Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý 6;7;8 và 9 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.87 KB, 63 trang )

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Môn Địa
Lớp 6 (thời lượng: 15 tiết)
Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trình bày được kiến thức phổ thông, cơ bản về:
- Trái đất: Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề
mặt Trái Đất trên bản đồ; Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; cấu tạo của
Trái Đất.
- Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (địa hình, lớp vỏ khí, lớp nước, lớp đất
và lớp vỏ sinh vật) và mới quan hệ giữa các thành phần đó.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, nhận xét các hiện tượng, sự vật địa lí qua hình vẽ, tranh ảnh, mô
hình.
- Tính toán.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các sự vật, hện tượng địa lí ở mức
độ cao.
TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Lý thuyết:
1. Khái niệm tỉ lệ số: Tỉ lệ số của bản đồ là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ
so với khoảng cách ngoài thực địa.
2. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết khoảng cách trên
bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
VD: Tỉ lệ 1 : 2.000.000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ bằng 2.000.000 cm hay
20 km ngoài thực địa.
Lưu ý: Phân loại tỉ lệ bản đồ
- Bản đồ tỉ lệ lớn: là những bản đồ có tỉ lệ trên 1 : 200.000
- Bản đồ tỉ lệ trung bình: là những bản đồ có tỉ lệ từ 1 : 200.000 đến
1 : 1.000.000
- Bản đồ tỉ lệ nhỏ: là những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1.000.000
II. Bài tập:
1. Căn cứ tỉ lệ số của bản đồ H8 tr 13-SGK Đ6:


a. Đo và tính khoảng cách trên thực địa theo đường chim bay từ KS Hải Vân
đến KS Thu Bồn và từ KS Hòa Bình đến KS Sông Hàn - (đơn vị mét)
b. Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội Châu (đoạn từ đường Trần Quý
Cáp đến đường Lý Tự Trọng) - (đơn vị mét)
2.
1
a. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây : 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000,
cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa
b. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ VN,
khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao
nhiêu.
3. Dựa vào tỉ lệ bản đồ hoàn thành các bài tập sau:
a. Trên thực tế đoạn đường từ HN đến HP là 105 km. Hỏi trên bản đồ có tỉ lệ
1 : 3.000.000 đoạn đường trên dài bao nhiêu mm?
b. Đường biên giới trên đất liền nước ta ngoài thực địa dài 4550 km, trên bản
đồ hành chính Việt Nam dài 100 cm. Tìm tỉ lệ bản đồ trên.
c. Trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 2.000.000, đoạn đường từ TP. Đông Hà đến TP. Huế
đo được 3,1 cm. Hỏi ngoài thực tế đoạn đường trên dài bao nhiêu km.
PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ,
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ
I. Lý thuyết:
1. Phương hướng trên bản đồ: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta cần
phải dựa vào các đường KT và VT. Theo quy ước thì phần chính giữa bản đồ là
trung tâm, đầu phía trên của KT là hướng bắc, phía dưới là hướng nam, đầu bên
phải của VT là hướng đông, bên trái là hướng tây. Minh họa hình dưới đây.
2. Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ hoặc trên QĐC
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua
điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó
đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo)

- Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi là tọa độ địa lí của điểm đó.
2
TB
B
ĐB

ĐB
Đ
ĐN
N

TN

T
II. Bài tập:
1. bài tập a trang 16 SGK địa 6; bài tập b trang 17 SGK địa 6
2. Hãy xác định tọa độ địa lí của điểm G, H trên hình 12 trang 16 SGK địa 6.
3. Xác định các hướng còn lại trên hình dưới đây:

SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. Lý thuyết:
- Sự vận động tự quay quanh trục của TĐ: TĐ tự quay một vòng quanh trục
theo hướng từ Tây sang Đông trong 24 giờ. Người ta chia bề mặt TĐ ra 24 khu
vực, mỗi khu vực có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực
- Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của TĐ.
+ Khắp mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày, đêm.
+ Các vật chuyển động trên TĐ bị lệch hướng. Nếu nhìn xuôi theo chiều
chuyển động thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên phải, còn ở nửa
cầu Nam lệch về bên trái.

II. Bài tập:
1. Trình bày sự vận động của TĐ quanh trục và các hệ quả của sự vận động đó.
2. Vẽ hình thể hiện vận động tự quay quanh trục của TĐ và hiện tượng ngày và
đêm trên TĐ.
3. Một trận bóng đá được tổ chức ở Nam Phi (múi giờ số 2) vào lúc 20 giờ 30
phút ngày 25 tháng 6 năm 2010, được truyền hình trực tiếp. Xác định giờ truyền
hình trực tiếp tại các quốc gia: Việt Nam, Anh.
Bài làm:
Nam Phi ở múi giờ số 2, Anh ở múi giờ số, Việt Nam ở múi giờ số 7.
Giờ của Anh muộn hơn giờ của Nam Phi 2 giờ do đó giờ truyền hình trực tiếp
của Anh là 18 giờ 30 phút ngày 25 tháng 6 năm 2010
3
B

N-
ĐN
Giờ của Nam Phi muộn hơn giờ của Việt Nam 5 giờ do đó giờ truyền hình trực
tiếp của Việt Nam là 20 giờ 30 phút ngày 25 tháng 6 năm 2010 + 5 giờ, tức 01 giờ
30 phút ngày 26/6/2010
4. Một bức điện được gửi đi từ TP. HCM (múi giờ số 7) lúc 10 giờ ngày
27/3/2012, một giờ sau thì trao cho người nhận ở Washington D.C (múi giờ 19).
Hỏi người nhận vào lúc mấy giờ, ngày nào?
5. Điện hồi đáp từ Washington D.C lúc 1 giờ ngày 01/3/2012, một giờ sau trao
cho người nhận tại TP.HCM. Hỏi người nhận vào lúc mấy giờ, ngày nào?
Bài làm:
4.
- TP. HCM (múi giờ số 7) – thuộc nửa cầu Đông, Washington D.C (múi giờ
19) – thuộc nửa cầu Tây. Do đó giờ ở TP.HCM sớm hơn giờ ở Washington D.C 12
giờ.
- Bức điện được gửi đi từ TP. HCM lúc 10 giờ ngày 27/3/2012, thời điểm này

ở Washington D.C là 10 giờ ngày 27/3/2012 trừ đi 12 giờ tức là 22 giờ ngày
26/3/2012.
- một giờ sau thì trao cho người nhận nên người nhận lúc 23 giờ ngày
26/3/2012.
5.
- Điện hồi đáp từ Washington D.C lúc 1 giờ ngày 01/3/2012 thời điểm này ở
TP.HCM là 1 giờ ngày 01/3/2012 cộng thêm 12 giờ tức là 13 giờ ngày 01/3/2012.
- một giờ sau thì trao cho người nhận nên người nhận lúc 14 giờ ngày
01/3/2012.
6. Một trận bóng đá ở Anh bắt đầu từ 15 giờ ngày 08/3/2008, được truyền hình
trực tiếp. Tính giờ truyền hình trực tiếp ở các quốc gia trong bảng dưới đây:
Vị trí Việt Nam Anh Nga Ôtrâylia Hoa Kỳ
Kinh độ 105°Đ 0° 45°Đ 150°Đ 120°T
Giờ 22 giờ 15 giờ 17 giờ 1 giờ 10 giờ
Ngày tháng 08/3/2008 08/3/2008 08/3/2008 09/3/2008 08/3/2008
7. Hai thành phố Nha Trang và Đà Lạt cùng nằm trên một vĩ tuyến (không tính
phút, giây vĩ độ). Mặt trời mọc ở Nha Trang vào thời điểm 5 giờ 30 phút và lăn lúc
18 giờ 10 phút. Vậy ở Đà Lạt mặt trời mọc và lặn vào thời điểm nào? (cho biết
kinh độ của Nha Trang và Đà Lạt lần lượt là 109°13’Đ và 108°28’Đ
Bài làm:
- Khoảng cách địa lí giữa Nha Trang với Đà Lạt là 109°13’Đ -108°28’Đ = 45’
kinh tuyến
- Nha Trang ở phía đông của Đà Lạt nên giờ đến sớm hơn Đà Lạt.
4
- Thời gian Trái Đất quay quanh trục 1 vòng (360° KT) là 24 giờ suy ra thời
gian mỗi phút TĐ quay quanh trục được 15’ KT.
- Chênh lệch thời gian giữa Nha Trang với Đà Lạt 45’KT : 15KT = 3 phút
- Ở Đà Lạt mặt trời mọc lúc 5 giờ 30 phút + 3’ = 5 giờ 33 phút và lặn lúc 18
giờ 10 phút + 3 phút = 18 giờ 13 phút.
8. Cho bốn điểm A, B, C, D lần lượt có tọa độ địa lí như sau:

A (105°Đ, 10°B); B (0°, 0°); C (105°T, 0°); D (105°Đ, 10°N). Nếu tại địa điểm A
đang là 6 giờ ngày 22/4/2012 thì cùng thời điểm đó tại địa điểm B, C, D là mấy
giờ? ngày, tháng mấy?
Bài làm:
- Xác định múi giờ của các địa điểm:
+ A: kinh độ là 105°Đ nên (105°Đ – 7,5°) : 15 = 6,5 tức thuộc múi giờ số 7.
+ B: có kinh độ 0° nên thuộc múi giờ số 0.
+ C: kinh độ là 105°T nên (105°T – 7,5°) : 15 = 6,5 tức thuộc múi giờ số 7 về
bên trái của múi giờ số 0 tức thuộc múi giờ 17.
+ D: kinh độ là 105°Đ nên cũng thuộc múi giờ số 7 (giống điểm A).
- Điểm A đang là 6 giờ ngày 22/4/2012 thì cùng thời điểm đó tại địa điểm B là
23 giờ ngày 21/4/2012; điểm C là 16 giờ ngày 21/4/2012; , điểm D là 6 giờ ngày
22/4/2012.
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TĐ QUANH MẶT TRỜI
I. Lý thuyết:
- TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ T sang Đ trên một quỹ đạo có
hình elip gần tròn. Thời gian TĐ chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày
6 giờ.
- Khi chuyển động trên quỹ đạo quanh MT, trục của TĐ bao giờ cũng có độ
nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu luân phiên ngả về phía
MT, sinh ra các mùa.
- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở nửa cầu B và N hoàn
toàn trái ngược nhau.
- Hệ quả sự chuyển động của TĐ quanh MT:
+ Hiện tượng các mùa trên TĐ.
+ Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.
II. Câu hỏi và bài tập:
5
Câu 1. Nêu sự chuyển động của TĐ quanh MT và các Hệ quả của sự chuyển
động đó.

Trả lời: Sự chuyển động của TĐ quanh MT:
- TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ T sang Đ trên một quỹ đạo có
hình elip gần tròn. Thời gian TĐ chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày
6 giờ.
- Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng
không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu luân phiên ngả về phía MT, sinh
ra các mùa.
- Hệ quả sự chuyển động của TĐ quanh MT:
+ Hiện tượng các mùa trên TĐ.
+ Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.
Câu 2.
a. Hiện tượng các mùa diễn ra như thế nào trên bề mặt TĐ? Nguyên nhân?
b. Giải thích câu ca dao:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Hiện tượng này có đúng với mọi địa điểm trên bề nặt TĐ hay không? Vì sao?
Trả lời:
a. Hiện tượng các mùa diễn ra trên bề mặt TĐ.
- Khi chuyển động trên quỹ đạo quanh MT, trục của TĐ bao giờ cũng có độ
nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu luân phiên ngả về phía
MT. Nửa cầu nào ngả về phía MT thì có góc chiếu lớn, nhận được nhiều ánh sáng
và nhiệt. Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó Nửa cầu nào không ngả về phía MT
thì có góc chếu nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt,. Lúc ấy là mùa lạnh của nửa
cầu đó.
- Vào các ngày 21/3 và 23/9, hai nửa cầu có góc chiếu như nhau, nhận được
một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau. Đó là thời kỳ chuyển tiếp giữa mùa nóng
và lạnh trên TĐ.
- Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở nửa cầu Bắc và nửa cầu
Nam hoàn toàn trái ngược nhau.
- Khu vực cận xích đạo và xích đạo

b.
- Hai câu ca dao trên đề cập đến hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau do
hệ quả sự chuyển động của TĐ quanh MT.
6
- Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng
không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu luân phiên ngả về phía MT, do
đó:
+ Từ ngày 21/3 đến 23/9, nửa cầu B ngã về phía MT nên có góc chiếu sáng lớn,
diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích trong bóng tối, thời kỳ này ở nửa cầu B
có hiện tượng ngày dài, đêm ngắn. Ở nửa cầu N thì ngược lại.
+ Từ 23/9 đến 21/3, nửa cầu N ngã về phía MT nên có góc chiếu sáng lớn,
diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích trong bóng tối, thời kỳ này ở nửa cầu
N có hiện tượng ngày dài, đêm ngắn. Ở nửa cầu B thì ngược lại.
- Nước ta nằm ở nửa cầu B cách XĐ trên 8° vĩ nên hiện tượng này biểu hiện
khá rõ ràng.
+ Vào tháng 5 (âm lịch) - khoảng tháng 6 dương lịch có hiện tượng ngày dài,
đêm ngắn. “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”
+ Vào tháng 10 (âm lịch) - khoảng tháng 11 dương lịch có hiện tượng ngày
ngắn, đêm dài. “Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
* Hiện tượng này không đúng với mọi địa điểm trên bề nặt TĐ.
- Vì ở vùng XĐ luôn có ngày dài bằng đêm, vùng cực có ngày hoặc đêm kéo
dài nhiều tháng.
Câu 3. Vẽ hình bốn vị trí của TĐ trên quỹ đạo trong các ngày 21/3, 23/9,
22/12, 21/3. Qua hình vẽ em hãy giải thích sự hình thành các mùa trên TĐ và cho
biết khu vực nào có biểu hiện 4 mùa rõ nét nhất.
Bài làm:
HS vẽ hình dưới đây
Câu 4 .
7
a. Hôm nay là ngày 22 tháng 4 năm 2012, em hãy cho biết tại Cà Mau có ngày

dài hơn đêm hay đêm dài hơn ngày và giải thích nhận định của mình.
b. Hiện tượng ngày, đêm nói trên ở Cà Mau có giống và khác gì so với Hà Nội.
Vì sao?
Bài làm:
a. Ngày 22 tháng 4 năm 2012. Tại Cà Mau có hiện tượng ngày dài hơn đêm.
Vì:
- Cà Mau ở nửa cầu Bắc, cách xích đạo hơn 8° vĩ.
- Tháng 4 nửa cầu Bắc vẫn còn ngả về phía Mặt Trời nên nửa cầu Bắc có hiện
tượng ngày dài, đêm ngắn.
b. Hà Nội cũng có hiện tượng ngày dài hơn đêm (giống với Cà Mau). Tuy
nhiên, do Hà Nội cách xa xích đạo đến khoảng 21° vĩ nên chênh lệch thời gian
giữa ban ngày với ban đêm lớn hơn so với Cà Mau (khác với Cà Mau).
Câu 5. Vẽ sơ đồ thể hiện sự chuyển động của Trái Đất và các hệ quả của nó.
Bài làm:
NHIỆT ĐỘ KK VÀ CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ KK
Lý thuyết:
1. MT là nguồn chính cung cấp ánh sáng và nhiệt cho TĐ. Các tia bực xạ MT
khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất
hấp thụ lượng nhiệt của MT rồi bức xạ lại vào KK. Lúc đó KK mới nóng lên. Độ
nóng lạnh đó gọi là nhiệt độ của KK.
2. Đo nhiệt độ KK mỗi ngày ít nhất 3 lần : lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ .
- Nhiệt độ TB ngày bằng tổng nhiệt độ của ba lần đo chia cho 3.
8
Khắp mọi nơi
trên TĐ lần
lượt có ngày
và đêm
Sự chuyển
động
Của TĐ

Vận động tự
quay quanh
trục
Chuyển động
quanh MT
Sự lệch
hướng của
các vật thể
chuyển động
trên TĐ
Hiện tượng
ngày đêm dài
ngắn khác
nhau tùy theo
vĩ độ
Hiện tượng
các mùa trên

- Nhiệt độ TB tháng chính là tổng nhiệt độ TB của các ngày trong tháng sau đó
chia cho số ngày trong tháng.
- Nhiệt độ TB năm chính là tổng nhiệt độ TB của 12 tháng sau đó chia cho 12
3. Cách đo: để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2 mét.
4. Sự thay đổi của nhiệt độ KK phụ thuộc vào vị trí gần hay xa biển, độ cao và
vĩ độ địa lí.
CÁCH TÍNH LƯỢNG MƯA CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG
Lý thuyết:
1. Lượng mưa trong ngày được tính bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở
đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày.
2. Tính lượng mưa trong tháng ta cộng lượng mưa của các ngày trong tháng.
3. Tính lượng mưa trong năm ta cộng lượng mưa trong cả 12 tháng.

4. Nếu lấy lượng mưa nhiều năm của một địa phương cộng lại rồi chia cho số
năm ta sẽ có lượng mưa TB năm của địa phương đó.
Câu hỏi và bài tập:
1. Vẽ hình thể hiện sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất.
2. Vẽ hình thể hiện phạm vi hoạt động, hướng thổi của các loại gió chính trên
Trái Đất. Giải thích sự hình thành và hướng của gió Tín phong và gió Tây ôn đới.
Nước ta nằm trong vùng có hoạt động của loại gió nào nêu trên. Vì sao?
3. Vẽ hình thể hiện các đới khí hậu trên TĐ.
Lớp 7 (thời lượng: 15 tiết)
Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trình bày được kiến thức phổ thông, cơ bản về:
- Thành phần nhân văn của môi trường.
- Đặc điểm các môi trường địa lí và các hoạt động kinh tế của con người ở các
môi trường đó.
Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của các châu lục (trừ châu Á) và các
khu vực của từng châu lục.
2. Kĩ năng:
- Biết cách khai thác kiến thức địa lí qua quan sát, nhận xét tranh ảnh, hình vẽ,
số liệu.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận xét và trình bày một số hiện tượng, sự vật
địa lí trên các lãnh thổ.
- Liên hệ, giải thích một số hiện tượng, sự vật địa lí.
9
CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ
Môi trường đới nóng:
I. Vị trí: Giữa hai chí tuyến, kéo dài từ đông sang tây thành một vành đai bao
quanh TĐ.
II. Đặc điểm chung của tự nhiên: Nhiệt độ cao, Tín phong ĐB và Tín phong
ĐN thổi quanh năm từ hai dải áp cao chí tuyến về XĐ. Thực vật và động vật phong
phú (có đến 70% loài cây và chim thú sinh sống ở rừng rậm của đới nóng).

III. Các kiểu môi trường của đới nóng: 4 kiểu môi trường
- MT Xích đạo ẩm.
- MT Nhiệt đới.
- MT Nhiệt đới gió mùa.
- MT Hoang mạc nhiệt đới.
1. MT Xích đạo ẩm:
- Vị trí: khoảng từ 5°B đến 5°N
- Đặc điểm tự nhiên: Khí hậu nóng ẩm quanh năm, biên độ nhiệt trong năm
rất nhỏ (khoảng 3°C) nhưng chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm trên 10°C.
Lượng mưa rất lớn (từ 1500mm đến 2500mm, mưa quanh năm, độ ẩm trên 80%.
Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng tán và có nhiều loài chim thú
sinh sống.
Bài tập 4 trang 49- hình A.
2. MT Nhiệt đới:
- Vị trí: khoảng từ 5° đến chí tuyến ở cả hai nửa cầu.
- Đặc điểm tự nhiên: Khí hậu đặc trưng bởi nhiệt độ cao quanh năm, trong
năm có thời kỳ khô hạn kéo dài từ 3 đến 9 tháng, càng gần chí tuyến, thời kỳ khô
hạn càng kéo dài, biên độ nhiệu càng lớn. Nhiệt độ TB năm trên 20°C, lượng mưa
TB năm từ 500mm đến 1500mm. Thiên nhiên thay đổi theo mùa, thảm TV thay
đổi theo mùa đồng thời thay đổi dần về phía hai chí tuyến: Rừng thưa- xa van- nửa
hoang mạc và hoang mạc
3. MT Nhiệt đới gió mùa:
- Vị trí: Chủ yếu ở khu vực ĐNÁ và NÁ.
- Đặc điểm tự nhiên: Khí hậu chịu tác động của gió mùa. Gió mùa mùa hạ từ
đại dương thổi vào mang đến TT mát mẻ, mưa nhiều. Gió mùa mùa đông thổi từ
lục địa Châu Á ra mang theo TT khô và lạnh. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc
điểm nổi bật đó là: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa và thời tiết diễn biến
thất thường. Nhiệt độ TB năm trên 20°C, lượng mưa trên 1000mm nhưng tùy
thuộc vào vị trí gần hay xa biển, sườn núi đón gió hay khuất gió.
Môi trường đới ôn hòa

I. Vị trí: Khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai nửa cầu
10
II. Đặc điểm chung của tự nhiên: Khí hậu mang tính chất trung gian giữa
khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường do anher hưởng
của các đợt khí nóng ở chí tuyến và các ddowitj khí lạnh từ cực tràn tới bất thường.
Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương mang theo KK ấm và ẩm vào đất liền
cũng làm cho thời tiết luôn biến động
III. Sự phân hóa của môi trường: Môi trường đới ôn hòa thay đổi từ vùng
này sang vùng khác tùy thuộc vĩ độ, ảnh hưởng của các dòng hải lưu và hoạt động
của gió Tây ôn đới.
1. Môi trường ôn đới hải dương: Ở bờ tây của lục địa, chịu ảnh hưởng của
dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa
đông không lạnh lắm.
2. Môi trường ôn đới lục địa: Nằm sâu trong đất liền. Lượng mưa giảm dần.
Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng
3. Môi trường Địa Trung Hải: Ở gần chí tuyến. Mùa hạ nóng và khô, mùa
đông ấm áp, mưa nhiều vào thu đông.
Câu hỏi và bài tập:
1. Trên TĐ, MT đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn nào? MT xích đạo
ẩm có những đặc điểm gì về tự nhiên?
2. Hãy trình bày đặc điểm khí hậu của Châu Phi. Vì sao lãnh thổ Châu Phi có
hoang mạc lớn. Để hạn chế sự mở rộng của hoang mạc ta cần thực hiện những
biện pháp gì?
3. Giải thích vì sao phần lớn lãnh thổ của Bắc Phi đều nằm trong môi trường
nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi ẩm và dịu hơn Băc Phi?
4. Trình bày nguyên nhân hình thành các HM trên TG? Kể tên các HM lớn
trên TG ở các châu lục.
5. Vì sao MT nhiệt đới gió mùa là một trong những nơi tập trung đông dân
nhất TG?
Trả lời:

1. - Trên TĐ đới nóng nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến, kéo dài liên tục từ
tây sang đông thành một vành đai bao quanh TĐ.
- Những đặc điểm tự nhiên của MT xích đạo ẩm: Khí hậu nóng ẩm quanh
năm, biên độ nhiệt trong năm rất nhỏ (khoảng 3°C) nhưng chênh lệch nhiệt độ
giữa ngày và đêm trên 10°C. Lượng mưa rất lớn (từ 1500mm đến 2500mm, mưa
quanh năm, độ ẩm trên 80%. Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng
tán và có nhiều loài chim thú sinh sống.
2. - Đặc điểm khí hậu của Châu Phi: Châu Phi có khí hậu nóng, khô hạn nhất
TG, nhiệt độ TB năm trên 20°C, lượng mưa ít và giảm dần về phía hai chí tuyến
- Lãnh thổ của Châu Phi có hoang mạc lớn là do:
+ Chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến nóng khô
+ Aûnh hưởng của dòng biển lạnh Ben ghê la và Ca na ri .
+ Lãnh thổ rộng lớn, địa hình cao, ít chịu ảnh hưởng của biển.
+Aûnh hưởng của khối khí khô từ lục địa Á-Aâu xuống.
11
- Hạn chế sự mở rộng của hoang mạc: Trồng và bảo vệ rừng; Khai thác
nước ngầm mở rộng diện tích trồng trọt.
3. Giải thích: Nam Phi khí hậu ẩm và dịu hơn Bắc Phi là do:
Diện tích Nam Phi hẹp, 3 mặt là biển nên chịu ảnh hưởng nhiều của biển. Bên
cạnh, phía ĐN có sự hoạt động mạnh của dòng biển nóng Mô dăm bích kết hợp
với gió Tín phong ĐN đưa nhiều hơi ẩm từ biển vào lục địa. Địa hình của Nam Phi
cao hơn Bắc Phi nên thời tiết mát mẻ hơn do nhiệt độ giảm khi lên cao.
4. Nguyên nhân hình thành các hoang mạc lớn, tên các HM trên TG:
- Do nằm sâu trong nội địa, được bao bọc bởi các hệ thống núi xung quanh
(hoặc là những bồn địa giữa các lục địa). Loại HM này có HM. Bồn địa lớn ở Bắc
Mĩ, HM. Gô bi ở Trung Á.
- Nơi có chí tuyến Bắc hoặc Nam chạy qua nên quanh năm chịu sự tác động
của khối khí chí tuyến khô đồng thời ven bờ lục địa có các dòng biển lạnh không
gây mưa hoặc ven bờ có sự hoạt động của các dòng biển nóng nhưng bị các khối
núi cao che chắn. HM loại này có: HM. Xa ha ra (Bắc Phi), HM. Ca la ha ri (Nam

Phi), HM. Tha (TB Ấn Độ), HM. Ôx trây li a.
5.
- Nam Á, ĐNÁ là các khu vực điển hình của MT nhiệt đơi gió mùa, khí hâu
nhiệt đơiù gió mùa có hai đặc điểm nổi bật đó là: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi
theo mùa và thời tiết diễn biến thất thường. Nhiệt độ TB năm trên 20°C, biên độ
nhiệt trong năm khoảng 5°C, lượng mưa TB năm trên 1000mm đặc biệt chịu sự tác
động của gió mùa.
- Nam Á và ĐNÁ là những khu vực có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất
đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho trồng cây lương thực đặc biệt là
cây lúa nước, cây ăn quả, cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc gia cầm… vì vậy
đây là khu vực có sự tập trung đông dân cư rất sớm.
Lớp 8 (thời lượng: 15 tiết)
Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trình bày được kiến thức cơ bản về:
- Các đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, đặc điểm phát triển kinh tế chung cũng
như một số khu vực của châu Á.
- Đặc điểm địa lí tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam.
- Thông qua kiến thức nói trên, học sinh hiểu được tính đa dạng của tự nhiên,
các mối quan hệ tương tác giữa các thành phần tự nhiên với nhau, vai trò của các
điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và các tác động của con
người đối với môi trường xung quanh.
2. Kĩ năng:
- Đọc, sử dụng bản đồ địa lí.
- Đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ địa lí.
- Đọc, phân tích, nhận xét các lát cắt địa lí.
12
- Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên,
dân cư, kinh tế - xã hội của các châu lục, các quốc gia, khu vực trên thế giới và của
Việt Nam.
- Vẽ được một số biểu đồ liên quan đến các hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã

hội.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng, các vấn đề về tự
nhiên, kinh tế - xã hội xảy ra trên thế giới và ở Việt Nam.
CHÂU Á
A. Lí thuyết:
I. Kích thước và vị trí địa lý:
- D.tích lớn nhất thế giới (44,4 tr km
2
)- kể cả các đảo.
- Nằm ở nửa cầu bắc, là một bộ phận của lục địa Á – Âu.
- Trải rộng từ vùng xích đạo đến vùng cực Bắc.
II. Đặc điểm địa hình và khoáng sản:
1 Đặc điểm địa hình:
- Nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính đông – tây và bắc – nam; sơn
nguyên cao, đồ sộ tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng.
- Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp.
2. Khoáng sản:
Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú, quan trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt,
than đá và kim loại màu.
III. Khí hậu:
1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng:
- Từ B xuống N gồm nhiều đới khí hậu ( đới khí hậu cực và cận cực, đới khí
hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu xích đạo)
- Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực đến xích đạo nên châu Á có nhiều đới khí
hậu.
- Ở mỗi đới khí hậu thường phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau .
+ Đới khí hậu ôn đới gồm các kiểu khí hậu: Ôn đới lục địa, ôn đới gió mùa, ôn
đới hải dương.
+ Đới khí hậu cận nhiệt gồm các kiểu khí hậu: Cận nhiệt lục địa, cận nhiệt gió
mùa, cận nhiệt Địa trung Hải, cận nhiệt núi cao.

+ Đới khí hậu nhiệt đới gồm hai kiểu: khí hâu nhiệt đới gió mùa, nhiệt đới khô
2. Hai kiểu khí hậu phổ biến của châu Á.
a. Các kiểu khí hậu gió mùa:
* Đặc điểm: Một năm có hai mùa. Mùa đông: khô lạnh ít mưa. Mùa hạ: nóng
ẩm, mưa nhiều.
* Phân bố: Gió mùa nhiệt đới ở Nam Á và Đông Nam Á. Gió mùa cận nhiệt và
ôn đới ở Đông Á.
b Các kiểu khí hậu lục địa:
13
* Đặc điểm: Mùa đông khô và rất lạnh. Mùa hạ khô và rất nóng. Biên độ nhiệt
trong ngày, trong năm rất lớn.
* Phân bố: Chiếm diện tích lớn ở vùng nội địa và Tây Nam Á.
 Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu
Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn
ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa.
III. Đặc điểm sông ngòi:
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang,
Mê Công, Ấn, Hằng …) nhưng phân bố không đều.
- Chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: Mạng lưới sông ngòi dày đặc, mùa đông bị đóng băng, mùa xuân có
lũ do băng tan.
- Khu vực châu Á gió mùa: có nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa
mưa.
- Khu vực châu Á lục địa: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan.
IV. Các đới cảnh quan tự nhiên:
- Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại.
+ Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi – bia) nơi có khí hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đơi ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc và cảnh quan núi cao ở Tây Nam Á và Trung Á.
- Do sự phân hóa đa dạng về địa hình, các đới, các kiểu khí hậu.

HOÀN LƯU GIÓ MÙA Ở CHÂU Á
Mùa Khu vực Hướng gió chính
Thổi từ áp cao
đến áp
thấp …
Mùa đông
(tháng 1)
Đông Á Tây bắc C.Xi-bia T.A-lê-út
Đông Nam Á Đông bắc hoặc bắc C.Xi-bia T.Xích đạo
Nam Á Đông bắc C.Xi-bia T.Xích đạo
Mùa hạ
(tháng 7)
Đông Á Đông nam C.Ha-oai T.Iran
Đông Nam Á Tây nam hoặc
Nam
C.Ôxtrâylia, C.Nam Ấn Độ
Dương T.Iran
Nam Á Tây nam C.Ấn Độ Dương T.Iran
B. Câu hỏi và bài tập:
1. Giải thích vì sao khí hậu Châu Á phân thành nhiều đới, trong từng đới lại
phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Khu vực TNÁ và miền Bắc Việt
Nam có cùng vĩ độ nhưng TNÁ có nhiều hoang mạc.
2. Vì sao ĐNÁ có sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh nhưng chưa vững chắc?
14
Trả lời:
1.
- Khí hậu Châu Á…. Là do:
+ Châu Á có lãnh thổ rộng lớn (diện tích phần đất liền 41,5 triệu km
2
)

+ Lãnh thổ trải dài từ vùng cực B đến vùng xích đạo
+ Địa hình phức tạp (đồng bằng rộng lớn, có nhiều bồn địa, sơn nguyên đồ sộ
đặc biệt có nhiều dãy núi cao nhất TG. Các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn chặn
ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa.
- Khu vực TNÁ có nhiều HM là do nằm trong vùng có kiểu khí hậu nhiệt đới
khô, quanh năm chịu sự thống trị của khối khí chí tuyến nóng, khô còn miền bắc
Việt Nam chịu tác động mạnh của gió mùa nên mưa nhiều.
2.
- ĐNÁ có sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh là nhờ:
+ Có nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ, sức mua lớùn.
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng (khoáng sản đa dạng và
trữ lượng lớn, rừng nhiều gỗ quý, biển giàu hải sản, dầu mỏ khí đốt, đất đai và khí
hậu rất thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp,…
+ Khu vực này sản xuất nhiều nông sản nhiệt đới quan trọng (lúa gạo, cao su,
cà phê, hồ tiêu, lạc, mía đường,…)
+ Tranh thủ được nguồn vốn đầu tư từ các nước và vùng lãnh thổ trong quá
trình hội nhập nền kinh tế TG như Hoa Kì, Hàn Quốc, Nhật Bản,…
- ĐNÁ có sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh nhưng chưa vững chắc là do:
+ Khủng hoảng tài chính năm 1997 tại Thái Lan làm cho đồng tiền của nhiều
quốc gia bị phá giá.
+ Quan hệ kinh tế QT chưa rộng, khác nhau về chế độ chính trị; trình độ KHKT
chưa cao.
+ Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát
triển kinh tế. Mặt khác các quốc gia ĐNÁ thường xảy ra thiên tai, dịch bệnh…
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
VỊ TRÍ GIỚI HẠN HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ.
a) Phần đất liền.
- Các điểm cực B, N, Đ, T phần đất liền (địa danh, tọa độ địa lí)
- Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.

- Nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT, diện tích 329247 km²
b) Phần biển
15
- Biển nước ta nằm ở phía Đông và Nam đất liền với diện tích khoảng 1 triệu
km²
c) Đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên.
- Nằm trong vùng nội chí tuyến.
- Gần trung tâm khu vực ĐNÁ.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNÁ đất liền và các nước
ĐNÁ hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
2. Đặc điểm lãnh thổ
a) Phần đất liền
- Lãnh thổ kéo dài theo theo chiều Bắc xuống Nam, bề ngang hẹp.
- Đường biển uốn khúc hình chữ S dài 3260 km.
- Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ nước ta có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình
thành các đặc điểm tự nhiên độc đáo và hoạt động GT, nhất là đường biển.
b) Phần biển
- Biển nước ta mở rộng về phía đông, có nhiều đảo, quần đảo, vịnh biển.
- Có ý nghĩa chiến lược về an ninh và kinh tế.
BIỂN VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a. Diện tích, giới hạn
- Là 1 biển tương đối kín, diện tích 3447000km², trong khu vực nhiệt đới gió
mùa Đông Nam Á.
- Biển Việt Nam là bộ phận của biển Đông, diện tích khoảng1 triệu km²
b. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển
* Đặc điểm khí hậu:
+ Gió: Mạnh hơn đất liền, hướng Đông Bắc và Tây Nam.
+ Nhiệt: Biên độ nhiệt thấp, nhiệt độ tầng mặt trên 23 ·C.

+ Mưa: Ít hơn đất liền (1100 -1300 mm/n )
- Đặc điểm hải văn:
+ Dòng biển:Theo 2 mùa gió
Dòng lạnh (MĐ) hướng ĐB, TN
Dòng nóng (MH) hướng TN, ĐB
+ Chế độ triều phức tạp
+ Độ muối: 30 – 33%
2. Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam
a) Tài nguyên biển
- Biển nước ta đem lại nguồn lợi phong phú và đa dạng (Khoáng sản, hải sản,
phong cảnh đẹp…)
- Biển cũng gây nhiều khó khăn: Bão, triều cường…
b) Môi trường biển
16
- Một số nơi bị ô nhiễm ảnh hưởng nguồn lợi biển.
- Cần khai thác tài nguyên biển hợp lí đồng thời bảo vệ tốt môi trường biển.
ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình VN
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp. Núi cao trên
2000m chỉ 1%, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan xi păng cao 3143m
- Đồng bằng chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền, ven biển miền Trung, đồng bằng bị
đồi núi chia cắt (manh mún)
2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế
tiếp nhau
- Địa hình nước ta phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, thấp dần từ TB ra ĐN (Núi
đồi, đồng bằng, thềm lục địa . . .)
- Các dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN và hướng vòng cung.
3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động
mạnh mẽ của con người.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta tác động tạo nên nhiều dạng địa hình

khác nhau như: hang động, sườn đồi, núi sạt lở . . .
- Các hoạt động kinh tế –xã hội cũng tạo nên nhiều dạng địa hình khác nhau: Hồ
thủy lợi, đê, đập, kênh mương . . .
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi
Vùng núi Phạm vi – Đặc điểm chính
1. Đông bắc
a. - Ở tả ngạn sông Hồng đến ven biển Quảng Ninh
- Là vùng đồi núi thấp có hướng cánh cung. Phổ biến là
địa hình Các xtơ
2. Tây Bắc
b. - Giữa sông Hồng và sông Cả
- Hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta, kéo dài theo hướng TB -
ĐN
3. Trường Sơn
Bắc
c. - Từ sông Cả đến dãy núi Bạch Mã
- Là vùng núi thấp, hai sườn không đối xứng, có nhiều
nhánh ra biển.
4. Trường Sơn
Nam
d. - Phía Nam dãy Bạch Mã (toàn bộ Tây Nguyên)
- Là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan
phủ trên các cao nguyên rộng lớn.
5. Bán bình
nguyên
ĐN bộ và trung
du BB
e. Thềm phù sa cổ, cao tối đa 200m, là dạng địa hình chuyển
tiếp giữa núi và đồng bằng

17
2. Khu vực đồng bằng
a. Đồng bằng Châu thổ hạ lưu các sông lớn:
* Đồng bằng s. Hồng và ĐB sông Cửu Long đều do phù sa sông bồi đắp.
* Khác nhau:
- Đồng bằng sông Hồng: Diện tích 15000Km
2
, có hệ thống đê tạo thành nhiều ô
trũng
- Đồng bằng sông Cửu Long: Diện tích 40000Km
2
không có đê lớn ngăn lũ, có
nhiều vùng trũng tự nhiên
b. Đồng bằng duyên hải Trung Bộ
- Diện tích 15000Km
2
, chia thành nhiều đồng bằng nhỏ
- Độ dốc lớn, kém phì nhiêu
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
a. Bờ biển: 2 dạng chính làbờ biển bồi tụ ( vùng đồng bằng) và bờ biển mài
mòn (vùng chân núi và hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu). Giá trị: nuôi trồng
thủy sản, xây dựng cảng biển, du lịch…

b. Thềm lục địa
- Mở rộng tại vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ , có nhiều dầu mỏ.
KHÍ HẬU VIỆT NAM
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
Biểu hiện:
- Số giờ nắng cao: 1400 – 3000 giờ/năm. Do dó nguồn nhiệt năng lớn (1tr
Kcal/m

2
)
- Nhiệt độ trung bình vượt 21
0
Cvà tăng dần từ bắc vào nam.
- Phân hóa thành 2 mùa, mùa đông lạnh khô với gió mùa ĐB và mùa hạ nóng
ẩm với gió mùa TN.
- Lượng mưa lớn (1500 – 2000
mm
/năm), độ ẩm không khí rất cao (trên 80%)
2. Tính chất đa dạng và thất thường
a.Phân hóa đa dạng: Theo không gian (các miền, vùng, kiểu khí hậu) và thời
gian (các mùa)
Các miền khí hậu nước ta:
- Miền khí hậu phía Bắc: Từ dãy Bạch Mã trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối
ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt, mùa hạ nóng và mưa nhiều.
- Miền khí hậu phía Nam: Từ dãy Bạch Mã trở vào, khí hậu cận xích đạo, có
một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.
b. Biến động thất thường.
Biểu hiện: có năm rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm
ít bão, năm nhiều bão . . .
CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
18
1. Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)
Miền
KH(Trạm)
Yếu tố
Bắc Bộ (HN) Trung Bộ (Huế)
Nam Bộ
(TP.HCM)

Hướng gió chính Đông bắc và
đông nam
Đông bắc Đông bắc
t
0
trung bình 16,4
0
C 20
0
C 25,8
0

Lượng mưa 18,6mm 161,3mm 13,8mm
Thờt tiết thường gặp Đầu đông se
lạnh, khô hanh,
cuối đông mưa
phùn ẩm ướt;
miền núi cao giá
lạnh.
Mưa lớn vào các
tháng cuối năm
Nắng nóng,
khôhạn ổn định
suốt mùa.
2. Gió mùa tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)
Miền
KH(Trạm)
Yếu tố
Bắc Bộ (HN) Trung Bộ (Huế)
Nam Bộ

(TP.HCM)
Hướng gió chính đông nam tây và tây nam tây nam
t
0
trung bình 28,9
0
C 29,4
0
C 27,1
0
C
Lượng mưa 288,2mm 95,3mm 293,7 mm
Thờt tiết thường gặp Mưa rào, bão Gió tây khô,
nóng-bão
Mưa rào, giông
3. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
a. Thuận lợi:
Sản xuất nông nghiệp: Sản phẩm đa dạng, ngoài cây trồng nhiệt đới còn tròng
được các loại cây cận nhiệt và ôn đới, thuận lợi cho các ngành kinh tế khác.
b. Khó khăn: Thiên tai, hạn hán, lũ lụt, giá rét, sương muối … ảnh hưởng rất
lớn đến sản xuất và đời sống.
Câu hỏi và bài tập:
Câu 1. Trình bày nguyên nhân phát sinh, hướng gió, thời gian hoạt động, tính
chất của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở nước ta? Bắc Trung Bộ thường
có mưa lớn do những tác nhân nào?
Trả lời:
a. Nguyên nhân phát sinh, hướng gió, thời gian hoạt động, tính chất của gió
mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở nước ta:
19
- Gió mùa mùa đông: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, do sự chênh lệch khí áp

giữa lục địa Châu Á với đại dương ở nửa cầu Nam nên gió từ vùng áp cao Xi-bia
thổi xuống các vùng áp thấp Nam bán cầu hình thành gió mùa mùa đông, qua lãnh
thổ nước ta có hướng từ ĐB –TN với tính chất lạnh và khô ráo.
- Gió mùa mùa hạ: Từ tháng 5 đến tháng 10, do sự chênh lệch khí áp giữa đại
dương ở nửa cầu Nam với lục địa Châu Á nên gió từ vùng áp cao Nam Ấn Độ
Dương thổi lên vùng áp thấp I.Ran hình thành gió mùa mùa hạ, qua lãnh thổ nước
ta có hướng từ TN- ĐB, với tính chất nóng, ẩm ướt.
b. Bắc Trung Bộ nước ta thường có mưa lớn do những nguyên nhân: hoạt động
của dải áp thấp, vùng áp thấp nhiệt đới, các cơn bảo tại vùng biển phía đông của
BTB, do gió mùa ĐB qua vịnh BB.
Câu 2. Cho bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của một thành phố nước ta.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ
(
0
C )
20,0 20,9 23,1 26,0 28,3 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 23,1 20,8
Lượng mưa
(mm)
161,3 62,6 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3
104,
0
473,
4
795,6 580,6 297,4
a) Thành phố trên thuộc miền khí hậu nào của nước ta?
b) Dựa vào bảng số liệu trên để phân tích những đặc điểm chính của miền khí
hậu đó đồng thời giải thích về chế độ nhiệt và chế độ mưa?
Trả lời:
a. Thành phố trên thuộc miền khí hậu Đông Trường Sơn của nước ta.

b. Những đặc điểm chính của khí hậu Đông Trường Sơn thể hiện trong bảng số
liệu:
* Đặc điểm:
- Mùa đông tương đối lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau nhiệt độ thấp
nhất); mùa mưa lệch hẳn về thu đông (tháng 8 đến tháng 1 năm sau lượng mưa lớn
nhất)
- Mùa hạ nóng (nhiệt độ cao), đầu mùa hạ (tháng 5,6,7) có mưa ít.
* Giải thích:
- Mùa đông tương đối lạnh và mưa nhiều là do gió muad ĐB qua vịnh BB trở
nên lạnh và ẩm ướt, gây mưa nhiều cho miền khí hậu Đông Trường Sơn (nằm ở vị
trí sườn đón gió mùa ĐB). Từ thánh 8 trở đi miền này mưa nhiều là do ảnh hưởng
của áp thấp nhiệt đới và bão từ Biển Đông vào.
- Mùa hạ nóng, khô là do tác động của gió mùa TN vượt dãy Trường Sơn
biến tính thành gió phơn khô nóng đối với miền này (nằm ở vị trí sườn khuất gió
mùa TN)
Câu 3.
a. Tại sao nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa?
20
b. Tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nước ta biểu hiện như thế nào?
c. Khí hậu nhiệt đới gió mùa đã ảnh hưởng như thế nào đến chế độ dòng chảy
của sông ngòi, của bề mặt địa hình và đối với sản xuất, sinh hoạt của nhân dân?
Trả lời:
a. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa là do quyết định của yếu tố vị trí địa lí:
Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến đồng thời ở vị trí tiếp xúc của các luồng gió
mùa khu vực Đông Nam Á.
b. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta:
- Nhiệt độ trung bình năm cao ( trên 21
0
C), nhưng vẫn thấp hơn nhiệt độ trung
bình năm của các nước có cùng vĩ độ.

- Lượng mưa trung bình năm lớn (trên 1500 mm) và độ ẩm tương đối lớn (trên
80%)
- Trong năm chịu sự tác động chủ yếu của hai luồng gió mùa. Gió mùa hạ tạo
nên thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều; Gió mùa đông gây thời tiết lạnh, khô
c. Ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
- Đối với chế độ dòng chảy của sông ngòi:
+ Tổng lượng nước chảy lớn.
+ Lượng chảy phân phối không đều giữa các mùa. Mùa lũ chiếm gần 80%
lượng nước cả năm.
- Bề mặt địa hình bị rửa trôi, xâm thực mạnh trong mùa mưa, nhất là vùng có
độ dốc lớn.
- Sản xuất và sinh hoạt của nhân dân: Canh tác nông nghiệp được nhiều vụ
trong năm. Tuy nhiên hạn hán, lũ lụt gây thiệt hại rất lớn đến đời sống và sản xuất
của nhân dân.
Câu 4. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a) Trình bày các đặc điểm của khí hậu nước ta.
b) Giải thích do đâu khí hậu nước ta có các đặc điểm đó ?
c) Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp ở nước ta.
Câu 5. Cho bảng số liệu:
Bảng: Nhiệt độ trung bình của Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh (
0
C )
Thán
g
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 nă
m

Nội
16,
4

17,
0
20,
2
23,
7
27,
3
28,
8
28,
9
28,
2
27,
2
24,
6
21,
4
18,
2
23,
5
Tp.
HCM
25,
8
26,
7

27,
9
28,
9
28,
3
27,
5
27,
1
27,
1
26,
8
26,
7
26,
4
25,
7
27,
1
Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học, hãy phân tích sự khác biệt trong chế độ
nhiệt của hai địa điểm trên và giải thích vì sao có sự khác biệt đó.

21
Trả lời:
a. Phân tích sự khác biệt trong chế độ nhiệt.
- Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp hơn Tp. HCM với số liệu lần lượt là
23,5

0
C và 27,1
0
C.
- Hà Nội có 3 tháng (12, 1, 2) nhiệt độ xuống dưới 20
0
C trong khi Tp. HCM
quanh năm nóng, không có tháng nào nhiệt độ dưới 25
0
C
- Hà Nội có 4 tháng (6, 7, 8, 9) nhiệt độ cao hơn Tp. HCM.
- Biên độ nhiệt ở Hà Nội cao (12,5
0
C), trong khi biên độ nhiệt ở Tp.HCM chỉ
3,1
0
C
b. Nguyên nhân của sự khác biệt:
- Hà Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa ĐB nên có nhiệt độ xuống thấp
trong các tháng mùa đông. Thời gian này Tp.HCM nhiệt độ vẫn cao do ở vĩ độ
thấp, góc chiếu quanh năm lớn nên gió mùa ĐB đã tăng nhiệt độ khi vào khu vực
phía nam nước ta.
- Tháng 5-10 toàn bộ lãnh thổ nước ta chịu sự tác động của gió mùa TN nên có
nền nhiệt độ cao.
- Hà Nội gần chí tuyến Bắc, thời gian 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh gần nhau,
trong mùa hạ thỉnh thoảng chịu ảnh hưởng của gió phơn TN nên nhiệt độ các thánh
6, 7, 8, 9 cao hơn Tp. HCM.
- Hà Nội gần chi tuyến Bắc, nhiệt độ mùa đông hạ thấp nên biên độ nhiệt cao.
Tp.HCM gần XĐ nên nhiệt độ cao và ổn định do đó biên độ nhiệt nhỏ.
Câu 6. Dựa vào bảng số liệu sau:

Địa điểm
Nhiệt độ TB
tháng 1 (
0
C)
Nhiệt độ TB
tháng 7 (
0
C)
Nhiệt độ TB năm
(
0
C)
Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Vinh 17,6 29,6 23,9
Huế 19,7 29,4 25,1
Quy Nhơn 23,0 29,7
26,8
TP.HCM 25,8 27,1 27,1
a. Hãy tính biên độ nhiệt TB giữa tháng 1 và tháng 7 tại các địa điểm trên.
b. Trên cơ sở bảng số liệu đã cho và kết quả tính toán. Hãy nhận xét sự thay đổi
nhiệt độ từ Bắc vào Nam.
Bài làm:
a. Tính biên độ nhiệt:
Lạng Sơn: 13,7
0
C
Hà Nội: 12,5
0

C
Vinh: 12,0
0
C
Huế: 9,7
0
C
22
Quy Nhơn: 6,7
0
C
TP.HCM: 1,3
0
C
b. Nhận xét:
- Nhiệt độ TB tháng 1 có xu hướng tăng dần từ B vào N.
- Nhiệt độ TB tháng 7 cao, không có sự thay đổi nhiều giữa miền B và miền N
- Nhiệt độ TB năm tăng dần từ B vào N.
- Biên độ nhiệt giảm dần từ B vào N.
Câu 7.
Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì? Vì sao miền Nam
Trung Bộ và Nam Bộ chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như
hai miền phía bắc ?
Trả lời:
a. Đặc trưng khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ : Có khí hậu nhiệt
đới gió mùa điển hình, nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc được thể hiện qua các
yếu tố khí hậu chính như :
- Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm tăng cao từ bắc vào nam. Vượt 25
o
C ở đồng

bằng và trên 21
o
C ở vùng núi, biên độ nhiệt năm giảm.
- Mưa: chế độ mưa không đồng nhất.
+ Khu vực duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn
và tập trung trong một thời gian ngắn.
+ Khu vực Nam Bộ và Tây Nguyên có mùa mưa dài 6 tháng, ( từ tháng 5 đến
tháng 10). Mùa khô thường thiếu nước nghiêm trọng.
b. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa
đông lạnh như hai miền phía bắc:
- Do tác động của gió mùa đông bắc suy giảm cường độ và bị biến tính khi vào
đến miền này.
- Do vị trí của miền nằm ở vùng cận xích đạo, quanh năm góc chiếu lớn nên
nhiệt độ cao do đó chế độ nhiệt ít biến động.
Câu 8. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam hãy nhận xét về đặc điểm của địa hình
nước ta.
Trả lời:
a. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình VN
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp. Núi cao trên
2000m chỉ 1%, cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan xi păng cao 3143m
- Đồng bằng chiếm 1/4 lãnh thổ đất liền, ven biển miền Trung, đồng bằng bị
đồi núi chia cắt (manh mún)
b. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế
tiếp nhau
- Địa hình nước ta phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, thấp dần từ TB ra ĐN
(Núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa . . .)
- Các dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN và hướng vòng cung.
23
c. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động
mạnh mẽ của con người.

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta tác động tạo nên nhiều dạng địa
hình khác nhau như: hang động, sườn đồi, núi sạt lở . . .
- Các hoạt động kinh tế –xã hội cũng tạo nên nhiều dạng địa hình khác nhau:
Hồ thủy lợi, đê, đập, kênh mương . . .
ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM
Đặc điểm Biểu hiện Nguyên nhân
a. Nước ta có
mạng lưới sông
ngòi dày đặc, phân
bố rộng khắp trên
cả nước
- Tổng cộng 2360 sông dài
trên 10 Km
- 93% là sông nhỏ, ngắn
- Do khí hậu ẩm, mưa nhiều.
- ¾ là đồi núi, lãnh thổ hẹp
bề ngang.
b. Sông ngòi chảy
theo 2 hướng
chính là TB-ĐN
và vòng cung
- Hướng TB-ĐN: s.Hồng,
Đà, Chảy, Mã, Cả, Tiền,
Hậu . . .
- Hướng vòng cung: s. Cầu,
Thương, Lục Nam.
Các dãy núi chạy theo hướng
TB-ĐN và vòng cung.
c. Sông ngòi có 2
mùa nước

- Mùa lũ: 70-80% lượng
nước cả năm.
- Mùa cạn: 20-30% lượng
nước cả năm.
Mưa tập trung theo mùa.
d. Sông có lượng
phù sa lớn
- Tổng lượng phù sa trên
200 triệu tấn/năm.
Do mưa tập trung theo mùa
và địa hình có độ dốc lớn,
rừng bị thu hẹp nhanh.
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
1. Sông ngòi Bắc Bộ
- Chế độ nước theo mùa nhưng thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có
mưa theo mùa, mạng lưới sông dạng nan quạt.
- Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10.
- Tiêu biểu là HTS Hồng và hệ thống sông Thái Bình.
2. Sông ngòi Trung Bộ
- Ngắn và dốc, lũ muộn do mưa vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên
nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
- Tiêu biểu là hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba (Đà Rằng)
3. Sông ngòi Nam Bộ
24
- Lượng nước lớn, chế độ nước khá điều hòa do địa hình tương đối bằng phẳng,
khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ…
- Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
- Có hai hệ thống sông lớn là HTS Mê Công (Cửu Long) và HTS Đồng Nai.
- Sông Mê Công là hệ thống sông lớn nhất Đông Nam Á, chảy qua nhiều quốc
gia. Sông Mê Công đã mang đến cho đất nước ta những nguồn lợi to lớn, song

cũng gây nên những khó khăn không nhỏ vào mùa lũ.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM
1. Việt nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm
- Tính chất này biểu hiện trong mọi thành phần của cảnh quan thiên nhiên nước
ta nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
- Tuy nhiên có nơi, có mùa bị khô hạn, lạnh giá với ngững mức độ khác nhau.
2. Nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
- Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phía nam phần đất liền nước ta. Có
ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước
Ta.
- Sự tương tác của đất liền và biển đã tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa
cho thiên nhiên nước ta.
3. Việt Nam là nước nhiều đồi núi.
- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước
ta.
- Cảnh quan vùng núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao.
4. Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng , phức tạp.
- Biểu hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành
phần tự nhiên.
- Biểu hiện qua sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành các vùng, miền.
MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền
- Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu vực đồng bằng Bắc Bộ.
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông.
2. Khí hậu:
Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
+ Mùa đông lạnh kéo dài, nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dưới 0
0
C ở miền núi.
+ Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, đặc biệt vào tháng 8 (tiết mưa ngâu)

3. Địa hình và sông ngòi:
25

×