Tải bản đầy đủ (.) (10 trang)

Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (118)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (420.92 KB, 10 trang )

ÔNG GIUỐC - ĐANH
MẶC LỄ PHỤC
(Trích vở kịch “Trưởng giả học làm sang” của Mô-li-e)
- Bước đầu biết đọc – hiểu và phân tích văn bản hài kịch.
- Tiếp tục phân tích mâu thuẫn kịch và tính cách nhân vật kịch.
- Thấy được tài năng của nhà văn Mô-li-e trong việc xây dựng lớp
hài kịch sinh động, hấp dẫn.
- Liên hệ với truyện “Bộ quần áo mới của hoàng đế” (An-đéc-xen).
- Phê phán thói “Trưởng giả học làm sang” trong cuộc sống hàng
ngày.
Ông Giuốc-đanh Bác phó may
+ “Ô kìa, bác phó! Vải này là thứ
hàng tôi đưa bác may bộ lễ phục
trước của tôi đây mà”.
+ “Đành là đẹp, nhưng đáng lẽ
đừng gạn vào áo của tôi mới
phải”.
+ “Chẳng là thứ hàng đẹp quá nên
tôi đã gạn lại một áo để mặc”.

+ “Mời ngài mặc thử bộ lễ phục chứ
ạ?”

- Phàn nàn.
- Quên ngay sự việc bị bớt vải.

- Đánh lảng sang chuyện khác.
- Biết bộ lễ phục là quan tâm lớn
nhất của lão nhà giàu ngu dốt.


 Như con rối bị giật dây. Trơ tráo, tham lam, ranh ma,
bịp bợm.
+ 4 thợ phụ “hầu”
+ Giuốc-đanh mặc lễ phục “đúng thể thức”
+ mặc theo “nhịp điệu”, theo cách thức mặc cho các nhà quý phái”
+ Hai chú thợ … cởi tuột quần cộc
+ Hai chú thì lột áo ngắn
+ Giuốc-đanh đi đi lại lại giữa đám thợ, phô áo mới.
+ Cởi áo, mặc quần, chân bước, miệng nói, …theo nhịp của dàn nhạc.
Thợ phụ Ông Giuốc-đanh
+ “Bẩm ông lớn, xin ông lớn ban
cho ít tiền uống rượu”.
+ “Bẩm cụ lớn, anh em chúng tôi
đội ơn cụ lớn lắm lắm”.

+ “Dám bẩm đức ông, anh em
chúng tôi sẽ đi uống rượu chúc sức
khỏe đức ông”.
+ “Đây, ta thưởng về tiếng “ông
lớn” đây này!”
+ “Cụ lớn không phải là một tiếng
tầm thường đâu nhé. Này, cụ lớn
thưởng cho các chú đây.”
+ “Đây nữa này, thưởng cho các
chú về tiếng “đức ông” đấy nhé.”
“Ông lớn”  “Cụ lớn”  “Đức ông”.
- Tâng bốc, tung hô.
- Về tâm lí: cảm động, sung
sướng, hả hê, khoái chí, hãnh
diện.

- Về hành động: liên tục thưởng
tiền cho bọn thợ may.
 Ranh ma.  Háo danh, ưa phỉnh nịnh,
thích được tâng bốc.
 Cảnh hai sôi động hơn cảnh một.
CẢNH NHÂN VẬT ĐỘNG TÁC VÀ ÂM THANH
Cảnh một Hai nhân vật. Lời thoại
Cảnh hai Sáu nhân vật
(gấp ba lần)
Lời thoại, hành động (cởi đồ, mặc đồ,
thưởng tiền, nhảy múa của thợ phụ,
chân bước miệng nói theo dàn nhạc của
Giuốc-đanh), tiếng nhạc.
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

×