Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.88 KB, 16 trang )

Lời nói đầu
Trong những năm trở lại đây, khi nền kinh tế nớc ta chuyển đổi từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc thì diện mạo
của nền kinh tế cũng thay đổi rõ nét. Điều này đợc thể hiện trên tất cả các mặt, các
lĩnh vực của nền kinh tế. Sự đổi mới căn bản của cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta
đòi hỏi kế toán, một công cụ quan trọng của kinh tế nói chung và quản lý Doanh
nghiệp nói riêng cũng phải thay đổi cho phù hợp.
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công
nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm xây lắp là
các công trình hạng mục công trình... có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài và có ý
nghĩa rất lớn về kinh tế. Mặt khác đất nớc ta đang trong quá trình xây dựng và
hoàn thiện những yếu tố cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng của nền kinh tế cho
chặng đờng tiếp theo của thời kỳ quá độ lên CNXH. Vì vậy vấn đề đặt ra đối với
ngành xây dựng là làm thế nào để hạ thấp chi phí sản xuất, giảm giá thành sản
phẩm và nâng cao chất lợng công trình. Muốn vậy đòi hỏi chúng ta phải không
ngừng hoàn thiện công tác quản lý kế toán nói riêng và quản lý kinh tế nói chung
ở các Doanh nghiệp xây lắp cũng nh các Doanh nghiệp sản xuất khác. Chính vì
vậy hạch toán Chi phí và tính giá thành sản phẩm ở các Doanh nghiệp xây lắp nói
riêng và các Doanh nghiệp sản xuất khác nói chung có một vai trò quan trọng
trong công tác quản lý, tổ chức sản xuất ở Doanh nghiệp.
Bố cục của chuyên đề, ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề có 2 phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp xây lắp.
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện vấn đề này.
Do phạm vi của đề tài rộng và thời gian nghiên cứu hạn chế nên trong quá
trình viết không tránh khỏi sai sót. Kính mong nhận đợc sự góp ý, quan tâm của
các thầy, cô giáo.
1
Phần I
Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán cPSX


và tính giá thành sản phẩm tại các Doanh nghiệp xây lắp
I-/ Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hởng đến
công tác hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm.
Xây lắp là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính công nghiệp tạo ra
cơ sở vật chất cho nền kinh tế. Thông thờng, công tác xây dựng cơ bản do các đơn
vị xây lắp nhận thầu tiến hành. Ngành sản xuất này có các đặc điểm sau:
Sản phẩm xây lắp là các công trình, hạng mục công trình có quy mô lớn,
kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài... Do vậy việc tổ
chức, hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế thi công.
Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ
đầu t từ trớc, do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.
Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều khoản sản xuất
phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm.
Đối tợng tập hợp chi phí xây lắp là các công trình hạng mục công trình,
giai đoạn công việc có điểm dừng kỹ thuật và đối tợng tính giá thành sản phẩm
xây lắp là các công trình hạng mục công trình, giai đoạn công việc có điểm dừng
kỹ thuật đã hoàn thành bàn giao cho bên A.
Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ
chức sản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công tác kế toán trong
các Doanh nghiệp xây lắp dẫn đến những khác biệt nhất định. Tuy nhiên về cơ
bản, việc hạch toán các phần hành kế toán tron các Doanh nghiệp xây lắp cũng t-
ơng tự nh các Doanh nghiệp công việc.
II-/ Đặc điểm kế toán CPSX và giá thành sản phẩm xây lắp.
Kế toán chi phí nhất thiết phải đợc phân tích theo từng khoản mục chi
phí, từng hạng mục công trình, từng công trình cụ thể nhằm thờng xuyên so sánh,
kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí. Qua đó xem xét nguyên nhân vợt, hụt dự
toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Đối tợng hạch toán chi phí có thể là các công trình, hạng mục công trình,
các đơn đặt hàng, các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục... Vì thế phải
lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từng hạng mục hay giai đoạn của hạng

2
mục.
Giá thành công trình lắp đặt thiết bị không bao gồm giá trị bản thân theíet
bị do chủ đầu t đa vào để lắp đặt mà chỉ bao gồm những chi phí do Doanh nghiệp
xây lắp bỏ ra có liên quan đến xây lắp công trình.
Giá thàh công tác xây dựng và lắp đặt kết cấu bao gồm giá trị vật kết cấu
và giá trị thiết bị kèm theo.
III-/ Bản chất và nội dung kinh tế của CPSX và tính giá thành sản
phẩm xây lắp.
1-/ CPSX sản phẩm xây lắp
a) Khái niệm:
Các yếu tố về t liệu lao động, đối tợng lao động (mà biểu hiện cụ thể là các
hao phí về lao động vật hoá) dới sự tác động có mục đích của sức lao động (biểu
hiện là hao phí về lao động sống) trong quá trình biến đổi sẽ tạo ra các sản phẩm
xây lắp, đó là các công trình, vật kiến trúc. Để đo lờng các hao phí mà Doanh
nghiệp đã bỏ ra trong từng kỳ nhằm tổng hợp, xác định kết quả đầu ra phục vụ yêu
cầu quản lý thì mọi hao phí cuối cùng đều tồn tại trong mối quan hệ hàng hoá -
tiền tệ và đợc biểu hiện dới hình thức giá trị gọi là CPSX.
Nh vậy, chi phí sản xuất xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao
phí về lao động sống và lao động vật hoá mà Doanh nghiệp xây lắp bỏ ra có liên
quan đến khối lợng xây lắp trong kỳ.
b) Phân loại CPSX sản phẩm xây lắp:
Phân loại CPSX theo yếu tố:
Chi phí NVL
Chi phí công cụ, dụng cụ, chi phí nhiên liệu.
Chi phí tiền lơng...
Phân loại theo phơng pháp tập hợp CPSX và mối quan hệ với đối tợng
chịu chi phí.
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp.

Phân loại chi phí theo khoản mục:
Chi phí NVL trực tiếp: bao gồm toàn bộ các khoản chi phí NVL mà đơn
vị xây lắp chi ra để cấu tạo nên thực thể công trình.
Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm toàn bộ các khoản thù lao phải trả
cho ngời lao động trực tiếp tiến hành xây dựng, lắp đặt công trình.
3
Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm toàn bộ các khoản chi phí mà
đơn vị xây lắp bỏ ra có liên quan tới việc sử dụng máy thi công phục cụ cho việc
xây dựng công trình.
Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm toàn bộ các khoản chi phí mà
đơn vị xây lắp bỏ ra có liên quan tới việc sử dụng máy thi công phục vụ cho việc
xây dựng công trình.
Chi phí chung: bao gồm CPSX chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
Doanh nghiệp.
c) Đối tợng hạch toán: có thể là công trình, hạng mục công trình. Đơn đặt
hàng, giai đoạn công việc hoàn thành.
d) Bản chất: và nội dung kinh tế của chi phí xây lắp.
Bản chất của chi phí xây lắp là sự chuyển dịch vốn - chuyển dịch giá trị của
các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Khi tiến hành sản xuất thi co ong, không phải tất cả các khoản chi phí đều
liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm xây lắp, mà cả những khoản chi phí
khác không có tính chất sản xuất nh chi phí quản lý Doanh nghiệp, chi phí bán
hàng... Do đó, chỉ những chi phí để tiến hành các hoạt động sản xuất mới đợc coi
là chi phí sản xuất.
2-/ Giá thành sản phẩm xây lắp:
a) Khái niệm: Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của tổng
số các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà Doanh nghiệp xây lắp bỏ
ra có liên quan tới khối lợng xây lắp đã hoàn thành.
b) Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm xây lắp. Giá
thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí chi ra nh NVL, chi phí nhân công, chi

phí máy thi công và các chi phí khác... tính bằng tiền để hoàn thành một khối lợng
sản phẩm xây lắp nhất định.
c) Phân loại:
Giá thành dự toán là tổng số chi phí dự toán để hoàn thành mội khối lợng
sản phẩm. Nó đợc tính trớc khi tiến hành xây lắp trên cơ sở các định mức thiết kế
đợc duyệt khung giá XDCB hiện hành.
Giá thành kế hoạch: đợc xây dựng từ những điều kiện cụ thể của Doanh
nghiệp trên cơ sở phấn đấu hạ giá thành so với giá thành dự toán bằng các biện
pháp tăng cờng quản lý kỹ thuật, vật t thi công, các định mức và đơn giá áp dụng
trong các Doanh nghiệp xây lắp.
Giá thành thực tế: là toàn bộ chi phí thực tế để hoàn thành bàn giao khối
lợng xây lắp mà Doanh nghiệp đã nhận thầu. Nó bao gồm các chi phí theo định
mức, vợt định mức, không định mức.
4
d) Đối tợng tính giá thành
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác định giá
thành sản phẩm. Trong ngành XDCB, do đặc điểm sản xuất mang tính đơn chiếc,
mỗi sản phẩm đều phải có dự toán và thiết kế riêng nên đối tợng tính giá thành th-
ờng là các công trình hạng mục công hay khối lợng công việc có điểm dừng kỹ
thuật.
IV-/ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất xây lắp
1-/ Kế toán CPSX xây lắp ở các Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho
theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
CFNVL trực tiếp trong các Doanh nghiệp xây lắp bao gồm: trị giá NVL
sử dụng phục vụ trực tiếp cho thi công tính theo giá thực tế khi xuất dùng (không
bao gồm trị giá nguyên liệu của bên chủ đầu t bàn giao).
Kế toán chi phí NVL đợc phản ánh trên tài khoản 621.
Quá trình hạch toán:
Khi xuất dùng NVL sử dụng phục vụ trực tiếp cho thi công:

Nợ TK 621
trị giá NVL xuất dùng
Có TK 152
Trờng hợp Doanh nghiệp mùa NVL đa thẳng đến bộ phận thi công:
+ Đối với Doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ:
Nợ TK 621: Giá mua NVL cha có thuế VAT
Nợ TK 133: thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 331, 111, 112...: Tổng số tiền theo giá thanh toán
+ Đối với Doanh nghiệp chịu thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp
Nợ TK 621
trị giá NVL theo giá
thanh toán
Có TK 331, 111, 112....
Trờng hợp cuối tháng có NVL không sử dụng hết, trả lại nhập kho:
Nợ TK 152
trị giá NVL nhập kho
Có TK 621
Trờng hợp có NVL không dùng hết để lại cho tháng sau, kế toán có thể
điều chỉnh trên sổ sách theo phơng pháp sau:
+ Cuối tháng này, kế toán ghi
Nợ TK 152 trị giá NVL còn lại cuối tháng
5
này dùng cho tháng sauCó TK 621
+ Đến tháng sau, kế toán ghi:
Nợ TK 621
trị giá NVL còn lại cuối tháng
trớc dùng cho tháng này
Có TK 152
Cuối tháng kế chuyển chi phí NVL trực tiếp sang TK 154 để tính giá
thành thực tế của sản phẩm

Nợ TK 154 : Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 621
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
b) Kết toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp trong các Doanh nghiệp xây lắp chỉ bao gồm tiền
lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp và tiền thuê nhân công bên ngoài
phục vụ trực tiếp cho xây lắp (không bao gồm các khoản tính trích theo lơng). Tài
khoản sử dụng là TK 622.
Quá trình hạch toán:
Khi tính tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp:
Nợ TK 622 : Tiền lơng phải trả cho công nhân xây lắp
Có TK 3341
Khi tính số tiền phải trả cho công nhân thuê ngoài:
Nợ TK 622 : Tiền lơng trả cho công nhân thuê ngoài
Có TK 3342
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 để tính giá
thành thực tế của sản phẩm xây lắp:
Nợ TK 154 : Chi phí nhân công trực tiếp
6
TK 152, 111, 331
Tập hợp chi phí NVL TT
TK 154
Kết chuyển chi phí
theo từng đối tượng NVL TT theo từng đối tượng
Giá trị NVL xuất dùng
không hết nhập lại kho
TK 621
Có TK 622
c) Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung trong các Doanh nghiệp xây lắp bao gồm chi phí

nhân công quản lý tổ, đội xây lắp, các khoản trích theo lơng của công nhân trực
tiếp xây lắp (KPCD, BHXH, BHYT), công cụ dụng cụ xuất dùng phục vụ cho thi
công, khấu hao TSCĐ phục vụ cho thi công, các chi phí dịch vụ mua ngoài phục
vụ cho thi công, chi phí chuẩn bị mặt bằng thi công, chi phí đền bù hoa màu, chi
phí tát nớc vét bùn khi có ma hoặc mạch ngầm... và các chi phí khác bằng tiền. Tài
khoản sử dụng là TK 627.
Khi phát sinh các khoản chi phí thuộc nội dung phạm vi CPSXC kế toán ghi
vào bên nợ TK 627. Tuỳ theo từng khoản chi phí mà ghi có các tài khoản có liên
quan.
Tính tiền lơng phải trả cho nhân viên quản lý tổ đội thi công:
Nợ TK 627 : Tiền lơng phải trả cho nhân viên quản lý
Có TK tổ đội thi công
Khi tính trích các khoản theo lơng (KPCĐ, BHXH, BHYT) của công
nhân trực tiếp xây lắp, của nhân viên quản lý tổ, đội thi công, của nhân viên điều
khiển máy thi công:
Nợ TK 627 : Các khoản trích theo lơng
Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
Khi xuất CCDC, sử dụng phục vụ trực tiếp cho thi công:
+ Loại phân bổ 1 lần:
Nợ TK 627 : Trị giá CCDC xuất dùng
Có TK 153
+ Loại phân bổ nhiều lần:
Nợ TK 142 : Trị giá CCDC xuất dùng
Có TK 153
Hàng tháng khi tính phân bổ thì ghi
Nợ TK 627 : Mức phân bổ hàng tháng
Có TK 142
Khi tính khấu hao TSCĐ sử dụng phục vụ trực tiếp cho thi công:
Nợ TK 627 : Khấu hao TSCĐ
Có TK 214

Nợ TK 009 : Số khấu hao đã tính
7
Khi có các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền
phục vụ trực tiếp cho thi công:
+ Đối với Doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ:
Nợ TK 627 : Chi phí theo giá cha có thuế
Nợ TK 133 : Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 331, 111, 112, 141 : Tổng số tiền theo giá thanh toán.
+ Đối với Doanh nghiệp chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp:
Nợ TK 627 : Chi phí theo giá thanh toán.
Có TK 331, 113, 112, 141
Cuối tháng kết chuyển CPSX sang TK 154 để tính giá thành thực tế sản
phẩm xây lắp
Nợ TK 154 : Chi phí sản xuất
Có TK 627
d) Kế toán chi phí máy thi công
Chi phí máy thi công trong các Doanh nghiệp xây lắp đợc hạch toán riêng
thành một khoản mục và phản ánh trên tài khoản 623 trong trờng hợp Doanh
nghiệp xây lắp tiến hành xây lắp công trình hỗn hợp vừa bằng thủ công, vừa bằng
máy.
TK 623 "Chi phí sử dụng máy thi công"
Kết cấu TK 623: Bên nợ: Tập hợp chi phí sản phẩm máy thi công
Bên có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công sang TK
liên quan để tính giá thành sản phẩm.
TK 623 không có số d
Khi phát sinh các khoản chi phí thuộc nội dung chi phí sử dụng máy thi
công: chi phí nhân công, chi phí vật liệu, chi phí CC - DC, chi phí khấu hao máy
thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác, kế toán ghi vào bên nợ
TK 623. Tuỳ theo từng khoản chi phí mà ghi có các tài khoản có liên quan:
Khi tính tiền lơng phải trả cho nhân viên điều khiển máy thi công:

Nợ TK 623 : Tiền lơng phải trả
Có TK 334
Khi xuất vật liệu sử dụng phục vụ cho máy thi công
Nợ TK 623 : Trị giá vật liệu xuất dùng
Có TK 152
8

×