Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tiểu luận môn Thông tin di động Tìm hiểu về LONGLEYRICE MODEL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.87 KB, 12 trang )

LONGLEY-RICE MODEL
Nguyen Thi Thuy Duong
Nguyen Thi Anh Dao
K17D – UET, VNU
13/05/2011
1
13/05/2011
2
NỘI DUNG
 Tổng quan
 Các tham số chung
 Các tham số của mô hình Longley-Rice
 Kết luận
13/05/2011
3
1. Tổng quan
 Mô hình Longley–Rice model (LR) là một mô hình
truyền sóng điện từ: phương pháp để dự đoán mất
mát truyền trong môi trường dài trên địa hình biến đổi
và so sánh với mất mát truyền trong không gian t ự do.
Mô hình được thiết kế cho tần số từ 20MHz đến
40GHz , độ dài kênh truyền từ 1km đến 2000km
 Longley-Rice cũng được biết đến như một mô hình
được áp dụng đối với địa hình không đều (ITM). Mô
hình này được tạo ra do sự cần thiết phải quy hoạch
dải tần số truyền hình ở Mỹ trong những năm 1960.
13/05/2011
4
1. Tổng quan
 Mô hình Longley-Rice bao gồm nhiều mô hình
truyền tương đương:


 Mô hình nhiễu xạ lưỡi dao và mô hình nhiễu xạ
mép lượn tròn
 Mô hình truyền ở tầng đối lưu.
 Lượng mưa, nhiễu xạ trong môi trường không
đều.
 Dữ liệu về địa hình, phân tầng khí quyển, các
vùng khí hậu khác nhau.
13/05/2011
5
1. Tổng quan
 Mô hình bao gồm 2 phần:
 Mô hình dự báo điểm – điểm.
 Mô hình dự báo vùng:để khảo sát về các vùng
phủ sóng lớn, ta tiến hành khảo sát nhiều điểm
riêng lẻ theo nhiều hướng xung quanh một vị trí
trung tâm, từ đó có thông tin của một vùng
13/05/2011
6
2. Các tham số chung
 Tần số:
 Bài báo gốc: 20MHz – 40GHz.
 Tài liệu sau đó: 20MHz – 20GHz.
 ERP (Năng lượng bức xạ hiệu dụng) được nhập
vào với đơn vị được đặt bởi người dùng trong
System Configuration Screen (mW, W, kW, dBm,
dBW, dBk )
 Anten Hướng tính của anten được giả sử là truyền
theo tất cả các hướng (anten vô hướng) nếu như
hướng tính của anten không được xác định .
 Chiều cao của anten so với mặt đất. Chương

trình sẽ tính ra chiều cao hiệu dụng của anten.
3. Tham số của mô hình LongLey - Rice
 Độ phân cực:
 Phân cực ngang hoặc phân cực dọc của anten.
 Mô hình Longley-Rice yêu cầu cả anten nhận và thu phải
có phân cực giống nhau.
 Độ khúc xạ: như độ cong hiệu dụng của trái đất,
thông thường bằng 4/3 (1.3333)
 Hằng số điện môi: Hằng số điện môi của đất.
 Độ dẫn điện: Độ dẫn điện của đất.
 Khí hậu: Mô hình Longley-Rice cung cấp 7 loại khí
hậu khác nhau.
13/05/2011
7
Hằng số điện môi
tương đối
Độ dẫn điện
(Siemens/mét)
Mặt đất trung bình 15 0.005
Đất nghèo 4 0.001
Đất giàu 25 0.020
Nước ngọt 81 0.010
Nước biển 81 5.000
13/05/2011
8
3. Tham số của mô hình LongLey - Rice
STT Loại hình khí hậu
1 Xích đạo (Công-gô)
2 Cận nhiệt đới lục địa (Xu-đăng)
3 Cận nhiệt đới biển (đường bờ biển phía tây của Mỹ)

4 Sa mạc (Sa-ha-ra)
5 Ôn đới lục địa
6 Ôn đới biển trên đất liền (Anh và đường bờ biển phía tây lục địa)
7 Ôn đới biển trên biển
13/05/2011
9
3. Tham số của mô hình LongLey - Rice
 Độ biến đổi:
 Ý nghĩa: Xác định sự ổn định và tin cậy của các giá trị dùng
trong mô hình.
 Các chế độ biến đổi: Tin nhắn đơn (single message mode),
cá nhân (individual mode), di động (mobile mode), qu ảng bá
(broadcast mode).
 Các loại biến đổi:
 Thời gian (Time): sự thay đổi của giá trị suy hao trung bình theo
mỗi giờ. Ví dụ, thay đổi độ phản xạ của khí quyển.
 Vị trí (Location): sự thay đổi của các tham số về địa hình, môi
trường truyền, ví dụ, sự khác nhau trong lát cắt địa hình hay khác
nhau về môi trường giữa các đường truyền.
 Hoàn cảnh (Situation): sự khác biệt của các tham số hệ thống so
với ý nghĩa thực của nó trong thực tế.
13/05/2011
10
3. Tham số của mô hình LongLey - Rice
PHầN MềM SOFTWRIGHT
13/05/2011
11
 Ưu điểm:
 Có khả năng thiết lập các thông số khác nhau mà có ảnh
hưởng đến cách thức chương trình được thực hiện, do

đó mô hình có thể được tùy chỉnh cho một phạm vi ứng
dụng rộng rãi.
 Nhược điểm:
 Không bao gồm tầng điện ly, do vậy bị giới hạn ở tần số
thấp.
 Lựa chọn mô hình và tham số yêu cầu cần phải có kỹ
năng và hiểu biết nhất định.
 Chưa tính đến phadinh.
13/05/2011
12
4. Kết luận

×