thể sinh sản.
Tế bào trứng có đường kính khoảng 150-
180mm (H. asinina), trứng chưa chín khi đẻ ra
1 2
sẽ không có màng tế bào hay màng keo (không
thụ tinh). Tinh trùng có đầu hình lưỡi mác,
đuôi dài 8-50 mm và có khả năng thụ tinh
trong 2 giờ sau khi được phóng thích ra môi
trường nước, trứng bắt đầu phân cắt 10 phút
sau thụ tinh. Trứng bào ngư phân cắt hoàn
toàn không đều theo kiểu xoắn ốc.
II. GIỐNG BÀO NGƯ
Trong nghề nuôi Bào ngư, giống được cung
cấp chủ yếu từ hai nguồn là giống tự nhiên và
giống nhân tạo.
1. Giống tự nhiên
Bãi giống tự nhiên thường là những bãi đá
có Bào ngư bố mẹ phân bố, trên nền đá thường
có nhiều rong biển phát triển, có nồng độ muối
từ 25-35‰. Sau mùa sinh sản, theo dõi trên
bãi giống khi thấy có nhiều Bào ngư con kích
thước 0,5-1 cm (ấu thể) thì có thể tiến hành
thu giống. Cách thu giống đơn giản là dùng tay
và móc để bắt giống.
2. Giống nhân tạo
Hiện nay có nhiều cách cho Bào ngư sinh
sản nhân tạo. Dùng chất kích thích bằng hóa

chất hoặc vật lý để kích thích Bào ngư sinh
sản như: tia cực tím, oxy già, gây sốc nhiệt, sốc
pH Qui trình sản xuất giống của Nhật và
Trung Quốc tương đối đơn giản và dễ áp dụng
đó là dùng nước chảy để kích thích Bào ngư
sinh sản (sẽ trình bày ở phần sau).
PHẦN 2
CÁC PHƯƠNG THỨC NUÔI
BÀO NGƯ
1. Nuôi theo kiểu lập thể ở trên đất liền
1.1. Lồng nuôi
Do các lồng nuôi lỗ hình vuông có kích
thước 60 x 40 x 10 cm, có nắp đậy xếp chồng
1 2
lên nhau mà thành, mật độ nuôi 50 con là
thích hợp (thông thường mật độ thả nuôi có
giới hạn là không quá 30 con).
Do trong quá trình nuôi trước hết phải tách
các lồng nuôi ra để thức ăn vào không những
gây bất tiện, mà còn rất lãng phí sức người và
thời gian. Sau khi nghiên cứu cải tiến, ở một
mặt bên của lồng nuôi có làm một nắp cửa,
làm cho dễ đóng mở và làm cửa cho thức ăn.
Do đó, khi cho ăn có thể bớt việc phải tách
riêng lồng, tiết kiệm nhiều thời gian, qua
nhiều lần cải tiến, trong lồng có thể tăng thêm
nhiều không gian sống, làm giảm tỷ lệ chết do
bò tách rời gây nên.
Lồng nuôi lỗ tròn 80 x 50 x 10cm, ở một
bên lồng đặt cửa tự động, dễ đóng mở, đồng

thời tiện cho ăn, nhưng tuỳ theo sự sinh
trưởng của cá thể, phải kòp thời giảm mật độ
để tiện cho việc nuôi; sau cải tiến mật độ nuôi
của mỗi lồng bình quân có thể đạt tới 80 con,
mật độ nuôi theo kiểu nuôi truyền thống là 50
con. Sau khi so sánh tỷ lệ lớn ở các tầng nuôi
theo kiểu lập thể, phát hiện tỷ lệ lớn ở tầng
thấp nhất là tốt, số tầng nuôi thông thường có
thể đạt 12 tầng, tỷ lệ lớn ở các tầng cũng có sự
khác nhau chút ít, hiệu quả nuôi của tầng càng
thấp càng tốt, có một số bể nuôi đặt ngoài nhà
do chiếu sáng tốt, đồng thời cũng cung cấp
không ít thức ăn tự nhiên, nên tỷ lệ lớn ở tầng
đỉnh cũng tương đối cao. Từ đó cho thấy khi
mà tỷ lệ sống của phương thức nuôi lập thể đạt
tới 70 - 80%, tức là có thể thu được lợi nhuận
nhưng khi gỡ ra để đo, thường có thể làm bào
ngư bò thương, nhưng do nhân tố con người gây
nên không phải là nuôi không thoả đáng hoặc
chất nước khác không tốt gây nên, nguyên
nhân tỷ lệ sống của bào ngư khi nuôi theo
phương thức lập thể không cao, thường thường
là do thiếu ôxy gây nên.
1.2. Nuôi lớn
Trong thời gian nuôi cứ mỗi tuần cho ăn
một lần, người cung ứng thức ăn (rong câu) sau
khi vận chuyển đến chỗ nuôi, đổ vào trong bể
xi măng để rửa sạch bằng nước, chờ để cho vào
lồng nuôi, tiếp đó tháo cạn nước ở bể nuôi, lại
dùng vòi nước phun rửa. Bể nuôi rửa xong, sau

khi mở nắp lồng nuôi để cho thức ăn, tiếp đó
1 2
cho đậy nắp lồng, chờ lần lượt bỏ hết rồi hãy
cấp nước.
Nếu có dư bể nuôi, có thể quản lý bằng một
loại phương pháp khác. Tức là trước hết rửa
sạch bể trống, sau khi cấp nước sẽ dùng palăng
móc kéo lồng nuôi đã xếp thành khối lên và lần
lượt cho thức ăn rong câu, rồi móc kéo đưa vào
bể nuôi dự bò. Chờ sau khi giải quyết xong toàn
bộ, thì có thể tháo cạn nước ở bể nuôi, rồi phun
rửa, dự phòng để chuyển đặt lồng nuôi của bể
khác. Cách này có thể tránh cho bào ngư vì thời
gian rời khỏi mặt nước quá dài mà ảnh hưởng
đến độ lớn. Tỷ lệ nuôi sống đạt 80 - 95%.
Thời gian nuôi bình quân mỗi tháng cỡ loại
thu hoạch đạt được 60-70 con/kg. Khi tiến hành
nuôi trên đất liền, nước biển được hút trực tiếp
từ ngoài biển vào, nhưng nên có ao trữ nước, rồi
lại dùng ống hút hút nước từ ao trữ nước ra, chờ
sau khi dẫn nước vào bể nuôi, rồi để cho nước
biển qua các kênh dẫn đưa nước vào các bể
nhánh, nếu khoảng cách tương đối xa, khi lưu
lượng nước lớn có thể dùng máy bơm và van
khống chế để điều tiết lưu lượng nước, ngoài ra
để tránh việc bơm vào vi sinh vật hoặc động
vật tạp trong nước biển, thì trước hết cũng có
thể tiến hành xử lý nước ban đầu.
Rau câu nuôi Bào ngư non cần phải rửa sạch
và thái nhỏ, tránh gây nên chất nước không

tốt, rồi mới cho rau câu đã thái nhỏ vào bể
nuôi.

2. Nuôi ở dải giữa triều
Nuôi ở dải giữa triều là sự lợi dụng độ
chênh giữa đường triều cường và đường triều
cạn bờ đá, tức là lập ao bể nuôi ở nơi triều có
sóng va đập. Cấu tạo của ao bể nuôi là dùng
máy móc đào các phiến đá ở dải giữa triều
xong, xung quanh xây bao bằng xi, thông
thường mạn giáp biển của bờ ao bể nuôi có lỗ
thoát nước để thay đổi nước biển khi triều lên,
xuống và sóng biển vỡ bờ, đồng thời tăng thêm
ôxy và gặp khi nhiệt độ cao, mỗi ao bể cần
tăng cường sục khí để tăng hàm lượng ôxy.
Độ sâu của ao nuôi được quyết đònh bởi độ
cao của đường triều, thông thường độ sâu từ 2 -
3m khi triều cường bờ ao bể nuôi cao hơn mặt
nước 1m, khi triều cạn mức nước sâu trong ao
bể nuôi giữ ở mức 2m là thích hợp. Bề dày của
1 2
bờ ao bể nuôi khoảng 1,5 - 2m. Đáy ao bể nuôi
trải lớp đá củ đậu hoặc đá phiến để làm chỗ
cho bào ngư bám. Nuôi bào ngư ở dải giữa triều
thông thường hàng năm tu sửa ao bể nuôi từ
tháng 3 đến tháng 6. Khi tu sửa trước hết phải
bòt kín lỗ nước vào.
Sau khi hút cạn nước bể trong ao nuôi, chỗ
tích nước vãi vôi sống và phơi nắng đáy ao
khoảng một tuần lễ, đề phòng trong thời gian

nuôi ao nuôi bò lão hoá, sinh ra các loại bệnh.
Do đó chỉ cần sau khi tu sửa ao là có thể thả
giống nuôi. Trong thời gian nuôi, vì tốc độ lớn
không đồng nhất, nên phải tiến hành lựa chọn
trong khoảng từ tháng 10 đến tháng 12, sau
khi chọn lại thả bổ sung giống nhằm bảo đảm
sản lượng ổn đònh. Cách nuôi này, mỗi tuần lễ
cho ăn hai lần.
3. Nuôi theo cách căng dây ở biển
Tìm nơi nuôi ở ngoài biển thích hợp, thả
dây nổi, cho bào ngư giống cỡ 3 cm vào lồng
nuôi, sau đó treo trên dây nổi, nuôi ở nơi nước
sâu từ 7-10m, tầng nước nuôi 9m là tốt nhất.
Môi trường nuôi đòi hỏi nước chảy thuận tiện,
độ trong tương đối lớn là thích hợp, đồng thời
còn cần thích nghi điều kiện ánh sáng yếu.
Cách quản lý nuôi giống như nuôi ở dải giữa
triều, công việc chủ yếu là đònh giờ cho ăn, cọ
rửa lồng nuôi, loại bỏ bào ngư bò bệnh, bò chết
và đòch hại tự nhiên. Do bào ngư là loài
nhuyễn thể có vỏ thuộc tính tiêu tốn ôxy, trong
quá trình nuôi bào ngư cần kòp thời điều chỉnh
mật độ nuôi. Lấy ví dụ cách nuôi theo kiểu dây
nổi của Trung Quốc, trong trường hợp tốc độ
dòng chảy thông thường là 30-40 m
3
/giây, mật
độ thả nuôi bào ngư giống loại 2-3cm là 300
con/m
2

, loại 3-4 cm là 150 con/m
2
, loại 4-5 cm
là 120 con/m
2
. Nếu có thể tăng cường quản lý
mùa thu thì tỷ lệ còn sống qua mùa đông có
thể cao đến 97,3%.
4. Nuôi bằng lồng lưới
Đài Loan chưa áp dụng lồng lưới để nuôi
bào ngư, ưu điểm của nuôi bằng lồng lưới là
tiết kiệm chi phí, giảm giá thành và đề phòng
việc phát sinh bệnh tật, nhưng thời gian nuôi
tương đối dài, về kỹ thuật nuôi không có vấn
đề, vì cách nuôi loại này giá thành thấp là
phương pháp nuôi lớn vừa kinh tế lại vừa
1 2
thuận tiện. Phải lựa chọn vùng nước chảy
thuận tiện, hình thức và quy mô lồng lưới lại
không cố đònh, có thể dùng lưới ny lông, thép
không rỉ hoặc giỏ chất dẻo làm thành từng
tầng cho bào ngư sống. Quản lý đònh giờ cho
ăn hoặc thức ăn nhân tạo, và đònh kỳ làm vệ
sinh vật bám trên lồng đối với bào ngư chết
trong lồng, chất thải và thức ăn thừa đều phải
đònh kỳ quét dọn, bảo đảm nước chảy thông
suốt, nơi nhiều bão gió phải đặc biệt chống gió
bão, chống sóng, đảm bảo an toàn. Ngoài ra
công tác quản lý phải tránh bò bắt trộm.
5. Nuôi bằng lồng chìm

Cách nuôi bằng lồng chìm thích hợp với
vùng rạn đá, đặt lồng chìm ở vùng triều thấp,
khi triều lên hoặc triều xuống, lồng chìm có
thể lộ ra hoặc lộ ra một phần, đồng thời tiện
cho việc quản lý hằng ngày. Khi triều lên, mức
nước sâu trên 2,5m trở lên, ở dải rạn đá lồi
lõm không phẳng, trước tiên có thể dùng đá
vụn san bằng phần đáy, rồi chuyển vào lồng
chìm. Bào ngư ở trong lồng lưới sắp lớp trong
lồng chìm, cũng có thể xếp chồng lên nhau, ở
giữa và xung quanh lồng có khoảng không gian
nhất đònh để tiện cho ăn và sự di chuyển của
bào ngư, khi cần thiết ở trên lỗ của nắp đậy và
xung quanh lồng chìm dùng đá miếng đè chặt,
làm cho lồng chìm càng vững chắc. Đồng thời
với việc quản lý phải dọn sạch thức ăn thừa,
hải miên và sinh vật bám.
Nuôi bằng lồng chìm có thể chia làm hai
loại, một loại là lồng chìm lưới vây lấy khung
lồng, một loại là lồng chìm vây lưới xếp đá.
Loại lồng chìm lưới vây lấy khung lồng dùng
vật liệu kim loại tạo thành khung lồng hình
hộp chữ nhật diện tích 2-4m
2
, cao 0,8m, xung
quanh lắp ráp áo lưới, trong lồng thả đá rạn
cho bào ngư bám và cố đònh lồng chìm, mặt
trên để cửa cho ăn, lồng chìm đặt ở phía dưới
đường thấp của cao triều, nước sâu 0,5 -0,6m.
Đặt lồng chìm vây lưới xếp đá ở nơi thấp triều

của khu vực biển có rạn đá, dùng đá xếp thành
khối chữ nhật dài 6 - 8m, rộng 2,5m, cao 0,8m,
xung quanh và trên mặt vây che bằng áo lưới
kim loại, lấy đá rạn làm thành rạn bào ngư, áo
lưới kim loại có thể chống đòch hại xâm nhập
và việc chạy trốn khỏi lồng của bào ngư. Đầu
tư cho công trình nuôi bào ngư bằng lồng chìm
1 2
tương đối ít, rất linh hoạt, quy mô cũng có thể
tự điều chỉnh, tiện quản lý, tỷ lệ sống cao, hiệu
quả cao, có thể phát triển một cách vừa phải ở
vùng biển có điều kiện tốt.
1 2
PHẦN 3
KỸ THUẬT NUÔI TREO BÀO
NGƯ TRÊN BIỂN
Trong các sinh vật biển, Bào ngư được gọi
là "hoàng kim mềm" vì thòt của chúng ngon,
hàm lượng dinh dưỡng cao và có giá trò kinh tế
quan trọng. Hiện nay ở Trung Quốc, bào ngư
được nuôi nhiều, chủ yếu theo các phương thức
nuôi vãi (gieo) đáy, nuôi lồng bè, nuôi công
nghiệp và nuôi kênh mương.
Từ năm 2003, tại tỉnh Phúc Kiến, người ta
đã nghiên cứu áp dụng kỹ thuật nuôi treo Bào
ngư trên biển và đạt được hiệu quả khả quan.
Tại Việt Nam, hình thức này cũng đang bước
đầu được áp dụng, vì vậy chúng tôi xin giới
thiệu kết quả nuôi thử nghiệm của Trung Quốc
để bạn đọc tham khảo.

1. Môi trường nuôi
Khu nuôi bào ngư phải tuyệt đối không có
bất cứ nguồn ô nhiễm nào. Chất nước đạt tiêu
chuẩn cho nuôi trồng thuỷ sản. Dòng triều
thông thoáng, giao thông tiện lợi. Điều kiện
đối với các yếu tố lý hoá như sau: độ sâu của
nước đạt trên 10m, lưu tốc nước 0,5m/giây -
1,0m/giây, nhiệt độ nước 11
0
C - 28
0
C, độ mặn
30‰, ôxy hoà tan trên 4mg/l, pH 7,4 - 8,6.
2. Bố trí thiết bò nuôi
Thiết bò nuôi chủ yếu là khung lồng nuôi
bào ngư kiểu nhiều tầng. Lồng nuôi bào ngư
bằng chất dẻo polyethylene màu sẫm hoặc
polyvinyl chloride (PVC) không độc. Lồng nuôi
bào ngư gồm 6 tầng, kích thước mỗi tầng là
40cm x 30cm x 13cm. Khung giá tương tự như
khung giá lồng nuôi cá biển, nguyên liệu làm
khung giá thường là gỗ thông, kích thước 2,5m
x 3,6m. Cứ 10 khung kết thành 1 giàn. Cứ 3
giàn lại được nối với nhau bằng các chiếc lốp
xe cũ để tạo thành 1 tổ hợp. Xung quanh mỗi
tổ hợp sử dụng 15 chiếc phao nổi hình cầu, mỗi
chiếc có sức nổi 75kg/chiếc.
1 2
3. Tuyển chọn, vận chuyển và thả giống
3.1. Tuyển chọn con giống

Phải tuyển chọn những con giống khỏe
mạnh, đã được kiểm dòch và được ương nuôi tại
bản đòa. Chiều dài vỏ con giống Bào ngư dài
hơn 1,5cm, thể hình hoàn chỉnh, ngoại hình
đầy đặn, không có dò hình, hoạt lực mạnh, lực
bám mạnh.
3.2. Vận chuyển con giống
Áp dụng phương pháp vận chuyển khô. Mỗi
túi lưới đựng 500 con giống, các túi được cho
vào hộp xốp cách nhiệt, vận chuyển bằng xe
hoặc thuyền đến khu nuôi bào ngư. Nói chung,
tỷ lệ sống vận chuyển đạt trên 99%.
3.3. Thả giống
Cần theo dõi tình hình thời tiết trước khi
thả con giống. Tránh khi có mưa to, gió lớn và
nhiệt độ quá cao. Khi thả con giống, cần chú ý
tới sự chênh lệch của nhiệt độ và độ mặn của
ao ương nuôi con giống và khu thả giống. Cần
chú ý sao cho sự sai khác của nhiệt độ và độ
mặn ở hai nơi này không vượt quá 20C và 2‰.
Mật độ thả là 100 con/tầng (chiều dài vỏ 1,5
cm). Tầng nước nuôi treo lồng Bào ngư được
khống chế ở 3m - 5m.
4. Quản lý nuôi
4.1. Cung cấp thức ăn
Thức ăn chủ yếu là tảo bẹ (Laminaria) tươi
và tảo bẹ khô, tảo bẹ muối. Trong quá trình
nuôi, căn cứ vào thời vụ để lựa chọn chủng loại
thức ăn thích hợp. Từ tháng 4 đến tháng 6
(trước tết đoan ngọ) cho ăn tảo bẹ tươi; tháng 7

- 9 thức ăn là tảo bẹ muối, có bổ sung các loại
tảo tự nhiên hoặc thức ăn nhân tạo dạng bản
mỏng; tháng 10 đến tháng 3 năm sau thức ăn
là tảo tía hoặc tảo bẹ muối. Lượng thức ăn tươi
cho ăn bằng 10% - 30% trọng lượng cơ thể bào
ngư; có thể gia giảm tuỳ theo nhiệt độ nước và
mức độ tiếp thu thức ăn của Bào ngư; nếu vào
mùa hè, nhiệt độ tăng cao thì có thể giảm
lượng cho ăn, khi nhiệt độ hạ xuống vào mùa
đông có thể cho ăn tăng lên. Thường 2 - 3
ngày cho ăn 1 lần. Trước khi cho ăn phải dọn
thức ăn thừa và bùn đọng. Mùa hè nóng nên
1 2
cho ăn ít đi, 3 ngày 1 lần; Mùa đông nếu nhiệt
độ thấp dưới 12
0
C thì cũng cho ăn giảm đi, 4
ngày 1 lần.
4.2. Điều chỉnh mật độ nuôi
Chọn thời điểm thích hợp để bắt đầu tiến
hành phân loại con giống khi chiều dài vỏ đạt
trên 3 cm. Một năm phân chia 2 lần vào cuối
mùa thu và đầu mùa xuân. Việc phân giống
được tiến hành trên giàn, để bào ngư có kích
thước bằng nhau cùng trên 1 tầng, đồng thời
dùng dụng cụ loại bỏ các vật bám trên lồng
lưới như hàu (Ostrea), con sum (Balanus), v.v
Mật độ nuôi thả con giống được xác đònh theo
loại kích cỡ của bào ngư. Bào ngư có chiều dài
vỏ 2,5 cm, 3 cm, 3,5 cm, 5 cm, 6 cm, 7 cm thì

mật độ mỗi tầng tương ứng sẽ là 60 con, 45
con, 35 con, 25 con, 20 con, 15 con.
4.3. Quản lý hàng ngày
Kiểm tra tình trạng bắt mồi (ăn) của Bào
ngư. Kòp thời điều chỉnh lượng cho ăn và ghi
chép đầy đủ, thường xuyên kiểm tra và làm
sạch các dò vật và đòch hại xung quanh lồng
nuôi bào ngư. Khi cho ăn cần quan sát tình
trạng hoạt động của bào ngư, phát hiện những
bào ngư dò thường hoặc đã chết, tìm nguyên
nhân và áp dụng các biện pháp xử lý thích
hợp. Đònh kỳ xác đònh các chỉ tiêu chất nước
như nhiệt độ nước, độ mặn, pH, độ ôxy hoà
tan, nitrogen ammonia v.v… và ghi chép cẩn
thận. Thường xuyên kiểm tra lồng lưới, khung
giàn có an toàn vững chắc. Đề phòng trường
hợp cửa lồng chưa được đóng chặt khiến bào
ngư có thể thoát ra ngoài.
4.4. Phòng trừ bệnh
Phòng bệnh là chính. Khi chọn vò trí nuôi,
cố gắng chọn nơi xa nguồn ô nhiễm, có dòng
triều thông thoáng, chất nước trong sạch. Tăng
cường công tác quản lý, bảo đảm mật độ nuôi
thích hợp. Cố gắng sử dụng thức ăn tươi, cấm
sử dụng thức ăn đã thối rữa và đã biến chất.
Đònh kỳ loại thải và tẩy sạch các sinh vật có
hại trên lồng lưới và một số tảo tạp, phòng
tránh trường hợp các mắt lưới bò bòt kín không
cho dòng nước thông suốt từ trong ra ngoài
lồng lưới, đồng thời với việc phân loại Bào ngư

vào mùa xuân và vào mùa thu. Trong quá trình
1 2
nuôi Bào ngư, chủ yếu thường xuất hiện bệnh
mụn nhọt (pustuls) do một số loại vi khuẩn
thuộc giống khuẩn Vibrio gây ra, thời gian mắc
bệnh này kéo dài, tỷ lệ chết cao, tính nguy hại
lớn. Phương pháp phòng trò chủ yếu hiện nay
là sử dụng văcxin kháng khuẩn Vibrio.
6. Những điểm cần lưu ý
6.1. Cần bố trí kế hoạch vận chuyển con
giống chu đáo để nâng cao tỷ lệ sống. Mật độ
con giống vận chuyển khô phải hợp lý, đừng để
chúng đè ép lẫn nhau. Nên bảo đảm độ ẩm
cao, nhiệt độ thấp, đònh thời gian tưới nước,
phòng tránh ánh nắng chiếu thẳng và mưa ướt,
đònh thời gian vận chuyển đến đòa điểm theo
yêu cầu. Nếu vận chuyển ướt, máy bơm cần
phải liên tục hoạt động, mật độ con giống vừa
phải, không để giống chồng lên nhau nhiều,
mức chênh lệch nhiệt độ nhỏ và kòp thời loại
trừ các tạp chất và thay đổi nước biển mới.
6.2. Kích cỡ con giống bào ngư nhỏ nên khả
năng chòu đựng nhiệt độ cao kém, vì vậy nên
cố gắng thả giống sớm trước khi mùa nóng
đến. Con giống đạt kích cỡ tương đối lớn thì
khả năng chống nhiệt cao và có thể nâng cao
được tỷ lệ sống. Vùng Phúc Kiến (Trung Quốc),
thời gian thả giống thích hợp là trước trung
tuần tháng 4.
6.3. Cần cung cấp đầy đủ thức ăn cho bào

ngư. Thường xuyên kiểm tra tình hình tiêu thụ
thức ăn của bào ngư và kòp thời điều chỉnh.
Nên chú ý là khi môi trường có nhiệt độ cao
quá hoặc thấp quá sẽ không thích hợp đối với
sự sinh trưởng của bào ngư, vì vậy thời gian
này không nên cho ăn nhiều, nếu thả quá
nhiều thức ăn sẽ dẫn đến hiện tượng bào ngư
chết hàng loạt.
1 2
PHẦN 4
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG
BÀO NGƯ HALIOTIS OLIVA
TẠI VIỆT NAM
1. Chuẩn bò bố mẹ
Bố mẹ cho sinh sản lấy từ 2 nguồn tự nhiên
và nuôi vỗ. Bố mẹ tự nhiên được chọn dựa vào
màu sắc tuyến sinh dục và vận chuyển theo
phương pháp giữ ẩm (5 giờ).
Bố mẹ có thể nuôi vỗ trong bể có các điều
kiện sau:
- Nhiệt độ nước: 27-29
0
C
- Độ mặn: 30-34%
- pH: 7,6-8,4
2. Thức ăn
- Rong Gracilaria, Ulva, Sargassum, Laminaria.
- Sục khí mạnh, thay nước 100%.
- Siphon đáy ( hút cặn).
- Cung cấp vật bám làm nơi trú ẩn cho bào ngư.

- Kiểm tra thường xuyên quá trình phát triển
của tuyến sinh dục để tiến hành cho sinh sản.
3. Kích thích sinh sản
- Kích thích bằng chiếu tia cực tím:
dùng đèn có công suất 10W chiếu vào nước
trong 10-20 phút bào ngư sẽ đẻ, nếu không
thì lặp lại vài lần.
- Kích thích nhiệt khô: bọc Bào ngư trong
một lớp gạc thầm nước đặt ngửa trên khay
phơi trong 30-60 phút, sau đó cho vào bể nước
trở lại sẽ kích thích bào ngư sinh sản.
- Kích thích nhiệt nước: Nâng nhiệt độ
nước lên 4
0
C trong 4 giờ sau đó hạ nhiệt độ đột
ngột bằng nhiệt độ ban đầu, lặp lại vào lần
bào ngư sẽ đẻ.
1 2
- Kích thích bằng oxy già: Bọc bào ngư
trong tấm gạc thấm nước, đặt ngửa trên khay
men phơi trong 10 phút, sau đó cho vào bể
nước có chứa H
2
O
2
4 mM trong 30-60 phút,
thay nước mới 30 phút sau thì bào ngư sẽ đẻ.
- Kích thích bằng cách kết hợp chiếu
tia cực tím với kích thích nhiệt khô và
nhiệt nước: Phơi bào ngư 30-60 phút sau đó

cho vào nước có chiếu tia cực tím, nâng nhiệt
độ lên 4
0
C (từ 27 lên 31
0
C), tiếp đến hạ nhiệt
độ đột ngột bằng nhiệt độ ban đầu.
- Kích thích bằng cách thay đổi chu kỳ
ánh sáng: Che tối bể đẻ bằng vải bạt đen vào
ban ngày và chiếu sáng bằng đèn neon 40W
vào ban đêm, trong vòng 27-20 ngày bào ngư
sẽ sinh sản.
4. Ương ấu trùng
5-7 giờ sau thụ tinh có thể thu ấu trùng vào
bể ương. Giai đoạn này ấu trùng không ăn thức
ăn ngoài nên chủ yếu là quản lý chất lượng
nước tốt. Giữ nhiệt độ khoảng 27-30
0
C, độ mặn
>30% và oxy > 4 mg/L. Giai đoạn ấu trùng
bám, Bào ngư ăn tảo khuê sống bám như
Nitzschia, Navicula nên cần phải nuôi tảo cung
cấp cho ấu trùng. Dùng các tấm nhựa mỏng
làm vật bám đặt trong môi trường có bón phân
để nuôi tảo bám, sau đó chuyển vào bể ương ấu
trùng để cho ăn. Sau 1 tháng ương ấu trùng
đạt cỡ 2mm thì chuyển sang ương giống, giai
đoạn này có bổ sung thêm thức ăn lá rong tươi
băm nhỏ (rong có kích thước lớn). Khi ấu trùng
đạt 10-15 mm thì chuyển ra lồng để nuôi thòt.

3. Nuôi lớn
Bãi nuôi lớn được chọn ở tuyến triều thấp,
có nồng độ muối 25-35% và có nhiều rong đỏ,
rong nâu. Dùng đá làm giá thể xếp sao cho
trên bãi có nhiều hốc đá cho Bào ngư ẩn nấp.
Khi nước triều đứng (không có dòng chảy)
mang giống Bào ngư đến và rải đều trên bãi.
Nên rải nơi cạn vì sau khi rải Bào ngư có
khuynh hướng di chuyển xuống sâu. Mật độ
thả từ 5-10 con/m
2
. Trong quá trình nuôi nên
thường xuyên sắp xếp lại các giá thể và thả
thêm rong bổ sung thức ăn cho Bào ngư. Sau 2-
3 năm nuôi thì Bào ngư có thể đạt kích cỡ
thương phẩm có thể tiến hành thu hoạch.
1 2
PHẦN 5
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG
BÀO NGƯ CỦA NHẬT BẢN
1. Dụng cụ, thiết bò
Dụng cụ để chứa Bào ngư bố mẹ khi sinh
sản là một thuyền gỗ dài khoảng 3,5m, rộng
1m và chiều cao mực nước trong thuyền là
1,5m. Trên thuyền có chia nhiều ô, xung quanh
có nhiều lỗ bọc lưới để cho nước lưu thông
nhưng ngăn không cho ấu trùng ra ngoài. Sau
khi chuẩn bò xong thì mang đến bãi biển nước
sạch để bắt đầu cho sinh sản.
2. Tuyển chọn bố mẹ và cho sinh sản

1 2
Chọn các cá thể khoẻ mạnh, sinh trưởng
nhanh, không bò dò tật và tuyến sinh dục
thành thục (dựa vào màu sắc). Lấy tế bào sinh
dục kiểm tra dưới kính hiển vi. Trứng chín
hình tròn rời rạc và có thể nhìn thấy nhân,
tinh trùng vận động mạnh khi cho vào môi
trường nước. Sau khi tuyển chọn xong đưa bố
mẹ vào các ô thuyền với tỉ lệ 2-3 cái/1 đực.
Trong các ô thuyền, nước lưu thông và điều
kiện môi trường nước sạch sẻ, có hàm lượng
oxy hòa tan cao sau một thời gian ngắn thì
Bào ngư sẽ đẻ. Thường xuyên theo dõi nếu Bào
ngư sinh sản xong chúng ta vớt bố mẹ ra khỏi
các ô thuyền sau đó chuyển thuyền đến nơi
ương (điều kiện môi trường ổn đònh và ít sóng
gió hơn).
3. Ương ấu trùng
Theo dõi quá trình phát triển phôi, khi xuất
hiện ấu trùng phù du chúng ta cần cung cấp
thêm các loài tảo Silic, tảo Giáp làm thức ăn
cho ấu trùng. Khi xuất hiện ấu trùng diện bàn
chúng ta thả giá thể vào. Giá thể thường dùng
là đá sỏi hoặc các loại giá thể khác, trước khi
thả giá thể vào, giá thể nên được rửa sạch. Khi
xuất hiện ấu trùng bò lê thì chúng ta cho rong
mơ non vào cho ấu trùng ăn.
4. Chăm sóc
Trong quá trình ương, thường xuyên theo
dõi và duy trì nhiệt độ từ 28-30

0
C. Nồng độ
muối 30% và pH là 7,5. Cần chú ý ở giai đoạn
ấu trùng hình thành nắp vỏ phải giữ môi
trường ương thật ổn đònh, nếu không ấu trùng
sẽ không trải qua được giai đoạn mất nắp vỏ
và ấu trùng sẽ chết.
5. Vận chuyển giống
1 2
Dụng cụ dùng vận chuyển chủ yếu là thùng
gổ với kích thước F=45-50cm, cao 30-40cm.
Mật độ vận chuyển khoảng 100 con/thùng.
Trong quá trình vận chuyển phải thay nước và
giữ cho Bào ngư không bò chồng lên nhau, nêu
Bào ngư bám vào nhau sẽ làm bít lỗ hút nước
của con bên dưới, Bào ngư sẽ bò chết.
PHẦN 6
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIỐNG
BÀO NGƯ VÀNH TAI
Bào ngư vành tai (Haliotis diversicolor) là
loài động vật thân mềm một vỏ (Gastropoda),
được nuôi ở nhiều nước trên thế giới.
Ở miền Bắc Việt Nam, loài bào ngư H.
diversicolor phân bố nhiều ở Quảng Ninh,
Hải Phòng.
Trong tự nhiên, bào ngư đẻ vào tháng 10,
11; nhiệt độ nước từ 24-26
0
C, độ mặn 30-32‰.
1. Nuôi vỗ đàn bố mẹ

Nuôi vỗ có thể làm cho Bào ngư đẻ nhiều
lần trong năm. Các cá thể có kích thước
1 2
7-10cm, trọng lượng từ 50-100g, không dập vỡ,
tuyến sinh dục phát triển ở giai đoạn 3 được
lựa chọn và nuôi vỗ ở điều kiện nước chảy
tràn, nhiệt độ 28-30
0
C, độ mặn 30-32‰. Thức
ăn sử dụng nuôi vỗ là các loài rong biển như
rong câu (Gracilavia sp) và rong mơ
(Sargassum) hoặc có thể sử dụng thức ăn nhân
tạo dạng viên sản xuất tại Ôxtrâylia.
2. Kích thích cho đẻ và ương ấu trùng
Dùng đèn cực tím và hệ thống nước chảy để
kích thích bào ngư đẻ trứng và phóng tinh. Tỷ
lệ đực cái là 3:7, thu trứng bằng các túi lưới
thực vật phù du kích thước mắt lưới 60mm.
Trứng sau khi thụ tinh được lọc và chuyển
sang bể ấp với mật độ 10-15 tế bào/ml. Trứng
nở thành ấu trùng Trochophora sau 24 giờ. Sau
36 giờ xuất hiện ấu trùng Veliger. Ấu trùng có
vỏ và bơi lội tự do nhờ những tiêm mao.
3. Chăm sóc và quản lý bể ương nuôi
Thay nước bể nuôi 100% và vệ sinh bể hằng
ngày, có thể bổ sung tảo làm thức ăn cho bào
ngư giống.
4. Thu ấu trùng bám
Sau 4 đến 5 ngày, ấu trùng Veliger chuyển
sang dạng sống bám, mất dần khả năng bơi

lội. Thả những tấm PVC trên đó có tảo diatom
làm thức ăn cho ấu trùng. Ấu trùng thường
bám hết sau 5-6 ngày, vỏ phát triển, sau 15
ngày có thể quan sát thấy bằng mắt thường.
Thức ăn cho ấu trùng ở giai đoạn này là các
loài tảo diatom bám đáy như: Navicula, Nitschia
5. Nuôi thành con giống
Thời gian từ ấu trùng thành con giống kéo
dài từ 60-90 ngày, con giống đạt kích thước vỏ
1-1,5cm là có thể đưa ra nuôi trong môi trường
tự nhiên.
1 2
PHẦN 7
BỆNH VIRUS HÌNH CẦU Ở
BÀO NGƯ
1. Dấu hiệu của bệnh
Bệnh virus hình cầu ở Bào ngư là do virus
gây ra.
Virus hình cầu gây bệnh có kích thước (50-
80)nm x (120-150)nm có thể nhìn thấy qua
kính hiển vi điện tử. Những triệu chứng chính
của bệnh bao gồm: ở giai đoạn đầu nước sẽ có
mùi hôi thối với nhiều bóng khí, khi bào ngư
chết thì cơ chân bò co rút lại. Ở giai đoạn sau
của bệnh, cơ thể co lại bên trong vỏ, chân trở
nên tối màu và cứng lại. Khi bào ngư chết gan
và ruột sẽ bò sưng và chìm xuống đáy hồ hoặc
lồng nuôi.
Bệnh hay xảy ra theo mùa, chủ yếu là mùa
đông và mùa xuân, từ khoảng tháng 10 - 11

năm trước đến tháng 4 - 5 năm sau. Bệnh
thường xảy ra mạnh khi nhiệt độ nước dưới
24
0
C. Bệnh lây nhiễm ở hầu hết giai đoạn của
Bào ngư từ con giống đến bào ngư trưởng
thành. Bệnh lây truyền chủ yếu theo chiều
ngang. Bệnh có thể lây nhiễm qua nguồn nước,
thức ăn Những đặc tính tấn công của bệnh
là: thời gian ủ bệnh ngắn, phát bệnh và gây
chết nhanh. Đặc biệt là tỷ lệ tử vong cao có
thể lên tới trên 95% trong vòng từ 4-30 ngày.
2. Phòng ngừa bệnh
- Tăng cường quản lý sức khoẻ Bào ngư bố
mẹ và bào ngư giống. Chọn những con bào ngư
bố mẹ khoẻ mạnh để tạo ra con giống có khả
năng kháng bệnh cao.
- Bào ngư là loài thân mềm tiêu tốn nhiều
oxy nên cần đảm bảo lượng oxy hoà tan luôn
lớn hơn 4mg/l. Không nên thay nước hoặc ít
thay nước trong thời gian có bệnh để tránh
bệnh phát triển. Có thể sử dụng một số loài vi
khuẩn có lợi để cải thiện chất lượng nước nuôi.
1 2
- Cần có chế độ cho ăn khoa học và hợp lý:
như giữ cho thức ăn luôn được tươi, không nên
cho bào ngư ăn quá nhiều cùng một lúc mà nên
cho ăn thành nhiều lần, thu gom thức ăn thừa
nhằm tránh gây ô nhiễm nước
- Không nên nuôi với mật độ quá cao.

- Tăng cường kiểm dòch bào ngư bố mẹ và
bào ngư giống trong và ngoài khu vực nuôi. Khi
dòch bệnh xảy ra cần có biện pháp cách ly,
phòng chống không để dòch bệnh lan rộng. Tẩy
trùng toàn diện cũng góp phần hạn chế sự lây
lan của mầm bệnh.
PHỤ LỤC
BÀO NGƯ – MÓN ĂN ĐẦY
DINH DƯỢNG
Bào ngư thuộc loại hải sản quý, là một
trong tám món ăn tuyệt phẩm gọi là “bát trân”
thường xuất hiện trong các bữa ăn vương giả.
Thòt bào ngư không những ngon mà còn mang
lại nhiều giá trò dinh dưỡng và được nhiều
người ưa thích.
Bào ngư còn được biết đến với các tên như
ốc khổng, cửu khổng, thạch quyết minh hay
hải nhó (do có hình dạng giống cái tai). Chúng
thường sống ở ven biển và các vùng hải đảo,
lúc còn nhỏ bám gần bờ nhưng càng lớn chúng
càng di chuyển ra xa và sâu hơn ở đá ngầm
dưới biển. Để bắt được bào ngư to, phải lặn sâu
xuống biển, tách chúng ra khỏi những tảng đá
ngầm. Thòt bào ngư là một khối cứng, giòn, có
mùi vò thơm và rất bổ dưỡng.
1 2
Món ngon từ bào ngư nổi tiếng là món ăn
vương giả. Không chỉ vậy, mà theo đông y, bào
ngư còn là một vò thuốc quý bởi vò mặn, tính
bình, có khả năng bổ âm, tăng khí, hạ nhiệt,

giúp sáng mắt, bồi bổ sức khỏe và chữa rất
nhiều bệnh.
Bào ngư có vỏ ngoài cứng, hơi dẹt, mặt
ngoài nhám, màu nâu sẫm, quanh mép có các
lỗ để thở. Sau khi bắt được bào ngư, phải rửa
sạch chúng bằng nước muối pha loãng, sau đó
mới tách vỏ và gỡ lấy thòt. Bào ngư có thể ăn
tươi hay phơi khô và biết cách kết hợp với các
gia vò sẽ tạo nên những món ăn vô cùng hấp
dẫn mà không loại hải sản nào sánh được.
Dễ nấu nhất, không mất công sơ chế là bào
ngư tươi, nếu là bào ngư khô sẽ phải ngâm
trong nước một thời gian. Với các món xào,
hầm hay nấu canh thì bào ngư đều giữ được vò
giòn thơm. Bào ngư khi hầm lâu sẽ ngấm đủ vò
ngon ngọt như bồ câu hầm bào ngư, cháo bào
ngư, bào ngư hầm hạt sen thòt nạc, bào ngư
hầm nấm đông cô… Thòt bào ngư giòn, có mùi
vò thơm và rất bổ dưỡng.
Bào ngư sốt dầu hào súp lơ để ăn nóng với
cơm, chỉ cần làm sạch bào ngư, hấp trong vòng
nửa tiếng vớt ra. Tiếp đến cho bào ngư vào
chảo dầu nóng đảo thật nhanh và cho thêm
chút gừng cho thơm. Súp lơ rửa sạch, ngâm qua
nước muối. Xào súp lơ với tỏi, nêm gia vò vừa
ăn. Bày bào ngư đã hấp thái mỏng ra đóa cùng
súp lơ rồi tưới nước sốt sánh đặc từ dầu hào,
bột bắp, nước dùng gà. Đóa bào ngư sốt vàng
sánh, màu thòt bào ngư với màu rau xanh trông
rất bắt mắt.

Ngoài ra, bào ngư còn có thể biến hóa trong
các món như súp bào ngư rau củ, cơm bào ngư,
bào ngư om lòng trắng gạch cua, bào ngư
nướng than hồng… tất cả đều là những món ăn
khá hấp dẫn và đặc biệt.
Các món chế biến từ bào ngư có thể ăn chơi
thưởng thức như hải sản quý hay ăn với cơm
đều ngon tuyệt. Thòt bào ngư giòn giòn, có mùi
thơm ngọt, ăn lai rai rất thích.
Cùng với yến sào và vi cá mập, bào ngư
cũng được xem là món ăn quý trong các bữa
tiệc sang trọng. Nó còn là vò thuốc độc đáo
trong cả Đông và Tây y, giúp sáng mắt, trò ho
và tăng cường sinh lực cho nam giới.
1 2
Thành phần dinh dưỡng của bào ngư:
Do có hình dạng giống cái tai, bào ngư còn
được gọi là hải nhó. Tuy có lượng cholesterol
khá cao, song bào ngư lại không gây ảnh
hưởng cho người bò chứng cholesterol cao, do có
sự cân bằng trong thành phần.
Trong 100 g bào ngư chứa: chất đạm 17,05
g; đường (carbonhydrat) 5,89 g; chất béo 0,75 g;
cholesterol 84,7 mg; các loại vitamin B1, B2,
khoáng chất và nguyên tố vi lượng. Trong chất
đạm cũng có đủ 19 loại axit amin thiết yếu cho
cơ thể ở lượng mức tương đối cao như Threonin
0,73 mg; Isoleucin 0,75 mg; Valin 0,7 mg; và
axit glutamic 2,31 mg.
Theo y lý Trung Quốc, bào ngư có khả năng

bổ âm, tăng khí, hạ nhiệt, tăng cường sinh lực
cho nam giới, giúp sáng mắt, trò ho, khó tiêu.
Người ta còn tìm thấy trong bào ngư các
hợp chất có tác dụng diệt khuẩn có tên là
Paolin I và Paolin II. Cả hai đều có tính chòu
nhiệt cao, 95 độ C trong vòng 45 phút. Trong
đó, Paolin I là protein có phân tử lượng cao, từ
5.000 đến 10.000.
Một hợp chất khác của bào ngư cũng có tác
dụng kháng khuẩn được gọi là “Phần C tan
trong nước”. Kết hợp giữa Paolin I và “Phần C”
có thể làm giảm tử vong ở chuột thí nghiệm bò
nhiễm khuẩn Streptococcus pyogenes và
Straphylococcus aureus kháng Penicillin. Còn
kết hợp Paolin II và “Phần C” có thể ngăn
ngăn được 99% số virus Polio và Influenza A
trong các thử nghiệm trên tế bào thận khỉ.
Nhiều nghiên cứu cho thấy vỏ bào ngư có
chứa canxi carbonat, magiê, sắt, silic, photphat
và clorua. Vì vậy, Đông y thường dùng vỏ bào
ngư để làm thuốc, được gọi là Thạch quyết
minh, có vò mặn, tính hàn, tác động vào kinh
mạch thuộc thận và can, giúp hạ hỏa, trò nhức
đầu, chóng mặt, đỏ mắt
Làm thế nào để chọn Bào ngư ngon?
Chọn bào ngư trước hết phải xem hình dáng
ngoài, hình dáng phải hoàn hảo không khuyết
điểm, thân tròn dày, thòt mập, xung quanh
đồng đều, không khuyết điểm, không vết nứt
là loại tuyệt phẩm (phần dưới rộng và hơi dài

1 2

×