Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giáo án lớp 4 đầy đủ các môn tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.95 KB, 39 trang )

Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Môn:Tập đọc
Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết: 7
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung , ý nghóa truyện : Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm
lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vò quan nổi tiếng cương trực ngày xưa .
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc truyện với giọng kể thong
thả , rõ ràng . Đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay
thẳng của Tô Hiến Thành .
- Học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Tranh , ảnh đền thờ Tô Hiến Thành .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS đọc đúng bài văn .
HTTC: Hoạt động lớp .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện . Đọc
2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở
cuối bài đọc , giải nghóa các từ đó .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Luyện đọc .

GV đọc mẫu
- Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn .


+ Đoạn 1 : Từ đầu … Lý Cao Tông .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo … Tô Hiến
Thành được .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm cả bài .
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn .
HTTC: Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo
luận các câu hỏi cuối bài .
- Đọc đoạn 1 .
- Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Đoạn này kể chuyện gì ?
- Trong việc lập ngôi vua , sự chính
trực của Tô Hiến Thành thể hiện như
thế nào ?

đối với chuyện lập ngôi vua .
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc
đút lót để làm sai di chiếu của vua đã
mất . ng cứ theo di chiếu mà lập thái
tử Long Cẩn lên làm vua .
- Đọc đoạn 2 .
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường
ngày đêm hầu hạ ông .
- Đọc đoạn 3 .
- Quan gián nghò đại phu Trần Trung Tá
.
- Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên
giường bệnh Tô Hiến Thành , tận tình

chăm sóc ông nhưng lại không được
tiến cử , còn Trần Trung Tá bận nhiều
công việc nên ít khi tới thăm ông , lại
được tiến cử .
- Cử người tài ba ra giúp nước chứ
không cử người ngày đêm hầu hạ mình
- Vì những người chính trực bao giờ
cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên
lợi ích riêng . Họ làm được nhiều điều
tốt cho dân , cho nước .
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng , ai
thường xuyên chăm sóc ông ?
- Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông
đứng đầu triều đình ?
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô
Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ?
- Trong việc tìm người giúp nước , sự
chính trực của Tô Hiến Thành thể
hiện như thế nào ?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những
người chính trực như ông Tô Hiến
Thành ?
MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn.
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài
.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn
cảm .

- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài theo
lối phân vai : Một hôm … Trần Trung
Tá .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
. Củng cố :
- Giáo dục HS học tập tấm gương
chính trực của Tô Hiến Thành .
Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN

Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Môn: Chính tả
Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết: 4
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung bài viết “ Truyện cổ nước mình ” .
- Nghe – viết lại đúng chính tả 14 dòng đầu bài thơ “ Truyện cổ nước mình
” . Tiếp tục nâng cao kó năng viết đúng các từ có âm đầu r/d/gi hoặc có vần
ân/ăng .
- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b .
- Vở BT Tiếng Việt 4 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nghe để viết đúng

đoạn thơ .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần
nhớ – viết trong bài “Truyện cổ nước
mình” .
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn
thơ .
- Đọc thầm lại bài thơ cần viết , chú ý
những từ ngữ dễ viết sai chính tả .
- Gấp SGK , nhớ lại đoạn thơ , tự viết
bài vào vở .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
- Đối chiếu SGK tự sửa những chữ
viết sai bên lề trang vở .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết .
- Nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn
thơ lục bát , những chữ cần viết hoa ,
những chữ dễ viết sai .
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
- Nhận xét chung .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
chính tả .

- Nêu yêu cầu bài tập .
- Đọc đoạn văn , làm bài vào vở
- Những em làm bài trên phiếu trình

bày kết quả bài làm
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải
đúng .
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
- Bài 2 : ( chọn 2a )
+ Phát phiếu khổ to cho một số em .
Củng cố :
- Giáo dục HS yêu thích truyện cổ tích
VN .
Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà đọc lại những đoạn văn trong
BT2a . Ghi nhớ để không viết sai những
từ ngữ vừa học .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN

Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Môn: L T & C
Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết: 7
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt : ghép những
tiếng có nghóa lại với nhau ; phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau .
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ
láy ; tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản ; tập đặt câu với các từ đó .
- Yêu thích vẻ phong phú của từ Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Từ điển tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ .
- Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu để so sánh 2 kiểu từ : ngay ngắn – ngay

thẳng .
- Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1 , 2 .
- Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nắm được cách cấu tạo
của từ phức trong tiếng Việt .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 1 em đọc nội dung BT và gợi ý . cả
lớp đọc thầm lại .
- 1 em đọc câu thơ thứ nhất . Cả lớp đọc
thầm , suy nghó , nêu nhận xét .
- 1 em đọc khổ thơ tiếp theo . Cả lớp
đọc thầm , suy nghó , nêu nhận xét .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Nhận xét .
- Giúp HS kết luận :
+ Các từ phức truyện cổ , ông cha do
các tiếng có nghóa tạo thành .
+ Từ phức thầm thì do các tiếng có
âm đầu lặp lại nhau tạo thành .
- Giúp HS kết luận :
+ Từ phức lặng im do hai tiếng có
nghóa tạo thành .
+ Ba từ phức chầm chậm , cheo leo ,
se sẽ do những tiếng có vần hoặc cả
âm và vần lặp lại nhau tạo thành .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .

MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .

Hoạt động lớp .
- Vài em đọc ghi nhớ SGK . Cả lớp đọc
thầm lại .
- Giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ
khi phân tích các ví dụ :
+ Các tiếng tình , thương , mến đứng
độc lập đều có nghóa . Ghép chúng lại
với nhau , chúng bổ sung nghóa cho
nhau .
+ Từ láy săn sóc có 2 tiếng lặp lại âm
đầu .
+ Từ láy khéo léo có 2 tiếng lặp lại
vần .
+ Từ láy luôn luôn có 2 tiếng lặp lại
cả âm đầu và vần .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Đọc yêu cầu của bài , suy nghó , trao
đổi theo nhóm .
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng
lớp , đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm , kết luân
nhóm thắng cuộc .
Hoạt động 2 : Luyện tập .
- Bài 1 : Nhắc HS :
+ Chú ý những chữ in nghiêng , những
chữ vừa in nghiêng vừa in đậm .
+ Muốn làm đúng BT , cần xác đònh
các tiếng trong các từ phức có nghóa

hay không . Nếu cả hai tiếng đều có
nghóa thì đó là từ ghép , mặc dù
chúng có thể giống nhau ở âm đầu
hay vần .
+ SGK đã gợi ý : những tiếng in đậm
là tiếng có nghóa – gợi ý này giúp ta
dễ dàng nhận ra từ ghép .
- Bài 2 :
+ Phát phiếu cho các nhóm thi làm
bài . Nhắc HS có thể tra từ điển nếu
không tự nghó ra từ .
. Củng cố :
- Đọc lại ghi nhớ SGK .
Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN

Trường Tiểu Học Tân AN Hội A
Lớp:4

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH Môn: Kể chuyện
Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết:4
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghóa câu chuyện
: Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp , thà chết trên giàn lửa thiêu
, không chòu khuất phục cường quyền .
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa , trả lời được các câu hỏi về
nội dung câu chuyện ; kể lại được truyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ ,

nét mặt một cách tự nhiên . Chăm chú lắng nghe thầy cô kể chuyện , nhớ
chuyện . Theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được
lời bạn .
- Học tập tấm gương cao đẹp của nhà thơ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa truyện trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nắm nội dung truyện kể
HTTC: Hoạt động cá nhân .
- Lắng nghe .
- Đọc phần chú thích cuối truyện .
- Đọc thầm yêu cầu 1 .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : GV kể chuyện .
- Kể lần 1 .
- Kể lần 2 , minh họa tranh .
- Kể lần 3 ( nếu cần ) .
MT : Giúp HS kể được truyện , nêu
được ý nghóa truyện .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc các câu hỏi a , b , c , d . Cả
lớp lắng nghe , suy nghó .
- Lần lượt trả lời từng câu hỏi :
- Truyền nhau hát 1 bài hát lên án thói
hống hách , bạo tàn của nhà vua và
Hoạt động 2 : Hướng dẫn kể chuyện
và trao đổi về ý nghóa câu chuyện .
- Trước sự bạo ngược của nhà vua ,

dân chúng phản ứng bằng cách nào ?
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng
truyền tụng bài ca lên án mình ?

phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân .
- Ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác
bài ca phản loạn ấy . Vì không thể tìm
được ai là tác giả của bài hát , nhà vua
hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ
và nghệ nhân hát rong .
- Các nhà thơ , các nghệ nhân lần lượt
khuất phục . Họ hát lên những bài ca
ca tụng nhà vua , duy chỉ có một nhà
thơ trước sau vẫn im lặng .
- Vì thực sự khâm phục , kính trọng
lòng trung thực và khí phách của nhà
thơ thà bò lửa thiêu cháy , nhất đònh
không chòu nói sai sự thật .
- Từng cặp luyện kể từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện .
- Thi kể toàn bộ truyện trước lớp . Mỗi
em kể xong đều nói ý nghóa câu
chuyện hoặc đối đáp cùng các bạn ,
đặt câu hỏi cho các bạn , trả lời câu
hỏi của GV , của các bạn về nhân vật ,
chi tiết , ý nghóa câu chuyện .
- Nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện
hấp dẫn nhất , hiểu ý nghóa truyện
nhất .
- Trước sự đe dọa của nhà vua , thái độ

của mọi người thế nào ?
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
Củng cố :
- Giáo dục HS học tập tấm gương cao
đẹp của nhà thơ .
Dặn dò :
- Nhận xét tiết học . Biểu dương những
HS chăm chú lắng nghe bạn kể , nhận
xét lời kể của bạn chính xác .

HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN

Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TRE VIỆT NAM Môn:Tập đọc
Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết: 8
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu được ý nghóa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người VN .
Qua hình tượng cây tre , tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người
VN : giàu tình thương yêu , ngay thẳng , chính trực .
- Biết đọc lưu loát toàn bài , giọng đọc diễn cảm , phù hợp với nội dung
cảm xúc và nhòp điệu của các câu thơ , đoạn thơ . Học thuộc những câu thơ em
thích .
- Tự hào về những phẩm chất tốt đẹp của con người VN .
GD BVMT: Những hình ảnh về cây tre cho thấy vẽ đẹp của môi trường
thiên nhiên, vừa mang ý nghóa sâu sắc trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK . Tranh , ảnh về cây tre .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS đọc đúng bài thơ .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ .
Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ
mới ở cuối bài đọc , giải nghóa các từ
đó .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Có thể chia bài thơ thành 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : Từ đầu … tre ơi ?
+ Đoạn 2 : Tiếp theo … lá cành .
+ Đoạn 3 : Tiếp theo … cho măng .
+ Đoạn 4 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm cả bài .
MT : Giúp HS cảm thụ bài thơ .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Tiếp nối nhau đọc , trả lời câu hỏi .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Hướng dẫn đọc thầm , đọc lướt ; suy

- Cần cù , đoàn kết , ngay thẳng .
- Đoạn thơ : Ở đâu … cần cù .
- Tay ôm , tay níu , gần nhau thêm ,
thương nhau , chẳng ở riêng …
- Đâu chòu mọc cong , mang dáng

thẳng …
- Đọc thầm , đọc lướt toàn bài .
- Một số em phát biểu .
- Đọc 4 dòng cuối bài .
- Bài thơ kết lại bằng cách dùng
điệp từ , điệp ngữ mai sau , xanh thể
hiện rất đẹp sự kế tiếp liên tục của
các thế hệ .
nghó , trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội
dung bài đọc .
- Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên
phẩm chất tốt đẹp của người VN ?
- Những hình ảnh nào của cây tre tượng
trưng cho tính cần cù ?
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên
phẩm chất đoàn kết của người VN ?
- Những hình ảnh nào của tre tượng trưng
cho tính ngay thẳng ?
- Tìm những hình ảnh về cây tre và búp
măng non mà em thích . Giải thích vì sao
em thích những hình ảnh đó .
- Đoạn thơ kết bài có ý nghóa gì ?
MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài thơ
và thuộc bài thơ .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc cả bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài cặp thi đọc diễn cảm trước lớp
.
+ Nhẩm học thuộc lòng những câu

thơ ưa thích .
+ Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ .
-Qua hình tượng cây tre , tác giả ca
ngợi những phẩm chất cao đẹp của
con người VN : giàu tình thương
yêu , ngay thẳng , chính trực
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm
và học thuộc lòng .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn thơ :
Nòi tre … tre xanh .
+ Đọc mẫu khổ thơ .
+ Theo dõi , uốn nắn .
Củng cố :
- Bài thơ có ý nghóa gì ?
Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN

Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
CỐT TRUYỆN Môn: Tập làm văn
Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết: 7
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được thế nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của nó .
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc
chính của một câu chuyện , tạo thành cốt truyện .
- Yêu thích việc xây dựng cốt truyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn các BT 1 phần Nhận xét .

- Hai bộ băng giấy – mỗi bộ gồm 6 băng giấy viết 6 sư việc chính truyện
Cây khế phần Luyện tập .
- Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nắm thế nào là cốt truyện
và cấu tạo cơ bản của nó .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Từng nhóm lật lại truyện Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu , tìm những sự việc chính
trong truyện để ghi lại vào phiếu .:
- Đại diện mỗi nhóm lần lượt trình bày
kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng
- Trả lời miệng BT2 .
- Đọc yêu cầu bài tập , suy nghó , trả lời
câu hỏi .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Nhận xét .
- Bài 1 , 2 :
+ Phát phiếu cho HS trao đổi theo
nhóm .
-Kết luận

-Chốt lại : Cốt truyện là chõi các
sự việc làm nồng cốt diễn biến của
truyện
- Bài 3 :
- Chốt lại Cốt truyện thường gồm 3

phần :
+ Mở đầu : Sự việc khơi nguồn cho
các sự việc khác .
+ Diễn biến : Các sự việc chính kế
tiếp nhau nói lên tính cách nhân vật ,

ý nghóa của truyện .
+ Kết thúc : Kết quả của các sự việc
ở phần mở đầu và phần chính .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 3 – 4 em đọc phần Ghi nhớ SGK . Cả
lớp đọc thầm .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
Gợi ý HS rút ra ghi nhớ bài.
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Từng cặp đọc thầm các sự việc , trao
đổi , sắp xếp lại các sự việc cho đúng
thứ tự .
- 2 em làm ở bảng lần lượt trình bày .
- Nhận xét , chốt lại thứ tự đúng .
- Viết bài vào vở .
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Vài em kể theo cách 1 ( đơn giản ) kể
theo đúng thứ tự chuỗi sự việc , giữ
nguyên các câu văn ở BT 1.
-Vài em kể theo cách 2 ( phong phú
thêm ) .thêm các chi tiết .VD:Xưa có hai

anh em , sau khi bố mẹ mất , người anh
lấy tất cả các tài sản , chỉ cho em một
cây khế .Người em nhẫn nại , hằng ngày
chăm sóc cây khế mong cấy sớm ra
quả .các câu khác kể tương tự như thế.
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 :
+ Giải thích thêm : Truyện Cây khế
gồm 6 sự việc chính ; thứ tự các sự
việc được sắp xếp không đúng . Các
em cần sắp xếp lại sao cho đúng thứ
tự một cốt truyện . Khi sắp xếp , chỉ
cần ghi số thứ tự đúng của sự việc .
+ Phát 2 bộ băng giấy cho 2 em làm
trên bảng lớp .
Kết luận thứ tự đúng của truyện là
:b- d – a- c – e- g.
- Bài 2 :
Tuyên dương các em kể tốt và hay,
động viên các em kể chưa tốt.
Củng cố :
- Giáo dục HS yêu thích việc xây
dựng cốt truyện .
Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .

HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY Môn: LT & C

Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết: 8
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép , từ láy để nhận ra từ ghép
và từ láy trong câu , trong bài .
- Làm tốt các bài tập về hai loại từ này .
- Yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Từ điển Tiếng Việt .
- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT2 ,
BT3 .
- Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS làm được các bài tập về
từ ghép .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Cả lớp đọc thầm , suy nghó , phát
biểu ý kiến .
- 1 em đọc yêu cầu bài tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả .
- Lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT .
- Bài 1 :
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
* Từ bánh trái có nghóa tổng hợp.
* Từ Bánh Rán có nghóa phân loại.

- Bài 2 :
+ Gợi ý : Muốn làm được BT này , ta
phải biết từ ghép có 2 loại : phân loại
– tổng hợp .
+ Phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi ,
làm bài .
Chốt lại:
*Từ ghép có nghóa phân loại :Xe điện
,xe đạp , tàu hỏa , đường ray , máy
bay.
* Từ ghép có nghóa tổng hợp:ruộng

đồng , làng xóm , núi non , gò đóng ,
bãi bờ , hình dạng, màu sắc.
MT : Giúp HS làm được các bài tập về
từ láy .
HTTC: Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu bài tập .
- Từng cặp HS trao đổi , làm bài vào
vở .
- Trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải
đúng .
*Từ láy có hai tiếng giống nhau ở
âm đầu:nhút nhát.
* Từ láy có hai tiếng giống nhau ở
vần : lạt xạt , lao xao.
* Từ lái có hai tiếng giống nhau ở
cả a7m đầu và vần :rào rào.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT

- Bài 3 :
+ Gợi ý : Muốn làm đúng BT này , cần
xác đònh các từ láy lặp lại bộ phận nào
.
. Củng cố :
- Giáo dục HS yêu thích vẻ
phong phú của từ tiếng Việt .
Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà xem lại
BT2 , 3 .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN

Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN Môn: Tập làm văn
Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết: 8
I. MỤC TIÊU :
- Nắm cốt truyện bao gồm 3 phần : Mở đầu , Diễn biến , Kết thúc .
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi
đã cho sẵn nhân vật ,chủ đề câu chuyện .
- Yêu thích việc xây dựng cốt truyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ
ốm .
- Tranh minh họa cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang
chăm sóc mẹ ốm .
- Bảng phụ viết sẵn đề bài .
- Vở BT Tiếng Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOAT ĐỘNG DẠY
MT : Giúp HS nắm yêu cầu đề bài .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 1 em đọc yêu cầu của đề .
HOẠT ĐÔNG HỌC
Hoạt động 1 : Xác đònh yêu cầu đề bài
- Hướng dẫn phân tích đề , gạch chân
những từ quan trọng : tưởng tượng – kể
lại vắn tắt – ba nhân vật – bà mẹ ốm –
người con – bà tiên .
- Nhắc HS :
+ Để xây dựng được cốt truyện với
những điều kiện đã cho , em phải
tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ
xảy ra , diễn biến của câu chuyện .
+ Vì là xây dựng cốt truyện , em chỉ
cần kể vắn tắt , không cần kể cụ thể ,
chi tiết

MT : Giúp HS lựa chọn được chủ đề
câu chuyện .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 2 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 .
Cả lớp theo dõi trong SGK .
- Vài em nối tiếp nhau nói chủ đề câu
chuyện em lựa chọn : kể câu chuyện
về sự hiếu thảo hay tính trung thực .
Hoạt động 2 : Lựa chọn chủ đề của
câu chuyện .
- Nhắc HS : Từ đề bài đã cho , các em

có thể tưởng tượng ra những cốt truyện
khác nhau . SGK gợi ý 2 chủ đề để các
em có hướng tưởng tượng , xây dựng
cốt truyện
MT : Giúp HS dựng được một cốt
truyện .
HTTC: Hoạt động cá nhân , nhóm
đôi .
- Làm việc cá nhân , đọc thầm và trả
lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng
tượng theo gợi ý 1 hoặc 2 .
- 1 em giỏi làm mẫu , trả lời lần lượt
các câu hỏi .
- Từng cặp thực hành kể vắn tắt câu
chuyện tưởng tượng theo đề bài đã
chọn .
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Lớp nhận xét , bình chọn bạn có câu
chuyện sinh động , hấp dẫn nhất .
- Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của
mình
Hoạt động 3 : Thực hành xây dựng cốt
truyện .
. Củng cố :
- Vài em nói lại cách xây dựng cốt
truyện .
Dặn dò :
- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện
tưởng tượng của mình cho người thân .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN


Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN Môn: Toán
Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết: 16
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về : cách so sánh hai số
tự nhiên ; đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên .
- Biết so sánh hai số tự nhiên , nêu được đặc điểm về thứ tự của số tự
nhiên .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nắm cách so sánh hai số
tự nhiên .
HTTC: Hoạt động lớp .
- Nêu nhận xét : Bao giờ cũng so sánh
được hai số tự nhiên , nghóa là xác đònh
được số này lớn hơn , hoặc bé hơn ,
hoặc bằng số kia .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhận
biết cách so sánh hai số tự nhiên .
- Căn cứ vào từng trường hợp so sánh
hai số tự nhiên SGK , nêu ví dụ bằng
số rồi cho HS so sánh từng cặp số và
nêu nhận xét khái quát như SGK :

+ Trường hợp hai số có số chữ số
khác nhau : Số nào có nhiều chữ số
hơn thì lớn hơn và ngược lại .
+ Trường hợp hai số có số chữ số
bằng nhau : So sánh từng cặp chữ số ở
mỗi hàng .
MT : Giúp HS nhận biết về sắp xếp các
số tự nhiên theo thứ tự xác đònh .
HTTC: Hoạt động lớp .
Sắp xếp
- Chỉ ra số lớn nhất , số bé nhất của
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nhận
biết về sắp xếp các số tự nhiên theo
thứ tự xác đònh .
- Nêu một nhóm các số tự nhiên rồi
cho HS sắp xếp theo thứ tự bé đến lớn
và ngược lại .

nhóm các số vừa được sắp xếp .
- Nêu : Bao giờ cũng so sánh được các
số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự
được các số tự nhiên .
- Giúp HS tự nêu nhận xét .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 1 HS nêu.
-1 HS làm ở giấy khổ lớn, HS cả lớp
làm bài vào phiếu bài tập.
- HS nêu cách so sánh.
- Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3 HS làm phần a, b, c vào phiếu dán
kết quả lên bảng.
- HS nhận xét kết quả.
- Phải so sánh các số với nhau.
- HS nêu.
- Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Phải so sánh các số với nhau.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
- HS nêu, bạn nhận xét.
Hoạt động 3 : Thực hành .
* Bài 1: SGK/22 : Hoạt động cá
nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm bài vào phiếu
học tập.
- GV chữa bài và yêu cầu HS giải
thích cách so sánh của một số cặp số
1234 và 999; 92501 và 92410.
- GV nhận xét chung.
* Bài 2: SGK/22 : Hoạt động cả lớp.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ
bé đến lớn ta phải làm gì ?
- Giải thích cách sắp xếp các số theo
thứ tự từ bé đến lớn ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3: SGK/22 : Hoạt động cả lớp.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn xếp được các số theo thứ tự từ
lớn đến bé chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Giải thích cách làm ở bài tập a ,b
- GV nhận xét chung.
Củng cố :
- Nêu lại cách so sánh hai số tự
nhiên ; đặc điểm về thứ tự của các số
tự nhiên
Dặn dò :
Nhận xét tiết học.

HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
LUYỆN TẬP Môn: Toán
Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết: 17
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên . Bước đầu làm quen với bài
tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 .
- Biết so sánh hai số tự nhiên , làm đúng các bài tập .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nắm cách viết và so
sánh các số tự nhiên .

HTTC: Hoạt động lớp Cá nhân .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Củng cố về viết và so
sánh các số tự nhiên .
- Bài 1 : HD, nhận xét
- Bài 2 : HD, nhận xét
- Bài 3 : HD, nhận xét
MT : Giúp HS thực hiện được các bài
tập dạng : x < 5 ; 68 < x < 92 .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 1 HS đọc.
-HS cả lớp viết vào bảng con.
a) 0, 10, 100.
b) 9, 99, 999.
- 1 HS đọc.
- Nhóm đôi thảo luận.
- Đại diện nhóm báocáo kết quả.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài tập dạng :
x < 5 ; 68 < x < 92 .
* Bài 1: SGK/22: Hoạt động cá nhân.
- GV cho HS đọc đề bài.
- Yêu cầu cả lớp viết vào bảng con với
bài tập 1a, 1b sau khi nghe GV đọc.
- GV nhận xét kết quả.
* Bài 2 : SGK/22: Hoạt động nhóm
đôi.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- Thảo luận nhóm đôi có bao nhiêu số
có 1 chữ số, Có bao nhiêu so ácó hai chữ

+ Có 10 số có 1 chữ số.
+ Có 90 số có hai chữ số.
- Viết đầy đủ eồi đếm các số đó.
-Điền số 0.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Nhóm bàn thảo luận ghi nhanh kết
quả
- Treo kết quả lên bảng.
- Nhóm khác nhận xét
- HS nêu cách giải thích.
- HS nêu đề bài.
- HS theo dõi, 2 HS đọc lại.
- Thảo luận nhóm 6 và ghi kết quả
- Đại diện nhóm treo kết quả và trình
bày
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung
-1 HS đọc , cả lớp theo dõi trong
SGK.
- Cả lớp làm vào vở
- Gọi 2 HS đọc kết quả.
- Bạn nhận xét.
+ Là số tròn chục.
+ Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92
số ?
- Làm cách nào em tính được có 90 số
có hai chữ số ?

- GV hướng dẫn công thức tính số các
số trong dãy số cách đều : ( Số cuối –
số đầu ) : khoảng cách hai số liên tiếp +
1
* Bài 3: SGK/22: Hoạt động nhóm
bàn.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm viết chữ
số thích hợp vào ô trống
- GV phát phiếu khổ to đã viết bài tập.
- Giải thích cách làm vì sao em lại có
kết quả như vậy?
* Bài 4 : SGK/22: Hoạt động nhóm 6
- GV viết đề bài: a/ x< 5 b/ 2 < x < 5
- Hướng dẫn cách đọc : Tìm số tự nhiên
x, biết x bé hơn 5.
+ Tìm số tự nhiên x, biết x lớn hơn 2 và
x bé hơn 5
- GV chốt : số tự nhiên bé hơn 5 là :
0,1,2,3,4 vậy x= 0;1;2;3;4. Các số tự
nhiên lớn hơn 2 vàbé hơn 5 là :3, 4 .
Vậy x= 3;4
* Bài 5 : SGK/22: Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc Đề bài.
- Yêu cầu HS tự suy nghó và làm vào
vở.
- Số x phải tìm cần thỏa mãn các yêu
cầu gì ?
- GV nhận xét chung.
Củng cố :

- Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên .
Dặn dò

Nhận xét tiết học
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
YẾN , TẠ , TẤN Môn: Toán
Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết: 18
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS bước đầu nhận biết về độ lớn của yến , tạ , tấn ; mối quan hệ
giữa chúng với ki-lô-gam .
- Biết chuyển đổi đơn vò đo khối lượng ; thực hiện phép tính với các số đo
khối lượng .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nhận biết độ lớn của yến
, tạ , tấn và mối quan hệ của chúng với
kg
HTTC: Hoạt động lớp .
- Nêu lại các đơn vò đo khối lượng đã
học : ki-lô-gam , gam .
- Đọc : 1 yến = 10 kg
10 kg = 1 yến
- 20 kg gạo .
- 1 yến khoai .

HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Giới thiệu : yến , tạ ,
tấn .
- Giới thiệu : Để đo khối lượng các
vật nặng hàng chục kg , người ta còn
dùng đơn vò yến .
- Ghi bảng : 1 yến = 10 kg .
- Hỏi : Mua 2 yến gạo tức là mua bao
nhiêu kg gạo ?
Có 10 kg khoai tức là có mấy
yến khoai ?
- Giới thiệu : tạ , tấn tương tự như trên
- Nêu vài ví dụ : Con voi nặng 2 tấn ,
con trâu nặng 3 tạ , con lợn nặng 6

yến … để HS bước đầu cảm nhận được
về độ lớn của những đơn vò này .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp .
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS cả lớp ghi khối lượng của bò, gà,
voi vào bảng con.
- 2 HS đọc lại bảng
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở , 3 HS làm vào
giấy khổ to
- Treo giấy lên bảng, nhận xét bài.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu.

- Cả lớp viết kết quả vào vở.
- HS đọc kết quả.
- Bạn nhận xét và chữa bài.
- 1 HS đọc.
- Nhóm bàn làm việc ghi kết quảvào
phiếu học tập .
- Bạn nào làm nhanh dán kết quả ở
bảng.
- HS nhận xét kết quả .
- Cả lớp chữa bài
Hoạt động 2 : Thực hành .
* Bài 1 : SGK/23: Hoạt động cá
nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV đọc tên con vật, HS suy nghó
điền khối lượng thích hợp vào bảng
con
- GV nhận xét bảng con.
* Bài 2 : SGK/23: Hoạt động cá
nhân.
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa
yến và kg
- GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả
lớp suy nghó để làm bài.
- GV chữa bài.
- GV hỏi cách đổi 1 tạ= ? yến ; 10 tạ
= ? tấn .
- Chốt ý : Bài tập 2 củng cố lại mối
quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng
vừa học

* Bài 3 : SGK/23: Hoạt động cá
nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp viết kết quả, chú ý
khi viết kết quả phải có đơn vò kèm
theo.
* Bài 4 : SGK/23: Hoạt động nhóm
bàn.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GVgợi ý : Muốn đổi được bài toán
cần đổi 3 tấn ra tạ để cùng đơn vò rồi
giải.
- GV nhận xét kết quả bài làm của
HS
Củng cố :

- Nêu lại mối quan hệ của yến , tạ ,
tấn với kg .
Dặn dò :
Nhận xét tiết học
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG Môn: Toán
Ngày dạy: Tuần: 04
Tiết: 19
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của dag , hg ; quan hệ của
dag , hg và gam với nhau . Biết tên gọi , kí hiệu , thứ tự , mối quan hệ của các
đơn vò đo khối lượng trong Bảng đơn vò đo khối lượng .

- Biết chuyển đổi đơn vò đo khối lượng ; thực hiện phép tính với các số đo
khối lượng .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một bảng có kẻ sẵn các dòng , các cột như SGK để trống .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nhận biết độ lớn của
dag , hg và mối quan hệ của chúng với
gam
HTTC: Hoạt động lớp .
- Nêu lại tất cả các đơn vò đo khối
lượng đã học : 1 kg = 1000 g
- Đọc lại vài lần để ghi nhớ : 1 dag = 10
g
10 g = 1
dag
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Giới thiệu : dag , hg .
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng
chục g , người ta còn dùng đơn vò đề-
ca-gam . Đề-ca-gam viết tắt là : dag .
- Ghi bảng : dag và nêu tiếp :
1 dag = 10 g .
- Giới thiệu : hg tương tự như trên .
- Nêu vài ví dụ : Cho HS cầm một số
vật cụ thể như gói chè 100 g ( 1 hg )
gói cà phê nhỏ 20 g ( 2 dag ) để có
cảm nhận về độ lớn của dag , hg .


MT : Giúp HS nắm thứ tự và mối quan
hệ trong bảng đơn vò đo khối lượng .
HTTC: Hoạt động lớp .
- Nêu lại các đơn vò đo khối lượng đã
học
- Nhận xét : Những đơn vò bé hơn kg là
hg , dag , g ở bên phải cột kg . Những
đơn vò lớn hơn kg là tấn , tạ , yến ở bên
trái cột kg .
- Nêu lại mối quan hệ giữa hai đơn vò
đo kế tiếp nhau trong bảng .
- Nêu : Mỗi đơn vò đo khối lượng đều
gấp 10 lần đơn vò bé hơn liền nó .
+ Làm lần lượt các phần a , b , c rồi
chữa bài ( làm theo từng cột ) .
Đọc lại bảng đơn vò đo khối lượng .
Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vò
đo khối lượng .
- Hướng dẫn HS hệ thống hóa các đơn
vò đo khối lượng thành bảng đơn vò đo
khối lượng .
- Ghi các đơn vò vào bẳng kẻ sẵn .
+ Hướng dẫn làm chung : 5 yến = …
kg
- Hướng dẫn HS quan sát bảng đơn vò
đo khối lượng vừa thành lập , chú ý
đến mối quan hệ giữa hai đơn vò liền
nhau , từ đó nêu nhận xét .
- Yêu cầu HS nhớ các mối quan hệ
thông dụng :

1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 100 kg
1 kg = 1000 g
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 1 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS làm vào
phiếu học tập.
- dán kết quả.
- HS nhận xét bài.
- 2 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm vào vở.
- 4 HS lần lượt nêu kết quả.
- Bạn nhận xét.
- Cả lớp cùng chữa bài.
- 1 HS nêu.
Hoạt động 3 : Thực hành .
* Bài 1 : SGK/24: Hoạt động cá
nhân.
- Gọi HS đọc đế bài.
- GV cho HS đổi đúng , nêu cách làm
của mình, sau đó nhận xét.
- GV hỏi :1 dag= ? g ; 10g = ? dag
+ Nêu cách đổi 2 kg 300g = ? g
* Bài 2 : SGK/24: Hoạt động cá
nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề.
- GV nhắc HS thực hiện phép tính
bình thường , sau đó ghi tên đơn vò

vào kết quả .
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chung.
* Bài 3 : SGK/24: Hoạt động cá
nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.

-1 HS nêu.
- Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng
làm
- Bạn nhận xét.
- 2 HS nêu.
- HS đọc.
- HS trao đổi và giải bài tập
- Nhóm nào xong trước dán kết quả.
- HS nhận xét kết quả.
- 1 HS nêu.
- Muốn so sánh 2 đơn vò đo khối lượng
( khác đơn vò) em làm sao ?
- Yêu cầu HS đồi cùng đơn vò rồi so
sánh kết quả, ghi kết quả đã so sánh
vào ô chấm.
- Giải thích cách làm 8 tấn 8 100kg.
4 tạ 30kg 4 ta 3kg.
- GV chữa bài và nhận xét.
* Bài 4 : SGK/24: Hoạt động nhóm
bàn.
- GV gọi HS đọc đề bài .
- HS trao đổi thào luận cách giải
+ Ghi bài giải vào phiếu học tập.

+ Gọi HS nêu các bước giải.
- GV nhận xét chung.
. Củng cố :
- Nêu lại bảng đơn vò đo khối
lượng vừa học .
Dặn dò :
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN

×