BI TP CHO CáC ĐạI LƯợNG ở DạNG TNG QUáT
Nguyn Thanh Tựng
Cao hc húa K17- i Hc Cn Th
1. M u
Bi tp cho cỏc i lng dng tng quỏt thng gõy khụng ớt khú khn cho hc sinh, gii
c cỏc bi tp thuc dng ny cỏc em cn nm vng kin thc húa hc kt hp vi k nng quan sỏt
phõn tớch, o sõu vn . Sau õy l mt s bi tp cỏc em tham kho v thc hnh.
2.Cỏc vớ d
Bi 1: Hai cốc đựng dd HCl đặt trên hai đĩa cân A và B , cân ở trạng thái cân bằng. Cho a(g)
CaCO
3
vào cốc A và b(g) M
2
CO
3
vào cốc B ( M là kim loại nhóm IA )sau khi 2 muối đã tan hoàn toàn
cân trở lại vị trí thăng bằng . Biểu thức tính nguyên tử khối của M theo a,b:
A.
=
33,6a 16b
M
2b 1,12a
B.
=
34,6a 18b
M
2b 1,12a
C.
=
37,8a 16b
M
2b 1,12a
D.
=
33,6a 19b
M
4b 1,12a
Bi gii
CaCO
3
+ HCl CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
M
2
CO
3
+ 2HClMCl
2
+CO
2
+H
2
O
Sau khi hai mui ó tan hon ton cõn tr li v trớ cõn bng Khi lng dung dch thu c sau phn
ng hai cc bng nhau. Gi m l khi lng dung dch HCl ta cú:
44a 44b
a m b m
100 2M 60
+ = +
+
rỳt ra M( 2b - 1,12a ) = 33,6a 16b
Vy
33,6a 16b
M
2b 1,12a
=
Chn ỏp ỏn A.
Bi 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm 2 Ankan A và B hơn kém nhau k nguyên tử C thì
thu đợc b gam khí CO
2
. Khoảng xác định của số nguyên tử C trong ankan chứa ít C hơn theo a,b,k là:
A.
b b
k n
22a 5b 22a 5b
< <
B.
b b
k n
21a 7b 21a 7b
< <
C.
3b 3b
k n
22a 7b 22a 7b
< <
D.
< <
b b
k n
22a 7b 22a 7b
Bi gii
Nu hn hp u ch cú ankan A
n 2n 2 2 2 2
3n 1
C H O nCO (n 1)H O
2
+
+
+ + +
Ta cú:
b a
44n 14n 2
=
+
2b b
n
44a 14b 22a 7b
= =
Nu hn hp u ch cú ankan B
n k 2n 2 2k 2 2 2
3n 3k 1
C H O (n k)CO (n k 1)H O
2
+ + +
+ +
+ + + + +
Ta cú:
b a
44n 44k 14n 44k 2
=
+ + +
Suy ra
b 7bk 22ka b
n k
22a 7b 22a 7b
+
= =
Vy hn hp cú c ankan A v B
< <
b b
k n
22a 7b 22a 7b
Chn ỏp ỏn D.
Bi 3: Dung dịch A chứa x mol Al
3+
, y mol Mg
2+
, z mol NO
3
-
và t mol SO
4
2-
a) Biểu thức liên hệ giữa x, y , z, t là:
A. x + y = z + t B. x + 2y = z + t C. 3x + 2y = z + 2t D. 3x + 2y = 3z + 2t
b) Cô cạn dd A đợc a gam chất rắn khan . Giá trị của a là:
A. 81x+ 48y + 62z + 192t B. 27x+ 24y + 61z + 98t
C. 3x+ 2y + z + 2t D. 27x+ 24y + 62z + 96t
Bi gii
a) p dng nh lut bo ton in tớch
3x + 2y = z + 2t
Chn ỏp ỏn C.
b) p dng nh lut bo ton khi lng
m
mui
= 27x+ 24y + 62z + 96t
Chn ỏp ỏn D.
Bi 4: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm nhiều Hiđrocacbon cần a mol O
2
tạo ra b mol CO
2
và c mol H
2
O ta phải có:
A. a=b+c B. a=b+0,5c C. a=0,5b+c D. a=2b+c
Bi gii
x y 2 2 2
y y
C H (x )O xCO H O
4 2
+ + +
Theo phng trỡnh trờn:
2 2 2
O CO H O
n n 0,5n= +
a = b+0,5c
Chn ỏp ỏn B
Bi 5: Khí CO
2
hấp thụ vào dd nớc vôi trong tạo thành a mol muối trung hòa và b mol muối axit .
Số mol CO
2
là
A. (a+2b) B. (a+b) C.( 2a+b) D. a
Bi gii
Theo s
CO
2
CaCO
3
amol amol
2CO
2
Ca(HCO
3
)
2
2bmol bmol
n
CO2
= a + 2b
Chn ỏp ỏn A.
Bi 6: Dẫn V lit khí CO
2
vào dd chứa a mol Ca(OH)
2
sau phản ứng thu đợc b mol kết tủa biết
rằng a>b. Giá trị V là:
A. 22,4b B. (44,8a- 22,4b ) C. Cả A và B D. 11,2b
Bi gii
p dng phng phỏp th ta cú
nCO
2
=n
CaCO3
=b mol
nCO
2
= n
OH
- n
CaCO3
=(2a b) mol
Vy V
CO2
= 22,4b v V
CO2
= 44,8a - 22,4b
Chn ỏp ỏn C.
Bi 7: (TSĐH 2007- Khối B)
Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO
4
và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để
dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion
SO
4
2
không bị điện phân trong dung dịch)
A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a.
Bi gii
4 2 2 4
CuSO 2NaCl Cu Cl Na SO+ + +
amol 2amol
NaCl phi cũn d vỡ khi in phõn NaCl cú mng ngn ta thu c NaOH lm phenolphthalein
chuyn sang mu hng.
Vy b>2a
Chn ỏp ỏn A.
Bi 8: ( TSĐH 2007- Khối A)
Dung dịch HCl và dung dịch CH
3
COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tơng ứng
là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH
3
COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x + 2. D. y = x - 2.
Bi gii
Theo ta cú nng hai axit bng nhau v in li ca CH
3
COOH l 0,01
y
x y 2
10
10 10
0,01
+
= =
vy y = x + 2
Chn ỏp ỏn C.
Bi 9: Công thức của rợu A là C
n
H
2m
O
x
Điều kiện của m và n để A là rợu no , mạch hở là:
A. m=2n B. m=2n+2-n C. m=2n+2 D. m= n+1
Bi gii
Vi ru no ta cú cụng thc C
n
H
2n+2
O
x
. Vy 2m=2n+2 hay m=n+1
Chn ỏp ỏn D.
Bi 10: Một rợu no đa chức mạch hở X có n nguyên tử C và m nhóm OH. Cho 7,6 gam X phản
ứng với Na d thu đợc 0,1 mol khí H
2
. Biểu thức liên hệ giữa n,m là
A. 7m+1=11n B. 7m-1=11n C. 7n+1=11m D. 7n-1=11m
Bi gii
X cú cụng thc C
n
H
2n+2-m
(OH)
m
+ Na C
n
H
2n+2-m
(ONa)
m
+
m
2
H
2
0,2
m
0,1
Theo :
0,2
m
(14n+2+16m)=7,6
7n + 1 = 11m
3. Bi tp t luyn
Bi 1: (TSĐH 2007- Khối A)
Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na
2
CO
3
đồng thời khuấy đều,
thu đợc V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho d nớc vôi trong vào dung dịch X thấy có
xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 11,2(a b). B. V =22 ,4(a b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
Bi 2: Công thức của rợu A là C
x
H
y
(OH)
m
. Điều kiện của x và y để A là rợu khụng no có 1 liên
kết C=C , mạch hở :
A. y= 2x B. y=2x-m C. y=x-m D. y=x-1
Bi 3: Hỗn hợp A gồm Anđêhit fomic và anđêhit axetic đợc oxi hóa hoàn toàn thành hỗn hợp B
gồm 2 axit . Tỉ khối hơi của B so với A là d . Khoảng giá trị của d là:
A. 0,9<d<1,2 B. 1,5<d<1,8
C. 15/11<d<23/15 D.38/30<d<31/23
Bi 4: Thủy phân hoàn toàn m gam mantozo, sau đó cho sản phẩm thu đợc tham gia phản ứng
tráng gơng thì thu đợc a gam Ag. Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozo, sau đó cho sản phẩm thu đợc
tham gia phản ứng tráng gơng thì thu đợc b gam Ag. So sánh a và b?
A. a<b B. a>b C. a=b D. a=2b
Bi 5: (TSĐH 2007- Khối A)
Clo hoá PVC thu đợc một polime chứa 63,96% clo về khối lợng, trung bình 1 phân tử clo phản
ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Bi 6: ( TSĐH 2007- Khối A)
Trộn dung dịch chứa a mol AlCl
3
với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu đợc kết tủa thì cần có
tỉ lệ
A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.
Câu 7: ( TSĐH 2007- Khối A)
Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y đợc 2a mol CO
2
. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa
đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HOOCCH
2
CH
2
COOH. B. C
2
H
5
COOH.
C. CH
3
COOH. D. HOOCCOOH.
Bi 8: ( TSĐH 2007- Khối A)
Dung dịch HCl và dung dịch CH
3
COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tơng ứng
là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH
3
COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x + 2. D. y = x - 2.
Bi 9: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO
2
và c mol H
2
O (biết b
= a + c). Trong phản ứng tráng gơng, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. no, đơn chức. B. không no có hai nối đôi, đơn chức.
C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức.
Bi 10 : Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO
2
và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch
chứa b mol HCl. Điều kiện để thu đợc kết tủa sau phản ứng là
A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a.
Bi 11 : Hỗn hợp X gồm Na và Al.
- Thí nghiệm 1: Nếu cho m gam X tác dụng với H
2
O d thì thu đợc V
1
lít H
2
.
- Thí nghiệm 2: nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH d thì thu đợc V
2
lít H
2
.
Các khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V
1
và V
2
là
A. V
1
= V
2
. B. V
1
> V
2
. C. V
1
< V
2
. D. V
1
V
2
Bi 12: Một bình kín chứa V lít NH
3
và V lít O
2
ở cùng điều kiện. Nung nóng bình có xúc tác
NH
3
chuyển hết thành NO, sau đó NO chuyển hết thành NO
2
. NO
2
và lợng O
2
còn lại trong bình hấp thụ
vừa vặn hết trong nớc thành dung dịch HNO
3
. Tỷ số V/ V là
A. 1. B. 1/2. C. 3/2. D. 4.
Bi 13: ( TSH 2009- Khi A)Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức,
mạch hở thu đợc V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
A. m = 2a V/11,2. B. m = 2a V/22,4. C. m = a - V/5,6. D. m = a + V/5,6.
Bi 14 : Hỗn hợp X có một số ankan. Đốt cháy 0,05 mol hỗn hợp X thu đợc a mol CO
2
và b mol
H
2
O. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. a = b. B. a = b 0,02.
C. a = b 0,05. D. a = b 0,07.
Bi 15: Cho a mol CO
2
tác dụng với bmol NaOH . Cho biết trờng hợp nào tạo 2 muối:
A/ a<b<2a B/ b<a<2b C/ b>a D/ a>b
Bi 16: Cho dung dịch chứa amol NaAlO
2
tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl . Điều kiện để
thu đơc kết tủa sau phản ứng là:
A/ a=b B/ a= 2b C/ a < b < 4a D/ b< 4a
Bi 17: Trong một cốc nớc chứa a mol Ca
2+
, b mol Mg
2+
và d mol HCO
3
. Nếu chỉ dùng nớc vôi
trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì ngời ta thấy khi cho V lít nớc vôi trong
vào, độ cứng bình là bé nhất. Biểu thức liên hệ giữa a, b và p là:
A. V = (b + a) /p B. V = (2a + b) / p
C. V = (3a + 2b) / 2p D. V = (2b + a) / p
Bi 18:Trong một bình kín dung tích 15 lít, chứa đầy dung dịch Ca(OH)
2
0,01M. Sục vào bình
một số mol CO
2
có giá trị biến thiên 0,12 mol <
2
CO
n
< 0,26 mol thì khối lợng m gam chất rắn
thu đợc sẽ có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất là:
A. 12 gam < m < 15 gam B. 4 gam < m < 12 gam
C. 0,12 gam < m < 0,24 gam D. 4 gam < m < 15 gam
Bi 19: Một dung dịch chứa a mol NaAlO
2
tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để
sau phản ứng thu đợc lợng kết tủa lớn nhất là:
A. a = b B. 0 < b < 4a C. b < 4a D. a = 2b
Bi 20: Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantoz trong môi trờng axit, sau một thời gian
đem trung hoà axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp phản ứng với dd AgNO
3
d/NH
3
. Số mol Ag thu đợc là
k. hãy cho biết mối quan hệ giữa a và k
A. a<k<2a B. 2a<k<4a C. 3a<k<6a D. 2a<k<5a
HT