Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền – những ưu điểm và điều kiện áp dụng.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.52 KB, 10 trang )

Lời nói đầu.

Việc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng ®· cho phÐp c¸c doanh nghiƯp ph¸t huy cao ®é tính tự chủ, tự chịu trách
nhiệm. Điều đó một mặt giải phóng cho các doanh nghiệp. Họ không còn bị trói
buộc bởi các chỉ tiêu kế hoạch và cơ chế quản lý sơ cứng nữa. Song mặt khác họ
cũng không còn đợc bao cấp nữa. Vận mệnh của mỗi doanh nghiệp phần lớn phụ
thuộc vào chính doanh nghiệp đó. Tiêu chí quan trọng nhất để doanh nghiệp tồn tại
và phát triển là vấn đề hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Nh chúng ta đà biết sản
xuất là một trong những chức năng chủ yếu thu hút đến 70 80% lao động của
các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thơng mại. Cùng với tài chính và
Marketing, tổ chức sản xuất là một trong ba cái chân của chiếc kiỊng doanh
nghiƯp. Tỉ chøc s¶n xt ¶nh hëng trùc tiÕp đến kết quả hoạt động của doanh
nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng để có đợc lợi nhuận các doanh nghiệp cạnh
tranh với nhau về chất lợng, giá cả và thời gian. Tổ chức tốt quá trình sản xuất là
tăng sức cạnh tranh trên cả ba lĩnh vực đó cho doanh nghiệp. Do thời gian và trình
độ nghiên cứu có hạn nên em chỉ xin trình bày một khía cạnh nhỏ của công tác tổ
chức sản xuất có tên đề tài là Phơng pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền
những u điểm và điều kiện áp dụng. Để giải quyết vấn đề một cách thấu đáo là
mong muốn của em nhng do lần đầu làm công tác nghiên cứu khoa học cũng nh
tầm hiểu biết còn hạn chế chắc chắn bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi thiếu xót vì
thế em rất mong nhận đợc sự quan tâm góp ý của các thầy các cô và các bạn. Qua
đây cho phép em nói lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa quản lý doanh
nghiệp đà giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận này.

PHần nội DUNG.
1


I. Lý luận chung về tổ chức sản xuất.
1. Khái niệm về tổ chức sản xuất.
Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn, các khâu trong cả dây chuyền


nhằm thực hiện chu trình sản xuất kinh doanh từ đầu vào đến đầu ra.
Mục tiêu của tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn các khâu nhằm tạo
ra năng suất, chất lợng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động
tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất, giảm chi phí sản xuất một đơn vị đầu ra
tới mức thấp nhất, rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ. Do
đó quyết định lựa chọn tổ chức sản xuất theo dây chuyền, tổ chức sản xuất theo
nhóm hay tổ chức sản xuất đơn chiếc là tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất, chủng loại
hay kết cấu sản phẩm của doanh nghiệp.
2. Các phơng pháp tổ chức sản xuất.
Có nhiều phơng pháp tổ chức sản xuất khác nhau. Mỗi phơng pháp phải
thích ứng với những đặc điểm trình độ tổ chức và kỹ thuật, với từng loại hình sản
xuất của doanh nghiệp. Có ba phơng pháp tổ chức sản xuất chủ yếu: sản xuất dây
chuyền, sản xuất theo nhóm, sản xuất đơn chiếc.
a.

Phơng pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Sản xuất theo dây chuyền là một hình thức đặc biệt của hệ thống sản xuất

chuyên môn hoá sản phẩm, đợc thiết kế để sản xuất một hoặc vài loại sản phẩm có
quy mô sản xuất lớn, có tính chất đồng nhất về quy trình công nghệ và có quá trình
sản xuất ổn định.
b. Phơng pháp tổ chức sản xuất theo nhóm.
Phơng pháp sản xuất theo nhóm có đặc điểm: không thiết kế qui trình công
nghệ, bố trí thiết bị, máy móc, dụng cụ để sản xuất từng loạt chi tiết cá biệt mà làm
chung cho cả nhóm, dựa vào các chi tiết tổng hợp đà lựa chọn. Các chi tiết trong
cùng nhóm đợc gia công trong cùng một lần điều chỉnh máy.
2


c. Phơng pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc.

Tổ chức sản xuất đơn chiếc là tổ chức chế biến sản phẩm từng chiếc một hay
theo từng đơn đặt hàng nhỏ. Sản phẩm chỉ đợc sản xuất một lần, không lặp lại hoặc
có lặp lại thì cũng không có chu kỳ nhất định, không dự tính đợc trớc. 3. Những
nguyên tắc tỉ chøc s¶n xt trong doanh nghiƯp.
Tỉ chøc s¶n xt là xác định một chơng trình sản xuất tối u nhằm sử dụng
một cách có hiệu quả các phơng tiện sản xuất và thoả mÃn tốt nhất những nhu cầu
của khách hàng. Khi tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp cần tuân theo những
nguyên tắc chủ yếu sau đây:
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp theo hớng kết hợp phát triển chuyên
môn hoá với phát triển kinh doanh tổng hợp.
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp phải đảm bảo tính cân đối.
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp phải đảm bảo tính nhịp nhàng.
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp phải đảm bảo sản xuất liên tục.

II. Phơng pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
1. Khái niệm về tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Sản xuất dây chuyền là phơng pháp tổ chức sản xuất mà ở đấy quá trình
công nghệ đợc phân chia thành những bớc công việc có thời gian lao động bằng
nhau hoặc lập thành quan hệ bội số với nhau và đợc xác định theo trình tự hợp lý.
Các nơi làm đợc sắp xếp theo nguyên tắc đối tợng và đợc chuyên môn hoá. Đối tợng lao động đợc vận chuyển liên tục theo một hớng nhất định và trong cùng một
thời điểm đợc đồng thời chế biến trên tất cả các nơi làm việc của dây chuyền.
2. Đặc điểm của tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Từ khái niệm trên có thể thấy sản xuất dây chuyền có những đặc điểm chủ
yếu sau:
Qúa trình công nghệ đợc chia nhỏ thành nhiều bớc công việc sắp xếp
theo một trình tự hợp lý nhất, có thời gian chế biến bằng nhău hoặc lập thành quan
hệ bội số với bớc công việc ngắn nhất trên dây chuyền.
3



Tính liên tục của sản xuất là đặc điểm chủ yếu nhất của sản xuất dây
chuyền. Để đảm bảo tính liên tục, điều kiện cần thiết là phải chia quá trình công
nghệ ra thành nhiều bớc công việc theo một trình tự hợp lý nhất, với một quan hệ
tỷ lệ chặt chẽ về thời gian sản xuất. Tỷ lệ ấy có thể là một (bằng nhau) hoặc là một
số nguyên nào đó (bội số).
Nơi làm việc đợc chuyên môn hoá cao và đợc sắp xếp theo nguyên tắc
đối tợng (theo trình tự chế biến) tạo thành đờng dây chuyền.
Trong sản xuất dây chuyền, mỗi nơi làm việc đợc phân công chuyên trách
một bớc công việc nhất định. Do đó, nơi làm việc đợc trang bị máy móc, thiết bị
và dụng cụ chuyên dùng, hoạt động theo một chế độ hợp lý và có trình độ tổ chức
lao động cao. Các nơi làm việc đợc tổ chức theo nguyên tắc đối tợng, nói cách
khác là theo trình tự chế biến sản phẩm và tạo thành đờng dây chuyền. Đối tợng
lao động đợc vận động theo một hớng cố định và đờng đi ngắn nhất. Đờng đi của
sản phẩm có thể là đờng thẳng hay cong tuỳ theo phạm vi nhà xởng, diện tích sản
xuất nhng điều quan trọng là không có những đờng chéo nhau hoặc ngợc chiều.
Đối tợng lao động đợc đồng thời chế biến trên tất cả các nơi làm việc của
dây chuyền và đợc chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác bằng phơng
tiện vận chuyển đặc biệt.
Trong một thời điểm nào đó, nếu quan sát tất cả các nơi làm việc của dây
chuyền, sẽ thấy đối tợng lao động đợc chế biến đồng thời (song song) ở tất cả các
bớc công việc và đợc chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác từng cái
một hoặc từng chồng, từng nhóm bằng phơng tiện đặc biệt (băng chuyền, băng lăn,
máng trợt, tay máy, cần trục) Trong sản xuất dây chuyền ít dùng các ph ơng tiện
vận chuyển thủ công nh xe đẩy, bng bê. Những đặc điểm nêu trên vừa đảm bảo
thực hiện tốt những nguyên tắc của tổ chức sản xuất, vừa tiêu biểu cho phơng pháp
tổ chức sản xuất dây chuyền. Để hiểu rõ hơn những đặc điểm này cần phải nắm rõ
có bao nhiêu loại sản xuất dây chuyÒn.

4



3. Phân loại tổ chức sản xuất theo dây chuyền.
Có nhiều cách phân loại sản xuất dây chuyền nh căn cứ vào trình độ cố định
của việc chế biến sản phẩm, căn cứ vào trình độ liên tục của quá trình sản xuất hay
phạm vi áp dụng sản xuất dây chuyền.
a. Căn cứ vào trình độ cố định của việc chế biến sản phẩm, hay căn cứ vào số
loại sản phẩm chế biến trên dây chuyền nhiều hay ít.
- Dây chuyền cố định: Chỉ sản xuất một loại sản phẩm nhất định, quá trình
công nghệ không thay đổi, khối lợng sản phẩm lớn. Trên dây chuyền cố định, mỗi
nơi làm việc chỉ hoàn thành một bớc công việc nhất định. Dây chuyền cố định
thích hợp với loại hình sản xuất khối lợng lớn.
- Dây chuyền không cố định: Chế tạo vài loại sản phẩm có kết cấu gần
giống nhau, trình tù chÕ biÕn gièng nhau. Sau khi s¶n xuÊt xong một loại sản phẩm,
phải tạm ngng sản xuất, điều chỉnh máy móc thiết bị để sản xuất loại sản phẩm
khác. Loại dây chuyền này đợc sử dụng rộng rÃi trong sản xuất hàng loạt lớn và
vừa.
b. Căn cứ vào trình độ liên tục của quá trình sản xuất có thể chia ra dây
chuyền liên tục và không liên tục.
- Dây chuyền liên tục: Đối tợng chế biến đợc vận chuyển từng cái một cách
liên tục qua các nơi làm việc, không có thời gian ngừng lại chờ đợi. Trên dây
chuyền này, đối tợng lao động luôn luôn ở một trong hai trạng thái đợc vận chuyển
hoặc đang đợc chế biến. Loại dây chuyền này có thể hoạt động theo nhịp điệu bắt
buộc hay nhịp điệu tự do.
+ Dây chuyền có nhịp điệu bắt buộc: là loại dây chuyền liên tục nhất. Thời
gian các bớc công việc trên dây chuyền đều bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bội
số với nhau. Đối tợng lao động đợc vận chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm
việc khác bằng băng chuyền chuyển ®éng víi mét tèc ®é nhÊt ®Þnh.
5



+ Dây chuyền có nhịp điệu tự do: đợc sử dụng trong trờng hợp thời gian các
bớc công việc không hoàn toàn bằng nhau (nhng chỉ chênh lệch với mức độ không
đáng kể). Đối tợng lao động đợc công nhân sản xuất hoặc công nhân phụ vận
chuyển từ nơi làm việc này sang nơi làm việc khác. Nhịp sản xuất đà qui định đợc
công nhân tự đảm bảo. Giữa các nơi làm việc thờng có một số sản phẩm dở dang
dự trữ có tính chất bảo hiểm cho công việc đợc tiến hành liên tục.
- Dây chuyền không liên tục: Đối tợng lao động đợc vận chuyển theo từng
loạt và có thời gian tạm ngừng tại nơi làm việc để chờ chế biến. Trên dây chuyền
này, công nhân và máy móc làm việc không thực sự đều đặn, liên tục, phải dừng
việc theo định kỳ và phải có dự trữ sản phẩm dở dang.
c. Căn cứ vào phạm vi áp dụng sản xuất dây chuyền: có thể chia ra dây chuyền
bộ phận, dây chuyền phân xởng và dây chuyền toàn xởng.
- Dây chuyền bộ phận: là dây chuyền ở từng bộ phận sản xuất. Loại này có
thể áp dụng nhiều trong các phân xởng cơ khí của các xí nghiệp chế tạo cơ khí.
- Dây chuyền phân xởng: bao gồm quá trình sản xuất trong cả phân xởng.
Các phân xởng lắp ráp trong các doanh nghiệp cơ khí thờng áp dụng dây chuyền
này.
- Dây chuyền toàn xởng: bao gồm toàn bộ quá trình sản xuất của doanh
nghiệp, từ việc đa nguyên liệu vào sản xuất, vận chuyển bán thành phẩm giữa các
phân xởng cho đến việc đa thành phẩm nhập kho. Tất cả đều đợc tiến hành theo
một nhịp điệu chung đà đợc qui định.
Hình thức cao nhất, hoàn thiện nhất của sản xuất dây chuyền là dây chuyền
tự động. §ã lµ mét thĨ thèng nhÊt vµ hoµn chØnh bao gồm tất cả máy móc thiết bị
chính và phụ, phơng tiện vận chuyển, trung tâm điều khiển quá trình sản xuất. Tất
cả đều đợc phối hợp khéo léo, chính xác và hoạt động theo một nhịp điệu thống
nhất.

6



Qua qúa trình phân loại nh trên, có thể lựa chọn một trong những phơng án
bố trí mặt bằng của dây chuyền sản xuất dới đây:

III. Hiệu quả kinh tế và trờng hợp vận dụng phơng pháp tổ chức
sản xuất theo dây chuyền.
1. Hiệu quả của sản xuất theo dây chuyền.
Trong quá trình chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, hiệu quả kinh tế của sản
xuất dây chuyền đà đợc đảm bảo nhờ sản phẩm đợc thiết kế theo kết cấu hợp lý,
bảo đảm yêu cầu thống nhất hoá và tiêu chuẩn hoá, tiết kiệm nguyên vật liệu và
thời gian lao động. Trong quá trình hoạt động, hiệu quả kinh tế của sản xuất dây
chuyền còn thể hiện trên những mặt sau:
- Tăng sản lợng sản phẩm tính cho một đơn vị máy móc và đơn vị diện tích
do sử dụng thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dùng, giảm thời gian gián đoạn
trong sản xuất.
- Rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm bớt lợng sản phẩm dở dang, do đó làm
tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động trong phạm vi sản xuất sẽ nhanh hơn.
- Nâng cao năng suất lao động nhờ chuyên môn hóa công nhân, giảm bớt
công nhân phụ, xoá bỏ thời gian ngừng sản xuất để điều chỉnh thiết bị, máy móc.
- Nâng cao chất lợng sản phẩm do quá trình công nghệ đợc chuẩn bị chu
đáo, không có hoặc rất ít sản phẩm dở dang nên tránh đợc những hiện tợng biến
chất h hỏng.
- Hạ giá thành sản phẩm là kết quả tất nhiên của việc tổ chức sản xuất hợp
lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm,
giảm bớt chi phí quản lý, loại trõ phÕ liƯu, phÕ phÈm.
2. §iỊu kiƯn vËn dơng.
7


Tổ chức sản xuất theo dây chuyền thờng đợc ứng dụng trong các ngành, các
doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với khối lợng lớn và sản xuất hàng loạt.

Do đặc tÝnh kü tht cđa s¶n phÈm khi s¶n xt víi khối lợng lớn và sản
xuất hàng loạt là các thông số về quy trình công nghệ, trình tự các bớc tạo ra một
sản phẩm đà đợc tính toán sẵn không có sự thay đổi nào khi sản xuất sản phẩm kế
tiếp. Đa vào dây chuyền đà đợc lập kế hoạch các sản phẩm sẽ không có sự khác
biệt về chất lợng. Yêu cầu của loại sản xuất này là năng suất và chất lợng phải đợc
tối đa hoá. Tổ chức sản xuất dây chuyền đợc áp dụng rộng rÃi trong các xí nghiệp
công nghiệp nhất là trong các xí nghiệp thuộc các nghành luyện kim, hoá chất,
thực phẩm, dệt, may mặc. Để tổ chức sản xuất theo dây chuyền đòi hỏi doanh
nghiệp phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật cao, dây chuyền sản xuất công nghệ hiện
đại.
3. Vận dụng tổ chức sản xuất theo dây chuyền ở một doanh nghiƯp dƯt may.
Ta thÊy chun tõ nỊn kinh tÕ tËp trung sang cơ chế thị trờng hầu hết các
doanh nghiệp dệt may đều gặp những khó khăn chung nh: Nguyên vật liệu khan
hiếm phải nhập ngoại, máy móc thiết bị đà cũ, cơ sở hạ tầng xuống cấp, đội ngũ
công nhân thì lớn trong khi đó sản phẩm sản xuất ra với giá thành cao, hình thức
mẫu mà cha phù hợp và phong phú.
Giờ đây khi các doanh nghiệp hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm về
hiệu quả hoạt động của mình, tự chủ trong sản xuất kinh doanh đà làm biến đổi căn
bản cơ chế quản lý của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp mạnh dạn đầu t máy móc
trang thiết bị dây chuyền sản xuất đồng bộ phù hợp quy trình công nghệ. Các
doanh nghiệp dệt may thờng chia quy trình công nghệ ra làm ba giai đoạn chế biến
liên tục để sắp xếp với mỗi giai đoạn một phân xởng với các chức năng khác nhau.
Ví dụ : ph©n xëng dƯt, ph©n xëng tÈy, ph©n xëng may.
Quy trình công nghệ khép kín của một doanh nghiệp dệt may thờng đợc bố
trí nh sau:
8


Nguyên liệu sợi
Vải mặc


Guồng đảo sợi
Mạng sợi

Tẩy bằng hoá chất

Dệt vải
Kiểm tra vải dệt

Giặt sạch

Vắt ly tâm

Kiểm tra vải

Cán nguội

Sấy khô

Cán nóng

Vải trắng

Cắt quần áo

Kiểm tra thành phẩm
Là, đóng gói

May


Bán thành phẩm
Thành phẩm

Các doanh nghiệp dệt may tổ chức sản xuất theo dây chuyền tức là đà khép
kín quy trình công nghệ sản xuất. Doanh nghiệp nắm chắc đợc nguồn nguyên liệu
cũng nh kiểm soát đợc chất lợng của mỗi sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra. Tiêu
chí cạnh tranh của doanh nghiệp đợc nâng lên. Giúp doanh nghiệp làm ăn có lÃi,
tồn tại lâu dài. Do đó đảm bảo đợc đời sống của công nhân viên trong doanh
nghiệp khiến họ yên tâm công tác lâu dài ở doanh nghiệp.

KếT LUậN.

Thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Việt nam đang
tiến hành xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Đảng và Nhà nớc ta đÃ
và đang tạo mọi điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn từ chỗ tạo
vốn làm ăn đến u đÃi về thuế để các doanh nghiệp có đợc m«i trêng kinh doanh
9


thuận lợi nhất. Các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay cũng đà trải qua rất nhiều khó
khăn, vớng mắc trong khâu tổ chức sản xuất và lu thông hàng hoá. Tuy vậy để đạt
đợc những kết quả bớc đầu nh hiện nay là do các doanh nghiệp đà mạnh dạn, chủ
động chuyển đổi phơng pháp tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp, tuy vẫn còn có
những yếu kém ở một số doanh nghiệp. Nhng nhìn chung bộ mặt kinh tế của các
doanh nghiệp Việt nam đang rất có triển vọng biểu hiện ở chỗ các chủng loại sản
phẩm do các doanh nghiệp Việt nam sản xuất và cung cấp đà có chỗ đứng trong
lòng ngời tiêu dùng Việt nam. Không chỉ nhằm mục tiêu thoả mÃn nhu cầu trong
nớc mà các doanh nghiệp đà xác định cho mình một tầm nhìn xa hơn về thị trờng
rộng lớn trên thế giới. Muốn thực hiện đợc mục tiêu đó thì công tác cải tiến tổ chức

sản xuất trong các doanh nghiệp cµng ngµy cµng chøng tá tÝnh cÊp thiÕt cđa nã. Do
vậy tổ chức sản xuất theo dây chuyền sẽ là mục tiêu phấn đấu của các doanh
nghiệp trong thời gian tới.

MụC LụC.

Lời nói đầu.1
Phần nội dung.2
I.

Lý luận chung về tổ chức sản xuất...2

1.

Khái niệm về tổ chức sản xuất .2

2.

Các phơng pháp tổ chức sản xuất...2

10


a.

Phơng pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền...2

b.

Phơng pháp tổ chức sản xuất theo nhóm2


c.

Phơng pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc..2

3.

Những nguyên tắc tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp..3

II.

Phơng pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền...3

1.

Tổ chức sản xuất theo dây chuyền3

2.

Đặc điểm của tổ chức sản xuất theo dây chuyền..3

3.

Phân loại sản xuất theo dây chuyền..5
a. Căn cứ vào trình độ cố định của việc chế biến sản phẩm..5
b. Căn cứ vào trình độ liên tục của quá trình sản xuất..5
c. Căn cứ vào phạm vi áp dụng sản xuất dây chuyền6
III. Hiệu quả và trờng hợp vận dụng sản xuất dây chuyền...7

1.


Hiệu quả của sản xuất theo dây chuyền....7

2.

Trờng hợp vận dụng .8

3.

Vận dụng sản xuất dây chuyền vào một doanh nghiệp dệt may....8

Kết luận..10
TàI liệu tham khảo.

TàI liệu tham khảo.
1. Giáo trình Tổ chức quản lý trờng Đại học Quản lý và kinh doanh Hà Nội 2000.
2.

Quản trị sản xuất và tác nghiệp Trơng Đoàn Thể. Nhà xuất bản Giáo dục

1999.
3.

Quản trị kinh doanh tổng hợp:

Tập 1: Quản trị sản xuất và tiêu thụ. Giáo trình: Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc
Huyền. Nhà xuất bản Thống Kê 2001.
11



4. Tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý xí nghiệp công nghiệp quốc doanh.
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế (1978)
5. Tổ chức và kế hoạch xí nghiệp công nghiệp XÃ hội chủ nghĩa. Trờng Đại học
kinh tế quốc dân (1973).
6. Quản trị sản xuất và dịch vụ. Đồng Thị Thanh Phơng. Nhà xuất bản Thống Kª
2002.

12



×