Tải bản đầy đủ (.doc) (222 trang)

thiết kế mở vỉa và khai thác khu cánh gà, công ty than vàng danh từ lộ vỉa đến mức -200, đảm bảo sản lượng 1,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 222 trang )

Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Lời mở đầu
Nớc ta là đất nớc có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng với trữ
lợng lớn. Trong đó than là nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế lớn trong
nền kinh tế quốc dân; than đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp
công nghịêp hóa, hiện đại hoá đất nớc, nó là nguồn năng lợng có giá trị
kinh tế cao. Vì vậy ngành than là ngành đợc Đảng và Nhà nớc đặc biệt
quan tâm và đầu t về nhiều mặt.
Trong những năm gần đây, đợc sự hỗ trợ của nhà nớc, ngành than
đang dần phát triển mạnh, xứng đáng là ngành công nghiệp hàng đầu
của đất nớc.
Sau quá trình học tập và nghiên cứu, thực tập tại công ty thanVàng
Danh; với sự hớng dẫn chu đáo và nhiệt tình của thầy giáo Lê nh Hùng
cùng với các thầy cô trong bộ môn khai thác hầm lò em đã hoàn thành
bản đồ án tốt nghiệp với các nội dung chính sau:
* Phần chung: Thiết kế mở vỉa và khai thác khu Cánh Gà, công
ty than Vàng Danh từ lộ vỉa đến mức -200, đảm bảo sản lợng 1,5
triệu tấn than/năm.
* Phần chuyên đề: lựa chọn cộng nghệ chống giữ hợp lý cho vỉa 6
khu cánh gà , công ty than Vàng Danh
Do thời gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bản đồ án
không thể tránh khỏi những sai sót về mặt nội dung cũng nh hình thức.
Vì vậy em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các giáo viên cùng với
những ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp để bản đồ án đợc hoàn
chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy giáo bộ
môn Khai thác hầm lò, đặc biệt là thầy GS.TSKH Lờ Nh Hựng , ngời
đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2010.
Sinh viên thực hiện


Lp : LT khai thỏc - K1 - 1 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Trn Vn
Chơng I
Đặc điểm và điều kiện địa chất khu
mỏ
Lp : LT khai thỏc - K1 - 2 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
I. 1. Địa lý tự nhiên
I.1.1. Địa lý của vùng mỏ, khu vực thiết kế
Vị trí sông ngòi, đồi núi, hệ thống giao thông vận tải, nhà máy
công trình nguồn. năng lợng và nớc sinh hoạt.
Công ty Than Vàng Danh là đơn vị trực thuộc tập đoàn Than
Khoáng Sản Việt Nam. Khu mỏ nằm trong khu vực rừng núi cao của
cánh cung Yên Tử- Bảo Đài nằm trên địa phận phờng Vàng Danh; thị xã
Uông Bí tỉnh Quảng Ninh. Mỏ nằm cách thị xã Uông Bí 12 km, thành
phố Hải Phòng 55km, cách Thủ đô Hà Nội 165 km, phía Bắc của mỏ
giáp huyện Sơn Động- Bắc Giang, phía Nam là phờng Bắc Sơn thị xã
Uông Bí, phía Đông giáp huyện Hoành Bồ và thành phố Hạ Long trong
khoảng cách 50km, phía Tây là khu vực danh lam thắng tích Yên Tử.
Khu mỏ nằm trong vùng tọa độ:
106
0
45

30

ữ106
0
49


18

kinh độ Đông
21
0
07

12

ữ 21
0
09

00

vĩ độ Bắc
X : 37500 ữ 41500
Y : 371000 ữ 378000
Phạm vi vùng mỏ:
- Phía Đông giáp xí nghiệp liên doanh VIÊT MIN ĐÔ
- Phía Tây giáp mỏ than Năm Mẫu.
- Phía Nam là thị trấn Lán Tháp.
- Phía Bắc là rừng rậm thuộc dẫy Bảo Đài.
Toàn vùng mỏ có chiều dài 7 km chiều rộng 2 km với diện tích 14
km
2
chia làm 3 khu khai thác:
Khu Tây Vàng Danh từ phay F
3

ữ F
8
có chiều dài 2km rộng 2km.
Khu Đông Vàng Danh từ phay F
1
ữ F
3
có chiều dài 2km rộng 2km.
Khu Cánh gà từ phay F
8
ữ F
13
có chiều dài 3km rộng 2km xung
quanh mỏ là các dãy núi bao bọc, dãy núi Bảo Đài. Phân bố theo hớng
Đông Tây, đỉnh Bảo Đài cao nhất 856 m hình thành đỉnh phân thủy chủ
yếu của phía Bắc khu mỏ các ngọn núi khác có độ cao trung bình so với
mực nớc biển 300ữ400m. Nằm xen kẽ giữa các đồi núi là các thung
Lp : LT khai thỏc - K1 - 3 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
lũng hẹp có các khe nớc cạn và suối có nớc. Các suối nhỏ phân thành
dạng cành cây chảy tập trung về phái Nam nhập vào suối lớn Lán Tháp
đổ ra sông Uông Bí và chảy về sông Đá Bạc.
Ngoài 18km đờng bộ đổ bê tông nội bộ mở với cơ sở sản xuất của
thị xã Uông Bí và quốc lộ 18 Vàng Danh có 18km đờng sắt 1000mm
chuyên dùng để vận chuyển than tới Uông Bí, cảng Điền Công và đa vật
t về mỏ theo chiều ngợc lại, đa đón công nhân đi làm theo tuyến xuôi
ngợc Uông Bí - Lán Tháp - Vàng Danh. Đờng sắt này còn đa than từ ga
Uông Bí qua một ga trung chuyển để rót vào các toa vận tải thuộc hệ
thống đờng sắt 1435mm quốc gia đi tiêu thụ trên thị trờng trong nớc.
Bên Sông Đá Bạc có cảng Điền Công thuận lợi cho tàu, thuyền

đoàn xà lan ra vào cảng vận chuyển đờng thủy than đi tiêu thụ sâu vào
nội địa hoặc thông ra biển đông. Trong tơng lai sẽ mở rộng cảng Khởi
Sâu sông Đá Bạc, bê tông hóa đờng bộ Uông Bí- Điều Công thì việc
giao thông đờng thủy, đờng bộ của mỏ càng thêm thuận lợi.
Khu mỏ còn có Nhà máy Tuyển Than công suất 600.000 m
3
than
sàng tuyển mỗi năm phân loại thành nhiều chủng loại than đáp ứng nhu
cầu của thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc.
Nguồn năng lợng cung cấp cho mỏ thông qua trạn phân phối mạng
điện quốc gia ở Uông Bí, điện cung cấp cho mỏ Vàng Danh bằng hai
tuyến đờng dây 35kv là 672 và 673 qua trạm biến áp mỏ 35/6 KV công
suất 3200 KVA cung cấp cho các khu vực sản xuất. Nguồn nớc cung cấp
cho sản xuất và sinh hoạt sử dụng nguồn tự chảy từ chân núi Bảo Đài có lu
lợng Q = 80m
3
/h thỏa mãn nhu cầu hiện tại.
I.1.2. Tình hình dân c kinh tế và chính trị
Cách khu mỏ 4km về phía Nam là thị trấn Lán Tháp phờng Vàng
Danh với diện tích toàn vùng 1516,65 ha có chừng 2 vạn nhân khẩu chủ
yếu là gia đình công nhân mỏ sinh sống. Đa số dân c ở đây là ngời kinh,
ngoài ra còn một số dân tộc ít ngời Tày, Nùng, Dao, Sán Chỉ và Hoa
sống thành làng bản xung quanh thị trấn vì vậy có thể đáp ứng nguồn
nhân lực cho mỏ.
Lp : LT khai thỏc - K1 - 4 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
I.1.3. Điều khiện khí hậu.
Khu mỏ chịu khí hậu miền biển chia làm hai mùa rõ rệt: mùa ma
và mùa khô. Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 9 còn lại là mùa khô. Tháng
6 là tháng nóng nhất nhiệt độ trung bình 27,9

0
C, thấp nhất là 21,3
0
C. L-
ợng ma hàng năm (1260ữ 2700) mm, lợng ma lớn nhất thờng vào tháng
7. Do địa hình có độ dốc tơng đối cao nên sau khi ma nớc thoát nhanh.
Mùa hè có gió đông nam tốc độ trung bình 3,1m/s. Mùa đông có gió
mùa đông bắc tốc độ trung bình 4,2m/s và cao nhất là 14,4m/s, khí hậu
nóng ẩm tạo cho bề mặt đồi núi ở Vàng Danh lớp phủ thực vật phong
phú.
I.1.4. Quá trình thăm dò khai thác trớc kia, hiện nay và sau này.
Mỏ Vàng Danh đợc ngời Pháp thăm dò và khai thác từ sớm (1918)
chủ yếu là các vỉa than tốt. Khu vực trung tâm Vàng Danh sản lợng cao
nhất mà thực dân Pháp khai thác đợc vào năm 1939 là 562.600 tấn. Đến
cuối năm 1944 thì Pháp ngừng khai thác do thất bại ở chiến trờng Việt
Nam; các tài liệu địa chất của Pháp hiện không còn nữa. Đến cuối năm
1958 đợc sự giúp đỡ của Liên Xô và chuyên gia Trung Quốc, Đoàn địa
chấp số II Tổng cục địa chất đã tiến hành nghiên cứu thăm dò địa chất
khu vực Vàng Danh qua các hào giếng thăm dò lộ vỉa và các lỗ khoan
lập đợc báo cáo sơ bộ về địa chất khu mỏ. Từ đó đến nay đã có nhiều
lần các đoàn địa chất tổ chức tìm kiếm thăm dò địa chất khu mỏ Vàng
Danh để bổ xung thêm các tài liệu địa chất. Hiện tại đã tổ chức thăm dò
qua 91 công trình trên mặt đất gồm hào giếng và 296 lỗ khoan xác định
qua các tuyến thăm dò nhằm xác định chiều dày vỉa, cấu tạo địa chất
của các vỉa than và đất đá, xác định cột địa tầng, lập các mặt cắt địa
chất, xác định vị trí độ dịch chuyển của các phay phá đất gãy cũng nh
uốn nếp. Do cấu tạo địa chất của khu mỏ rất phức tạp cũng nh khả năng
khai thác xuống sâu hiện nay và sau này, các công trình lỗ khoan thăm
dò đang đợc tiếp tục nghiên cứu bổ xung thêm với các lỗ khoan sâu 600
m, thăm dò địa chất tới mức -150 do Đoàn địa chất 909 tổ chức thực

hiện thăm dò.
Lp : LT khai thỏc - K1 - 5 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Mỏ Vàng Danh đã đợc viện Lenghipreosak (Liên Xô cũ) thiết kế
đầu t qua các giai đoạn.
- Năm 1960 thiết kế khôi phục mỏ có nhà máy Tuyển than Công
suất 600.000 T/năm.
- Năm 1966 thiết kế mở rộng Vàng Danh có nhà máy Sàng tuyển
than tại Uông bí: 1.800.000 T/năm.
- Năm 1975 thiết kế điều chỉnh mở rộng mỏ Vàng Danh và nhà
máy tuyển than Uông Bí công suất 1.800.000 T/năm.
- Năm 1983 thiết kế kỹ thuật mỏ Vàng Danh có khu khai thác Lộ
thiên Uông Thợng công suất 1.400.000 T/năm.
Do tài liệu khảo sát về địa chất cho thấy những thay đổi phức tạp
biến động lớn, phay phá uống nếp nhiều, chiều dày vỉa kém ổn định.
Ngời Pháp đã khai thác nhiều cùng các nguyên nhân khác khiến cho mỏ
Than Vàng Danh cha đầu t đợc theo tiến độ và không đạt công xuất
thiết kế trong nhiều năm. Đứng trớc tình hình đó năm 1986 Viện Quy
Hoạch Kinh Tế Và Thiết Kế Than đã lập lại luận chứng kinh tế kỹ thuật
cho mỏ Vàng Danh. Với công suất 1.150.000 T/năm. Từ những năm
1977ữ 2000 mỏ Vàng Danh đã tập trung đầu t vào các hạng mục công
trình phục vụ duy trì sản xuất nhằm thay thế các thiết bị cũ lạc hậu,
phục vụ cho sản xuất hầm lò, lộ vỉa và xuất khẩu than theo yêu cầu thị
trờng. Mỏ Vàng Danh là đơn vị đi đầu trong việc sử dụng vì chống cột
thủy lực đơn, giá thủy lực di động, dàn chống mềm, công nghệ khai thác
phân lớp trải lới thép Bao tiết kiệm chi phí sản xuất và tiết kiệm tài
nguyên.
Đến đầu năm 2001 trữ lợng phần lò bằng từ mức +122 đến lộ vỉa
thuộc ranh giới mỏ còn lại trữ lợng địa chất là: 37.000.000 tấn, trữ lợng
công nghiệp: 20 triệu tấn; Từ mức +122 ữ 50 còn lại trữ lợng địa chất

là 48.000.000 tấn. Trớc mắt mỏ tập trung mở rộng khai thác xuống sâu
bằng giếng nghiêng tại trung tâm Vàng Danh trong những năm tới.
Lp : LT khai thỏc - K1 - 6 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Sau gần 10 năm khôi phục và phát triển vào năm 1997 Công ty đã
vợt qua công suất thiết kế là 600.000 tấn/năm, năm 2001 đạt 647.000
tấn/năm và năm 2002 đạt 850.000 tấn/năm.
I.2. Điều kiện địa chất
Qua kết quả thăm dò tỷ mỷ của đoàn địa chất 909 cho thấy khu
mỏ có 9 vỉa than Thứ tự từ trên xuống 9 ữ 1 trong đó có vỉa 1, 2, 3
không có giá trị công nghiệp.
I.2.1. Địa tầng.
Tầng chứa than của vùng mỏ Vàng Danh có tuổi T
3- n- r
xếp vào
điệp Hồng Gai, phụ điệp giữa T
3-n-r
Hg2 trong đó phụ điệp giữa lại chia
làm 3 tập: tập 1 và tập 3 có chứa các vỉa than không có giá trị công
nghệp tập 2 chứa từ 6 đến 8 vỉa có giá trị công nghiệp. Xem xét về
khoảng cách địa tầng giữa các Vỉa than ta nhận thấy ở các vỉa 8, 8
A
- 9
khoảng cách nhỏ nhất là 9m lớn nhất là 96m trung bình là 54,3m chủ
yếu là cát kết, bột kết. Vỉa 7 8 khoảng cách nhỏ nhất là 20m lớn nhất
90m trung bình 52m. Các vỉa còn lại (67, 56, 45, 34) độ chênh
lệch giữa lớn nhất và nhỏ nhất giảm dần, các đặc điểm về đất đá có
nhiều nét tơng đồng.
I.2.2. Uốn nếp
Khu mỏ Vàng Danh tồn tại 5 uốn nếp chính, nếp lồi Tây cánh gà,

nếp lõm Đông cánh gà, nếp lồi Tây Vàng Danh và nếp lõm trung tâm
Vàng Danh. Ngoài ra còn nhiều uốn nếp nhỏ mang tính cục bộ. Nhìn
chung các nếp uốn ở khu mỏ Vàng Danh đều có biên độ giảm dần từ
nông suống sâu.
I.2.3. Đứt gẫy
Trong khu mỏ tồn tại khá nhiều đứt gẫy, phần lớn là các đứt gẫy
có phơng phát triển á kinh tuyến gần song song với trục của các nếp
uốn. Một số ít các đứt gẫy có phơng Đông -Tây hoặc Tây Bắc- Đông
Nam.
Tính chất các đứt gẫy trong khu vực nghiên cứu đợc trình bày ở bảng
I-1.
Lp : LT khai thỏc - K1 - 7 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Bảng I.1: Bảng đặc điểm đứt gẫy
TT Tên đứt
gẫy
Tính chất đứt
gẫy
Cự ly dịch chuyển
(m)
Thế nằm
1 F
13
Nghịch
35 ữ 45 280
0
<100
0
ữ23
0

2 F
12
Nghịch 60
90
0
<25
0
ữ15
0
3 F
11
Nghịch 51
90
0
<7
0
ữ20
0
4 F
10
Nghịch 120
115
0
<15
0
ữ30
0
5 F
8
Nghịch 120

290
0
<40
0
ữ55
0
6 F
7
Thuận 100
285
0
<30
0
ữ45
0
7 F
6
Thuận 28
250
0
<45
0
ữ65
0
8 F
5
Thuận 25
40ữ55
0
,30

0
ữ45
0
9 F
4
Thuận 14
280
0
<30
0
ữ70
0
10 F
3
Thuận 35
110
0
<20
0
ữ75
0
11 F
2
Thuận
3ữ5 115
0
<35
0
ữ64
0

12 F
1
Nghịch 19
115
0
<15
0
ữ30
0
13 F
40
Thuận
15ữ 36 160
0
<30
0
ữ50
0
I.2.4. Cấu tạo đất đá Vàng Danh
Vách trực tiếp của các vỉa than là Aczilít, chiều dày thay đổi từ 0,6
ữ 20m trung bình từ 4ữ 6,5 m; tiếp theo là Alêvrolít chiều dày thay đổi
từ 3ữ 19,5m trung bình 6,5m.
Vách cơ bản là sản phẩm nham thạch, cuộn kết chiều dày thay đổi từ
14ữ30 cm.
rụ trực tiếp của vỉa thờng là Aczilít hoặc Aczilit than tiếp theo là
Alevrovit.
Tính chất cơ lý của đất đá đợc ghi trong bảng I-2.
Bảng I- 2: Bảng tính chất cơ lý của đất đá
TT Tên nham
thạch

Độ kiên
cố
Trọng lợng thể
tích (T/m
3
)
Cờng độ kháng
nén (KG/cm
2
)
1 Sa thạch 6
2,65 ữ 2,7 512 ữ 653
2 Aczilit
3 ữ 5 6,16 ữ 2,3 139 ữ 135
3 Alevrolit
4 ữ 6
2,6
220 ữ 113
Lp : LT khai thỏc - K1 - 8 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
I.2.5. Phẩm chất than
Than trong vùng Vàng Danh có màu xám thép có ánh bán kim
loại. Màu sắc của than phần dới đáy tơng đối nhạt, gần đỉnh đậm có khi
có màu xám đen, độ cứng f = 2 ữ 3; tỷ trọng của than 1,6 T/m
3
.
Thành phần các nguyên tố trong than đợc thể hiện trong bảng I.3.
Bảng I-3: Các thành phần nguyên tố trong than
Thành phần hóa
học

Các bon Hyđro Oxy Lu huỳnh Nitơ
Hàm lơng%
90ữ 95 0,2ữ0,4 1 ữ 1,5
0,2
0,5 ữ 0,7
Tạp chấp khoáng vật chủ yếu là quặng pirtit, Limonit, thạch anh,
silic, đất sét. Căn cứ vào kết quả lấy mẫu phân tích rằng tính chất của
than các vỉa thay đổi không nhiều, căn bản ổn định. Loại than không
khói, vỉa than ít khí: Mêtan (CH
4
) chiếm 0,1ữ 0,5% hàm lợng khí Hiđro
(H
2
) cũng thấp (0,1ữ 0,15%). Mỏ đợc xếp vào hạng I về khí và bụi nổ.
Đặc tính của các vỉa than đợc trình bày ở bảng I- 4.
Bảng 1.4: Bảng đặc tính các vỉa than
STT
Tên
vỉa
Độ ẩm (W
%)
Độ tro
(A
k
%)
Chất bốc
(V%)
Nhiệt lợng
(kcal/kg)
Tỷ trọng

(T/m
3
)
1 Vỉa 4
1,37 ữ 5,6
16,09
ữ 25,7
1,75
ữ 5,79
7910
ữ 8071
1,68
2 Vỉa 5
4,46
ữ 1,79
10 ,37
ữ 16,7
3,12
ữ 8,06
8000
ữ 8160
1,62
3 Vỉa 6
1,8 ữ 5,28
9 ,43
ữ 17,6
1,38
ữ 4,69
8030
ữ 8129

1,58
Lp : LT khai thỏc - K1 - 9 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
4 Vỉa 7
1,97
ữ 5,54
8 ,82
ữ 15,7
4,28
ữ 4,59
7837
ữ 8260
1,62
5 Vỉa 8
1,86 ữ 5,4
12,31
3,59 ữ 4,6
8130
ữ 8220
1,65
6
Vỉa
8A
4,92
ữ 4,34
13,52
1,28
ữ 5,52
8100
ữ 8300

1,6
I.2.6. Mô tả các vỉa than
Các vỉa than đều đợc cắm theo hớng xà đơn. Phơng của các vỉa
chạy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam.
Bảng I.5. Đặc điểm của các vỉa than
STT Tên
Chiều
dày (m)
Góc
dốc
(độ)
Tính chất
1 Vỉa
4
1,3
ữ 2,1
18 ữ 20
Nằm trên vỉa 3 cách khoảng 43m có cấu
tạo phức tạp có nhiều lớp đá kẹp nằm xem
kẽ.
2 Vỉa
5
1,7ữ 2,7
15
ữ 25
0
Nằm trên cách vỉa: 50m có cấu tạo từ 2ữ3
lớp than ngăn cách là các lợp kẹp mỏng.
3 Vỉa
6

2 ữ 2,5
20
ữ 30
0
Cách vỉa 5 khoảng 45m đá vách và tim
hầu hết là sét kết.
Lp : LT khai thỏc - K1 - 10 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
4 Vỉa
7
5 ữ 10,5
15
ữ 25
0
Cách vỉa 6: 60m vách và tim là sa thạch có
độ bền vững trung bình.
5 Vỉa
8
2 ữ 2,5 15 ữ 20
Cách vỉa 4 khoảng 70m trong vỉa có lớp đá
kẹp phình ra chia vỉa thành vỉa 8 vách và vỉa
8 trụ đá vách và trụ chủ yếu là bột kết sét kết
khá vững chắc.
6 Vỉa
8
A
2ữ 2,5 18ữ25
0
ở khu cánh gà vỉa 8
A

gọi là vỉa 9 còn ở khu
tây Vàng Danh vỉa 8 và vỉa 9 hợp nhau
thành vỉa 8 và vỉa 8
A
cách nhau 40 m vỉa có
lẫn đá kẹp mỏng về dày tơng đối ổn định đá
vách và trụ là bột kết cát kết và sét kết tơng
đối vững chắc.
I.3. Địa chất thủy văn
I.3.1. Nớc mặt
Trong khu vực mỏ không có sông hồ, chỉ có 3 suối chính là suối
A, B, C chảy theo hớng Bắc Nam. Suối A, B khu Vàng Danh, suối C khu
cánh gà. Đặc điểm lòng suối hẹp và có độ sâu lớn. Suối thờng có hớng
với các đỉnh núi nên sau cơn ma nớc thoát nhanh. Đây là nguồn cung
cấp nớc chủ yếu cho mỏ. Nớc trong vùng rất trong, từ kết quả phân tích
cho thấy: Nồng độ PH = 6,2ữ 7,1 hàm lợng SiO
2
7ữ 10mg/l. Có các ion
Na
+
, HCO
3
-
, SO
4
2-
và không có các tạp chất độc hại và tính nhiễm xạ
mạnh nh: Pb, Cu; chất lợng nớc dùng tốt cả cho sản xuất và sinh hoạt.
Theo tài liệu quan trắc tại 2 đập I và II ở thợng nguồn suối A về mùa
khô đập II vẫn có nớc đập I khô nớc:

- Lu lợng lớn nhất Q
max
= 176,79 l/s
- Lu lợng nhỏ nhất Q
min
= 13,44 l/s
I.3.2. Nớc ngầm
Nớc dới đất chủ yếu là nớc trong khu nứt của trầm tích phụ điệp
Hồng gai giữa và Hồng gai trên nhng mức độ không lớn. Các lớp cát
Lp : LT khai thỏc - K1 - 11 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
kết, sét kết phân lớp vừa và mỏng thờng nằm sát vách, trụ vỉa đóng vai
trò cách nớc.
Nớc ngầm ở đây có độ PH = 6 ữ 8 thuộc axít yếu có tính ăn mòn bê
tông.
Hệ số thấm K = 0,0032ữ 0,567m/ngày.
Tổng khoáng hóa M = 0,04 ữ 0,33 g/l thuộc loại nớc siêu nhạt.
Trong nham thạch cấu tạo thành khoáng sàng Vàng Danh, phân chia
thành 3 tầng ngậm nớc ở sát với các tầng có than và các tầng không có
than cùng các trầm tích đệ tứ thạch kỷ nhng nham thạch chứa nớc tầng
thứ nhất dày tới 385m và tầng 2 dày 160m. ở giữa nham thạch các tầng
là các trầm tích có cát và đất cát ngậm nớc. Thời kỳ có ma nhiều là lúc
cung cấp nớc chủ yếu cho các tầng nớc ngầm.
I.4. Điều kiện địa chất công trình
Các hiện tợng trợt lở cạnh các con suối xẩy ra thờng ở lớp đất đá
phủ mềm rời ít cây cối. Trong vùng có nhiều đứt gẫy, uốn nếp do vậy
khoáng sản than và đất đá bị xáo trộn và vò nhan gây ra tính chất cơ lý
của đất đá thay đổi có chỗ tạo nứt bở rời khó khăn khi đào chống công
trình lò, gây hiện tợng nớc chảy vào các đờng lò gây tụt lở thậm trí bục
nớc dẫn đến khó khăn cho việc đào và bảo vệ các đờng lò. có một số

nơi trong vùng có lớp sét kết bị bở rời khi gặp nớc nhng không gây hiện
tợng bung nền. Hầu hết các lớp đá kẹp đều là cát kết, bột kết và sét kế
mềm.
I.5. Kết luận
Qua các tài liệu địa chất thấy rõ đặc điểm và điều kiện địa chất
khu mỏ có những thuận lợi và khó khăn nhất định trong công tác mở vỉa
và khai thác các vỉa than sau này. Khu mỏ thiết kế có vị trí địa lý tự
nhiên là khu đồi núi. hệ thống giao thông vận tải, nhà máy công trờng,
nguồn năng lợng và nớc sinh hoạt rất thuận lợi đặc biệt là cho việc mở
vỉa khai thác. Tình hình dân c, kinh tế, chính trị trong khu vực ổn định
và ngày càng phát triển mạnh. khu mỏ đã có quá trình thăm dò, khai
Lp : LT khai thỏc - K1 - 12 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
thác trớc kia và hiện nay từ lâu đời nên các tài liệu địa chất đợc bổ xung
khá tỷ mỷ chính xác và có tính quy chuẩn hóa cao, các vỉa than phần lổ
vỉa đã đợc khai thác hết. Tuy nhiên do đặc điểm cấu tạo, địa chất khu
mỏ khá phức tạp có nhiều phay phá, đứt gẫy, nếp uốn, một số vỉa than
có chiều dày cấu tạo không ổn định; giới hạn thiết kế khu Cánh Gà mỏ
than Vàng Danh từ phay F
8
ữ F
13
. Đây là điều kiện không thuận lợi cho
việc khai thác các vỉa than, khó khăn cho công tác áp dụng cơ giới hóa
trong đào lò và khai thác than nh khấu than bằng máy liên hợp và tổ hợp
vì chống cơ khí hóa sau này. Do cấu tạo địa chất biến động cũng gây
khó khăn cho công tác đào và bảo vệ các đờng lò mở vỉa và chuẩn bị
ruộng mỏ nhất là việc đúc, chống các đoạn lò vợt phay, uốn nếp. Không
những thế còn ảnh hởng gây khó khăn trong chống giữ và điều khiển áp
lực mỏ trong lò chợ khai thác. trên đây là những điểm cần chú ý để

xem xét lựa chọn các phơng án mở vỉa và khai thác hợp lý sau này.
CHƯƠNG II
Lp : LT khai thỏc - K1 - 13 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ
Mở vỉa là việc đào các đờng lò từ ngoài mặt địa hình vào đến vị trí
khoáng sản có ích để từ đó mở các đờng lò chuẩn bị cho việc khai thác.
Việc lựa chọn phơng án mở vỉa hợp lý có ý ngha rất quan trọng bởi nếu
mở vỉa không hợp lý có thể làm giảm năng xuất lao động, giảm hiệu
quả kinh tế, tăng giá thành sản phẩm.
II.1 Giới hạn khu vực thiết kế
II.1.1 Biên giới khu vực thiết kế
Biên giới khu vực Cánh gà đợc giới hạn nh sau:
Phía đông đợc giới hạn bởi phay F8.
Phía tây đợc giới hạn bởi phay F13.
Phía nam giáp với khu Vàng Danh.
Phía bắc giáp với mỏ Nam Mẫu.
II.1.2 Kích thớc khu vực thiết kế
Lp : LT khai thỏc - K1 - 14 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Chiều dài theo phơng bình quân của các vỉa là 1500m.
Độ sâu khai thác từ lộ vỉa đến -200.
II.2 Tính trữ lợng
II.2.1 Trữ lợng trong bảng cân đối
Là trữ lợng mà trong điều kiện địa chất, điều kiện kinh tế và kỹ
thuật hiện tại khai thác chúng có hiệu quả.
Trữ lợng địa chất của các vỉa than đợc xác định theo công thức
sau:
Z
đccđ

= L
p
.H
d
.m.

, tấn.
Trong đó : L
P
- chiều dài theo phơng của các vỉa, m.
H
d
- chiều dài theo hớng dốc của các vỉa than, m.
H
d
=

sin
H
,met
H- chiều cao thẳng đứng của các vỉa than,m.
- Góc dốc trung bình của các vỉa than, độ.
m- Chiều dày trung bình của các vỉa than, m.

- Trọng lợng thể tích của than, tấn/m
3
.
Trữ lợng địa chất của các vỉa than khu Cánh Gà đợc xác định trong bảng
II.1.
Bảng II.1

TT Tên
vỉa
L
P
(m) H(m)
(độ)
m(m)

(tấn/m
3
) Z
đccđ,
tấn
1 Vỉa 4 1500 435 28 2,95 1,63 4373428
2 Vỉa 5 1500 450 28 6,5 1,63 9968655
3 Vỉa 6 1500 470 28 3,2 1,63 5269925
4 Vỉa 7 1500 490 30 8,4 1,63 13171200
5 Vỉa 8 1500 500 33 2,3 1,63 3378334
6 Vỉa 8a 1500 550 33 2,4 1,63 5182147
7 Tổng 41343689
II.2.2 Trữ lợng công nghiệp
Là trữ lợng có thể khai thác đợc từ trữ lợng trong bảng cân đối trừ
đi các loại tổn thất.
Lp : LT khai thỏc - K1 - 15 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Trữ lợng công nghiệp đợc xác định theo công thức:
Z
cn
= Z
đccđ

. C,tấn (*)
Trong đó: Z
đccđ
trữ lợng địa chất trong bảng cân đối.
C- Hệ số khai thác C = 1 - 0,01 T
ch

T
ch
- Tổn thất chung: T
ch
= t
tr
+ t
kt
.
t
tr
- Tổn thất do để lại trụ bảo vệ t
tr
= 0,5 ữ 2% ở lấy t
tr
= 2%.
t
kt
- Tổn thất trong quá trình khai thác t
kt
= 5% ữ12% lấy t
kt
= 10%.(

do các vỉa thuộc loại dốc thoải và dốc nghiêng).
Vậy T
ch
= 2% + 10% = 12%.
Vậy C = 1 - 0,01.12 = 0,88
Thay số vào công thức (*) ta có
Z
cn
= 41343689 x 0,88
Z
cn
=36382446,5 tấn;
II.3 Công suất và tuổi mỏ
II.3.1 Công suất mỏ
Theo kế hoạch của mỏ than Vàng Danh, công suất mỏ đợc giao
cho khu Cánh Gà là: A
m
= 1,5 triệu tấn.
II.3.2 Tuổi mỏ
Tuổi mỏ là thời gian tồn tại của mỏ và đợc xác định theo công
thức sau:
T
m
=
m
cn
A
Z
, năm;
Trong đó: Z

cn
: Trữ lợng công nghiệp, Z
cn
= 36382446,5 tấn.
A
m
: Sản lợng năm của mỏ, A
m
= 1,5 triệu tấn.
Thay vào công thức tính tuổi mỏ của khu vực thiết kế ta đợc:
T
m
=
1500000
5,36382446
= 24,26 năm;
Ta lấy T
m
= 24 năm.
Nếu ta tính cả thời gian xây dựng và khấu vét thì tuổi mỏ thực tế là:
T
tt
= T
m
+ t
1
+ t
2
năm ;
Với : T

m
: Tuổi mỏ tính toán
t
1
: Thời gian xây dựng cơ bản ; t
1
= 3 năm ;
Lp : LT khai thỏc - K1 - 16 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
t
2
: Thời gian khấu vét , t
2
= 2 năm;
Vậy tuổi mỏ thực tế là :
T
tt
= 24 + 2 + 3 = 29 năm ;
II.4 Chế độ làm việc của mỏ
Chế độ làm việc của mỏ có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt
động của mỏ, nó quyết định đến năng suất lao động, đời sống văn hoá,
đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên chức của mỏ.
II.4.1. Bộ phận lao động trực tiếp:
Số công nhân làm việc trong năm 300 ngày công
Số ngày làm việc trong tháng : 26 ngày
Số ca làm việc trong ngày : 3 ca
Số giờ làm việc trong ca : 8 tiếng
Bộ phận trực tiếp tham gia lao động sản xuất cùng với dây truyền phục
vụ tham gia gián tiếp của mỏ làm việc 3 ca trong 1 ngày đêm sắp xếp
thời gian theo bảng:

BảngII.2: Thời gian làm việc theo ca.
Ca sản
xuất
Mùa hè (Giờ) Mùa đông(Giờ)
Ca1
7
h
-:-15
h
7
h
30
/
-:-15
h
30
/
Ca2
15
h
-:-23
h
15
h
30
/
-:-23
h
30
/

Ca3
23
h
-:-7
h
23
h
30
/
-:-7
h
30
/

Để sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ hợp lý cho các nhóm công
nhân đảm bảo sức khoẻ và nâng cao năng suất lao động, ta bố trí sơ đồ
đổi ca nghịch nh bảng:
Bảng II.3: Chế độ đổi ca
Lp : LT khai thỏc - K1 - 17 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Tổ sản
xuất
Thứ 7
Chủ
nhật
Ca I
Ca II
Ca III
Ca I
Ca II

Ca III
Số giờ

nghỉ
56
32
32
1
2
3
(+)
Thứ 2
* Ghi chú:
- Ngày chủ nhật nghỉ sản xuất đợc đánh dấu (+)
II.4.2.Bộ phận lao động gián tiếp.
Số công nhân làm việc trong năm 300 ngày công
Số ngày làm việc trong tháng : 26 ngày
Số ca làm việc trong ngày : 3 ca
Số giờ làm việc trong ca : 8 tiếng
Bộ phận lao động gián tiếp của mỏ làm việc 8 giờ một ngày, tuần
làm việc 5 ngày, nghỉ thứ 7 và chủ nhật
Giờ làm việc:
Buổi sáng: từ 7
h
30
,
ữ 11
h
30
,

Buổi chiều:từ 12
h
30
,
ữ 16
h
30
,
II.5 Phân chia ruộng mỏ
Ruộng mỏ đợc chia thành các tầng để khai thác.
Từ mức +135 trở lên ta chia thành 3 tầng
Tầng I : Từ mức +350 đến mức +280;
Khai thác than 2 lò chợ ở vỉa V8a
Tầng II : Từ mức +280 đến mức +210 ;
Khai thác than ở các vỉa V5, V6, V7, V8, V8a
Lp : LT khai thỏc - K1 - 18 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Tầng III: Từ mức +210 đến mức +135;
Khai thác than 4 lò chợ ở vỉa V8a, 2 lò chợ ở các vỉa V4, V5, V6, V7,
V8
Từ mức +135 trở xuống ta chia thành 5 tầng
Tầng I : Từ mức +135 đến mức +68;
Tầng II: Từ mức +68 đến mức +0 ;
Tầng III: Từ mức + 0 đến mức -67;
Tầng IV: Từ mức -67 đến mức -135;
Tầng V : Từ mức -135 đến mức -200;
II.6 Mở vỉa
II.6.1 Khái quát chung
1. Khái niệm
Mở vỉa cho ruộng mỏ là việc đào các đờng lò từ mặt đất đến vỉa

khoáng sản. Các đờng lò này đảm bảo khả năng đào các đờng lò chuẩn
bị để tiến hành khai thác khoáng sản.
Việc lựa chọn hợp lý sơ đồ và phơng pháp mở vỉa ruộng mỏ có ý
nghĩa rất quan trong đối với việc tăng công suất sản lợng mỏ, kinh tế
của công ty. Bởi nó quyết định thời gian, quy mô vốn đầu t cơ bản cần
thiết cũng nh công nghệ trong sản suất, ảnh hởng trực tiếp đến việc áp
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Căn cứ vào các yếu tố nh chiều dày vỉa, góc dốc, tính chất cơ lý
của than, tính chất của đá trụ, đá vách, độ chứa nớc xung quanh. Căn cứ
vào tuổi mỏ, sản lợng, kích thớc ruộng mỏ ảnh hởng lớn đến việc lựa
chọn sơ đồ mở vỉa.
Ngoài các yếu tố trên, trong quá trình thiết kế phơng án mở vỉa
phải đảm bảo các yếu tố sau:
+ Thời gian xây dựng mỏ ngắn, tổn thất than ít và có khả năng đổi
mới công nghệ.
+ Khối lợng đào các đờng lò nhỏ;
+ Chi phí xây dựng cơ bản ban đầu nhỏ;
+ Số công đoạn trong vận tải là nhỏ nhất;
Lp : LT khai thỏc - K1 - 19 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
+ Đảm bảo thông gió, thông suốt và có hiệu quả.
Để đảm bảo các yêu cầu trên là một vấn đề khó khăn phức tạp;
cho nên để lựa chon phơng án mở vỉa là hợp lý ta cần so sánh nhiều yếu
tố. Song hai yếu tố cơ bản là kỹ thuật và kinh tế của các phơng án.
Nếu các phơng án chêng lệch nhau không quá 10% về kinh tế thì
coi nh chúng nh nhau; và sẽ chọn phơng án có điều kiện kỹ thuật tốt
hơn.
2. Các yếu tố ảnh hởng tới công tác mở vỉa của khu vực thiết kế
Công tác mở vỉa chịu ảnh hởng rất lớn bởi các yếu tố địa chất, địa
hình. Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào điều kiện thực tế của khai trờng

sản xuất.
Khai trờng khu vực thiết kế bao gồm các vỉa 4,5,6,7,8,8a từ lộ vỉa
trở xuống mức -200. Vì vậy mà khu vực thiết kế chịu ảnh hởng nhiều
của nớc ngầm cũng nh chịu ảnh hởng của nớc mặt. Thêm vào đó khu
vực còn chịu ảnh hởng của đứt gãy F10 và F11 chạy qua.
II.6.2 Đề xuất các phơng án mở vỉa và chuẩn bị ruộng mỏ.
Sau khi nghiên cứu tài liệu địa chất khu vực thiết kế và phơng án
mở vỉa mà mỏ đang áp dụng. Để lựa chọn phơng án mở vỉa hợp lý và tối
u nhất đồ án đa ra các phơng án có thể áp dụng cho mỏ nh sau:
Phơng án I:Từ mức +135 trở lên lộ vỉa mở vỉa bằng lò bằng xuyên
vỉa mức.
Từ mức +135 trở xuống mức -200 mở vỉa bằng giếng
nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa mức.
Phơng án II: Từ mức +135 trở lên lộ vỉa mở vỉa bằng lò bằng
xuyên vỉa mức.
Từ mức +135 trở xuống mức -200 mở vỉa bằng
giếng đứng kết hợp với lò xuyên vỉa mức.
* Các thông số cơ bản về mở vỉa.
Do đặc điểm cụm vỉa khu Cánh Gà công ty than Vàng Danh gồm
các vỉa có độ dốc nhỏ và dốc nghiêng, chiều dài theo phơng là 1500m.
Lp : LT khai thỏc - K1 - 20 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
chiều dài theo hớng dốc từ lộ vỉa cho tới -200 của từng vỉa đợc thể hiện
trong bảng II.4
Bảng II.4. thông số của vỉa than
TT Góc dốc


(độ)
Chiều cao thẳng đứng

H (m)
Chiều cao dốc
H
d
(m)
V
4
28 435 930
V
5
28 450 960
V
6
28 470 1000
V
7
30 490 980
V
8
33 500 920
V
8a
33 550 1010
*Xác định chiều cao tầng: Để đảm bảo sản lợng đồng đều
khai thác trong từng năm của mỏ, phù hợp với hệ thống và quy trình
công nghệ khai thác, đồ án chia khu vực thiết kế ra làm 8 tầng để khai
thác với các thống số sau:

Bảng II.5. Thông số các tầng khai thác.
TT Tầng Chiều cao thẳng

đứng H (m)
Chiều cao dốc
H
d
(m)
1
+350 ữ +280
70 140
2
+280 ữ +210
70 140
3
+210 ữ +135
75 150
4
+135 ữ +68
67 135
5
+68 ữ +0
68 138
6
+0 ữ -67
67 135
7
-67 ữ -135
68 138
8
-135 ữ -200
65 130
*Chiều cao trụ bảo vệ

Trong quá trình khai thác ta cần phải để lại các đờng lò dọc vỉa vận tải
để làm lò thông gió cho tầng sau. Do đó để bảo vệ các đờng lò này ta
cần phải để lại các trụ bảo vệ. S
tr
=
f
HL
c
.
5
cos


,m
ở đây : - Góc dốc của vỉa tuy theo từng vỉa.

- Hệ số kể đến độ kiên cố của than và đá trụ

= 1.
Lp : LT khai thỏc - K1 - 21 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
L
c
- Chiều dài lo chợ chọn sơ bộ L
c
= 140 m.
H- Chiều cao từ mặt đất tới đờng lò cần bảo vệ.
f- Hệ số kiên cố của đá vách f = 6.
Thay vào công thức tính chiều cao trụ bảo vệ ta đợc:
Từ mức +135 trở lên lộ vỉa S

tr
= 7,4 m.
Từ mức +135 xuống mức -200 tính theo bảng II.6
Bảng II.6

Mứ
c
S
tr
+68
0
-67 -135 -200
V4
=
28
9,2 10,2 12,8 14,9 16,75
V5
=28
9,2 10,2 12,8 14,9 16,75
V6
=28
9,2 10,2 12,8 14,9 16,75
V7
=30
9,1 10 12,5 14,6 16,4
V8
=33
8,9 9,7 12,1 14,1 15,9
V8a
=33

8,9 9,7 12,1 14,1 15,9
II.6.3 Trình bày các phơng án mở vỉa
A . Phơng án I: Từ mức +135 trở lên lộ vỉa mở vỉa bằng lò
bằng xuyên vỉa mức.
Từ mức +135 trở xuống mức -200 mở vỉa
bằng giếng nghiêng kết hợp với lò xuyên vỉa mức.
Mở vỉa cho khu vực thiết kế đợc thực hiện bằng cách: Tại mặt
bằng +135 ta tiến hành mở 1 cặp lò bằng xuyên vỉa.
Lò bằng chính đặt đờng ray dùng gòong để vận tải than đợc mở
từ mức +135 vào các vỉa than.
Lò bằng phụ đặt đờng ray để đa ngời và thiết bị hoặc vật liệu.
Khi phần trên mức +135 đã đi vào khai thác để đảm bảo sản lợng
cho mỏ và khai thác đợc liên tục ta tiến hành mở cặp giếng nghiêng từ
mức +135 xuống mức -200.
Giếng chính đặt băng tải chở than đợc mở từ mức +135 xuống mức
-200 với chiều dài 1084m góc dốc = 18
0
.
Lp : LT khai thỏc - K1 - 22 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Giếng nghiêng phụ đặt đờng ray để trục thiết bị hoặc vật liệu, giếng
nghiêng phụ có chiều dài 793m, góc dốc 25
o
.
1. Sơ đồ mở vỉa ( Hình II.1).
2. Trình tự đào lò
Căn cứ vào tài liệu địa chất, địa hình và tình hình khu vực thiết kế,
theo phơng án này từ vị trí có toạ độ thích hợp ta tiến hành san gạt mặt
bằng đến cốt cao +135 tạo cửa lò.
+ Từ mức +135 trở lên tới lộ vỉa:

Từ đây ta mở cặp lò bằng gồm lò bằng chính số 1 và lò bằng phụ số
2 vào các vỉa than. Lò bằng chính đặt cách lò bằng phụ 50m đặt đờng
ray để vận chuyển than.lò bằng phụ đặt đờng ray để vận chuyển vật liệu
ngời và thiết bị. Lò bằng chính và phụ gặp các vỉa than, sau đó mở các
lò dọc vỉa vận chuyển cho mỗi vỉa. Từ lò dọc vỉa vận chuyển mức +135
tiến hành đào các lò thợng (đào phỗng thông gió). Sau khi mở các lò th-
ợng xong ta đào các đờng lò dọc vỉa vận tải, thông gió tại tầng trên cùng
của từng vỉa ra tới biên giới khu vực khai thác, sau đó đào lò cắt để tạo
lò chợ ban đầu và tiến hành khai thác. Trong khi khai thác than tầng
trên ta tiếp tục đào các đờng lò vận chuyển mức ra tới biên giới khu mỏ
để chuẩn bị khai thác cho các tầng dới của từng vỉa.
+ Từ mức +135 trở xuống:
Đồng thời với công việc đó khai thác than trên mức +135 tại mặt
bằng cốt cao +135 tạo cửa giếng. Từ đây ta mở cặp giếng nghiêng gồm
giếng chính số 1 và giếng phụ số 2 xuống mức 0. Giếng chính đặt
cách giếng phụ 50m và có góc dốc = 18
0
đặt băng tải để vận chuyển.
Giếng phụ có độ dốc = 25
0
đặt trục tải để vận chuyển. Sau khi đào cặp
giếng xuống mức 0 tiến hành mở sân ga cho mức I. Từ sân ga mở lò
bằng xuyên vỉa vận chuyển vào gặp các vỉa than. Sau đó mở các lò dọc
vỉa vận chuyển cho mỗi vỉa. Từ lò dọc vỉa vận chuyển mức 0 tiến hành
đào các lò thợng nối thông với lò dọc vỉa thông gió mức +135. Lò dọc
vỉa mức +135 không phải đào mà đợc để lại làm lò thông gió sau khi
khai thác hết than từ mức +135 trở lên. Sau khi mở các lò thợng xong ta
Lp : LT khai thỏc - K1 - 23 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
đào các đờng lò dọc vỉa vận tải cho tầng (+68) ra tới biên giới khu vực,

sau đó đào lò cắt để tạo lò chợ và tiến hành khai thác. Trong khi khai
thác than tầng trên ta tiếp tục đào các đờng lò vận chuyển mức
0
ra tới
biên giới khu mỏ để chuẩn bị khai thác cho tầng dới. Đồng thời với
công việc đó ta cũng đào sâu thêm giếng xuống mức -135, mở sân ga
mức II và tiến hành nh mức trên sao cho đảm bảo sau khi khai thác
xong mức trên thì mức dới cũng chuẩn bị xong. Còn từ mức -135 đến
-200 ta khai thác khi mở mức III trong dự án xuống sâu dới mức -200
khu cánh gà của mỏ vàng danh.
3. Vận tải than và vật liệu
a, Vận tải than:
+ Khai thác từ mức +135 trở lên tới lộ vỉa:
Than khai thác từ các lò chợ theo máng trợt chảy xuống lò song
song chân. Tại đây than chảy qua họng sáo xuống goòng đặt tại lò dọc
vỉa vận chuyển và đợc tàu điện kéo qua lò thợng vận chuyển; than đợc
chuyển qua thợng đổ xuống bun ke và tháo xuống băng tải tại mức;
băng tải chuyển than qua lò bằng chính ra mặt bằng +135 ra ngoài.
+ khai thác từ mức +135 trở xuống:
Than khai thác từ các lò chợ theo máng trợt chảy xuống lò song
song chân. Tại đây than chảy qua họng sáo xuống goòng đặt tại lò dọc
vỉa vận chuyển và đợc tàu điện kéo qua lò xuyên vỉa vận chuyển ra sân
giếng. Tại đây than đợc đổ xuống bun ke và tháo xuống băng tải; băng
tải chuyển than qua giếng chính lên mặt bằng cửa giếng mức +135 ra
ngoài.
b, Vận chuyển thiết bị vật liệu:
+ Từ mức +135 trở lên tới lộ vỉa:
Vật liệu, thiết bị đợc đa vào lò chợ qua lò bằng phụ đợc chuyển
qua thợng đa qua lò dọc vỉa thông gió và chuyển xuống lò chợ.
+ Từ mức +135 trở xuống:

Mức I: Vật liệu, thiết bị đợc đa vào lò chợ qua lò thông gió mức
+135 xuống các lò chợ mức I.
Lp : LT khai thỏc - K1 - 24 Sv : Trn Vn
Trờng Đại Học Mỏ - Địa chất Bộ Môn Khai Thác Hầm Lò
Mức II: Vật liệu và thiết bị đựơc đa xuống dới qua giếng phụ bằng
trục tải. Sau đó đợc đa qua lò xuyên vỉa thông gió vào lò dọc vỉa thông
gió của tầng dới và cấp vật liệu, thiết bị cho các tầng.
4. Thông gió
+ Từ mức +135 trở lên tới lộ vỉa:
Ta lựa chọn phơng pháp thông gió đẩy. Gió sạch từ bên ngoài đ-
ợc đa vào từ lò bằng phụ số 2, qua thợng và qua lò dọc vỉa vận tải đến
thông gió cho lò chợ. Gió bẩn từ lò chợ đợc chuyển qua lò dọc vỉa thông
gió qua phỗng thoát ra mặt đất.
+ Từ mức +135 trở xuống:
Dựa vào điều kiện địa chất và cấp mỏ ta lựa chọn phơng pháp
thông gió hút. Gió sạch từ bên ngoài đợc hút vào qua giếng phụ, qua lò
xuyên vỉa và lò dọc vỉa vận tải đến thông gió cho lò chợ.
Mức I: Gió bẩn từ lò chợ qua lò dọc vỉa thông gió và qua lò dọc
vỉa thông gió mức +135 ra ngoài qua quạt gió hút.
Mức II: Gió bẩn từ lò chợ qua lò dọc vỉa thông gió, qua xuyên vỉa
thông gió ra giếng chính và đợc quạt gió hút ra ngoài.
5. Thoát nớc
+ Từ mức +135 trở lên tới lộ vỉa:
Nớc đợc thoát từ các đờng lò theo độ dốc bằng hệ thống rãnh nớc
bê tống đúc sẵn có độ dốc 5
0
/
00
tự chảy ra ngoài.
+ Từ mức +135 trở xuống:

Nớc đợc thoát từ các đờng lò theo độ dốc bằng hệ thống rãnh nớc
bê tống đúc sẵn có độ dốc 5
0
/
00
tự chảy ra hố thu nớc đặt tại sân giếng.
Tại đây nớc đợc máy bơm bơm lên mặt đất.
6. Khối lợng đờng lò của phơng án I
Trong giới hạn đồ án ta chỉ xét các đờng lò chính sau:
+ Từ mức +135 trở lên tới lộ vỉa:
- chiều dài lò bằng xuyên vỉa mức +135 chính, phụ : L = 1005m
- chiều dài lò dọc vỉa : L
dv
= 18000m
- chiều dài lò thợng : L
thợng
= 3560m.
Lp : LT khai thỏc - K1 - 25 Sv : Trn Vn

×