Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài giảng vật lý 12 bài 4 dao động tắt dần và dao động cưỡng bức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.75 KB, 16 trang )

1. Thế nào là dao động tắt dần ?
DAO ĐỘNG TẮT DẦN
Tắt dần
Là dao động có biên độ
giảm dần theo thời gian.
Nguyên nhân nào gây ra dao động tắt dần? Hiện tượng tắt
dần phụ thuộc yếu tố nào?
o
x
t
c)
Nhớt
a)
o
x
t
Không khí
o
x
b)
t
Nước
Nhìn vào các đồ thị em hãy cho biết sự tắt dần của con lắc trong các trường hợp như
thế nào ?
a)
o
x
t
Không khí
1. Thế nào là dao động tắt dần ?


2. Giải thích
- Do lực cản của môi trường làm cơ năng của con lắc chuyển hóa thành các dạng năng lượng
khác. Vì thế làm biên độ của con lắc giảm dần và cuối cùng dừng lại.
3. Ứng dụng (Sgk)
Nguyên nhân nào gây ra dao động tắt dần? Hiện tượng tắt
dần phụ thuộc yếu tố nào?
o
x
t
c)
Nhớt
a)
o
x
t
Không khí
o
x
b)
t
Nước
Nhìn vào các đồ thị em hãy cho biết sự tắt dần của con lắc trong các trường hợp như
thế nào ?
a)
o
x
t
Không khí
1. Dao động được duy trì bằng cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay
đổi chu kì dao động riêng gọi là dao động duy trì.

2. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì.
Thế naò là dao động duy trì ?
Sự tự dao động
-
Dao động của con lắc đồng hồ được duy trì nhờ sự cung
cấp năng lượng từ một dây cót.
-
Sau một chu kỳ dao động của quả lắc dây cót giãn ra
một chút thông qua hệ thống bánh răng và những cơ cấu
thích hợp để cung cấp năng lượng cho con lắc giúp năng
lượng con lắc bảo toàn nên dao động của nó được duy trì.
3
6
12
9
Dao động được duy trì mà không cần tác dụng của
ngoại lực được gọi là sự tự dao động.
Hệ bao gồm: Vật dao động, nguồn năng lượng, và
cơ cấu truyền năng lượng gọi là hệ tự dao động.
Dao động cưỡng bức: tần số là tần số ngoại lực, biên
độ phụ thuộc ngoại lực.
Sự tự dao động: biên độ và tần số giống như khi vật
dao đôïng tự do.
1. Thế nào là dao động cưỡng bức?
- Dao động chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng
bức tuần hoàn gọi là dao động cưỡng bức.
1. Thế nào là dao động cưỡng bức?
2. Ví dụ (Sgk)
3. Đặc điểm
- Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và

có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức (f =
fcb).
- Biên độ của dao động cưỡng bức
không chỉ phụ thuộc vào biên độ của
lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc vào
chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng
bức và tần số riêng của hệ . Khi fcb
càng gần fo thì biên độ dao động
cưỡng bức càng lớn.
.Sự cộng hưởng
+ Thí nghiệm:
A
m
A B
L
m
M
M
B
F
- Cho con lắc A dao động ta đo được
tần số của nó là f
0
-
Khi B dao động nó tác dụng lực
cưỡng bức lên A làm A dao động.
- Dao động của A mạnh nhất khi tần
số lực cưỡng bức (tần số ngoại lực) f
bằng tần số riêng f
0

của A (f=f
0
)
-
Cho B dao động tần số f. Thay đổi chiều dài của B để thay đổi f của nó.
Hình a
Hình b
1. Định nghĩa:
- Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị
cực đại khi tần số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tần
số riêng fo của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng.
- Điều kiện fcb = fo
IV. Hiện tượng cộng hưởng
3.Sự cộng hưởng
+ Thí nghiệm:
A
m
A B
L
m
M
M
B
F
- Cho con lắc A dao động ta đo được tần số của nó là
f
0
-
Khi B dao động nó tác dụng lực cưỡng bức lên A
làm A dao động.

- Dao động của A mạnh nhất khi tần số lực cưỡng
bức (tần số ngoại lực) f bằng tần số riêng f
0
của A
(f=f
0
)
-
Cho B dao động tần số f. Thay đổi chiều dài của B để thay đổi f của nó.
Hình a
Hình b

×