Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giáo án lớp 4 đầy đủ các môn tuần 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.05 KB, 37 trang )

Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TRUNG THU ĐỘC LẬP Môn:Tập đọc
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết: 13
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghóa của bài : Tình thương yêu các
em nhỏ của anh chiến só , mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm
trung thu độc lập đầu tiên của đất nước .
- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến
thiếu nhi , niềm tự hào , ước mơ và hi vọng của anh chiến só về tương lai tươi đẹp
của đất nước , của thiếu nhi .
- Tự hào được hưởng một nền độc lập , hòa bình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
- Tranh , ảnh về một số thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những
năm gần đây .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS đọc đúng bài văn .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc
2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ
mới ở cuối bài đọc , giải nghóa các từ
đó .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Luyện đọc .


- Hướng dẫn phân đoạn : 3 đoạn .
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Anh nhìn trăng … vui tươi .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Đọc diễn cảm cả bài .
MT : Giúp HS cảm thụ bài văn .
HTTC: Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo
luận các câu hỏi cuối bài .
- Đọc đoạn 1 .
- Vào thời điểm anh đang đứng gác ở
trại trong đêm trăng trung thu độc
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Anh chiến só nghó tới trung thu và các
em nhỏ vào thời điểm nào ?
- Giảng : Trung thu là tết của thiếu nhi .
Vào đêm trăng trung thu , trẻ em trên
khắp đất nước cùng rước đèn , phá cỗ .
lập đầu tiên .
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự
do , độc lập .
- Đọc đoạn 2 .
- Dưới ánh trăng , dòng thác nước đổ
xuống làm chạy máy phát điện ; giữa
biển rộng , cờ đỏ sao vàng phấp phới
bay trên những con tàu lớn ; ống khói
nhà máy chi chít , cao thẳm , rải trên
đồng lúa bát ngát của những nông
trường to lớn , vui tươi .
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện

đại , giàu có hơn rất nhiều so với
những ngày độc lập đầu tiên .
- Những mơ ước của anh chiến só
năm xưa đã trở thành hiện thực ,
nhiều điều trong hiện thực đã vượt
quá cả mơ ước của anh
- Phát biểu tự do.
Đứng gác trong đêm trăng trung thu đất
nước vừa giành được độc lập , anh chiến
só nghó đến các em nhỏ và tương lai của
các em .
- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ?
- Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong
những đêm trăng tương lai ra sao ?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung
thu độc lập ?
- Cuộc sống hiện nay , theo em , có gì
giống với mong ước của anh chiến só
năm xưa ?
- Cho xem tranh , ảnh về các thành tựu
kinh tế của nước ta trong những năm gần
đây .
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát
triển như thế nào ?
MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của
bài .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .

Bài văn thể hiện tình cảm thương
yêu các em nhỏ của anh chiến só ,
mơ ước của anh về một tương lai tốt
đẹp sẽ đến với các em trong đêm
trung thu độc lập đầu tiên của đất
nước
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1
đoạn tiêu biểu trong bài : Anh nhìn trăng
… vui tươi .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Hỏi : Bài văn cho thấy tình cảm của
anh chiến só với các em nhỏ như thế
nào ?
- Nhận xét tiết học .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
GÀ TRỐNG VÀ CÁO Môn: Chính tả
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết: 7
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nội dung truyện ngắn Gà Trống và Cáo .
- Nhớ – viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ trên
. Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch / tr để điền vào chỗ
trống , hợp với nghóa đã cho .
- Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn BT2 a hoặc b .
- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nhớ lại để viết đúng
chính tả đoạn thơ .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 1 em đọc thuộc lòng đoạn thơ cần
nhớ – viết trong bài Gà Trống và
Cáo .
- Đọc thầm lại đoạn thơ , ghi nhớ nội
dung , chú ý những từ ngữ mình dễ
viết sai , cách trình bày .
- Nêu cách trình bày bài thơ .
- Gấp SGK , viết đoạn thơ theo trí
nhớ , tự soát lại bài .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết
- Nêu yêu cầu của bài .
- Đọc lại đoạn thơ 1 lần .
- Chốt lại :
+ Cần ghi tên bài vào giữa dòng .
+ Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô li . Dòng 8
chữ viết sát lề .
+ Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa .
+ Viết hoa tên riêng của hai nhân vật
trong bài thơ .
+ Lời nói trực tiếp của hai nhân vật phải
viết sau dấu hai chấm , mở ngoặc kép .
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .

- Nhận xét chung .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc thầm đoạn văn , suy nghó , làm
bài vào vở .
- Đại diện từng nhóm lần lượt đọc lại
đoạn văn sau khi đã điền đầy đủ các
tiếng còn thiếu , sau đó nói về nội
dung đoạn văn :
+ Đoạn a : Ca ngợi con người là tinh
hoa của trái đất .
+ Đoạn b : Nói về mơ ước trở thành
phi công của bạn Trung .
- Nhận xét , kết luận nhóm thắng
cuộc .
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
+ Mỗi em được phát 2 băng giấy .
HS ghi vào mỗi băng một từ tìm
được ứng với một nghóa đã cho . Sau
đó , từng em dán nhanh băng giấy
vào cuối mỗi dòng trên bảng , mặt
chữ quay vào trong để đảm bảo bí
mật .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm , chốt
lại lời giải đúng .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
chính tả .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán bảng 3 , 4 tờ phiếu , mời 3 , 4

nhóm thi đua tiếp sức ; mỗi HS trong
nhóm chuyển bút cho nhau điền nhanh
tiếng tìm được .
- Bài 3 : ( lựa chọn )
+ Viết 2 nghóa đã cho lên bảng lớp , mời
một số em chơi Tìm từ nhanh . Cách chơi
như sau :
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết
đẹp tiếng Việt .
- Nhận xét tiết học .

HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Môn:LT&C
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết: 13
I. MỤC TIÊU :
- Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí VN .
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí
VN để viết đúng một số tên riêng VN .
- Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn bảng sơ đồ họ , tên riêng , tên đệm của người
.
- Một số tờ phiếu để HS làm BT3 ( phần Luyện tập ) .
- Bản đồ tên các quận , huyện , thò xã , các danh lam thắng cảnh , di tích
lòch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nắm cách viết hoa tên
người , tên đòa lí VN .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- Cả lớp đọc các tên riêng , suy nghó ,
phát biểu ý kiến .

HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Nhận xét .
- Nêu nhiệm vụ : Nhận xét cách viết
các tên người , tên đòa lí đã cho . Cụ
thể là mỗi tên riêng đã cho gồm mấy
tiếng ? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy
được viết thế nào ?
- Kết luận : Khi viết tên người và tên
đòa lí VN , cần viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng tạo thành tên đó .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK , cả lớp
đọc thầm lại .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
- Đó là quy tắc viết hoa tên người , tên
đòa lí VN . Một vài tiết sau , chúng ta
sẽ học cách viết tên người , tên đòa lí
nước ngoài .
- Nói thêm : Với HS các dân tộc Tây
Nguyên , cách viết một số tên người ,

tên đất có cấu tạo phức tạp hơn , ta sẽ
học sau . Tên người VN thường gồm họ
, tên đệm , tên riêng .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm .
- Mỗi em viết tên mình và đòa chỉ gia
đình .
- Vài em viết bài trên bảng lớp .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- Cả lớp viết tên các quận , huyện , thò
xã , danh lam thắng cảnh , di tích lòch
sử ở tỉnh hoặc thành phố của mình .
Sau đó , tìm các đòa danh đó trên bản
đồ .
- Đại diện các nhóm dán bài làm ở
bảng lớp , đọc kết quả .
- Nhận xét .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- Bài 1 :
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Kiểm tra , nhận xét .
- Bài 2 : Thực hiện tương tự BT1 .
- Bài 3 :
+ Phát phiếu cho HS làm bài theo
nhóm .
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Giáo dục HS có ý thức viết hoa
đúng các danh từ riêng VN .
- Nhận xét tiết học .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN

Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG Môn: Kể chuyện
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết: 7
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghóa câu
chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người .
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa để kể lại được câu chuyện
Lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Chăm chú lắng nghe
thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể
của bạn, kể tiếp được lời bạn.
- Có ước mơ cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người.
GD BVMT: Qua vẻ đẹp của ánh trăng thấy được giá trò của môi trường
thiên nhiên với cuộc sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa truyện SGK phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nắm toàn bộ nội dung
câu chuyện , bước đầu cảm thụ truyện
HTTC: Hoạt động cá nhân .
- Lắng nghe .
- Lắng nghe , quan sát .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : GV kể chuyện .
- Kể lần 1 .
- Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh họa phóng to trên bảng .
- Kể lần 3 .

MT : Giúp HS kể được truyện , nêu
được ý nghóa truyện .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm .
- Tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của
BT .
- Kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm
2 hoặc 4 , sau đó kể toàn truyện . Kể
xong , trao đổi về nội dung câu chuyện
theo yêu cầu 3 SGK .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể
chuyện , trao đổi về ý nghóa câu
chuyện .
a) Kể trong nhóm :
HD kề trong nhóm
- Hai , ba tốp ( mỗi tốp 4 em ) tiếp nối
nhau thi kể toàn bộ câu chuyện .
- Vài em thi kể toàn bộ truyện , trả lời
các câu hỏi a , b , c của yêu cầu 3 .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm ,
cá nhân kể hay nhất , hiểu truyện nhất
, có dự đoán về kết cục vui của câu
chuyện hợp lí , thú vò .
Những điều ước cao đẹp mang lại
niềm vui , niềm hạnh phúc cho người
nói điều ước , cho tất cả mọi người )
b) Thi kể chuyện trước lớp :
Nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Hỏi : Qua câu chuyện , em hiểu

điều gì ?
- Nhận xét tiết học .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI Môn: Tập đọc
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết: 14
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu ý nghóa của màn kòch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống
đầy đủ và hạnh phúc . Ở đó , trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo ,
góp sức mình phục vụ cuộc sống .
- Biết đọc trơn , trôi chảy , đúng với một văn bản kòch . Cụ thể là :
+ Biết đọc ngắt giọng rõ ràng , đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của
họ
+ Đọc đúng các từ đòa phương dễ phát âm sai ; đúng ngữ điệu các câu kể ,
hỏi , cảm .
+ Biết đọc vở kòch với giọng rõ ràng , hồn nhiên , thể hiện được tâm trạng
háo hức , ngạc nhiên , thán phục của Tin-tin và Mi-tin ; thái độ tự tin , tự hào của
những em bé ở Vương quốc Tương Lai . Biết hợp tác , phân vai đọc vở kòch .
- Giáo dục HS có những ước mơ cao đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc .
- Kòch bản Con chim xanh của tác giả Mát-téc-lích đã được dòch ra tiếng
Việt .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS đọc đúng , cảm thụ màn
1 của vở kòch .

HTTC: Hoạt động lớp , nhóm .
- Quan sát tranh minh họa màn 1 ,
nhận biết hai nhân vật và 5 em bé .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn , đọc 2
lượt .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả màn kòch .
+ Đến Vương quốc Tương Lai trò
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Luyện đọc và tìm hiểu
màn 1 : “Trong công xưởng xanh”
- Đọc mẫu màn kòch .
- Chia màn 1 thành 3 đoạn nhỏ :
+ Đoạn 1 : 5 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : 8 dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : 7 dòng còn lại .
- Giúp HS hiểu các từ khó trong màn 1
- Tổ chức cho HS đối thoại , tìm hiểu
chuyện với những người bạn sắp ra đời
.
+ Vì những người sống trong vương
quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời ,
chưa được sinh ra trong thế giới hiện
tại của chúng ta …
+ Vật làm cho con người hạnh phúc ;
ba mươi vò thuốc trường sinh ; một loại
ánh sáng kì lạ ; một cái máy biết bay
trên không như một con chim ; một cái
máy biết dò tìm những kho báu còn
giấu kín trên mặt trăng .

+ Một tốp 8 em đọc diễn cảm màn
kòch theo cách phân vai .
+ Hai tốp thi đọc .
nội dung màn kòch , trả lời các câu hỏi
sau :
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp
những ai ?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc
Tương Lai ?
+ Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng
chế ra những gì ?
+ Các phát minh ấy thể hiện những mơ
ước gì của con người ?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm màn kòch
theo cách phân vai : 7 em đọc màn kòch
theo các vai , em thứ 8 trong vai người
dẫn chuyện .
+ Đọc mẫu lời thoại của Tin-tin với em
bé thứ nhất .
MT : Giúp HS đọc đúng , cảm thụ màn
2 của vở kòch .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm .
- Quan sát tranh minh họa để nhận ra 2
nhân vật và 3 em bé ; nhận thấy những
hoa quả trong tranh đều to lạ thường .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn màn 2 .
- Luyện đọc theo cặp
- Vài em đọc cả màn kòch .
+ Một tốp 6 em đọc diễn cảm màn
kòch theo cách phân vai .

+ Hai tốp thi đọc .
Thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về
một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc ;
ở đó , trẻ em là những nhà phát minh
giàu trí sáng tạo , góp sức mình phục
vụ cuộc sống
Hoạt động 2 : Luyện đọc và tìm hiểu
màn 2 : “Trong khu vườn kì diệu” .
- Đọc mẫu màn kòch .
- Chia màn 2 thành 3 đoạn nhỏ :
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo .
+ Đoạn 3 : 5 dòng còn lại .
- Hướng dẫn HS đọc đúng những câu
hỏi , câu cảm , ngắt giọng rõ ràng , đủ
để phân biệt tên nhân vật với lời nói
của nhân vật ấy .
- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung màn
kòch :
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn
cảm màn kòch theo lối phân vai : 5 em
đọc 5 vai , em thứ 6 đóng vai người dẫn
chuyện .
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Hỏi : Vở kòch nói lên điều gì ?
- Nhận xét tiết học .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN

Môn :Tập làm văn
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết:1 3
I. MỤC TIÊU :
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn , HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn
chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện gồm nhiều đoạn đã cho sẵn cốt truyện .
- Dựng được các đoạn văn kể chuyện từ cốt truyện cho sẵn .
- Yêu thích xây dựng đoạn văn kể chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu .
- 4 tờ phiếu khổ to , mỗi tờ viết nội dung chưa hoàn chỉnh của một đoạn
văn , có chỗ trống ở những đoạn chưa hoàn chỉnh để HS làm bài .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nắm được cốt truyện .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 1 em đọc cốt truyện Vào nghề . Cả
lớp theo dõi .
- Phát biểu .
+ Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên
xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa
đánh đàn .
+ Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và
được giao việc quét dọn chuồng ngựa
.
+ Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ
và làm quen với chú ngựa diễn .
+ Sau này , Va-li-a trở thành một
diễn viên giỏi như em hằng mơ ước .
HOẠT ĐỘNG DẠY

Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
tập
- Bài 1 :
- Giới thiệu tranh minh họa truyện .
- Yêu cầu HS nêu các sự việc chính
trong cốt truyện trên .
- Chốt lại : Trong cốt truyện trên , mỗi
lần xuống dòng đánh dấu một sự việc .
MT : Giúp HS xây dựng hoàn chỉnh
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài
các đoạn văn kể chuyện từ cốt
truyện .
HTTC: Hoạt động lớp , cá nhân .
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn chưa
hoàn chỉnh của truyện Vào nghề .
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn , tự
lựa chọn để hoàn chỉnh 1 đoạn viết
vào vở .
- Những em làm bài trên phiếu dán
bài ở bảng lớp , tiếp nối nhau trình
bày kết quả theo thứ tự từ đoạn 1
đến 4 .
- Lớp nhận xét .
- Những em khác đọc kết quả bài
làm .
tập
- Bài 2 :
+ Nêu yêu cầu của bài .
+ Phát riêng phiếu cho 4 em , mỗi em 1
phiếu ứng với 1 đoạn .

+ Nhắc HS : Chọn viết đoạn nào , em
phải xem kó cốt truyện của đoạn đó để
hoàn chỉnh đoạn đúng với cốt truyện cho
sẵn .
- Kết luận những em hoàn chỉnh
đoạn văn hay nhất .
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Giáo dục HS yêu thích xây dựng đoạn
văn kể chuyện .
- Nhận xét tiết học .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Môn: LT&C
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết:14
I. MỤC TIÊU :
- Nắm vững cách viết tên người , tên đòa lí VN .
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người , tên đòa lí
VN để viết đúng một số tên riêng VN .
- Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng VN .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bút dạ đỏ và 3 tờ phiếu khổ to , mỗi tờ ghi 4 dòng của bài ca dao ở BT1 .
- Bản đồ đòa lí VN cỡ to , vài bản đồ cỡ nhỏ , mấy tờ phiếu khổ to kẻ bảng
để HS các nhóm làm BT2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp , cá nhân .

- 1 em đọc nội dung BT1 , đọc giải
nghóa từ Long Thành .
- Cả lớp đọc thầm lại bài ca dao ,
phát hiện những tên riêng viết không
đúng , sửa lại trên vở .
- 3 em làm bài trên phiếu dán kết
quả làm bài ở bảng , trình bày lần
lượt từng dòng thơ , chỉ chữ cần sửa
- Lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng
.
- Sửa bài theo lời giải đúng .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài
tập
- Bài 1 :
+ Nêu yêu cầu của bài .
+ Phát phiếu cho 3 em , mỗi em sẽ sửa
chính tả cho một phần của bài ca dao .
+ Lưu ý : Hàng Hài là tên cũ của một
đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã
tư Phủ Doãn . Đoạn phố này bây giờ
thuộc Hàng Bông .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc yêu cầu BT .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài
tập (tt) .
- Bài 2 :
@ Tìm nhanh trên bản đồ tên các
tỉnh , thành phố của nước ta . Viết lại

các tên đó cho đúng chính tả .
@ Tìm nhanh trên bản đồ tên các
danh lam thắng cảnh , di tích lòch sử
của nước ta . Viết lại các tên đó
- Đại diện các nhóm dán nhanh kết
quả làm bài ở bảng rồi trình bày .
- Lớp nhận xét , kết luận những nhà
du lòch giỏi nhất , tìm được đúng ,
nhiều , nhanh tên các đòa danh .
- Viết bài vào vở .
+ Treo bản đồ đòa lí VN ở bảng , giải
thích yêu cầu BT : Trong trò chơi du lòch
trên bản đồ này , các em phải thực hiện
nhiệm vụ
+ Phát bản đồ , bút dạ , phiếu cho HS các
nhóm thi làm bài .
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Giáo dục HS có ý thức viết hoa đúng
các danh từ riêng VN .
- Nhận xét tiết học .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
Môn: Tập làm văn
Ngày dạy: Tuần: 06
Tiết: 14
I. MỤC TIÊU :
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện .
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian .

- Yêu thích việc phát triển câu chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nắm yêu cầu đề bài .
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc đề bài và các gợi ý , cả
lớp đọc thầm .
+ Đọc thầm 3 gợi ý , suy nghó , trả lời
.
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu
đề
- Mở tờ giấy đã viết sẵn đề bài và các
gợi ý , hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu
của đề :
+ Gạch chân những từ quan trọng : giấc
mơ – bà tiên cho ba điều ước – trình tự
thời gian .
MT : Giúp HS hoàn chỉnh câu
chuyện kể
HTTC: Hoạt động lớp , nhóm .
- Cả lớp làm bài , sau đó , kể chuyện
trong nhóm .
- Các nhóm cử người lên kể chuyện
thi .
- Nhận xét .
- Viết bài vào vở .
- Vài em đọc bài viết của mình .

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
HD làm trong nhóm
- Nhận xét , chấm điểm .
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Giáo dục HS yêu thích việc phát triển
câu chuyện .
- Nhận xét tiết học , khen ngợi những em
phát triển câu chuyện giỏi .
- Yêu cầu HS về nhà sửa lại câu chuyện
đã viết , kể lại cho người thân nghe
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
LUYỆN TẬP Môn: Toán
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết: 31
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố kó năng thực hiện phép cộng , phép trừ và biết cách thử lại phép
cộng , phép trừ . Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép
cộng hoặc phép trừ .
- Làm thành thạo các phép tính cộng , trừ và giải toán chính xác .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp .
- Lên bảng đặt tính rồi thực hiện phép
tính .
- Lên bảng thực hiện phép tính thử

lại .
- Nêu cách thử lại phép cộng như SGK
.
* Bài 2: SGK/40: Hoạt động nhóm
đôi.
- GV nêu phép tính trừ 6 839 – 482
- Yêu cầu HS thực hiện phép trừ và
thảo luận cách thử phép trừ.
- Muốn thử lại phép trừ ta làm sao ?
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Củng cố về cách thực
hiện phép tính cộng , trừ .
Bài 1
a) Nêu phép cộng : 2416 + 5164
+ Hướng dẫn thử lại bằng cách lấy tổng
trừ đi một số hạng , nếu được kết quả
là số hạng còn lại thì phép tính cộng đã
làm đúng .
b) Cho HS tự làm một phép cộng ở BT
phần b rồi thử lại .
- Bài 2 :
- Nhóm đôi thảo luận cách thử phép trừ
- Thực hiện kết quả vào phiếu học tập
-1 HS dán kết quả ở bảng.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Lần lượt mỗi nhóm nêu cách thử.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng
- GV yêu cầu HS làm phần b vào vở
- GV nhận xét chung
thực hiện

- HS nhận xét.
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 1 HS nêu
- Cả lớp làm bài tập vào vở, 2 HS giải
vào phiếu. Dán phiếu lên bảng
- HS nhận xét bài.
- HS lần lượt nêu. Bạn nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhóm bàn thảo luận và giải bài tập.
- Dán kết quả và đại diện nhóm trình
bày
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS nêu : Cần so sánh độ cao của 2
ngọn núi, sau đó tính
- 1 HS đọc bài giải đúng.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp suy nghó theo yêu cầu đề bài
- Lần lượt HS nêu miệng : Số lớn nhất
có năm chữ số là 99999, số bé nhất có
năm chữ số là 10000, hiệu của hai số
này là 99 999 – 10 000 = 89 999.
Hoạt động 2 : Củng cố cách tìm thành
phần chưa biết và giải toán .
* Bài 3: SGK/41: Hoạt động cá nhân.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
Hỏi :+ Muốn tìm số hạng chưa biết em
làm sao ?
+ Muốn tìm số bò trừ em làm sao?

- GV nhận xét chung.
* Bài 4: SGK/41: Hoạt động nhóm
bàn.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu thảo luận cách giải và
giải vào phiếu học tập.
Hỏi : muốn tính núi nào cao hơn và cao
hơn bao nhiêu em làm sao ?
- GV nhận xét chung.
* Bài 5: SGK/41: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu : Suy nghó tìm Số lớn nhất có
năm chữ số, số bé nhất có năm chữ số,
rồi tính hiệu của hai số đó.
- GV nhận xét chung.
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
Môn:Toán
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết: 32
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ . Biết tính
giá trò của một số biểu thức trên .
- Tính thành thạo giá trò số các biểu thức .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nhận biết biểu thức có
chứa hai chữ và tính được giá trò số
của chúng .
HTTC: Hoạt động lớp .
+ Trả lời : 3 + 2 = 5 (con cá) .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có
chứa hai chữ .
- Nêu ví dụ đã ghi sẵn ở bảng phụ và
giải thích cho HS biết mỗi chỗ “…” chỉ số
con cá do anh hoặc em hay cả hai anh
em câu được .
- Nêu mẫu : ( ghi vào bảng phụ )
+ Anh câu được 3 con cá ; em câu được 2
con cá ; cả hai anh em câu được bao
nhiêu con cá ?
- Theo mẫu trên , hướng dẫn HS tự nêu
và viết vào các dòng tiếp theo của bảng
để dòng cuối cùng sẽ có :
- Nhắc lại .
- Nếu a = 3 , b = 2 thì a + b = 3 + 2 =
5 ; 5 là một giá trò của biểu thức a +
b .
- Phát biểu tương tự với các trường
hợp : a = 4 , b = 0 và a = 0 , b = 1 …
- Nêu nhận xét : Mỗi lần thay chữ
bằng số , ta tính được một giá trò của

biểu thức a + b .
+ Anh câu được a con cá ; em câu được b
con cá ; cả hai anh em câu được a + b
con cá .
- Giới thiệu : a + b là biểu thức có chứa
hai chữ .
- Nêu biểu thức : a + b rồi tập cho HS
phát biểu như SGK .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp , cá nhân,
nhóm.
- 1 HS đọc.
- HS nêu: a – b.
- 3 HS nhận giấy khổ to vàlàm bài,
HS cả lớp làm bài vào phiếu học tập.
- Dán kết quả, bạn nhận xét.
- HS nêu.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu.
- Cả lớp cùng giải vào vở, 1 HS giải
vào phiếu, dán kết quả.
- Bạn nhận xét.
- Đổi vở chữa bài.
- 1 HS đọc.
- Nhóm bàn thảo luận ghi kết quả
vào phiếu, dán phiếu học tập
- Bạn nhận xét, bổ sung.
- HS nêu: …đều bằng nhau.
- HS nêu : a+b = b+a
- HS viết và nêu miệng

- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1: SGK/42: Hoạt động nhóm đôi.
- GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận cách làm và đọc
cho nhau nghe cách làm.
- GV nhận xét.

* Bài 2: SGK/42: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
Hỏi : Nêu biểu thức có chứa 2 chữ trong
bài tập.
- HS làm bài vào phiếu học tập.
- Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các
số chúng ta tính được gì ?
- GV tổng kết lỗi sai của HS.
* Bài 3: SGK/42: Hoạt động cá nhân
- GV treo bảng số như phần bài tập của
SGK.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung các dòng
trong bảng.
- Yêu cầu HS giải bài tập vào vở.
- GV nhận xét chung.
* Bài 4: SGK/42: Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu : thảo luận nhóm bàn, ghi kết
quả vào mỗi cột dọc.
- Giá trò của biểu thức a + b và biểu thức
b + a như thế nào ?
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN

Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
Môn:Toán
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết: 33
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS chính thức nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng .
- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường
hợp đơn giản .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nhận biết tính chất giao
hoán của phép cộng .
HTTC: Hoạt động lớp .
- Nêu nhận xét để thấy giá trò của a +
b và của b + a luôn luôn bằng nhau rồi
viết lên bảng : a + b = b + a .
- Thể hiện bằng lời : Khi đổi chỗ các
số hạng trong một tổng thì tổng không
thay đổi .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất giao
hoán của phép cộng .
- Kẻ sẵn bảng như SGK , các cột 2 , 3 ,
4 chưa viết số , mỗi lần cho a và b nhận
giá trò số thì lại yêu cầu HS tính giá trò

của a + b và b + a rồi so sánh 2 tổng
này .
- Giới thiệu : Câu vừa nêu chỉ tính chất
giao hoán của phép cộng .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp .
HS làm bảng con
Hoạt động 2 : Thực hành .
* Bài 1: SGK/43: Hoạt động cá nhân.
- Cho HS làm bài vào bảng con với 3
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Nhóm đôi thảo luận
- Lần lượt 6 HS nêu miệng.
-HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm, bạn nhận xét.
- 2 HS nêu, bạn nhận xét.
- Cả lớp cùng theo dõi.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
bài tập a, b, c
- Trong bài tập 1 ta vận dụng tính chất
nào của phép cộng ?
* Bài 2: SGK/43: Hoạt động nhóm
đôi.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu : Thảo luận nhóm để viết số
thích hợp vào chỗ chấm.
Hỏi : Trong bài tập 2 ta vận dụng tính

chất gì trong phép cộng ?
- GV nhận xét chung.
* Bài 3: SGK/43: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và suy
nghó xem vì sao lại chọn dấu thích hợp
để điền.
- Hãy giải thích cách làm bài tập a, b.
- GV nhận xét chung về cách so sánh
giá trò của hai biểu thức khi biết giá trò
của một số hạng ở mỗi biểu thức giống
nhau, cần so sánh số hạng kia của biểu
thức…
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Nêu lại tính chất giao hoán của phép
cộng .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ Môn:Toán
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết: 34
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
- Biết tính giá trò của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn ví dụ SGK và kẻ một bảng theo mẫu SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC

MT : Giúp HS nhận biết biểu thức có
chứa ba chữ .
HTTC: Hoạt động lớp .
- Nêu vấn đề cần giải quyết , chẳng
hạn phải viết số hoặc chữ thích hợp
vào mỗi chỗ “…” đó .
- Nhắc lại .
- Tự nêu và viết vào các dòng tiếp
theo của bảng để dòng cuối cùng sẽ
có : An câu được a con cá , Bình câu
được b con cá , Cường câu được c
con cá , Cả ba người câu được a + b
+ c con cá .
- Vài em nhắc lại .
- Tiếp tục nêu như SGK : Nếu a = 2 ,
b = 3 , c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 =
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Giới thiệu biểu thức có
chứa ba chữ .
- Nêu ví dụ đã viết sẵn ở bảng phụ và
hướng dẫn HS tự giải thích mỗi chỗ “…”
chỉ gì .
- Nêu mẫu : An câu được 2 con cá , Bình
câu được 3 con cá , Cường câu được 4
con cá , Cả ba người câu được 2 + 3 + 4
con cá .
9 ; 9 là một giá trò của biểu thức a +
b + c .
- Nêu tương tự với các trường hợp
còn lại

- Tự nêu : Mỗi lần thay chữ bằng số ,
ta tính được một giá trò của biểu thức
a + b + c .
- Giới thiệu : a + b + c là biểu thức có
chứa ba chữ .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
HTTC: Hoạt động lớp .
- 1 HS nêu.
- Nhóm đôi làm việc và đọc cách
tính giá trò biểu thức cho nhau nghe.
- Lần lượt HS các nhóm nêu. Bạn
nhận xét.
- HS nêu.
- 1 HS nêu.
-1 HS lên bảng làm bài, HS khác
nhận xét.
- HS nêu.
- HS nêu .
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả
vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
bạn bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3 HS làm bài vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả. Bạn nhận xét
- 6 HS lần lượt đọc bài làm của mình
- 1 HS đọc.
- Nhóm 6 thảo luận và làm bài theo
yêu cầu .

- Dán kết quả ở bảng, bạn nhận xét.
- 1 HS nêu.
- 3 HS nêu miệng bài giải.
Hoạt động 2 : Thực hành .
* Bài 1: SGK/44: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu : nhóm đôi thảo luận và nêu
cách tính giá trò của a+b+c.
- Khi thay giá trò cụ thể vào a, b, c ta sẽ
tính được gì ?
- GV nhận xét
* Bài 2: SGK/44: Hoạt động nhóm bàn.
- Gọi HS đọc đề bài
Hỏi : Nếu a = 4, b = 3 c = 5 hãy tính giá
trò của a x b x c.
- Nêu biểu thức có chứa 3 chữ ở bài tập 2
Hỏi : Muốn tính giá trò của biểu thức ax
bx c em làm sao ?
- Thảo luận nhóm bàn và ghi kết quả vào
phiếu học tập
- GV nhận xét chung.
* Bài 3: SGK/44: Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu : suy nghó và tính giá trò biểu
thức đã cho làm vào vở.
- GV nhận xét .
* Bài 4: SGK/44: Hoạt động nhóm 6
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 viết
công thức tính chu vi hình tam giác và

tính chu vi các hình đã cho.
Nêu công thức tính chu vi hình tam giác
- Cả lớp ghi ví dụ vào bảng con.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện
đó ?
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Nêu lại nội dung vừa học .
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A
Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TÍNH CHẤT KẾT HP CỦA PHÉP CỘNG
Môn:Toán
Ngày dạy: Tuần: 07
Tiết: 35
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng .
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng
cách thuận tiện nhất .
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ, SGK .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG HỌC
MT : Giúp HS nhận biết tính chất kết
hợp của phép cộng .
HTTC: Hoạt động lớp .
- Làm tương tự với từng bộ giá trò khác
của a , b , c .
- Ghi : ( a + b ) + c = a + ( b + c )

- Diễn đạt : Khi cộng một tổng hai số
với số thứ ba , ta có thể cộng số thứ
nhất với tổng của số thứ hai và thứ ba .
HOẠT ĐỘNG DẠY
Hoạt động 1 : Nhận biết tính chất kết
hợp của phép cộng .
- Kẻ bảng như SGK , cho HS nêu giá trò
cụ thể của a , b , c rồi tự tính giá trò của
( a + b ) + c và a + ( b + c ) rồi so sánh
kết quả tính để nhận biết chúng bằng
nhau .
- Giới thiệu : Nói và viết như trên là
nêu tính chất kết hợp của phép cộng .
- Lưu ý : Khi phải tính tổng của ba số a
+ b + c , ta có thể tính theo thứ tự từ trái
sang phải hoặc từ phải sang trái , tức
là :

×