Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tìm câu trả lời đúng trong bài tập có phương án nhiễu hay (tạp chí hh ứng dụng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.63 KB, 9 trang )

TÌM CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG TRONG BÀI TẬP CÓ PHƯƠNG ÁN NHIỄU HAY
Nguyễn Thanh Tùng
Cao học hóa K17- Đại Học Cần Thơ
1. Mở đầu
Trong phạm vi 25 chương của hóa phổ thông, ngoài việc học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết,
rèn luyện kỹ năng giải bài tập các em cần rèn thêm kỹ thuật “đề phòng” phương án nhiễu. Điều
này rất quan trọng vì trong những kỳ thi tuyển sinh đại học cao đẳng tất cả các câu hỏi đều được
thiết kế hết sức cẩn thận và các phương án nhiễu cũng rất hấp dẫn. Nhiều học sinh rất tiếc vì để
mất điểm ở những câu hỏi mà lẻ ra các em hoàn toàn có thể chọn được phương án đúng. Bài viết
này sẽ chỉ ra các lỗi thường gặp để các em cùng tham khảo, nên nhớ rằng tính cẩn thận luôn là
yếu tố cần thiết không chỉ cho môn học này mà tất cả các môn học khác cũng thế.
2. Các ví dụ
Bài 1: Cho dung dịch metyl amin đến dư lần lượt vào từng ống nghiệm đựng các dung dịch
AlCl
3
, FeCl
3
, Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2,
HCl. Số dung dịch thu được kết tủa là:
A.2 B.4 C.1 D.3
Bài giải
Điểm đặc biệt của amin ( cũng như NH
3
) là tạo phức chất với một số ion kim loại như: Ag


+
, Cu
2+
,
Ni
2+
, Hg
2+
, Cd
2+
, Zn
2+
.
Vậy ta thu được kết tủa ở các ống nghiệm AlCl
3
, FeCl
3
, Fe(NO
3
)
2.
 Chọn đáp án D.
Lỗi thường gặp: Học sinh cho rằng Cu(NO
3
)
2
cũng tạo được kết tủa ( vì Cu(OH)
2
là kết tủa rất
quen thuộc) nên chọn đáp án B.

Bài 2: Cho các chất sau đây: Cr(OH)
2
, Cr(OH)
3
, CrO,Cr
2
O
3
,CrO
3
,Cu(OH)
2
,NiO, ZnO, Al
2
O
3
. Có
bao nhiêu chất có thể hòa tan trong dung dịch NaOH đặc nóng.
A.4 B.5 C.6 D.7
Bài giải
Cr(OH)
3
, Cr
2
O
3
, Cu(OH)
2
, NiO, ZnO, Al
2

O
3
có thể hòa tan được trong dung dịch NaOH đặc
nóng.
 Chọn đáp án C.
Lỗi thường gặp: Học sinh thường bỏ qua NiO, Cu(OH)
2
nên chọn A.
Bài 3: Thủy phân 34,2 gam mantozơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với
dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa là:
A.43,2 gam B.32,4 gam C.21,6 gam D.10,8gam
Bài giải
axit
12 22 11 2 6 12 6
H 50%
C H O H O 2C H O
=
+ →
(1)
Số mol mantozơ ban đầu = 0,1
C
6
H
12
O
6
 2Ag (2)
0,1mol 0,2mol
C
12

H
22
O
11
 2Ag (3)
0,05mol 0,1mol
Ag
n 0,3mol=

 m
Ag
= 0,3.108 = 32,4 gam.
 Chọn đáp án B.
Lỗi thường gặp: HS thường quên phản ứng (3) nên tìm được khối lượng Ag là 21,6 gam.
Bài 4: Một nguyên tử X có 4 lớp electron, phân lớp chót cùng là 3d. Oxit cao nhất có dạng XO
3
.
Vậy số Z của nguyên tử X là:
A.24 B.16 C.32 D.26
Bài giải
Dựa vào 3 đặc điểm :
- Nguyên tử X có 4 lớp electron
- Phân lớp chót cùng là 3d
- Oxit cao nhất có dạng XO
3
( X có 6e độc thân)
 X là Cr có Z=24.
Chọn đáp án A.
Lỗi thường gặp: Học sinh thường chọn B vì cho rằng XO
3

là SO
3
(đây là oxit khá quen thuộc).
Bài 5: Lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO
3
với dung dịch
chứa 0,01 mol Ba(OH)
2
bằng:
A. 1,47750 gam B. 2,95500 gam
C. 0,73875 gam D. 1,97000 gam
Bài giải
2NaHCO
3
+ Ba(OH)
2
 Na
2
CO
3
+ BaCO
3


+ H
2
O(1)
0,0075 mol 0,00375 mol  0,00375 mol
Ba(OH)
2

+ Na
2
CO
3
 BaCO
3
 + 2NaOH (2)
0,00375 mol  0,00375 mol
n
BaCO3
= 0,0075 mol  m
BaCO3
= 0,0075.197 = 1,47750 gam.
Chọn đáp án A.
Lỗi thường gặp: Học sinh thường không tính lượng kết tủa ở phương trình (2) nên tính được
khối lượng kết tủa là 0,73875 gam nên chọn C.
Bài 6: ( Tuyển sinh ĐHCĐ khối B – 2008) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào
bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có 4 gam brom đã tham gia
phản ứng và còn lại 1,12 lít. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO
2
. Công
thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc).
A. CH
4
và C
2
H
4
B. CH
4

và C
3
H
4
C. CH
4
và C
3
H
6
D. C
2
H
6
và C
3
H
6
Bài giải
n
x
= 0,075 mol
n
hiđrocacbon không no
= n
Br2 phản ứng
= 0,025 ( X có chứa anken hoặc xicloankan)
2
CO
n 0,125mol=

2
X Y
C H XCO→
0,075 mol 0,075
X
0,075
X
= 0,125
Số cacbon trung bình
X
= 1,67
Vậy X chứa CH
4
và hiđrocacbon không no C
n
H
2n
Số
1.0,05 n.0,025
X 1,67
0,05 0,025
+
= =
+
n= 3
Vậy X gồm: CH
4
và C
3
H

6

Chọn đáp án C.
Lỗi thường gặp: Khi tìm được Số cacbon trung bình = 1,67 học sinh thường chọn A. CH
4

C
2
H
4
.
Bài 7: ( Tuyển sinh ĐHCĐ khối A – 2009) Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch
HNO
3
loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N
2
O
và N
2
. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với H
2
là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là:
A. 38,34 B.34,08 C.106,38 D.97,98
Bài giải
Dựa vào tỉ khối hỗn hợp khí Y so với H
2
là 18, áp dụng phương pháp đường chéo tìm được
2
N O

n
=
2
N
n
= 0,03
n
Al
= 0,46
Tổng mol e nhường = 0,46.3=1,38
Tổng mol e nhận = 0,03.8 + 0,03.10 = 0,54
Tổng mol e nhường

Tổng mol e nhận Trong dung dịch X có muối NH
4
NO
3
Ta có
4 3 2 2
4 3
Al nNH NO nN O N
NH NO
3n 8 8 10n
n 0,105
= + +
=
Vậy X chứa
NH
4
NO

3
: 0,105 mol
Al(NO
3
)
3
: 0,46 mol
m
x
= 0,46.213 + 0,105.80 = 106,38 gam.
Chọn đáp án C.
Lỗi thường gặp: Không tính khối lượng của NH
4
NO
3
lúc đó khối lượng X là khối lượng của
Al(NO
3
)
3
như phương án D.
Bài 8: ( Tuyển sinh ĐHCĐ khối B – 2009) Hòa tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl
2

NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung
dịch AgNO
3
(dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn.
Giá trị của m là:
A. 57,4 B.10,8 C.28,7 D. 68,2

Bài giải
Theo đầu bài ta tìm được
2
FeCl
NaCl
n 0,1
n 0,2
=
=
Sử dụng phương trình ion thu gọn
Ag
+
+ Cl
-
 AgCl (1)
0,4 mol0,4mol
Ag
+
+ Fe
2+
 Ag  + Fe
3+
(2)
0,1 mol0,1 mol
m
chất rắn
= m
AgCl(1) + mAg(2)
= 0,4.143,5 + 0,1.108 = 68,2 gam.
Chọn đáp án D.

Lỗi thường gặp: Không viết phản ứng (2) nên tính khối lượng chất rắn như sau: m
chất rắn
= m
AgCl
=
0,4.143,5 = 57,4 gam ( phương án A)
Bài 9: ( Tuyển sinh ĐHCĐ khối B – 2010) Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim
loại kiềm thổ vào 200ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng
độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Be và Ca D. Mg và Sr
Bài giải
Vì dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ bằng nhau  số mol 2 kim loại kiềm thổ bằng
nhau = n
HCl dư
(nếu có). n
HCl
= 0,25 mol
M + 2HCl
→
MCl
2
+ H
2
a 2a a
Ta có : n
HCl dư
= ½ a ⇒ 0,25 – 2a= ½ a ⇒ a = 0,1 ⇒
M
= 24,5 =
2

409 +
. Nên 2 kim loại là Be
và Ca
 Chọn đáp án C.
Lỗi thường gặp :
M
= 24,5 chọn câu B. Mg và Ca. Nhớ rằng đầu bài không cho hai kim loại
này kế tiếp nhau trong cùng một nhóm.
Bài 10: Cho các muối nitrat: Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
, LiNO
3
, KNO
3
, Pb(NO
3
)
2
,
Ba(NO

3
)
2
. Có bao nhiêu muối nitrat khi nhiệt phân đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ
đioxit và khí oxi:
A. 7 B.5 C.4 D.6
Bài giải
Các muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu khi nhiệt phân sẽ thỏa điều kiện đề bài. Tuy nhiên, có
một trường hợp ngoại lệ đó là Ba(NO
3
)
2
cũng cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và
khí oxi.
Cu(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
2
, Mg(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2

và Ba(NO
3
)
2
.
 Chọn đáp án B.
Lỗi thường gặp: Không kể Ba(NO
3
)
2
do đó chỉ tìm được 4 muối ( chọn C).
3. Bài tập tự luyện
Câu 1: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinyl axetilen và 0,2 mol H
2
với xúc tác Ni thu được
hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H
2
là 21,6. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong
CCl
4
. Giá trị của m là
A. 80 B. 30 C. 45 D. 72
Câu 2: Cho chất và dung dịch: NH
3
, FeSO
4
, HNO
3
, BaCl
2

, NaHSO
4
. Có bao nhiêu phản ứng xảy
ra và bao nhiêu phản ứng thuộc phản ứng axit bazơ ?
A. 6 và 2 B. 5 và 3 C. 6 và 3 D. 5 và 2
Câu 3: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na
2
CO
3
và NaHCO
3
thì thu được
1.008 lít khí (điều kiện chuẩn) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư thì
thu được 29.55 gam kết tủa. Nồng độ mol của Na
2
CO
3
và NaHCO
3
trong dung dịch A lần lượt là:
A. 0.18M và 0.26M B. 0.21M và 0.18M
C. 0.21M và 0.32M D. 0.2M và 0.4M
Câu 4: 11/ Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm tan hết trong 200ml dung dịch chứa BaCl
2
0,3M và Ba(HCO
3
)
2

0,8M thu được 2,8 lít H
2
(ở đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A.43,34 B.49,25 C. 31,52 D.39,4
Câu 5: Cho sơ đồ chuyên hoá sau : A → B → C → D → E Với A, B, C, D, E là các hợp chất
khác nhau của lưu huỳnh. Dãy chất phù hợp với sơ đồ chuyển hoá trên là
A. S → SO
2
→ SO
3
→ H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
B. Na
2
S → H
2
S → S → SO
2
→ SO
3

C. H
2
S


SO
2


SO
3


H
2
SO
4


CuSO
4
D. H
2
S → SO
2
→ H
2
SO
4
→ H
2
S → Na
2
S

Câu 6: Nung hỗn hợp X gồm Cu và Ag với oxi dư cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất
rắn Y . Cho Y tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng , dư . Hiện tượng quan sát được là
A. chất rắn Y tan hoàn toàn , không có khí thoát ra
B. chất rắn Y tan một phần , không có khí thoát ra
C. chất rắn Y tan một phần , có khí thoát ra
D. chất rắn Y tan hoàn toàn , có khí thoát ra
Câu 7: Chất X là một anđehit mạch hở chứa a nhóm chức anđehit và b liên kết C=C ở gốc
hidrocacbon . Công thức phân tử của chất X có dạng nào sau đây ?
A . CnH2n-2a-2bOa B . CnH2n-a-bOa C . CnH2n+2-a-bOa D . CnH2n+2-2a-2bOa
Câu 8: Trong các nhận xét dưới đây , nhận xét nào không đúng ?
A . Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO
3
/NH
3
( đun nóng ) xảy ra phản ứng tráng bạc
B . Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm .
C . Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)
2
tạo ra cùng một loại phức đồng .
D . Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau .
Câu 9: Oxi hoá 4,6 gam hỗn hợp chứa cùng số mol của 2 ancol đơn chức thành anđehit thì dùng
hết 7,95 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với AgNO
3
dư trong NH
3
thì

thu được 32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của 2 ancol là
A. CH
3
OH; C
3
H
7
OH. B. C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH. C. C
2
H
5
OH; C
4
H
9
OH. D. CH
3
OH; C
2
H
5
OH.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm rượu metylic và một rượu no đơn chức A. Cho 7,6 gam X tác dụng với
Na dư thu được 1,68 lit H
2
ở đktc. Mặt khác, oxy hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO rồi cho
toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
dư thu được 21,6 gam kết
tủa. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH. B. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH.
C. CH
3
CH(OH)CH
3
. D. C

2
H
5
OH

×