Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Với yêu cầu mới đặt ra cho giáo dục những nhiệm vụ mới: Xem xét lại
mục tiêu, nội dung chơng trình giáo dục ở mọi bậc học. Bậc Tiểu học là bậc
học nền tảng nên sự đổi mới lại càng cần thiết và quan trọng. Chính vì vậy đã
từ nhiều năm nay, GDTH đã có những thay đổi mạnh mẽ: Nội dung ngày càng
hiện đại, thiết thực, tinh giản, cập nhật đợc các vấn đề mới; tính hệ thống ngày
càng sâu rộng, còn phơng pháp dạy học ngày càng phong phú, đa dạng theo h-
ớng tích cực hoá hoạt động của học sinh.
ở trờng Tiểu học, môn Toán cung cấp những kiến thức mở đầu cho
Toán học, tuy sơ giản nhng lại là kiến thức cơ bản và nền tảng cho quá trình
học tập tiếp tục sau này đối với mỗi học sinh Tiểu học. Căn cứ vào kết quả
nghiên cứu thử nghiệm về khả năng học tập Toán của học sinh Tiểu học Việt
Nam đầu thế kỉ XXI, việc dạy học Toán ở Tiểu học theo chơng trình Tiểu học
mới đợc phân chia làm hai giai đoạn: Nếu gọi giai đoạn 1 gồm các lớp 1, 2, 3
là giai đoạn học tập cơ bản thì giai đoạn 2 gồm các lớp 4, 5 là giai đoạn học
tập sâu. Và Toán 4 mở đầu cho giai đoạn học tập sâu với ý nghĩa là vẫn dạy
học các kiến thức và kĩ năng cơ bản của môn Toán nhng ở mức độ sâu sắc
hơn, khái quát hơn, tờng minh hơn. Với 4 mạch kiến thức cơ bản của Toán 4
thì số học đóng vai trò trọng tâm, thời lợng dành cho mạch số học chiếm
khoảng 70% tổng thời lợng Toán 4. Trong đó dạy học nội dung phân số là
tuyến kiến thức chủ yếu, cốt lõi của dạy học số học trong học kì II lớp 4. Dạy
học nội dung về phân số không chỉ cung cấp cho học sinh một lợng kiến thức
mới lạ, mà nhờ nó học sinh có những ứng dụng thực tế thú vị nh: học sinh biết
về tỉ lệ bản đồ, giải các bài toán về tỉ số, có thể viết thơng là một số hữu tỉ dới
dạng một phân số Vì vậy để học sinh nắm đợc mảng kiến thức cơ bản này
giáo viên cần có những phơng pháp dạy học thích hợp là điều rất cần thiết và
quan trọng . Một trong các phơng pháp đó là phơng pháp gợi mở - vấn đáp mà
cốt lõi của phơng pháp này là hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh hình
thành kiến thức .
Xuất phát từ ý nghĩa lí luận và thực tiễn trên tôi đi sâu nghiên cứu việc
Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh lớp 4 hình thành kiến
thức mới trong dạy học nội dung phân số. Sử dụng hệ thống câu hỏi hợp lí
1
sẽ phát huy đợc tính tích cực của học sinh, tạo đợc hứng thú học tập, rèn luyện
t duy, suy nghĩ độc lập và cũng là điều kiện để học sinh phát triển, củng cố
khả năng giao tiếp. Từ đó thực hiện đợc mục tiêu trong dạy học: giáo viên là
chủ thể tổ chức, điều khiển và học sinh là chủ thể của hoạt động học tích cực,
chủ động và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội tri thức.
2.Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu việc sử dụng phơng pháp gợi mở - vấn đáp trong dạy học nội
dung phân số đối với học sinh lớp 4. Trên cơ sở ấy đề xuất hệ thống câu hỏi
gợi mở giúp học sinh lớp 4 hình thành kiến thức mới trong dạy học nội dung
phân số .
3. Phạm vi nghiên cứu
Sách giáo khoa Toán 4 và thực tiễn giảng dạy đối với học sinh lớp 4.
4. Các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng phơng pháp
gợi mở - vấn đáp .
2. Đề xuất hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh lớp 4 hình thành kiến
thức mới trong dạy học nội dung phân số .
3. Thực nghiệm sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở đó với học sinh lớp
4A
3
trờng Tiểu học Lu Quý An - Phúc Yên - Vĩnh Phúc.
5. Cấu trúc khoá luận
- Khoá luận gồm 3 phần : Phần mở đầu
Phần nội dung
Phần kết luận
- Phần nội dung của khoá luận gồm 3 chơng :
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chơng 2: Đề xuất hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh lớp 4
hình thành kiến thức mới trong dạy học nội dung phân số .
Chơng 3: Thực nghiệm s phạm.
2
Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học
1.1.1. Sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học :
Sự cần thiết phải đổi mới trong giáo dục đã đợc ghi trong Nghị quyết
40/2000/QH10 về đổi mới chơng trình Giáo dục phổ thông và thể hiện trong
chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tớng Chính phủ về thực hiện
Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc Hội .
Việc dạy học Toán ở các trờng Tiểu học của nớc ta đã có một quá trình
phát triển lâu dài. Trong những năm qua, với sự cố gắng chung của đội ngũ
giáo viên tâm huyết có hiểu biết sâu sắc về bộ môn, có tay nghề khá và nhạy
cảm trớc yêu cầu của xã hội, các phơng pháp dạy học đã vận dụng và thờng
xuyên cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nhà trờng Tiểu học Việt
Nam . Việc làm đó đã góp phần nâng cao chất lợng dạy học Toán ở Tiểu học .
Trong thực tiễn ở Tiểu học những năm qua, phơng pháp dạy học Toán về
cơ bản đợc đổi mới, đáp ứng đợc một phần những đổi mới về mục tiêu, nội
dung giáo dục.Tuy nhiên để sự đổi mới diễn ra một cách mạnh mẽ sâu rộng
làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm của các thế hệ học trò thì cần sự nỗ lực
3
rất lớn với thời gian khá dài của cả thầy và trò.Hiện nay ở một số nơi,việc đổi
mới phơng pháp dạy học vẫn cha triệt để:
- Một số giáo viên thờng chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu có
sẵn trong sách giáo khoa, sách hớng dẫn giảng dạy. Vì vậy, một số giáo viên
thờng làm việc một cách máy móc và thờng ít quan tâm tới việc phát huy khả
năng sáng tạo của học sinh.
- Còn có một vài học sinh học tập một cách thụ động, chủ yếu nghe
giảng, ghi nhớ và làm việc theo mẫu. Do đó việc học tập thờng ít hứng thú, nội
dung các hoạt động học tập thờng đơn điệu, nghèo nàn ít quan tâm tới việc
phát triển cá nhân học sinh .
- Một số giáo viên và học sinh đều phụ thuộc vào tài liệu có sẵn .
Dạy học Toán theo phơng pháp nh vậy đang cản trở việc đào tạo những
ngời lao động năng động, tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng đối với
những đổi mới diễn ra hàng ngày. Yêu cầu giáo dục mới đòi hỏi phải chuyển
sang phơng pháp nhằm tích cực hoá các hoạt động học tập của học sinh tạo
điều kiện cho giáo viên và học sinh đều tham gia tích cực vào quá trình dạy
học .
1.1.2. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học
1.1.2.1. Trong quá trình dạy học Toán, giáo viên là ngời tổ chức và hớng dẫn
hoạt động của học sinh, mọi học sinh đều hoạt động học tập để phát triển năng
lực của cá nhân.
Theo định hớng này:
- Giáo viên tổ chức hớng dẫn học sinh huy động vốn hiểu biết kinh
nghiệm của bản thân để tự học sinh chiếm lĩnh tri thức mới rồi vận dụng các
tri thức mới vào thực hành.
Vì vậy, giáo viên nói ít, giảng giải ít, làm mẫu ít nhng lại thờng xuyên
làm việc với từng nhóm học sinh hoặc từng học sinh. Cách làm nh vậy đòi hỏi
giáo viên phải biết cách tổ chức các hoạt động của học sinh. Đồng thời phải
không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để có thể đáp ứng kịp
thời những tình huống có thể xảy ra trong quá trình hoạt động học tập của học
sinh. Nhờ cách dạy học nh vậy mà giáo viên nắm đợc khả năng của từng học
sinh, từ đó có thể giúp học sinh phát triển năng lực, sở trờng của cá nhân.
- Mọi học sinh đều phải hoạt động, phải độc lập suy nghĩ và làm việc
tích cực. Tổ chức đợc cách nh vậy thì không cần đặt ra các biện pháp để giữ
trật tự mà học sinh vẫn tập trung vào các hoạt động học tập. Cách học mới tạo
4
cho học sinh thói quen làm việc tự giác, chủ động, không dập khuôn, biết tự
đánh giá và đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn, đặc biệt là tạo cho
học sinh có niềm tin và niềm vui trong học tập.
- Mọi hoạt động của lớp học do học sinh thực hiện một cách chủ động,
tích cực theo sự hớng dẫn, tổ chức của giáo viên. Học sinh trở thành trung tâm
của quá trình dạy học, nghĩa là học sinh phải hoạt động nhiều, hoạt động để
đạt đợc yêu cầu của bài học, giáo viên thay đổi cách hoạt động để cả giáo viên
và học sinh đều làm việc tích cực, có hiệu quả nhằm vào sự phát triển của cá
nhân học sinh.
1.1.2.2. Khi tổ chức và hớng dẫn các hoạt động của học sinh, giáo viên phải
vận dụng một cách hợp lý mặt tích cực của các phơng pháp dạy học cũ để giúp
học sinh huy động các kiến thức của mình, tham gia tích cực vào các hoạt
động nh quan sát, điều tra, đóng vai, thảo luận từ đó mà phát hiện ra và tham
gia vào việc giải quyết các tình huống có thể có trong đời sống. Nh vậy:
- Đổi mới phơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học không loại bỏ các ph-
ơng pháp dạy học truyền thống mà phải vận dụng các phơng pháp đó để tổ
chức cho học sinh hoạt động học tập theo kiểu mới (hoạt động cá nhân, hoạt
động theo nhóm ) tạo điều kiện cho từng học sinh đợc tham gia giải quyết
vấn đề (thờng là bài toán có nội dung gần gũi với đời sống hàng ngày). Từ đó
mà thu nhận tri thức mới và rèn luyện kỹ năng mới.
- Kết quả của việc dạy học Toán không chỉ đem lại cho học sinh những
tri thức mới, kỹ năng cơ bản, cần thiết của môn Toán mà còn góp phần hình
thành phơng pháp học tập, phơng pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong
học tập và trong cuộc sống.
1.1.2.3. Đổi mới phơng pháp dạy học Toán là một quá trình lâu dài, nó gắn bó
chặt chẽ với đổi mới mục tiêu, nội dung, cơ sở vật chất và thiết bị, đào tạo
giáo viên, chỉ đạo và đánh giá của môn học. ở mỗi địa phơng, mỗi trờng,
mỗi lớp Tiểu học, tuỳ điệu kiện hoàn cảnh cụ thể đều có thể tự xác định mức
độ, cách thức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học theo khả năng và sự cố
gắng của đơn vị mình.
1.2. Phơng pháp gợi mở - vấn đáp (đàm thoại)
1.2.1. Phơng pháp gợi mở - vấn đáp trong dạy học Toán ở Tiểu học .
1.2.1.1. Phơng pháp gợi mở - vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực tiếp
đa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống câu hỏi để hớng
dẫn học sinh suy nghĩ và lần lợt trả lời từng câu hỏi, từng bớc tiến dần đến kết
luận cần thiết, giúp học sinh tự tìm ra kiến thức mới.
5
1.2.1.2. Phơng pháp gợi mở - vấn đáp rất cần thiết và rất thích hợp với các
dạng bài học Toán ở Tiểu học. Vì:
- Phơng pháp này tạo điều kiện cho học sinh tích cực, chủ động, độc lập
suy nghĩ trong học tập để tìm ra kiến thức mới.
- Sử dụng phơng pháp này sẽ góp phần làm cho học sinh học Toán ở lớp
sôi nổi, gây hứng thú học tập, tạo niềm tin vào khả năng học tập của mình, rèn
luyện cho học sinh học cách suy nghĩ, cách diễn đạt bằng lời, làm cho kết quả
học tập vững chắc.
- Khi dạy học kiến thức mới, thực hành luyện tập, kiểm tra đánh giá, ôn
tập củng cố kiến thức đều có thể sử dụng phơng pháp gợi mở vấn đáp.
Muốn đảm bảo kết quả việc sử dụng phơng pháp gợi mở vấn đáp thì
cần chú ý tới việc thiết kế hệ thống câu hỏi. Trong dạy học câu hỏi đợc chia
thành 3 loại: câu hỏi đóng, câu hỏi mở và câu hỏi có vấn đề.
+ Câu hỏi đóng là câu hỏi mà câu trả lời là có hoặc không hoặc là
câu hỏi mà chỉ có một câu trả lời đúng duy nhất. Dạng câu hỏi này để gợi nhớ
thông tin và gợi nhớ kiến thức cần thiết đòi hỏi rất ít t duy, câu trả lời mang
tính chính xác. Nó có thể đợc dùng để kiểm tra bài cũ, đánh giá mức độ hiểu
của học sinh (trong phần kết luận hoặc cuối phần giới thiệu bài), để phát triển
bài học Ví dụ: 5 cộng 3 bằng mấy?
+ Câu hỏi mở là câu hỏi mà học sinh có thể đa ra nhiều câu trả lời và
câu trả lời chi tiết hơn, yêu cầu học sinh đa ra quan điểm, ý kiến của mình, đòi
hỏi t duy nhiều. Dạng câu hỏi mở có chức năng hớng dẫn, gợi mở, kích thích
và mở rộng t duy, giúp học sinh phát triển ngôn ngữ nói, làm rõ và phát triển,
mang tính chất dạy nhiều hơn đánh giá, rất hữu ích trong phấn giới thiệu và
phát triển bài. Ví dụ: Có bao nhiêu bạn có đợc 3 cái kẹo từ gói kẹo này?.
+ Câu hỏi có vấn đề là câu hỏi dùng để tạo tình huống gợi vấn đề có
tính chất toán học. Có thể đặt câu hỏi để gợi ý cho học sinh dự đoán nhờ nhận
xét trực quan và thực nghiệm; lật ngợc vấn đề; xem xét tơng tự; khái quát hoá;
tìm lời giải mà cha biết thuật giải để giải đợc trực tiếp; tìm, phát triển nguyên
nhân và cách sửa chữa sai lầm.
Nh vậy trong quá trình dạy học, giáo viên có thể sử dụng linh hoạt các
dạng câu hỏi để khai thác triệt để nội dung bài học giúp học sinh dễ dàng tiếp
thu.Trong giảng dạy, không loại bỏ dạng câu hỏi nào vì mỗi loại đều có u nh-
ợc diểm riêng, biết lồng ghép các loại câu hỏi này thì bài học đa dạng phong
phú hơn.Tuy nhiên câu hỏi có vấn đề dợc sử dụng chủ yếu trong mỗi tiết
6
dạy.Vì loại câu hỏi này phát huy đợc khả năng t duy, hoạt động tích cực sáng
tạo nhất của học sinh.
1.2.2. Một số yêu cầu cơ bản khi sử dụng phơng pháp gợi mở vấn đáp
1.2.2.1. Xây dựng một hệ thống câu hỏi gợi mở sao cho:
- Các câu hỏi phù hợp với từng loại đối tợng học sinh, không quá khó
hoặc quá dễ.
- Mỗi câu hỏi đều phải có nội dung chính xác, phù hợp với mục đích
yêu cầu, nội dung bài học, câu hỏi phải gọn, rõ ràng, không mập mờ, khó hiểu
hoặc theo nhiều cách trả lời.
- Cùng với một nội dung có thể đặt câu hỏi dới nhiều hình thức khác
nhau để giúp học sinh nắm vững kiến thức và linh hoạt trong suy nghĩ.
- Câu hỏi phải gợi ra vấn đề để học sinh suy nghĩ, giải quyết vấn đề.
Nên hạn chế những câu hỏi mà học sinh chỉ cần trả lời có hoặc không.
- Căn cứ vào kinh nghiệm dạy học Toán ở Tiểu học, nên dự đoán những
khả năng trả lời câu hỏi của học sinh (trong đó có thể có những câu trả lời sai)
để chuẩn bị sẵn các câu hỏi phụ nhằm dẫn dắt học sinh tập trung vào những
vấn đề chủ yếu trọng tâm của hệ thống câu hỏi.
1.2.2.2. Khi dạy học tập trung cả lớp, giáo viên nêu câu hỏi với giọng ôn tồn,
nhẹ nhàng, khuyến khích, cần thu hút sự chú ý của học sinh trớc khi nêu câu
hỏi, và dành thời gian để học sinh suy nghĩ. Giáo viên chú ý phân bố hợp lí số
học sinh đợc chỉ định trả lời. Có thể tổ chức cho học sinh hoạt động theo
nhóm.
Khi học sinh trả lời cả giáo viên và học sinh đều cần theo dõi và nhận
xét bổ sung (nếu cần thiết). Mỗi câu trả lời của học sinh đều cần đợc đánh giá,
nhận xét hoặc bổ sung ngắn gọn. Giáo viên nên thờng xuyên khuyến khích
học sinh. Giáo viên có thể mở rộng câu hỏi đã cho bằng cách đa thêm ra các
câu hỏi phụ, gợi ý học sinh nếu học sinh gặp khó khăn khi trả lời.
Giáo viên cũng cần khuyến khích học sinh đặt câu hỏi để học sinh khác
trả lời. Điều này sẽ giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc hơn về bài học.
Phơng pháp gợi mở-vấn đáp có thể đợc tiến hành trong mọi thời điểm
của giờ học, với mọi loại hình lớp. Tuy nhiên phơng pháp này tốn thời gian và
kết quả còn phụ thuộc vào việc giáo viên lựa chọn nội dung câu hỏi, thiết kế
câu hỏi, cách đa câu hỏi và lắng nghe câu trả lời Vì vậy giáo viên cần chuẩn
bị chu đáo, sử dụng đúng lúc, đúng mức độ phơng pháp gợi mở - vấn đáp.
7
1.3. Nội dung phân số trong chơng trình Tiểu học
1.3.1. Tập số hữu tỉ:
Khái niệm số hữu tỉ: Các phân số bằng nhau đợc xem là có cùng giá
trị,giá trị đó gọi là một số hữu tỉ. Về kí hiệu số hữu tỉ: lúc đầu là dạng
a
b
;
, , 0a b Z b
nhng sau đó chỉ cần dạng
; , , 0 >
a
a b Z b
b
và sau đó nữu chỉ cần
dạng
a
b
hay
a
b
với
, , 0
Ơa b b
.
Tập số hữu tỉ
Ô
có thể đơc xây dựng theo hai con đờng: Con đờng thứ
nhất là từ tập số tự nhiên
Ơ
xây dựng tập số nguyên
Â
.Từ đó mở rộng ra tập
số hữu tỉ
Ô
:
Ơ Â Ô
.Con đờng thứ hai là tập số hữu tỉ
Ô
đợc xây dựng
dựa trên tập hợp số hữu tỉ không âm
+
Ô
,tức là từ tập
+
Ơ Ô Ô
. Trong
chơng trình Toán Tiểu học giới thiệu về số hữu tỉ trớc khi đa ra khái niệm về
số âm là phù hợp với nhận thức của học sinh Tiểu học.
Ví dụ: Với bài toán: Khoảng cách từ mặt đất lên ngọn cây là 3m. Để
biểu diễn chiều sâu của một cái giếng đào từ mặt đất xuống là -5m có thể có
nhiều cách khác nhau mà không phải giới thiệu về số âm. Tính từ mặt đất trở
lên cây cao 3m, tính từ mặt đất trở xuống giếng sâu 5m. Vậy chiều cao của
cây kém chiều sâu của giếng là 2m. Một ví dụ khác: Có 3 cái bánh, chia đều
cho 4 em.Hỏi mỗi em đợc bao nhiêu phần của cái bánh? Để biểu diễn chia
đều 3cái bánh cho 4 em, có thể sử dụng đồ dùng trực quan nh sau:
Nhng cách này mất thời gian, không tiện lợi. Do không còn cách biểu
diễn nào khác nên việc giới thiệu về phân số là hợp lí: Mỗi em đợc
3
4
cái bánh.
Nh vậy ở chơng trình Toán Tiểu học, hoc sinh đợc làm quen với số hữu
tỉ theo con đừơng thứ hai là phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lí lứa
tuổi.
8
Tập hợp số biểu diễn bởi phân số
+
Ô
đợc xây dựng qua hai bớc: Đa ra
khái niệm phân số và xây dựng sự bằng nhau của các phân số. Trong cả hai b-
ớc này, ta cần phối hợp giữa các yếu tố toán học mang tính hình thức với các
yếu tố trực quan thực tế. Chẳng hạn, ở Tiểu học phân số đợc nêu khái quát:
Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang.
Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dới gạch ngang, ta cần lấy ví dụ về sự chia
cắt các vật (hình tròn đợc chia thành 6 phần bằng nhau, ta tô màu 5 phần ).
Các ví dụ đó có tác dụng lí giải ý nghĩa thực tế của phân số: để biểu thị các l-
ợng vật chất chia cắt theo một lợng nào đó đợc qui ớc là đơn vị.
Cũng vậy, sự bằng nhau của hai phân số đợc dẫn dắt từ lợng vật chất mà
các phân số có biểu thị là nh nhau
a c
b d
=
. Ví dụ: Có hai băng giấy bằng nhau.
Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần. Băng giấy
thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần. Ta nhận thấy: phần tô
màu của hai băng giấy bằng nhau, từ đó ta có phân số chỉ số phần tô màu của
hai băng giấy là bằng nhau:
3 6
4 8
=
.
Một số biểu diễn bởi phân số là một lớp tất cả các phân số bằng nhau.
Mỗi phân số thuộc một lớp có thể thay thế cho cả lớp, phân số
a
b
lúc đầu chỉ
là một phân số nhng sau đó khi ta nói hay viết số
a
b
là ta đã nói đến tất cả các
phân số bằng
a
b
, tức là nói đến số biểu diễn bởi phân số
a
b
.
Nh vậy để mở rộng lớp nghiệm phơng trình
0+ =mx n
;
m,n Â
đợc đ-
a thêm tập các số hữu tỉ
Ô
:
{
: \ ; 0, , ; ,= = Â
m
Q x x n m n m n
n
chỉ có ớc chung là
}
1
1.3.2. Nội dung phân số trong chơng trình Tiểu học
9
Nội dung phân số chính thức dạy ở lớp 4, nhng ngay ở lớp 2,3, phân số
đã đợc giới thiệu một cách ẩn tàng:
- Sau mỗi lần dạy học một bảng chia 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 học sinh đợc
làm quen (chủ yếu là hình thức trực quan ) với
1 1 1 1 1 1 1 1
; ; ; ; ; ; ;
2 3 4 5 6 7 8 9
. Với cách
viết nh trên, đọc là một phần hai, một phần ba, , một phần chín, cha
giới thiêu tên gọi chung là phân số, cha giới thiệu tử số, mẫu số.
- Sau khi dạy học bài Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
(trang 26 Toán 3 ), học sinh đợc sử dụng kiến thức này trong thực hành tính,
giải toán có lời văn.
Đến lớp 4, nội dung phân số mới chính thức đợc dạy. Kiến thức chủ yếu
của học kì II lớp 4 là phân số và các phép tính về phân số. Đầu học kì I của
lớp 5 có bổ sung thêm về phân số thập phân, hỗn số, để chuẩn bị cho dạy
học số thập phân.
1.3.3. Dạy học nội dung phân số trong chơng trình Toán 4
Một trong trọng tâm của dạy học số học trong học kì II của Toán lớp 4
là dạy học nội dung phân số và các phép tính về phân số. Thời lợng dạy học
nội dung phân số và các kiến thức có liên quan với phân số là 34 tiết (không
tính tiết luyện tập) chiếm 40% tổng thời lợng dạy học toán ở học kì II.
1.3.3.1. Nội dung dạy học phân số trong Toán 4 sắp xếp thành hai nhóm bài:
- Nhóm bài thứ nhất gồm các bài học về:
+ Giới thiệu khái niệm ban đầu về phân số. Phân số và phép chia
số tự nhiên.
+ Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số.
+ Qui đồng mẫu số các phân số.
+ So sánh phân số (trờng hợp có cùng mẫu số và trờng hợp có
mẫu số khác nhau).
- Nhóm bài thứ hai bao gồm các bài học và luyện tập liên quan đến các
phép tính về phân số.
+ Phép cộng và phép trừ phân số (trờng hợp có cùng mẫu số và
trờng hợp có mẫu số khác nhau).
+ Phép nhân và phép chia phân số.
10
1.3.3.2. Trong SGK Tiểu học, các tính chất của phép toán trên phân số đợc đa
vào phần luyện tập thực hành.
- Tính chất giao hoán của phép cộng, của phép nhân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng, của phép nhân.
- Một tổng nhân một số, một số nhân một tổng.
1.3.4. Những thuận lợi, khó khăn khi dạy học nội dung phân số
1.3.4.1. Thuận lợi
- Hầu hết các tiết dạy về phân số đều sử dụng phơng tiện trực quan tạo
hứng thú học tập, kích thích trí tò mò, ham tìm hiểu của học sinh.
- Các bớc giảng rõ ràng, lợng kiến thức đi từ dễ đến khó, từ đơn giản
đến phức tạp giúp học sinh dễ dàng tiếp thu.
- Các kiến thức về phân số dựa trên kiến thức cơ bản về số tự nhiên.
Ví dụ: +
3
4
chính là 3:4
+ Rút gọn phân số
6
8
ta chia cả tử số và mẫu số cho 2 (6:2 ; 8:2)
+ Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một
tổng hai phân số với một phân số của phân số tơng tự nh với số tự nhiên
- Kiến thức về phân số đã đợc học sơ qua ở các lớp dới làm cơ sở, nền
tảng để lớp 4 chính thức học về nội dung phân số. Ví dụ: Tiết 125 Tìm phân
số của một số dựa trên dạng toán đã học ở lớp 3 Tìm một phần mấy của một
số.
1.3.4.2. Khó khăn
- Một số quy tắc, tính chất quá dài nếu giáo viên không hớng dẫn kĩ để
học sinh nắm rõ bản chất thì dễ gây nhầm lẫn.
Ví dụ: Tính chất cơ bản trong bài tiết 100 Phân số bằng nhau
Các bớc qui đồng mẫu số hai phân số tiết 103 Qui đồng mẫu số
các phân số.
- Vì một số tính chất, phép toán của phân số tơng tự tính chất phép toán
của số tự nhiên nên học sinh có thể nhầm lẫn với nhau.
Ví dụ: Cộng 2 phân số
3 2
7 7
+
. Lẽ ra chỉ cộng tử số, giữ nguyên mẫu số
nhng học sinh làm nh phép cộng số tự nhiên
3 2 3 2 5
7 7 7 7 14
+
+ = =
+
.
11
- Sau khi học hết các phép tính về phân số: +, -, x, :, nếu không đợc
nhắc lại các qui tắc, học sinh dễ bị nhầm lẫn phép cộng với phép nhân.
Ví dụ:
3 4 3 4
5 7 5 7
ì
ì =
ì
;
3 4 3 4
5 7 5 7
+
+ =
+
.
- Học sinh thờng có thói quen làm nhanh ra kết quả trong 1 phép toán
nh ở số tự nhiên. Vì đặc trng của phân số là cần đa kết quả về phân số tối
giản hoặc đổi ra hỗn số nên giáo viên cần nhắc đi nhắc lại hầu nh trong tất cả
các tiết dạy cho đến khi học sinh thành thục.
- Khác với số tự nhiên, cấu tạo một phân số gồm tử số, mẫu số, dấu
gạch ngang nên học sinh thờng trình bày theo thói quen nh ở số tự nhiên:
Ví dụ:
10 3
11 8
+
, học sinh có thể viết dấu giữa các số chứ không viết giữa
dấu gạch ngang:
10
11
+
3
8
.
Cũng vì cách trình bày cha chính xác nên dẫn tới sai bản chất của phép
toán, giáo viên cần phải uốn nắn thờng xuyên.
- Trong bài toán có lời văn, học sinh cha hiểu đợc ý nghĩa của 1 phân
số nên giáo viên thờng phải giảng giải nhiều lần để học sinh hiểu rõ bản chất.
Ví dụ: Một lớp học có 35 học sinh, trong đó
3
5
số học sinh đợc xếp loại
khá. Tính số học sinh xếp loại khá của lớp học đó?
Khi giáo viên hỏi Phân số
3
5
cho ta biết điều gì? thì đa số học sinh còn
lúng túng, thờng chỉ có một vài học sinh giỏi trả lời: Nếu coi số học sinh cả
lớp là 5 phần bằng nhau thì số học sinh khá là 3 phần nh thế.
- Kiến thức trong một bài học đợc huy động, vận dụng rất nhiều kiến
thức của các bài trớc đó, nếu học sinh chỉ nắm không vững kiến thức một tiết
học nào đó sẽ gặp nhiều khó khăn ở các bài sau.
Ví dụ: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, học sinh cần nắm vững
cách qui đồng mẫu số, tính chất cơ bản của hai phân số bằng nhau, cách so
sánh hai phân số cùng mẫu.
12
- Hầu hết các tiết dạy, thầy và trò cùng thao tác hoạt động với đồ dùng
trực quan (thao tác trên băng giấy , tô màu ) nếu không khéo, học sinh dễ bị
phân tâm, cha chú ý vào nội dung chính của bài học.
- Sau khi đa ra quy tắc, giáo viên nên đa ra ví dụ cho học sinh làm hoặc
cho học sinh lấy ví dụ tránh tình trạng học sinh chỉ thuộc quy tắc, cha hiểu
cốt lõi của vấn đề.
1.4. Kết luận.
Những cơ sở lí luận và thực tiễn trên cho thấy việc sử dụng phơng pháp
gợi mở-vấn đáp là cần thiết khi dạy học phát huy tính tích cực và tơng tác của
học sinh. Đặc biệt,trong dạy học nội dung phân số giúp học sinh hình thành
kiến thức mới, đó là cơ sở chính cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở
cụ thể trong từng bài dạy . Với những u thế nổi bật của hệ thống câu hỏi gợi
mở, ngời dạy sẽ coi đó nh là một phơng tiện để kích thích học sinh tự học, tự
suy nghĩ và làm việc nhiều hơn. Điều đó sẽ giúp các em nắm vững và hiểu sâu
kiến thức cơ bản từ đó vận dụng làm các bài tập, đồng thời phát huy đợc tiềm
năng sáng tạo, khả năng thể hiện mình của các em.
Chơng 2
Đề xuất hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh
lớp 4 hình thành kiến thức mới trong dạy học
2.1. Hệ thống câu hỏi gợi mở trong dạy học nội dung phân số
Bài Phân số
Hệ thống câu hỏi gợi mở:
Câu hỏi 1: Hình tròn đợc chia làm mấy phần bằng nhau?
13
Trả lời: Hình tròn đợc chia làm 6 phần bằng nhau.
Câu hỏi 2: Có mấy phần đợc tô màu?
Trả lời: Có 5 phần đợc tô màu.
Câu hỏi 3: Nhìn vào phân số
5
6
, hãy cho biết mẫu số đợc viết trên
hay dới gạch ngang và mẫu số cho ta biết điều gì?
Trả lời: Mẫu số viết ở dới gạch ngang và cho ta biết hình tròn đợc
chia làm 6 phần bằng nhau.
Câu hỏi 4: Khi viết phân số
5
6
, tử số đợc viết ở đâu? Và nó cho ta
biết điều gì?
Trả lời: Tử số đợc viết trên gạch ngang và nó cho ta biết 5 phần
bằng nhau đợc tô màu.
Câu hỏi 5: Tử số và mẫu số của phân số
5
6
là loại số nào đã học?
Trả lời: Tử số là 5 và mẫu số là 6. Đó là các số tự nhiên
* Giáo viên lần lợt đa ra từng hình ở phần b.
Câu hỏi 6: Chúng ta đã tô màu ở bao nhiêu phần hình tròn? Vì sao?
14
Trả lời: Chúng ta đã tô màu
1
2
hình tròn. Vì hình tròn đợc chia
thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần.
Câu hỏi 7 :
1
2
đợc gọi là gì ? Cấu tạo của nó nh thế nào ?
Trả lời:
1
2
đợc gọi là phân số với tử số là 1, mẫu số là 2.
Tơng tự, giáo viên đa ra các hình vuông, hình zich zắc.
Câu hỏi 8 : Nh vậy chúng ta đã tìm hiểu đợc những phân số nào?
Trả lời: Phân số
5 1 3 4
; ; ;
6 2 4 7
Câu hỏi 9: Hãy nêu cấu tạo của một phân số?
Trả lời: Phân số gồm tử số và mẫu số. Tử số đợc viết trên gạch
ngang và mẫu số đợc viết dới gạch ngang.
Câu hỏi 10: Có thể viết đợc một phân số với mẫu số bằng 0 hay
không? Từ đó hãy cho biết tử số và mẫu số là các số nh thế nào?
Trả lời: Không viết đợc phân số nếu mẫu số bằng 0.
Vậy tử số là các số tự nhiên, mẫu số là các số tự nhiên khác 0.
Kiến thức cần hình thành:
-Nhận biết về phân số: Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự
nhiên viết trên gạch ngang.Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dới gạch ngang.
-Biết cách đọc và viết phân số.
* *
*
Bài Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 1)
15
Hệ thống câu hỏi gợi mở:
Câu hỏi 1: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em đợc mấy
quả cam?
Trả lời: Mỗi em có số quả cam là 8:4=2 (quả)
Câu hỏi 2: 8,4 và 2 đợc gọi là các số gì?
Trả lời: Đó là các số tự nhiên.
*Giáo viên đa ra bài toán: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi
em đợc bao nhiêu phần của cái bánh.
Câu hỏi 3: ở bài toán này ta có thể chia tơng tự nh bài toán trên
không? Vì sao?
Trả lời (đa số): Không chia đợc vì 8 chia hết cho 4 còn 3 không chia
hết cho 4.
Câu hỏi 4 (thảo luận nhóm): Có cách nào để chia đều 3 cái bánh cho
4 em không? Nếu cắt để chia thì ta sẽ cắt nh thế nào?
Trả lời: Cắt mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau và chia cho mỗi em
một phần. Sau 3 lần chia bánh nh thế mỗi em sẽ có 3 phần bánh bằng nhau.
Câu hỏi 5: Nêu phân số chỉ số phần bánh mỗi em nhận đợc sau lần
chia bánh thứ nhất?
Trả lời: Lần chia chiếc bánh thứ nhất, mỗi em nhận đợc
1
4
chiếc
bánh.
Câu hỏi 6: Nêu phân số chỉ số phần bánh mỗi em nhận đợc sau 3 lần
chia bánh?
Trả lời: Sau 3 lần chia, mỗi em nhận đợc
3
4
chiếc bánh.
16
Câu hỏi 7: Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em, mỗi em có
3
4
chiếc
bánh. Vậy 3 chia 4 bằng mấy? Đọc thơng nh thế nào?
Trả lời:
3
3: 4
4
=
. Đọc là ba phần t.
Câu hỏi 8: Thơng trong phép chia
3
3: 4
4
=
có gì khác so với thơng
trong phép chia 8:4=2?
Trả lời: Thơng trong phép chia
3
3: 4
4
=
là một phân số.
Thơng trong phép chia 8:4=2 là một số tự nhiên.
Câu hỏi 9: Trong phép chia
3
3: 4
4
=
em có nhận xét gì về tử số, mẫu
số của thơng và số bị chia, số chia trong phép chia này?
Trả lời: Số bị chia là tử số của thơng, số chia là mẫu số của thơng
(hoặc nói ngợc lại ).
Hệ thống câu hỏi gợi mở trong nội dung bài tập 3:
Câu hỏi 1: 9 đợc gọi là số gì?
9
1
đợc gọi là số gì?
Trả lời: 9 là số tự nhiên,
9
1
là phân số.
Câu hỏi 2: Qua bài tập 3a, em thấy mọi số tự nhiên có thể viết thành
một phân số có tử số nh thế nào?
Trả lời: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số
tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
17
Câu hỏi 3: Vậy gạch ngang giữa tử số và mẫu số đợc hiểu là phép
tính gì?
Trả lời: Gạch ngang đó đợc hiểu là phép tính chia.
Kiến thức cần hình thành:
- Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ
cũng có thơng là một số tự nhiên.
- Thơng của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết
thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số với tử số là số tự
nhiên đó và mẫu số bằng 1.
* *
*
Bài Phân số và phép chia số tự nhiên (tiết 2)
Hệ thống câu hỏi gợi mở:
*Giáo viên đa ra ví dụ: Có hai quả cam, chia mỗi quả cam thành 4 phần
bằng nhau. Vân ăn một quả cam và
1
4
quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả
cam Vân đã ăn?
Câu hỏi 1: Vân ăn một quả cam tức là Vân đã ăn đợc mấy phần quả
cam? Và khi Vân ăn thêm
1
4
quả cam tức là Vân ăn thêm mấy phần?
Trả lời: Vân ăn một quả cam tức là đã ăn đợc 4 phần, và khi ăn
1
4
quả
nữa tức là Vân ăn thêm một phần nữa.
18
Câu hỏi 2: Nh vậy Vân đã ăn tất cả mấy phần số cam đó? Hãy nêu
phân số chỉ số phần cam mà Vân đã ăn?
Trả lời: Vân đã ăn tất cả 3 phần trong số cam đó. Và phân số chỉ số
cam mà Vân đã ăn là
3
4
.
Câu hỏi 3: Hãy mô tả hình minh họa cho phân số (học sinh đã có
tranh minh họa bài toán)?
Trả lời: Có một hình tròn đợc chia làm 4 phần bằng nhau và một phần
của hình tròn nh thế ở bên ngoài. Cả 5 phần đó đợc tô màu.
* Giáo viên đa ra ví dụ 2: Có 5 quả cam, chia đều cho 4 ngời. Tìm phần
cam của mỗi ngời?
Câu hỏi 4 (thảo luận nhóm 4): Hãy tìm cách chia đều 5 quả cam cho
4 ngời. (Giáo viên có thể gợi ý: dựa vào cách chia bánh của tiết trớc: 3 chiếc
bánh chia đều cho 4 ngời)?
Trả lời: Chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau, lần lợt chia cho
mỗi ngời một phần. Sau 5 lần chia nh thế thì mỗi ngời đợc 5 phần.
Câu hỏi 5: Hãy nêu phân số chỉ số phần cam mỗi ngời nhận đợc
sau 5 lần chia?
Trả lời: Sau 5 lần chia mỗi ngời nhận đợc
5
4
quả cam.
Câu hỏi 6: Chia đều 5 quả cam cho 4 ngời thì mỗi ngời nhận đợc
5
4
quả cam. Vậy 5: 4 bằng bao nhiêu?
Trả lời: 5: 4=
5
4
19
Câu hỏi 7: Từ kết quả của ví dụ 1 và ví dụ 2, hãy so sánh
5
4
quả
cam và 1 quả cam?
Trả lời:
5
4
quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì
5
4
quả cam gồm 1 quả và
thêm
1
4
quả cam nữa.
5
1
4
>
Câu hỏi 8: Hãy so sánh phân số
5
4
và 1? Giải thích?
Trả lời:
5
4
> 1 vì
5
4
gồm 1 và
1
4
.
Câu hỏi 9: Hãy nhận xét về tử số và mẫu số của phân số
5
4
.Từ đó
hãy nêu kết luận về phân số lớn hơn 1?
Trả lời: Tử số là 5 lớn hơn mẫu số là 4 trong phân số
5
4
. Vậy phân số
lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- Tơng tự đối với phân số bằng 1 và phân số nhỏ hơn 1:
Câu hỏi 10: Hãy so sánh
4
4
và 1? Từ đó ta có kết luận gì?
Trả lời:
4
4
= 1. Vậy phân số có giá trị bằng 1 là phân số có tử số
bằng mẫu số.
20
4
1
4
=
Câu hỏi 11: Hãy so sánh
1
4
và 1? Từ đó rút ra kết luận gì?
Trả lời:
1
4
< 1. Vậy phân số nhỏ hơn 1 là phân số có tử số nhỏ hơn
mẫu số.
1
1
4
<
Kiến thức cần hình thành:
- Nhận biết kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0
có thể viết thành phân số (trờng hợp phân số lớn hơn 1).
- Bớc đầu so sánh với 1:
Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.
Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
* *
*
Bài Phân số bằng nhau.
Hệ thống câu hỏi gợi mở:
* Giáo viên đa ra hai băng giấy:
21
Câu hỏi 1: Em có nhận xét gì về hai băng giấy này?
Trả lời: Hai băng giấy bằng nhau.
Câu hỏi 2: Băng giấy thứ nhất đợc chia làm mấy phần bằng nhau và
đã tô màu mấy phần?
Trả lời: Băng giấy thứ nhất đợc chia làm 4 phần bằng nhau và đã tô
màu 3 phần.
Câu hỏi 3: Hãy viết phân số chỉ số phần đã tô màu?
Trả lời:
3
4
băng giấy thứ nhất đợc tô màu.
Câu hỏi 4: Hãy viết phân số chỉ số phần băng giấy đã tô màu ở băng
giấy thứ hai? Giải thích?
Trả lời: Đã tô màu
6
8
băng giấy thứ hai vì: Băng giấy đợc chia
thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần.
Câu hỏi 5: Hãy so sánh phần tô màu của hai băng giấy?
Trả lời: Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau.
Câu hỏi 6: Vậy
3
4
băng giấy thứ nhất so với
6
8
băng giấy thứ hai
nh thế nào? Từ đó hãy so sánh
3
4
và
6
8
?
22
Trả lời:
3
4
băng giấy bằng
6
8
băng giấy. Vậy
3
4
=
6
8
.
Câu hỏi 7: Nhận xét về tử số và mẫu số của hai phân số bằng nhau
là
3
4
và
6
8
?
Trả lời: Phân số
6
8
có tử số gấp đôi tử số của phân số
3
4
, có mẫu số
gấp đôi mẫu số của phân số
3
4
.
Câu hỏi 8: Vậy làm thế nào để từ phân số
3
4
ta có đợc phân số
6
8
?
Trả lời: Ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số
3
4
với 2 để đợc phân
số
6
8
:
3
4
=
3 2
4 2
ì
ì
=
6
8
.
Câu hỏi 9: Ngợc lại, hãy tìm cách từ phân số
6
8
ta có đợc phân số
3
4
?
Trả lời: Ta chia cả tử số và mẫu số của phân số
6
8
cho 2 sẽ đợc phân
số
3
4
:
6
8
=
6 : 2
8: 2
=
3
4
.
Câu hỏi 10: Từ đó ta có kết luận gì nếu cùng nhân hoặc cùng chia
hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0?
Trả lời: Nếu ta nhân hoặc chia hết cả tử số và mẫu số của một phân
số với cùng một số tự nhiên khác 0 ta sẽ đợc một phân số mới bằng phân số đã
cho.
Kiến thức cần hình thành:
- Tính chất cơ bản của phân số:
23
Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự
nhiên khác 0 thì đợc một phân số bằng phân số đã cho.
Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số
tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta đợc một phân số bằng phân số đã cho.
- Sự bằng nhau của hai phân số.
* *
*
Bài Rút gọn phân số.
Hệ thống câu hỏi gợi mở:
* Giáo viên nêu vấn đề: Cho phân số
10
15
. Tìm phân số bằng phân số
10
15
nhng có tử số và mẫu số bé hơn?
Câu hỏi 1: Phân số
10
15
có tử số và mẫu số cùng chia hết cho số nào
lớn hơn 1?
Trả lời: 10, 15 cùng chia hết cho 5.
Câu hỏi 2: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số, để tìm phân số
bằng phân số
10
15
mà tử số và mẫu số nhỏ hơn ta làm thế nào?
Trả lời: Ta chia cả tử số và mẫu số của phân số
10
15
cho 5 ta đợc phân
số mới :
10
15
=
10 :5
15 : 5
=
2
3
.
Câu hỏi 3: Ta có thể nói: Phân số
10
15
đợc rút gọn thành phân số
nào? Và có cách nói khác không?
Trả lời: Phân số
10
15
đợc rút gọn thành phân số
2
3
.Hay nói cách
khác: Phân số
2
3
là phân số rút gọn của phân số
10
15
.
24
Câu hỏi 4: Em có kết luận gì về việc rút gọn một phân số?
Trả lời : Rút gọn một phân số để đợc một phân số có tử số và mẫu
số bé hơn mà phân số mới bằng phân số đã cho .
* Giáo viên đa ra ví dụ 1: Rút gọn phân số
6
8
.
Câu hỏi 5 (thảo luận nhóm đôi): Hãy tìm một phân số bằng phân số
6
8
nhng có tử số và mẫu số bé hơn?
Trả lời:
6 6 : 2 3
8 8 : 2 4
= =
Câu hỏi 6: Khi tìm một phân số bằng phân số
6
8
có tử số và mẫu số
nhỏ hơn chính là ta đã rút gọn phân số. Vậy ta nói: Rút gọn phân số
6
8
ta đợc
phân số nào? Giải thích cách làm?
Trả lời: Rút gọn phân số
6
8
ta đợc phân số
3
4
vì cả tử số và mẫu số
của phân số
6
8
cùng chia hết cho 2 nên ta chia 6 và 8 cho 2 đợc 3 và 4.
Câu hỏi 7: Phân số
3
4
rút gọn đợc nữa không ? Vì sao?
Trả lời: Phân số
3
4
không thể rút gọn đợc nữa vì 3 và 4 không cùng
chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
*Giáo viên giảng về phân số tối giản.
*Giáo viên đa ra ví dụ 2: Hãy rút gọn phân số
18
54
.
25