Lời mở đầu
Vận dụng t tởng chủ nghĩa Mác Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh và từ thực
tiễn của đất nớc.Đảng ta đã xác định Việt Nam phải đi lên CNXH bỏ qua TBCN là
một tất yếu lịch sử.
Trong quá trình xây dựng CNXHở nớc ta Đảng ta đã chỉ rõ mục tiêu là:Xây
dựng một xã hội dân giàu ,nớc mạnh ,xã hội công bằng dân chủ văn minh.Trong
đó việc quan trọng nhất là việc xây dựng một nền kinh tế vững chắc tạo cơ sở
kinh tế và tiền đề để phát triển đất nớc.Trớc đây nớc ta đã xây dựng nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung bao cấp.Trong giai đoạn đấu tranh chống Mỹ cũng có một số
thành tựu ,nhng sau chiến tranh mô hình này không còn phù hợp với thực trạng
đất nớc,cần phải đổi mới.Do duy trì mô hình kinh tế này trong thời gian dài ,với sự
can thiệp quá sâu của nhà nớc và phát triển kinh tế không tuân theo các quy luật
tự nhiên(quy luật cung-cầu,quy luật giá trị ,quy luật cạnh tranh ) dẫn đến nền kinh
tế trì trệ ,kém năng động lạm phát, khủng hoảng kinh tế đời sống nhân dân gặp
nhiều khó khăn.Từ những lý do trên Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã xác
định phơng hớng phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta là: phát triển nền klinh tế hàng
hoá nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc
theo định hớng XHCN.
Trong tiến trình xây dựng CNXH phát triển đất nớc Đảng ta đã chỉ ra phải
đa đất nớc ta thành một nớc công nghiệp hoá tại đại hội Đảng lần thứ VIII và tiếp
tục đợc khẳng định tại đại hội Đảng lần thứ IX là:Đa nớc tar a khỏi tình trạng
kém phát triển,nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,tạo nèn
tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện
đại hoá.
Trong những chuyển biến đó đã đạt đợc những thành tựu to lớn,đi liền với
những thành tựu đó luôn là những han chế và khó khăn kìm hãm sự phát triển của
đất nớc.Công cuộc đổi mới đòi hỏi phải có những biệ pháp giải quyết nó sẽ thúc
đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về những vấn đề của nền kinh tế đất n-
ớc,những vớng mắc trong các giải phát,các chính sách và quá trình xử lý các vấn
1
đề có liên quan đến quá trình CNH- HĐH đất nớc.Vai trò của nhà nớc đối với nền
kinh tế trong việc hình thành,phân phối và sử dụng một cách có kế hoạch các quỹ
tạp trung và không tập trung dới hình thức tiền tệ trong nền KTQD ,nhằm đảm bảo
phát triển tái xản xuất cả chièu rộng lẫn chiều sâu,ổn định nâng cao đời sống cho
nhân dân,tiến đến xây dựng thành công CNXH ở Việt Nam.Nên em đã chọn đề tài
Vai trò tài chính nhà nớc trong điều tiết kinh tế ở nớc ta. Làm tiểu luận cho
môn kinh tế chính trị Mac-Lênin.
2
Nội dung
1. Tài chính.
a) Khái niệm: Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện trong
lĩnh vực hình thành và phân phối quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm xây
dựng và phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa.
b) Bản chất của tài chính
Lịch sử xã hội cho thấy tài chính ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời
của Nhà nớc và nền sản xuất hàng hoá. Trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN bản chất của tài chính biểu hiện qua các nhóm quan hệ tài chính dới đây:
- Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp dân c, các tổ chức xã
hội với Nhà nớc: đây là nhóm quan hệ giá trị có tính chất bắt buộc tập trung vào
ngân sách Nhà nớc và sự phân phối giá trị đó phải đảm bảo cho các hoạt động của
Nhà nớc diễn ra bình thờng, trong mối quan hệ này giá trị dịch chuyển theo hai
chiều từ dânghiên cứu , doanh nghiệp và các tổ chức vào ngân sách Nhà nớc và
ngợc lại. Trong chủ nghĩa t bản mối quan hệ càng nhìn bề ngoài càng đợc thể hiện
thông qua hai chiều nhng mục đích và bản chất lợi ích có khác, sự khác nhau này
có tính chất quan hệ sản xuất, nhất là quan hệ sở hữu và quan hệ phân phối khác
nhau quy định.
- Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp tổ chức xã hội, dân c
với hệ thống ngân hàng, trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, hệ thống các
ngân hàng, các tổ chức tín dụng ngày càng giữ vị trí quan trọng việc tài trợ tạo vốn
cho các hoạt động kinh tế xã hội nói chung, sản xuất kinh doanh nói riêng tạo
thuận lợi phát triển mạnh mẽ với quan hệ tài chính, quan hệ tín dụng giữa các tổ
chức dân c, các doanh nghiệp và ngân hàng.
- Nhóm các quan hệ tài chính giữa các chủ thể với thị trờng.
Đây là mối quan hệ thể hiện sự mua bán các "quỹ tiền tệ" tồn tại dới các
hình thức khác. Tham gia mua bán trên thị trờng tài chính là hầu hết các chủ thể
kinh tế trong xã hội, Nhà nớc cũng tham gia vào nhóm quan hệ tài chính này với t
cách nh ngời mua và bán các quỹ tiền tệ Nhà nớc bán quỹ tiền tê của mình bằng
3
việc phát hành công trái trong mối quan hệ tài chính nói trên quan hệ mua bán
"vốn" giữa các doanh nghiệp và nhân dân đặc biệt quá trình, Nhà nớc cần tạo ra
các điều kiện và biện pháp hu hiệu để vừa hớng dẫn, điều tiết sự hình thành và
phát triển của thị trờng tài chính, vừa chống lại tính tự phát và sự lũng loạn trên thị
trờng tài chính nhằm đa nền kinh tế phát triển theo phơng hớng đã định.
- Nhóm quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể kinh tế.
Quan hệ này biểu hiện ở sự dịch chuyển của giá trị trong quá trình hoạt
động của mỗi tổ chức thông qua việc chi trả lơng, thởng cho viên chức, công nhân
ngời lao động. Thông qua các khoản thu về tiền phạt do vi phạm hợp đồng, vi
phạm vật chất, thông qua việc cấp phát vốn, phân phối điều hoà vốn, thông qua
phân phối thu nhập giữa các thành viên trong nội bộ mỗi chủ thể.
c) Chức năng của tài chính
- Chức năng phân phối: để tồn tại và phát triển xã hội phải thờng xuyên tiền
hành sản xuất và tái xã hội của cải vật chất xã hội, trong quá trình ấy, của cải th-
ờng xuyên đợc tập trung lại rồi đợc phân chia thành các bộ phận khác nhau, nhờ
đó mà quá trình sản xuất và tái sản xuất có thể thực hiện đợc.
Trong nền kinh tế thị trờng, việc phân chia của cải vật chất của xã hội chủ
yếu thực hiện thông qua hoạt động tài chính đợc quy thành tiền, thành giá trị và
chúng đợc phân phối thông qua sự vận động tài chính. Vì vậy toàn bộ các mối
quan hệ giá trị nói trên đợc thực hiện thông qua chức năng phân phối của tài chính
- chức năng tập trung và phân chia của cải vật chất của xã hội trong quá trình tái
sản xuất.
- Chức năng giám đốc: Cũng nh phân phối, chức năng giám đốc xuất phát từ
thuộc tính vốn có của tài chính, sự tồn tại của phạm trù tài chính tất yếu dẫn đến
biểu hiện ở chỗ tài chính có vai trò nh ngời giám sát đôn đốc là sự thống nhất giữa
sự vận động của các quỹ tiền tệ với quá trình hoạt động của Nhà nớc và của các
chủ thể kinh tế trong nền Kinh tế Quốc dân, chẳng hạn để xây dựng một công
trình nhất định, ngời ta phải tái hiện một số vốn các phần việc và các loại hình
công việc nhất định. Các phần vốn này sẽ đợc cung cấp theo phơng thức và tiến độ
nhất định để thực hiện các công việc theo kế hoạch, từng bớc phù hợp với các điều
4
kiện vật chất và kỹ thuật công trình. Thông qua sự vận động của các quỹ tiền tệ,
ngời ta có thể biết đợc tình hình thực hiện công trình để có giải pháp điều chỉnh về
tài chính cho thích hợp.
Tóm lại: hai chức năng phân phối và giám đốc là hai chức năng cơ bản của
tài chính là biểu hiện hai mặt gắn bó chặt chẽ với nhau thông qua đó các chủ thể
vận động để sử dụng có hiệu quả của Nhà nớc và các nguồn lực của tài chính nh
công cụ cực kỳ quan trọng trong phục vụ tốt mục đích đề ra trong từng thời kỳ.
2. Tài chính trong nền kinh tế kế hoạch bao cấp.
Tài chính trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao độ, chịu tác động và ảnh
hởng nặng nề của tính chất đơn nhất hoá nhà nớc, nhận thức quan niệm về bản
chất, chức năng, vai trò vị trí của tài chính bị gắn chắt vào tính chất nhà nớc, bị bó
hẹp phạm vi trong các hoạt động kinh tế của khu vực có tầm bao quát của nhà nớc.
Vì thế đã dẫn đến nhận thức cho rằng tài chính chỉ là các quan hệ phân phối nảy
sinh trong các quá tình phân chia tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân hình
thành các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung.
Quan niệm về hệ thống tài chính theo hình thức phân chia thành tài
chính tập trung và tài chính phi tập trung đã toát lên hình ảnh của hệ thống tài
chính gắn chặt vào hệ thống nhà nớc, tách rời với sự vận động cảu các quy luật
kinh tế diễn ta ở cả khu vực nhà nớc và khu vực t nhân. Do đó, giá trị của cải xã
hội và tài sản quốc gia trở nên nằm ngoaì phạm vi phân phối của tài chính. Vai trò
của tài chính thụ động trong việc thực hiện các mệnh lệnh hành chính của nhà nớc,
các công cụ hành chính bị xếp vào hàng thứ yếu, thậm chí bị lãng quên khi nhà n-
ớc thực hiện quản lí nền kinh tế xã hội. Sự vận động của các mối quạ hệ phân
phối của tài chính để hình thành nên các quĩ tiền tệ thờng không tuân theo sự vận
động khách quan của các quy luật giá trị, trái lại nó phụ thuộc và bị khép lại trong
giới hạn của các mệnh lệnh hành chính và chỉ tiêu kế hoạch.
3. Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta hiện nay
Kinh tế thị trờng ( KTTT ) là nền kinh tế hàng hoá phát triển cao khi sản
xuất hàng hóa mang tính phổ biến, bản thân sức lao động cũng trở thành hàng hoá,
5