Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tiểu luận môn Ứng dụng vi mạch IC khuếch đại thuật toán LM348 nguyên lý và một số ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.05 KB, 18 trang )

MụC LụC
Phần 1: Chỉ tiêu kỹ thuật của LM 348: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. .2
I HC QUC GIA H NI
i hc Cụng Ngh

Tiểu luận môn ứng dụng vi mạch
IC khuyếch đại thuật toán LM348
nguyên lý và MộT Số ứng dụng
Giáo viên hớng dẫn:
PGS.TS. Bch Gia Dng
Nhóm 2- K17Đ:
Lâm Sinh Công
Đỗ Tiến Dũng
Nguyễn Thị Anh Đào
Hà nội 03/2011
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
Phần 2 . Sơ đồ nguyên lý . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
Phần 3: Một số ứng dụng của LM348 . . . . . . . . . . . . .
10
1. Khuyếch đại có phản hồi âm . . . . . . . . . . . . . . . . . . .10
2. Mạch dao động cầu Wien . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .11
3. Mạch tạo dao động hình sin có mạch hồi tiếp dùng 3 mắt RC .12
4. Mạch phát xung vuông, tam giác, xung sin . . . . . . . . . . 13
5. Mạch lọc thông thấp tích cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
6. Mạch lọc thông dải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
7. Bộ phát hiện đỉnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .17
8. Chỉnh lu nửa chu kỳ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .18
Phần 1: Chỉ tiêu kỹ thuật của LM 348


LM348 đợc tạo bởi 4 vi mạch MC1741 độc lập, đợc tích hợp trên
một chip đơn. Khuyếch đại hoạt động ở công suất thấp nh đã đợc dùng
thiết kế cho các MC1741 chuẩn trong công nghiệp. Bởi vậy có thể dùng
thay thế MC1741 mà không làm thay đổi hoạt động của mạch. Tổng
dòng điện cung cấp cho cả 4 bộ khuyếch đại này bằng một khuyếch đại
MC1741 đơn. Các u điểm khác nh các dòng offset, bias lối vào rất nhỏ so
với tiêu chuẩn công nghiệp của MC1741.
LớpK17 Nhóm 2
2
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
LM348 đợc dùng trong các ứng dụng yêu cầu về khuyếch đại tốt hay
cần có mật độ đóng gói cao. Các ứng dụng khác bao gồm các bộ khuyếch
đại đệm trở kháng cao, các bộ lọc khuyếch đại tích cực.
Tóm lại, LM 348 có một số đặc điểm nh sau:
Về mặt chức năng, LM348 có thể tơng đơng với một MC1741.
Dòng offset và dòng bias lối vào nhỏ.
loại bỏ đợc méo ở lối ra do hoạt động ở chế độ AB.
Các chân tơng thích với MC3404 và LM324.
Lối vào vi sai thực.
Bù tần số nội.
Bảo vệ ngắn mạch.
Dòng cung cấp nhỏ (0.6 mA/bộ khuyếch đại).
Sơ đồ chân:

Một số tính chất điện của LM348:
- Nguồn nuôi đối xứng Vcc=15V, Vee=-15V.
- Thế offset lối vào max=7.5 mV
- Dòng offset lối vào max= 100 nA.
- Hệ số khuyếch đại tín hiệu lớn
- Triệt tín hiệu cùng pha min=70dB, max=90dB.

- Giải truyền 0 -> 20 KHz.
Các giá trị danh định cực đại của LM 348 (T
A
=+25
0
C)
Giá trị danh định Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Điện áp cung cấp
V
CC
V
EE
+18
-18
Vdc
Điện áp vi phân lối vào
V
ID
36
V
Điện áp cùng pha lối vào
V
ICM
18
V
Thời gian ngắn mạch lối ra
t
SC
Liên tục
LớpK17 Nhóm 2

3
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
Nhiệt độ hoạt động
T
A
0 đến +70
0
C
Nhiệt độ lớp tiếp giáp
T
J
150
0
C
Khoảng nhiệt độ lu trữ
T
tsg
-55 đến 125
0
C
Khoảng nhiệt độ xung quanh
T
A
0 đến +70
0
C
Các đặc trng về điện (V
CC
=+15V, V
EE

=-15V, T
A
=25
0
C)
Đặc trng Ký hiệu Min Typ Max Đơn vị
Điện áp chênh lệch lối vào
(R
S
10K)
V
IO
- 1.0 6.0 mV
Dòng offset lối vào
Dòng Bias lối vào
I
IO
I
IB
-
-
4.0
30
50
200
nA
Trở kháng vào r
i
0.8 2.5 -
M

Dải điện áp lối vào đồng pha V
ICR
12
- - V
Hệ số khuyếch đại điện áp lớn
(R
L
20 k. V
O
=12 V)
A
VOL
25 160 - V/mV
Tách kênh (f=1.0 Hz đến 20
KHz)
- - -120 - dB
Triệt cùng pha (R
S
10K)
Triệt điện áp cung cấp (R
S

10K)
CMR
PSR
70
77
90
96
-

-
dB
Dao động điện áp lối ra
R
L
10 k
R
L
2.0 k
V
O
12 V
10 V
13 V
12 V
-
-
V
Dòng ngắn mạch lối ra I
SC
- 25 - mA
Dòng cung cấp I
D
- 2.4 4.5 mA
Dải băng tần bé (A
V
=1) BW - 1.0 - MHz
Di pha (A
V
=1)

m
- 60 - degrees
Tốc độ quay (A
V
=1) SR - 0.5 -
V/às
Các đặc trng về điện (khi V
CC
=+15V, V
EE
=-15V, T
A
=0-70
0
C)
Đặc trng Ký hiệu Min Typ Max Đơn vị
Điện áp chênh lệch lối vào (R
S

10K)
V
IO
- - 7.5 mV
Dòng offset lối vào
Dòng Bias lối vào
I
IO
I
IB
-

-
-
-
100
400
nA
Dải điện áp lối vào đồng pha V
ICR
12
- - V
Hệ số khuyếch đại điện áp lớn
(R
L
2 k. V
O
=10 V)
A
VOL
15 - - V/mV
Triệt cùng pha (R
S
10K)
Triệt điện áp cung cấp (R
S

CMR
PSR
70
77
90

96
-
-
dB
LớpK17 Nhóm 2
4
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
10K)
Dao động điện áp lối ra
R
L
10 k
R
L
2.0 k
V
O
12 V
10 V
13 V
12 V
-
-
V
Phần 2 . Sơ đồ nguyên lý
(Biểu diễn 1/4 mạch)
LM348 sử dụng hai loại tranzito n-p-n và p-n-p, gồm 3 tầng: Tầng
khuyếch đại vi sai ở lối vào, tầng dịch mức điện áp một chiều và tầng
khuyếch đại công suất ở lối ra.
+ Tầng 1: Tầng khuếch đại đầu vào, là tầng khuếch đại vi sai cải

tiến gồm Q1, Q2, Q3, Q4. Các cặp transistor Q1-Q3, Q2-Q4 đợc đấu
theo kiểu khuyếch đại chồng tầng Kascốt. Các nguồn dòng là Q8, Q9,
Q5, Q6.
+ Tầng 2: Tầng dịch mức điện áp và tiền khuếch đại. Cụm R8, R9,
Q13 nhằm dịch mức điện áp một chiều. Q11 và Q14 mắc theo sơ đồ
Darlington, đợc bảo vệ bởi Q10. Tầng này đợc nuôi bởi nguồn dòng
Q12.
LớpK17 Nhóm 2
5
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
+ Tầng 3:Tầng khuyếch đại công suất đầu ra. Q16 và Q17 là hai
tranzito khác kiểu n-p-n và p-n-p đợc mắc theo sơ đồ kéo đẩy bù. Q16
đóng vai trò là trở tải động cho Q17 còn Q17 đóng vai trò là trở tải động
cho Q16.
Phân tích sơ đồ chi tiết các tầng
1. Tầng khuếch đại đầu vào:
Là tầng khuếch đại vi sai cải tiến, đợc nuôi bởi dòng không đổi qua
điôt D1 và các nguồn dòng không đổi Q8 và Q9. Ta thấy I
D1
=I
Q8
(dòng g-
ơng), I
Q8
=I
Q9
, chúng có trở nội vô cùng lớn nên có khả năng triệt nhiễu
đồng pha, do đó có khả năng triệt tín hiệu đồng pha rất cao.
Hai transistor Q1, Q2 đợc đấu theo kiểu Colectơ chung (hệ số
khuyếch đại điện áp là 1). Đặc điểm của chúng là trở kháng vào rất lớn và

trở kháng ra nhỏ, hệ số khuếch đại dòng cao. Q3, Q4 đấu theo kiểu Bazơ
chung, có trở kháng vào nhỏ, hệ số khuếch đại dòng thấp. Các cặp
transistor Q1-Q3, Q2-Q4 đợc đấu theo kiểu khuyếch đại chồng tầng
Kascốt. Cách mắc nh vậy nhằm phối hợp trở kháng, ngăn cách ảnh hởng
của mạch ra đến mạch vào của tầng khuếch đại, đặc biệt ở tần số cao. Tải
của Q1 là Q3, Q6; tải của Q2 là Q4, Q7. Tải của Q3 là Q6; tải của Q4 là
Q7.
LớpK17 Nhóm 2
6
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
Một bộ khuếch đại vi sai gồm Q5, Q6, Q7 mắc theo kiểu mạch
cộng pha, biến điện áp vào thành điện áp ra không đối xứng. Q5 có vai
trò tạo ra điện áp phân cực cho Q6, Q7 hoạt động và đồng thời cũng là
trở tải đảm bảo cho tính đối xứng lối ra của tầng khuyếch đại Q1, Q3 và
Q2, Q4.
Mặt khác, vì I
Q6
=I
Q7
và I
Q6
+I
Q7
=I
D1
nên Q6, Q7 cũng là các nguồn
dòng. Tín hiệu vào ngợc pha đợc đa vào 2 lối vào của khuyếch đại vi sai.
Lối ra không đối xứng lấy từ Collector của Q4.
2. Tầng dịch mức điện áp một chiều và tiền khuếch đại.
Điện áp ra ở cực Collector của Q4 đợc đa tới bộ khuyếch đại

Darlington tạo bởi hai transistor Q11 và Q14, có tải là Q12. Đặc điểm
của tầng khuếch này là trở kháng vào lớn để dòng vào nhỏ, hệ số khuếch
đại lớn (thờng lớn hơn 50 dB). Do hệ số khuếch đại lớn nên ta cần phải
bảo vệ lối ra khi quá tải (tức dòng lối ra quá lớn) bằng cách mắc thêm
tranzito Q10. Bình thờng Q10 ở chế độ khoá cho tới lúc dòng ra ở Bazơ
của Q17 cha đạt tới giới hạn I
ramax
. Khi dòng điện ra đạt tới giới hạn này,
sụt áp trên R6 gây ra đẩy tới ngỡng mở của Q10, làm Q10 thông ngăn
sự tăng của I
ra
.
- Trong tầng này có dòng qua D2 bằng dòng qua Q12, chúng là các
nguồn dòng gơng đối xứng.
- Cụm R8, R9, Q13 nhằm dịch mức điện áp một chiều, điện áp dịch
đi cỡ 1,4V (bằng hai lần điện áp sụt trên điốt). Mục đích là để lối ra tầng
kéo đẩy không bị méo.
LớpK17 Nhóm 2
7
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
- Tụ C=30 pF có tác dụng bù nội, làm cho đặc tính tần số của bộ
khuếch đại giảm với độ dốc 20dB/Decade trong khoảng tần số 5Hz và
tần số đơn vị 1MHz. Điều này đảm bảo cho việc ổn định hệ thống có hồi
tiếp.
3. Tầng khuyếch đại công suất lối ra.
- Q12 là nguồn dòng có nhiệm vụ ổn định điểm làm việc cho Q16,
Q17. Điện áp tín hiệu đa đến cực Bazơ của Q16 đã đợc dịch mức tới cỡ
U
BE
(cỡ 0,7V), do vậy trong nửa chu kỳ dơng thì Q16 dẫn. Q16 và Q17 là

hai tranzito khác kiểu n-p-n và p-n-p đợc mắc theo sơ đồ kéo đẩy bù, Q16
đóng vai trò là trở tải động cho Q17 còn Q17 đóng vai trò là trở tải động
cho Q16. Nửa chu kỳ dơng Q16 dẫn, Q17 ngắt còn trong nửa chu kỳ âm
thì ngợc lại.
- Để bảo vệ lối ra quá tải (tức dòng lối ra lớn quá) ngời ta mắc thêm
mạch hạn dòng Q15, Q10, R10, R11. Bình thờng Q15 ở chế độ khoá
cho tới lúc dòng qua R10 cha đạt tới giới hạn I
ramax
. Khi dòng điện ra đạt
tới giới hạn này, sụt áp trên R10 và R11 do nó gây ra đẩy tới ngỡng mở
của Q15, làm Q15 dẫn ngăn sự tăng của I
ra

- Để nâng cao tính ổn định của tầng khuyếch đại công suất, bảo vệ
quá tải, ngời ta mắc thêm hai điôt D4 và D5 nhằm hạn dòng và tạo điện
áp chênh nhau giữa cực E và cực B của Tranzito Q17 (điều kiện phân áp
cho tranzito p-n-p hoạt động ở chế độ khuếch đại (tức là lớp tiếp giáp J
E
phân cực thuận và J
C
phân cực ngợc) là 1,4V).
Trên cơ sở đó ta có sơ đồ rút gọn của IC LM 348 nh hình dới:
LớpK17 Nhóm 2
8
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
R1
1k
R3
1k
R4

5k
R5
50k
R6
50k
R10
25
R11
50
Q1 Q2
Q3 Q4
NonInv
Inv
D1
Vcc
Vee
C
30pF
Output
Sơ đồ rút gọn của IC LM 348
Phần 3: Một số ứng dụng của LM348
1. Khuyếch đại có phản hồi âm
10kHz
Vin1
-100m/100mV
Vcc1
+15V
Vee1
-15V
+

LM348
+
LM348
Vee
-15V
Vcc
+15V
10kHz
Vin
-100m/100mV
RI1
10k
RF1
1000k
RF
100k
RI
10k
A
B
Sơ đồ minh hoạ mối quan hệ giữa độ khuyếch đại khi có phản hồi
âm với dải tần làm việc. Trờng hợp đầu hệ số khuyếch đại nhỏ (R
F
/R
I
=10)
nhng dải tần làm việc lớn. Trờng hợp sau hệ số khuyếch đại lớn nhng dải
tần hẹp.
- Kết quả liên hệ giữa lối ra và lối vào. Lối ra đợc khuyếch đại lên 10
lần

LớpK17 Nhóm 2
9
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
Xa: 275.6u Xb: 175.6u
Yc: 1.000 Yd:-1.000
a-b: 100.0u
c-d: 2.000
freq: 10.00k
Ref=Ground X=50u/Div
Y=voltage
d
c
b a
A
B
- So sánh dải tần làm việc trong 2 trờng hợp có hệ số khuếch đại
khác nhau
1 10 100 1k 10k 100k 1Meg
Xa: 61.90k Xb: 10.49k
Yc:-466.7m Yd: 18.20
a-b: 51.41k
c-d:-18.67
Ref=Ground X=frequency(Hz)
Y=voltage(db)
d
c
b a
A
B
2. Mạch dao động cầu Wien

Mạch dao động cầu Wien: dùng mạch cầu Wien kết hợp với LM348
tạo thành mạch dao động hình sin. Trong sơ đồ có hai mạch phản hồi:
+ Phản hồi âm nhờ hai điôt và hai điện trở 10k, 20k.
+ Phản hồi dơng gồm một cụm RC song song và cụm RC nối tiếp.



ở sơ đồ trên ta dùng kết hợp mạch phản hồi âm và phản hồi dơng:
tại tần số dao động mạch có hệ số truyền đạt max và độ lệch pha bằng 0,
LớpK17 Nhóm 2
10
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
do đó kết hợp với bộ khuyếch đại thuận tạo hồi tiếp dơng làm nhiệm vụ
tạo dao động. Hai điện trở 10k và 20k tạo thành một mạch hồi tiếp âm
có hệ số khuếch đại là 3. Mạch hồi tiếp âm cùng với mạch lọc thông dải
tạo thành mạch cầu Wien.
Hệ số hồi tiếp của mạch cầu Wien trong trờng hợp này là:
2
1
9
1






+
=



K
với
RC


1
=
khi
RC
1
=

thì K=K
max
=1/3.
Tần số phát của hệ đợc xác định theo: Fo=1/(2*pi*RC).
Trong sơ đồ trên có 2 điôt làm nhiệm vụ ổn định biên độ dao động.
Khi biên độ dao động tăng, điện trở tơng đơng của mạch phản hồi âm
giảm làm hồi tiếp âm tăng, do đó hệ số khuếch đại của mạch giảm. Với
cách chọn nh trên đã tạo đợc ở lối ra một hình sin có tần số là 1 kHz.
Xa: 7.275m Xb: 6.275m
Yc: 7.499 Yd: 7.499
a-b: 1.000m
c-d: 3.040n
freq: 1.000k
Ref=Ground X=1.67m/Div
Y=voltage
d
c

b a
A
3. Mạch tạo dao động hình sin có mạch hồi tiếp dùng 3 mắt RC
ở đây phần tử khuyếch đại đã có di pha là 180
0
do khuyếch đại đảo
pha, nê mạch hồi tiếp cũng phải có góc pha 180
0
. Mỗi khâu RC chỉ tạo
một góc di pha < 90 khi trị số R,C khác không. Vì vậy để đảm bảo điều
kiện về pha mạch hồi tiếp ít nhất phải 3 mắt RC, mỗi khâu thực hiện di
pha 60
0
. Với trờng hợp dùng ba khâu RC nh hình vẽ dới:
Tần số dao động là:
CR
dd
6
1
=

Với cách chọn đơn giản R= 6497, C =.01àF, R
ht
=188,4k (đảm
bảo cho tích của HSKĐ và phản hồi âm=1) ta sẽ tạo đợc hình sin với tần
số 1 kHz.
LớpK17 Nhóm 2
11
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
-15

15
C
0.01uF
C
0.01uF
C
0.01uF
+
LM348
Rht
188.4k
R
6407
R
6497
R2
6497
R1
6.28k
Xa: 5.254m Xb: 4.254m
Yc: 5.455m Yd: 5.455m
a-b: 1.000m
c-d: 6.000n
freq: 1.000k
Ref=Ground X=1.67m/Div
Y=voltage
d
c
b a
A

4. Mạch phát xung vuông, tam giác, sin
- Cụm thứ nhất: máy phát xung vuông: giả sử có thăng giáng V
+
>V
-
thì U
ra
=U
ra max
. Nhờ phản hồi qua R15 mà V
+
sẽ tăng lên trong khi V
-
sẽ
tăng dần để nạp cho tụ. Do vậy khi V
+
> V
-
thì mạch ra giữ nguyên trạng
thái U
ra
=U
ra max
. cho đến khi V
+
< V
-
mạch lật trạng thái: U
ra
=U

ra min
, kéo V
+
xuống thấp vì V
+
< V
-
nên mạch giữ nguyên trạng thái. Tụ phóng điện dần
cho tới khi V
+
> V
-
lối ra lại ở mức cao. Quá trình lặp lai tiếp tục cho ta
xung vuông nh hình vẽ.
- Cụm thứ hai: máy phát xung tam giác: thực chất là bộ tích phân
- Cụm thứ ba: máy phát hình sin: thực chất là bộ tích phân và bộ
khuyếch đại có phản hồi âm.
Với cách chọn nh trên sơ đồ cho ta các xung vuông, tam giác và
hình sin có tần số khoảng 1 kHz
LớpK17 Nhóm 2
12
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
0 833u 1.67m 2.5m 3.33m 4.17m 5m
-15
-10
-5
0
5
10
15

Xa: 4.317m Xb: 3.467m
Yc: 15.00 Yd: 7.000
a-b: 850.0u
c-d: 8.000
freq: 1.176k
Ref=Ground X=833u/Div Y=voltage
d
c
b a
A
B
C
5. Mạch lọc thông thấp tích cực
ở tần số cao thờng dùng các mạch lọc thụ động RLC. ở tần số thấp các
mạch lọc đó có điện cảm quá lớn làm cho kết cấu nặng nề và tốn kém
cũng nh phẩm chất của mạch giảm.Vậy trong phạm vi tần số < 100 Khz
ngời ta hay dùng bộ lọc khuyếch đại thuật toán và mạng RC gọi là mạch
lọc tích cực.
Đây là lọc thông thấp hồi tiếp dơng một vòng (thực chất là mạch tích
phân). Ngoài ra còn có hồi tiếp âm một vòng và hồi tiếp âm nhiều vòng.
Trên mạch điện ta chọn trờng hợp đơn giản: R
2
=R
3
=R=100k

,
C
1
=C

2
=C=.001uF, lúc đó hàm truyền đạt là:
2222
1
21
1
RCPRCP
K
gg

++
=
với
= jP
Ta dùng máy phát xung vuông lối vào để mô phỏng vì phổ của tín
hiệu lối vào lúc này sẽ là tổng của các vạch phổ từ tần số thấp đến cao,
cho ta một cái nhìn trực quan hơn về tính chất lọc của mạch.
+
LM348
1kHz
V1
0/100mV
V2
-15V
V3
+15V
C2
.001uF
C3
.002uF

R1
30k
R2
100k
R3
100k
Đáp ứng tần số lối ra:
LớpK17 Nhóm 2
13
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
Phổ của tín hiệu lối vào:
Phổ tín hiệu lối ra (thành phần tần số cao đã bị lọc bỏ)
:
LớpK17 Nhóm 2
14
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
6. Mạch lọc thông dải
Mắc xâu chuỗi một khâu lọc thông thấp với một khâu lọc thông cao,
ta nhận đợc một bộ lọc thông dải. Đây là mạch lọc thông dải hồi tiếp âm
nhiều vòng.K()=K
1
().K
2
() với K
1
, K
2
là đáp ứng của khâu thông thấp và
thông cao.
Với cách chọn thông số R,C ta thu đợc mạch lọc thông dải

khuyếch đại lớn nhất tại 1 kHz (khuyếch đại chọn lọc).
Đáp ứng tần só lối ra: Tín hiệu vào và ra
LớpK17 Nhóm 2
15
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
Phổ tín hiệu lối vào: Phổ tín hiệu lối ra (khuyếch đại
chọn lọc tại1 kHz):
7. Bộ phát hiện đỉnh
Mạch thực hiện chức năng lu lại giá trị cực đại của tín hiệu lối
vào. Khi V
1
>V
c1
thì diôt thông và dòng đợc nạp cho tụ C1 đến khi
11
VU
C

. Nếu sau đó V
1
giảm thì D1 ngắt, tụ C1 phóng điện qua điện trở
ngợc của diôt cũng nh qua LM348. Vì điện trở ngợc diôt lớn và LM348 là
mạch lặp điện áp đóng vai trò tầng đệm (trở kháng lớn) nên điẹn áp trên
tụ giữ nguyên giá trị đỉnh.
Điện áp đỉnh đợc cất giữ ở C1. Bộ khuyếch đại lặp có trở kháng lối
vào rất lớn. Diôt D1 ngăn cản những tác động trở lại của C1 với nguồn tín
hiệu.
LớpK17 Nhóm 2
16
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348

0 500u 1m 1.5m 2m 2.5m 3m
-9
-6
-3
0
3
6
9
Xa: 3.000m Xb: 0.000
Yc: 9.000 Yd:-9.000
a-b: 3.000m
c-d: 18.00
freq: 333.3
Ref=Ground X=time(S) Y=voltage
d
c
b a
A
B
8. Chỉnh lu nửa chu kỳ
Ta thấy các điện áp rất nhỏ, không thể đợc chỉnh lu một cách tuyến
tính. Nguyên nhân là khi điôt thông, điện áp sụt tối thiểu giữa các cực là
0.3 đến 0.7V tuỳ theo kiểu và hình thức sử dụng. Nhng ta có thể thực
hiện với KĐTT LM348 nh trên hình. Mạch làm việc có phản hồi, ở phần
trên phản hồi sửa chữa các khuyết tật và sửa tính phi tuyến của các linh
kiện nằm trong vòng phản hồi.
Khi D1 dẫn, hệ số khuyếch đại gần bằng không. Khi D2 dẫn, D1
không dẫn và hệ số khuyếch đại bằng R2/R1=1. Tụ C1 loại trừ các thành
phần một chiều lối vào. ở đầu ra, thành phần một chiều bị cắt nh các bộ
chỉnh lu khác. Ta lọc bằng bộ lọc thông thấp tạo nên từ C2 và R3.

LớpK17 Nhóm 2
17
Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Đại Học Công Nghệ Vi mạch LM348
Tài liệu tham khảo:
1. Motorola Semiconductor
2. Kỹ thuật mạch điện tử - Phạm Minh Hà
3. Cơ sở kỹ thuật điện tử - Nguyễn Kim Giao
4. Giáo trình kỹ thuật điện tử- HVCNBC-VT.
LớpK17 Nhóm 2
18

×