Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Phân tích tháp nhu cầu của người lao động do Abraham Maslow đưa ra và những giải pháp chủ yếu thoả mãn các nhu cầu trong điều kiện các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.01 KB, 13 trang )

lời mở đầu
Nền kinh tế của khu vực Châu á trong vài thập kỉ vừa qua đã cho thấy sự phát
triển của họ là đầu t vào phát triển nguồn nhân lực. Có thể nói, chìa khoá sự thành
công của mỗi doanh nghiệp chính là con ngời.
Kể từ Đại hội lần thứ VI của Đảng đến nay, nền kinh tế đã chuyển dần từ cơ chế kế
hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng
XHCN vì dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Chính vì vậy, Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đã đề ra chiến lợc: lấy việc phát huy
nguồn lực con ngời làm yếu tố căn bản cho sự phát triển nhanh, bền vững và khẳng
định rằng: Để nền kinh tế đất nớc phát triển cần khai thác và sử dụng nhiều nguồn
lực khác nhau trong đó nguồn lực con ngời là quý báu nhất, có vai trò quyết định, đặc
biệt là đối với nớc ta khi nguồn lực vật chất và tài chính còn hạn chế.
Để phát triển nguồn nhân lực, các nhà doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các
nhu cầu của ngời lao động, để giúp ngời lao động thêm gắn bó với công việc. Đây là
một trong những biện pháp quan trọng giúp nâng cao năng suất lao động, chất lợng
và hiệu quả của mọi hoạt động sản xuất.
Với mục đích hiểu rõ thêm về nhu cầu của ngời lao động, em xin đợc trình bày
qua bài tiểu luận : Phân tích tháp nhu cầu của ngời lao động do Abraham
Maslow đa ra và những giải pháp chủ yếu thoả mãn các nhu cầu trong điều kiện
các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
1
Nội dung
I/ Nhận thức chung về trờng phái: Quan hệ con ngời
1. Trờng phái Quan hệ con ng ời
Trờng phái này nghiên cứu những động cơ tâm lý thuộc hành vi của con ngời
trong quá trình sản xuất, trong quan hệ tập thể đặc biệt là các vấn đề về hợp tác- xung
đột trong quá trình này.
Qua thực nghiệm, ngời ta chứng minh đợc rằng việc tăng năng suất lao động
không những phụ thuộc vào các điều kiện ngoại cảnh (nh điều kiện lao động, chế độ
nghỉ ngơi...) mà còn phụ thuộc tâm lý ngời lao động và bầu không khí trong tập thể
lao động (vd trong phong cách ứng xử của đốc công, sự quan tâm của nhà quản lý


doanh nghiệp đối với sức khoẻ, hoàn cảnh riêng của ngời lao động...). Lý thuyết quản
lý của trờng phái này đợc xây dựng chủ yếu dựa vào những thành tựu của tâm lý học.
Họ đa ra các khái niệm Công nhân tham gia quản lý,Ngời lao động coi doanh
nghiệp là nhà của mình ...T tởng quản lý này đợc nhiều nớc áp dụng, đặc biệt là nớc
Nhật.
Đại diện của trờng phái này là Abraham Maslow (1908-1970).Maslow cho
rằng những ngời bình thờng thích đợc làm việc và tiềm ẩn những khả năng rất lớn, đ-
ợc khởi động và khai thác. Có khả năng sáng tạo lớn và bất cứ ở cơng vị nào cũng có
tinh thần trách nhiệm và muốn làm việc tốt.
2. Tháp nhu cầu ngời lao động của Abraham Maslow
Lý thuyết tháp nhu cầu của Maslow đã đợc nhiều ngời chấp nhận ngay từ khi
nó đợc đa ra. Lý thuyết của ông về động cơ nhấn mạnh hai tiền đề cơ bản:
- Chúng ta là những động vật luôn có ham muốn, với những nhu cầu phụ
thuộc vào những gì chúng ta đã có. Chỉ những nhu cầu cha đợc thoả mãn mới có thể
ảnh hởng đến hành vi. Nói cách khác, một nhu cầu đã đợc thoả mãn không phải là
một động cơ.
- Các nhu cầu của ta đợc sắp xếp theo thứ bậc ý nghĩa quan trọng. Một khi một
nhu cầu đã đợc thoả mãn thì những nhu cầu khác lại xuất hiện và đòi hỏi phải đợc
thoả mãn.
Maslow giả thiết có 5 cấp nhu cầu: sinh lý, an toàn, xã hội, tôn trọngvà tự thể
hiện mình. Ông đã sắp xếp chúng trong một hệ thống gọi là thứ bậc của các nhu cầu
do có mức độ quan trọng khác nhau. Theo Maslow con ngời đều cố gắng thoả mãn 5
nhu cầu cơ bản của mình.
2

Các nhu cầu cấp cao Tự thể hiện mình
Cấp nhu cầu cao nhất,
nhu cầu tự khẳng định
mình, phát triển và sử
dụng các khả năng 1

cách đầy đủ và sáng
tạo nhất.
Tôn trọng
Nhu cầu đợc ngời khác
quý trọng, đợc tôn trọng
có uy tín, đợc công nhận
nhu cầu về sự tự trọng, ý
thức cá nhân về khả năng
quyền làm chủ.

Các nhu cầu cấp thấp Xã hội
Nhu cầu về tình yêu, sự
yêu mến, ý thức về mối
quan hệ của mình với
những ngời khác.
An toàn
Nhu cầu về an ninh, đợc
bảo vệ, sự ổn định trong
các sự việc tự nhiên và
giữa các cá nhân trong sinh
hoạt hàng ngày.
Sinh lý
Những nhu cầu cơ bản nhất trong
tất cả những nhu cầu của con ngời,
nhu cầu duy trì sự sống về thức ăn,
nớc uống, tình dục...
3
Maslow khẳng định rằng nếu tất cả những nhu cầu của một con ngời đều không đợc
thoả mãn vào một thơì điểm cụ thể, thì việc thoả mãn những nhu cầu trội nhất sẽ thúc
ép mạnh nhất. Những nhu cầu xuất hiện trớc tiên phải đợc thoả mãn trớc khi một nhu

cầu cấp cao hơn xuất hiện.
Chúng ta hãy xem xét sơ qua từng cáp nhu cầu:
2.1 . Những nhu cầu sinh lý
Loại nhu cầu này gồm có những nhu cầu quan trọng nhất của cơ thể con ngời,
nh thức ăn, nớc và tình dục. Những nhu cầu sinh lý sẽ chi phối khi chúng không đợc
thoả mãn và không một nhu cầu nào khác có thể là cơ sở của động cơ . Nh Maslow đã
phát biểu:Một ngời thiếu thức ăn, sự an toàn, tình yêuvà sự quý trọng, chắc chắn sẽ
khao khát thức ăn mạnh hơn mọi thứ khác.
2.2. Những nhu cầu an toàn
Khi những nhu cầu sinh lý đã đợc đáp ứng đầy đủ, thì những nhu cầu cấp cao
hơn tiếp theo sẽ trở nên quan trọng. Những nhu cầu an toàn bao gồm việc bảo vệ khỏi
bị xâm hại thân thể, ốm đau bệnh tật, thảm hoạ kinh tế và những điều bất ngờ. Theo
quan điểm quản trị thì những nhu cầu an toàn thể hiện ra ở sự cố gắng của công nhân
viên, đảm bảo có việc làm và có các phụ cấp.
2.3. Các nhu cầu xã hội
Những nhu cầu này liên quan đến bản chất xã hội của con ngời và nhu cầu về
tình bạn của họ. ở đây hệ thống thứ bậc bắt đầu từ những nhu cầu vật chất hay tiêu
chuẩn vật chất của hai cấp trên. Tình trạng không thoả mãn nhu cầu ở cấp này có thể
tác động đến trạng thái tinh thần của cá nhân đó.
2.4. Các nhu cầu đ ợc tôn trọng
Nhu cầu ý thức rõ tầm quan trọng đối với những ngời khác (lòng tự trọng)
cũng nh về sự quý trọng thực sự của những ngời khác đều thuộc loại này. Sự tôn trọng
từ phía những ngời khác cũng phải đợc cảm nhận là xác thực và xứng đáng. Việc thoả
mãn những nhu cầu này sẽ dẫn đến sự tự tin và uy tín.
2.5. Các nhu cầu tự thể hiện mình
Maslow định nghĩa những nhu cầu này là lòng mong muốn trở nên lớn hơn
bản thân mình, trở thành mọi thứ mà mình có thể trở thành. Điều đó có nghĩa là cá
nhân sẽ thể hiện đầy đủ mọi tài năng và năng lực tiềm ẩn của mình. Hiển nhiên là khi
vai trò của một cá nhân thay đổi thì những khía cạnh đối ngoại của việc tự thể hiện
mình cũng thay đổi theo. Nói cách khác, bất kể ngời đó là giáo s đại học, giám đốc

4
công ty, hay vận động viên thì nhu cầu vẫn là làm sao trở nên có hiệu quả hơn trong
vai trò đó của mình. Maslow cho rằng chỉ có thể thoả mãn đợc nhu cầu tự thể hiện
mình sau khi đã thoả mãn tất cả những nhu cầu khác. Hơn thế nữa, ông còn phát biểu
rằng việc thoả mãn những nhu cầu tự thể hiện mình có xu hớng là tăng cờng độ của
các nhu cầu khác, vì thế ngời ta có thể đạt đợc việc tự thể hiện mình thì họ có thể bị
thúc ép bởi những cơ hội to lớn để thoả mãn nhu cầu đó.

3. Vận dụng lý thuyết của Maslow trong quản trị
Lý thuyết về hệ thống thứ bậc của nhu cầu đợc những nhà giá trị thực tiễn chấp nhận
rộng rãi và tham khảo nhiều. Mặc dù nó không cho ta một sự hiểu biết đầy đủ về
hành vi của con ngời hay những phơng tiện để động viên con ngời, nó vẫn cung cấp
một điểm xuất phát tuyệt vời cho các sinh viên khoa quản trị. Hệ thống thứ bậc đó rất
dễ hiểu, có rất nhiều điều hấp dẫn của đời thờng và chỉ ra một số những yếu tố thôi
thúc con ngời trong các tổ chức kinh doanh cũng nh các loại hình tổ chức khác.
- Bằng tiền công hay tiền lơng các cá nhân có khả năng thoả mãn những nhu
cầu sinh lý của mình và của gia đình mình.
- Các tổ chức cũng giúp đỡ thoả mãn phần lớn những nhu cầu an ninh hay an
toàn thông qua tiền lơng và các phụ cấp.
- Giúp đỡ thoả mãn những nhu cầu xã hội do tạo điều kiện giao tiếp và kết giao
với những ngời khác trong công việc.
Những nhà quản trị có thể giúp đỡ công nhân viên thoả mãn các nhu cầu
Loại nhu cầu Khu vực ảnh hởng của quản trị
Tự thể hiện mình Những thách thức trong công việc
Cơ hội tiến bộ
Các cơ hội để sáng tạo
Động cơ đạt thành tích cao hơn
Sự thừa nhận công khai thành tích tốt
Sự tôn trọng Những hoạt động quan trọng của công việc
Trên công việc đợc kính nể

Trách nhiệm
Các cơ hội giao tiếp xã hội
5

×