Trường TH số 2 Hoài Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
LỊCH BÁO GIẢNG
Học kì: 1 Châm ngôn:KHÔNG THẦY ĐỐ MÀY LÀM NÊN.
Tuần: 11
Từ ngày:01 đến ngày 05 tháng 11 năm 2010.
Thứ
Ngày
Môn học Tên bài dạy
Đồ dùng
dạy học
Hoạt động
chuyên
môn
Hai
01/11
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ Tranh
Anh văn
Toán
Luyện tập Bảng nhóm
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khỏe
Lịch sử
Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống TD pháp
Ba
02/11
T.L văn
Trả bài văn tả cảnh
Thể dục
Toán
Trừ hai số thập phân Bảng nhóm
Địa lí
Lâm nghiệp và thủy sản
Đạo đức
Thực hành giữa học kì 1
Tư
03/11
Mĩ thuật
Tập đọc
Tiếng vọng Tranh
Toán
Luyện tập Bảng nhóm
Anh văn
L.T và câu
Đại từ xưng hô
Năm
04/11
Toán
Luyện tập chung Bảng nhóm
L.T và câu
Quan hệ từ
Chính tả
Nghe- viết: Luật bảo vệ rừng
Thể dục
Khoa học
Tre, mây, song
Sáu
05/11
Hát nhạc
T.L văn
Luyện tập làm đơn
Toán
Nhân 1số thập phân với 1số tự nhiên Bảng nhóm
Kể chuyện
Người đi săn và con nai
Kĩ thuật-SH
Rửa dụng cụ nấu và ăn uống
Người soạn: NGUYỄN XUÂN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
Thứ 2 ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I . Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm tồn bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu); giọng hiền từ(người ơng).
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm u q thiên nhiên của hai ơng cháu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 102, SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. C ác họat động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
10’
12
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu
bài.
*Luyện đọc:
-GV yêu cầu 1 HS khá, giỏiù đọc toàn bài.
-GV giới thiệu tranh.
Lưu ý cách đọc toàn bài.
-Chia bài làm 3 đoạn để HS luyện đọc tiếp nối
như sau:
+ Đoạn 1: từ “câu đầu”
+ Đoạn 2: từ “…không phải là vườn”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
-GV nhận xét, sửa phát âm các từ khó, cách
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù
hợp.
- GV yêu cầu HS nhìn vào SGK giải nghóa các
từ: săm soi, cầu viện và đặt câu với các từ đó.
-GV viết lên bảng các từ: quý, tranh luận, vô
vò hướng dẫn HS đọc đúng.
-Tổ chức luyện đọc theo cặp.
-Đọc mẫu toàn bài
*Tìm hiểu bài :
-Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
-Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những
đặc điểm gì nổi bật?
-Vì sao nhìn thấy chim về đậu ở ban công, Thu
muốn báo ngay cho Hằng biết?
-
-HS đọc
-
-HS đọc tiếp nối.
-HS theo dõi , sửa phát âm các từ khó, cách
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù
hợp.
- HS nêu và đặt câu.
-HS đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS theo dõi.
-Để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể
chuyện.
-HS nói về đặc điểm của từng loài cây.
-Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
8’’
4’
-Em hiểu “Đất lành chim đậu là thế nào?
-GV giải thích thêm để HS hiểu hơn ý của câu
văn, bài văn.
*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-GV mơiø 3 HS đọc theo cách phân vai
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài
theo cách phân vai
-Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài.
- GV kết hợp giáo dục cho HS có ý thức làm
đẹp môi trường sống trong gia đình và xung
quanh.
- Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bò bài
mới: Tiếng vọng.
- Nhận xét tiết học.
mình cũng là vườn.
-Nơi tốt đẹp. Thanh bình sẽ có chim về đậu,
có người tìm đến để làm ăn,…
- HS theo dõi.
-3 HS đọc.
-Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
-Thi đọc diễn cảm cùng nhau.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Tốn
Luyện tập
I. Mục tiêu : Biết
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính theo cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân.
- Giải bài tốn với các số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
30’
1/Kiểm tra bài cũ:
-Tính theo cách thuận tiện nhất:
2,8 + 4,7 + 7,2 + 5,3
12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13
2/ HDHS luyện tập:
Bài 1 : HS nêu cách đặt tính và thực hiện
tính cộng nhiều số thập phân.
- GV u cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2a, b: GV u cầu HS đọc đề bài và hỏi:
- HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài
tập.
15,32 27,05
a) + 41,69 b) + 9,38
8,44 11,23
65,45 47,66
- HS: Bài tốn u cầu chúng ta tính bằng cách thuận
tiện.
- Tìm tổng 2 số là 1 số tròn chục, trăm hoặc số tự
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trng TH s 2 Hoi Ho - Nm hc: 2010-2011-Hc kỡ 1- Giỏo ỏn lp 5
5
Bi toỏn yờu cu chỳng ta lm gỡ? Nờu cỏch
tớnh thun tin nht?
- GV yờu cu HS lm bi.
- GV yờu cu HS nhn xột bi lm ca bn
trờn bng.
Bi 3:( ct 1) GV yờu cu HS c bi v
nờu cỏch lm bi.
- GV yờu cu HS lm bi.
(HS khỏ, gii) lm tip cỏc bi cũn li
- GV nhn xột v cho im HS.
Bi 4: GV gi 1 HS c bi toỏn.
- GV yờu cu HS Túm tt bi toỏn bng s
ri gii.
4-Cng c- dn dũ:
- GV tng kt tit hc, dn dũ HS v nh lm
cỏc bi tp hng dn luyn tp thờm v
chun b bi sau.
nhiờn
- 2 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo v bi
tp.
- 1 HS nhn xột bi lm ca cỏc bn, nu sai thỡ sa li
cho ỳng.
- HS c thm bi trong SGK.
- 1HS nờu cỏch lm bi trc lp: Tớnh tng cỏc s
thp phõn ri so sỏnh
- 2 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo v bi
tp.
3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4
5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4
- HS c lp i chộo kim tra bi ln nhau.
- 1 HS c bi toỏn trc lp, HS c lp c thm
bi trong SGK.
- 1 HS lờn bng lm bi, HS c lp lm bi vo v bi
tp.
Rỳt kinh nghim:
- Ni dung:
- Phng phỏp:.
- Hỡnh thc t chc:.
Khoa hc
ễn tp: Con ngi vi sc khe
I.Mc tiờu:
- Ôn tập kiến thức về đặc điểm và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
-Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết , viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
II. dựng dy hc:
- Phiu hc tp cỏ nhõn. Giy kh to, bỳt d, mu v.
III.Cỏc hot ng dy hc:
TG Hot ng dy Hot ng hc
17 Hot ng 3
NH TUYấN TRUYN GII
Cỏch tin hnh:
+ Cho cỏc nhúm la chn v tranh c ng, tuyờn truyn theo mt trong cỏc ti sau:
1) Vn ng phũng trỏnh s dng cỏc cht gõy nghin.
2) Vn ng phũng trỏnh xõm hi tr em.
3) Vn ng núi khụng vi ma tỳy, ru, bia, thuc lỏ.
4) Vn ng phũng trỏnh HIV/AIDS.
5) Vn ng thc hin an ton giao thụng.
- Sau khi nhúm v xong, i din lờn trỡnh by trc lp v ý tng ca mỡnh.
- Thnh lp ban giỏm kho chm tranh, li tuyờn truyn.
- Trao gii cho nhúm xut sc nht
15 Hot ng 4
TRề CHI TIP SC
Ngi son: NGUYN XUN BAN gvcn lp: 5A
1
Khu vc vn phũng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
- GV chia lớp thành 4 nhóm
Thi đua tiếp sức ghi lên bảng cách phòng tránh các
bệnh đã học.
C Các nhóm tham gia.
Ví dụ:+ Ngủ màn phòng bệnh sốt rét.
+ Tiêm phòng bệnh viêm não.
+ Ăn chín uống sơi phòng bệnh viêm gan A.
Tun dương nhóm nào ghi được nhiều
biện pháp nhất
- Lớp nhận xét.
3’ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hồn thiện tranh vẽ.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Lòch sử
ÔN TẬP : HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
XÂM LƯC VÀ ĐÔ HỘ ( 1858 – 1945 )
I.MỤC TIÊU :
-Mốc thời gian, những sự kiện lòch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 – 1945 và ý nghóa của những sự
kiện lòch sử đó.
-HS hiểu được đất nước ta chòu sự đô hộ của TD Pháp hơn 80 năm.
-Yêu qúi và bảo vệ đất nước.
II.CHUẨN BỊ :
GV : Bản đố hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các sự kiện đã học (bài 1-10).
HS : SGK, tham khảo trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
.
TG
Hh Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
5’
25’
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề
bài
Thời gian diễn ra sự kiện và diễn biến
chính.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
-GV chia lớp làm 2 nhóm, lần lượt nhóm này
nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời.
+ Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước
ta vào thời gian nào ?
+ Những phong trào nào chống Pháp đã
-
HS chia 2 nhóm theo hướng dẫn của GV.
+ năm 1858.
+ phong trào của Trương Đònh và phong trào
Cần Vương. Vào nửa cuối thế kỉ 19.
+ Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG
Hh Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
nổi lên ? Vào thời gian nào ?
+ Phong trào nào là tiêu biểu nhất ? Ai lãnh
đạo ?
+ Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào ?
+ Ngày 19 - 8 -1945 sự kiện gì đã xảy ra ?
+ Ngày 2 - 9 - 1945 nước ta có sự kiện lòch sử
tiêu biểu nào ?
Ý nghóa lòch sử của Đảng CSVN và
Cách mạng tháng 8.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
+ Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh
nào ?
+ Ý nghóa lòch sử của việc thành lập Đảng
CSVN?
+ Nêu ý nghóa của CMT8 năm 1945 ?
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận.
-GV nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò
- Hỏi lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài sau.
+ Ngày 3 – 2 – 1930.
+ Khởi nghóa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ Chủ tòch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn
Độc lập. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
thành lập
+ HS trả lời cá nhân. Lớp nhận xét.
+ Đảng ra đời đánh dấu thời kì CM nước ta
có sự lãnh đạo đúng đắn …
+ HS nêu.
-HS theo dõi.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Thứ 3 ngày 02 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I .Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); Nhận biết và sửa được lỗi trong
bài.
- Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hoài Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh cần chữa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1- NHẬN XÉT CHUNG BÀI LÀM CỦA HS
- HS đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi:
+ Đề bài yêu cầu gì?
- 1 HS đọc thành tiếng và trả lời.
- Nêu: Đây là bài văn tả cảnh. Trong bài văn các
em miêu tả cảnh vật là chính,
- Nhận xét chung.
- Lắng nghe.
* Ưu điểm: Một số bài thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ, dùng hình ảnh miêu tả vẻ đẹp của
cảnh vật, có bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn.
- GV nêu tên những HS viết bài tốt : Chương, Ly, Quỳnh Trân, Bảo Trân, Hương, Đoan.
* Tồn tại:
+ GV nêu các lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
- Trả bài cho HS. - Xem lại bài của mình.
2-HƯỚNG DẪN CHỮA BÀI
- Gọi HS đọc bài 1: GV yêu cầu HS tự nhận xét,
chữa lỗi theo yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng. Sửa lỗi.
+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là hợp
lí nhất?
+ Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc?
Thân bài cần tả những gì?
- 4 HS tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.
+ Câu văn nên viết như thế nào để sinh động,
gần gũi.
+ Phần kết bài nên viết như thế nào để cảnh vật
luôn in đậm trong tâm trí người đọc?
- Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm có ý
kiến khác bổ sung.
- Trình bày, bổ sung.
- Nhận xét.
Bài 2
- HS viết lại một đoạn văn cho đúng hơn, hay
hơn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc những đoạn văn đã sửa - Lắng nghe.
- Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt.
Người soạn: NGUYỄN XUÂN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
3’ 3-CỦNG CỐ, DẶN DỊ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Tốn
Trừ hai số thập phân
I. MỤC TIÊU:
-Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. Biết giải bài toán với phép trừ hai số thập phân.
-Bước đầu có kó năng trừ hai số thập phân.
-HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên : SGK.
-Học sinh : SGK, vở học, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1’
5’
12’
*1. Ổn đònh tổ chức:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số
thập phân
+GV nêu VD 1, Cho HS nêu lại bài toán và phép
tính để tìm độ dài đoạn thẳng BC, đó là: 4,29 –
1,84 =? (m).
-GV cho HS tìm cách thực hiện trừ hai số thập
phân.
-GV cho HS tự đặt tính rồi tính như hướng dẫn
SGK.
-Từ các kết quả trên cho HS tự nêu cách thực
hiện trừ hai số thập phân.
+Tương tự VD 2.
-GV nêu VD rồi cho HS đặt tính và tính.
+Hướng dẫn HS tự nêu cách trừ hai số thập
-
HS tìm:+Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên
(SGK).
+chuyển đổi đơn vò đo để nhận biết kết quả
cuả phét trừ:
429 – 184 = 245(cm) và 245cm = 2,45m, do
đó: 4,29 – 1,84 = 2,45(m)
- HS tự đặt tính, nêu cách trừ hai số thập phân:
Viết số trừ dưới số bò trừ sao sho các chữ số cùng
một hàng đặt thẳng cột với nhau. Trừ như trừ các
số tự nhiên. Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với
các dấu phẩy của số bò trừ và số trừ.
- HS đặt tính và tính.
- HS tự nêu cách trừ hai số thập phân ( như
SGK)
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
18’
3’
phân ( như SGK)
* Hướng dẫn luyện tập :
Bài1:
Bài-GV yêu cầu HS đọc đề toán và nêu cách làm.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV gọi HS chữa bài trên bảng HS nêu bằng
lời kết hợp với viết bảng cách thực hiện từng
phép trừ.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV lưu ý HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy
đúng chỗ.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-GV yêu cầu HS tự làm. HS nêu các cách giải
khác nhau.
-GV nhận xét và cho điểm.
4- C ủng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị cho tiết sau
- HS đọc đề toán và nêu cách làm.
- HS làm bài.
- HS nêu bằng lời kết hợp với viết bảng cách
thực hiện từng phép trừ.
+4 không trừ được 7; 14 trừ 7 bằng 7
68,4
- viết 7 nhớ 1.
25,7
42,7 +5 thêm 1 là 6; 8 trừ 6 bằng 2, viết 2.
+6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
+Viết dấu phẩy thẳng cột với các dấu phẩy đã có.
- HS đọc đề bài và tự làm bài.
- HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ.
- HS đọc đề bài toán.
Giải: Số ki-lô-gam đường còn lại sau khi lấy
ra 10,5 kg đường là:
28,75 – 10,5 = 18,25(kg)
Số ki-lô-gam đường còn lại trong thùng là:
18,25 – 8 = 10,25(kg)
Đáp số: 10,25 kg
-Một số HS nêu cách giải khác.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
Đòa lí
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I. MỤC TIÊU:
Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các Ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta. Biết được hoạt
động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
Biết được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh,
phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bản đồ Kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ
sản.
HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’’
5’
1’
15’
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài : Giới thiệu và ghi đề bài.
Lâm nghiệp
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-Cho HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi
trong SGK.
-GV tóm tắt: Lâm nghiệp gồm có các hoạt
động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các
lâm sản khác.
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm nhỏ hoặc theo
cặp
-HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi
trong SGK.
+ Các em cần so sánh các số liệu để rút ra
nhận xét về sự thay đổi của tổng diện tích
rừng.
+ HS có thể đọc phần chữ ở dưới bảng số liệu
để tìm ý giải thích cho sự thay đổi diện tích
rừng.
-Cho HS trình bày,GV giúp HS hoàn thiện câu trả
lời.
Kết luận: 1980-1995, diện tích rừng bò giảm do
khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy .
1995-2004, diện tích rừng tăng do nhà nước,
nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.
-HS quan sát, trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi.
-
HS quan sát.
-HS trả lời theo hướng dẫn GV
-HS đọc phần chữ ở dưới bảng số liệu để
giải thích.
-HS trình bày.
-HS theo dõi.
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
10’
3’
-Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng ở những
đâu?
Ngành thủy sản
*Hoạt động 3: Làm việc cặp hoặc theo nhóm
-Hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết?
-HS trả lời câu hỏi mục 2 SGK.
-Cho HS trình bày theo từng ý câu hỏi, GV
giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: Ngành thuỷ sản gồm: đánh bắt và
nuôi trồng thuỷ sản. Đánh bắt nhiều hơnø nuôi
trồng . Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng,
trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng
nhanh hơn sản lượng đánh bắt. Các loại thủy
sản đang được nuôi nhiều : các loại cá nước
ngọt, nước lợ và nước mặn, tôm, trai, ốc, …
Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven
biển và nơi có nhiều sông, hồ.
4. Củng cố , dặn dò :
-Gọi một số HS trả lời câu hỏi để củng
cố kiến thức đã học.
-Nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bò bài
tiết học sau.
-Chủ yếu ở miền núi, trung du và 1 phần
ven biển.
HS kể : cá, tôm, cua.
-HS trả lời câu hỏi.
-Trình bày.
-HS theo dõi.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Thứ 4 ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
TIẾNG VỌNG
I. MỤC TIÊU:
-Cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú
chim sẻ nhỏ.
-Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trầmbuồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân
hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ. Thuộc lòng bài thơ.
-Giáo dục HS đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta
II.CHUẨN BỊ:
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
- GV : Tranh minh họa, bảng phụ.
- HS: Đọc và tập trả lời câu hỏi tìm ý trong bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
8’’
12’
10’
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu và ghi
đề bài.
* Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
-GV giới thiệu tranh minh họa.
-GV hướng dẫn HS đọc bài thơ theo từng khổ.
-GV yêu cầu 2 HS khá đọc toàn bài. 2-3 tốp
HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ. GV kết
hợp sửa lỗi về cách đọc cho HS. Chú ý các
từ: gợi tả, gợi cảm.
-HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Tổ chức luyện đọc theo cặp.
-Giải nghóa các từ khó trong SGK. Chết rồi,
giữ chặt, lạnh ngắt, mãi mãi, run lên, lăn,…
* Tìm hiểu bài :
-HS cả lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng
khổ thơ, cả bài thơ, trả lời câu hỏi :
-Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng
thương như thế nào?
-Vì sao tác giả băn khoăn, day dứt về cái chết
của chim sẻ?
-Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc
trong tâm trí tác giả?
-Hãy đặt tên khác cho bài thơ?
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.HTL.
-HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ, GV hướng
dẫn các em đọc đúng giọng. Chú ý cách nhấn
giọng, ngắt nhòp
-GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và
-
Hstheo dõi.
-HS quan sát.
-HS đọc .
-2HS đọc. HS nhận xét.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-Chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt, lại bò
mèo tha đi. Để lại trong tổ những quả trứng.
Không còn mẹ ủ ấp, những chú chim non sẽ
mãi mãi chẳng ra đời.
-Trong đêm mưa bão, nghe cánh chim đập
cửa, nằm trong chăn ấm, tác giả không muốn
dậy mở cửa để sẻ tránh mưa. Sẻ đã chết.
-Hình ảnh những quả trứng. Không còn mẹ ủ
ấp.
-HS đặt.
-HS đọc. Chú ý GV đọc
-HS theo dõi
-HS thi đọc.HS đọc thuộc lòng khổ thơ. bài
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.
-HS thi đọc diễn cảm khổ thơ trước lớp, bài
thơ.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại ý nghóa bài thơ.
Về nhà HTL cả bài thơ,và soạn bài mới.
thơ.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Toán
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
- Củng cố kó năng trừ hai số thập phân. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số
thập phân. Cách trừ một số cho một tổng.
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện.
- HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : SGK.
Học sinh : SGK, vở học, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
30’
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề
* Hướng dẫn luyện tập :
Bài Bài 1:
-Ch- HS tự làm rồi chữa bài. Khi HS chữa bài GV yêu
cầu -HS nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
-C HS nhận xét để tự nêu được kết luận.
BaiBaif 2:
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Yêu cầu HS nêu
cách tìm thành phần chưa biết.
-GV nhận xét.
-
HS tự làm rồi chữa bài.
- H -HS nêu cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
- HS tự làm bài rồi chữa bài. HS nêu cách tìm
thành phần chưa biết.
-HS làm bài rồi chữa bài.
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
Bài 3:
B- - G V yêu cầu HS đọc đề bài.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
-GV nhận xét ghi điểm
Bài 4:
-GV vẽ lên bảng toàn bộ bảng phần a)
-Cho HS nêu và tính giá trò của các biểu thức
trong từng hàng.
-Cho HS nhận xét để thấy a – b – c = a-(b+c)
-Cho HS làm tương tự các trường hợp tiếp theo.
-Cho HS nhận xét chung.
-Cho HS nhắc lại vài lần để nhớ cách làm.
b)Cho HS tự làm rồi chữa bài.
-Cho HS nhận xét thấy cách 2 thuận tiện hơn.
-GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV cho 2 HS nhắc lại cách trừ 2 số thập phân.
- GV dặn HS nắm vững cách trừ các số thập phân.
- Chuẩn bò bài sau: ”Luyện tập chung ”
Bài giải :
Quả dưa thứ hai cân nặng là:
4,8 – 1,2 = 3,6 (kg)
Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là:
4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả dưa thứ ba cân nặng là:
14,5 – 8,4 = 6,1 (kg)
Đáp số : 6,1 kg
-HS theo dõi.
-Với a = 8,9 ; b = 2,3; c = 3,5 thì:
a – b – c = 8,9 – 2,3 – 3,5 = 3,1
và a – (b+c) = 8,9 – (2,3 + 3,5) = 3,1.
a – b – c = a-(b+c) hoặc a-(b+c) = a-b-c
Cách 1:8,3 – 1,4 – 3,6 = 6,9 – 3,6 = 3,3
Cách 2:8,3 – 1,4 – 3,6 = 8,3 – (1,4+3,6)
= 8,3 – 5
= 3,3
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU :
-Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong 1
văn bản ngắn.
-HS thấy được sự phong phú của Tiếng Việt và vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
GV : Bảng phụ viết ghi lời giải BT3 (phần nhận xét)
HS : Vở bài tập tiếng việt 5- tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
14’
16’
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi đề bài
* Phần nhận xét
Bài tập 1
-Cho HS đọc nội dung BT1
-GV hỏi :
+ Đoạn văn có những nhân vật nào ?
+ Các nhân vật làm gì ?
-Cho HS suy nghó, phát biểu ý kiến.
* Kết luận : Những từ in đậm trong đoạn văn
trên được gọi là đại từ xưng hô.
Bài tập 2
-GV nêu yêu cầu của bài, nhắc HS lời nói của 2
nhân vật: cơm và Hơ Bia.
Bài tập 3
-GV nhắc HS tìm những tử các em thường tự
xưng với thầy, cô; bố, mẹ; anh, chò, em; bạn bè.
Để lời nói đảm bảo tính lòch sự, cần lựa chọn từ
xưng hô phù hợp với thứ bậc, tuổi tác, giới tính,
…
* Phần ghi nhớ : Cho HS đọc và nhắc lại nội
dung ghi nhớ trong SGK.
* Luyện tập
Bài tập 1
-GV nhắc HS chú ý : để giải đúng BT1, cần tìm
những câu có đại từ xưng hô trong đoạn văn,
sau đó tìm đại từ xưng hô trong từng câu.
Bài tập 2
-Cho HS đọc thầm đoạn văn,
-HS đọc.
+Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
+ Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc gạo giận Hơ
Bia, bỏ vào rừng.
-Lời giải :
+ Từ chỉ người nói : chúng tôi, ta.
+ Từ chỉ người nghe : chò, các ngươi.
+ Từ chỉ người hay vật hướng tới : chúng.
-HS theo dõi
-HS nêu yêu cầu.
-HS đọc lời của từng nhân vật; nhận xét về thái độ
của cơm, Hơ Bia. Cơm xưng hô tự trọng, lòch sự. Hơ
Bia xưng hô kiêu căng, thô lỗ.
-HS tìm những từ xưng hô phù hợp với đối tượng.
-HS theo dõi.
-HS đọc thầm đoạn văn, làm miệng.
-Lời giải :
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em : kiêu căng, coi
thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh : tự trọng, lòch sự
với thỏ.
-HS đọc thầm.
+ Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn nó và Tu Hú
gặp trụ chống trời. Bố Các giải thích đó là trụ điện
cao thế. Các loài chim cười Bồ Chao đã quá sợ sệt.
-HS suy nghó làm bài. HS phát biểu ý kiến. 1HS
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
+ Đoạn văn có những nhân vật nào. Nội dung
đoạn văn kể chuyện gì?
-Cho HS làm bài.
-GV viết lời giải đúng.
-Cho HS đọc lại đoạn văn khi đã làm xong.
4. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học
tốt.
Chuẩn bò bài : Quan hệ từ.
đọc lại đoạn văn đã làm xong. Cả lớp sữa lại bài.
-Giải : 1-tôi, 2-tôi, 3-nó, 4-tôi, 5-nó, 6-chúng ta.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Thứ 5 ngày 04 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kó năng cộng, tr hai số thập phân. Tính giá trò của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết
của phét tính. Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện.
- HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên : SGK.
Học sinh : SGK, vở học, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi đề
- H
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
28’
5’
* Hướng dẫn luyện tập :
- C Bài 1
-H HS làm bài rồi chữa bài.
- G- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3:
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Khi chữa bài HS giải thích cách làm.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt.
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
-GV nhận xét ghi điểm
Bài 5 :
-GV gọi HS đọc đề bài toán.
-GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài toán.
-GV yêu cầu HS trao đổi với nhau để tìm cách
giải.
-GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
-GV yêu cầu HS trình bày bài giải trước lớp.
. Củng cố, dặn dò:
- GV cho 2 HS nhắc lại cách tìm số bò trừ và cách
tìm số hạng chưa biế
GV dặn HS hoàn thành bài bài 5.
- Nhận xét tiết học.
HS HS làm bài rồi chữa bài.
a)x – 5,2 = 1,9 + 3,8 b)x + 2,7 = 8,7 + 4,9
x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 – 2,7
x = 10,9 x = 10,9
-HS tự làm bài rồi chữa bài. HS giải thích cách
làm.
b)42,37 – 28,73 – 11,27 = 42,37 –(28,73 + 11,27)
= 42,37 – 40 = 2,37.
Giải thích: Áp dụng công thức a-b-c=a-(b+c) sẽ
tính được b+c là số tròn chục, do đó phép trừ
42,37 – 40 sẽ thực hiện dễ dàng hơn.
- HS đọc đề bài. Tóm tắt.
-HS làm bài rồi chữa bài.
Bài giải :
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai
là: 13,25 – 1,5 = 11,75(km)
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ là:
13,25 + 11,75 = 25(km)
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai
là: 36 – 25 = 11 (km)
Đáp số : 11 km
- 1 HS đọc đề toán trước lớp , HS cả lớp đọc thầm
bài toán trong SGK.
- HS sinh tóm tắt bài toán.
-HS thảo luận theo cặp.
- 1 HS trình bày , HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến . Cả lớp thống nhất .
Bài giải :
Số thứ ba là :
8 – 1,7 = 3,3
Số thứ nhất là :
8 – 5,5 = 2,5
Số thứ hai là :
4,7 – 2,5 = 2,2
ĐS : 2,5 ; 2,2 ; 3,3
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
’
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được khái niệm quan hệ từ, nhận biết quan hệ từ trong thực tế.
- Nhận biết một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong
câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
- HS thấy được sự phong phú của Tiếng Việt và vận dụng vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : 2 tờ giấy khổ to viết nội dung BT2, 1 tờ viết BT3( phần Luyện tập). Bảng phụ, ghi BT2 (phần nhận
xét).
- HS : Vở bài tập tiếng việt 5- tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
12’
. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi đề bài
*Nhận xét :
Bài tập 1:
-HS đọc các câu văn, làm bài, phát biểu.
-GV dán lên bảng tờ phiếu, ghi nhanh ý kiến
đúng.
Kết luận : Những từ in đậm torng các ví dụ
được dùng để nói các từ trong 1 câu hoặc nối các
câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe
hiều rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc
quan hệ về ý giữa các câu. Các từ ấy được gọi là
quan hệ từ
Bài tập 2:
-Cách thực hiện tương tự bài tập 1.
Kết luận: Các từ ngữ trong câu được nối với
nhau không phải bằng 1 quan hệ từ mà bằng 1
-
HS đọc. HS làm bài :
Câu Tác dụng của từ in đậm
a) … và …
b) … của …
c) … như …
Nhưng
nối say ngây với ấm nóng.
nối tiếng hót dìu dặt với họa
mi.
như : nối không đơm đặt với
hoa đào. Nhưng nối hai câu
trong đoạn văn.
-Hs theo dõi.
Câu
Cặp từ biểu thò quan
hệ
Nếu rừng cây cừ bò
chặt phá xơ xác thì
nếu … thì
(biểu thò quan hệ điều
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2’
15’
4’’
cặp quan hệ từ năh2m diễn tả những quan hệ
nhất đònh về nghóa giữa các bộ phận của câu.
* Ghi nhớ :
-HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. GV ghi
bảng.
* Luyện tập :
Bài tập 1 :
-Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm việc theo cặp
-GV mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
-Gọi HS dưới lớp nhận xét.
Bài tập 2 :
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở BT.
-Gọi 1 HS lên bảng.
-GV và HS nhận xét.
Bài tập 3 :
-Cho HS đọc đề.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc những câu văn có từ
nối vừa đặt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi lại nội dung luyện tập.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
Xem lại BT 2,3( phần LT) -
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi
trường.
mặt đất sẽ ngày càng
thưa vắng bóng chim
kiện, giả thiết – kết
quả)
Tuy mảnh vườn ngoài
ban công nhà Thu
thật nhỏ bé nhưng
bầy chim vẫn thường
rủ nhau về tụ hội.
tuy … nhưng
(biểu thò quan hệ tương
phản)
-HS theo dõi.
-HS đọc yêu cầu.
-HS phát biểu.
Câu Tác dụng của từ in đậm
a) … và …
của …
b) … và …
như …
c) … với … về
…
và nối chim, mây, nước với hoa.
của nối tiếng hót kì diệu với họa
mi.
rằng nối cho với bộ phận đứng
sau.
và nối to với nặng.
như nối rơi xuống với ai ném đá.
với nối ngồi vớ ông nội
về nối giảng với từng loại cây
-HS đọc yêu cầu.
-HS làm.
Câu Cặp QHT và tác dụng
Vì … nên …
Tuy … nhưng …
Biểu thò quan hệ nguyên
nhân kết quả.
Biểu thò quan hệ tương
phản.
-HS đọc đề.
-HS làm.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Chính tả( Nghe-viết)
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
Luật bảo vệ môi trường
I-MỤC TIÊU:
-Nghe – viêùt chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài luật bảo vệ môi trường.
-Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.
-Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp
-Cẩn thận và có ý thức rèn chữ, rèn cách trình bày.
II. CHUẨN BỊ:
GV :Phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT2 a hoặc 2b. Bút dạ, giấy khổ to.
HS: Vở chính tả; đọc trước bài viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
17’
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài :
GV giới thiệu và ghi đề bài.
* Hướng dẫn nghe – viết:
+ Tìm hiểu nội dung bài viết:
-GV đọc Điều 3, khoản 3 về hoạt động luật
BVMT.
-Cho 1 HS đọc lại.
-Nội dung Điều 3, khoản 3 luật bảo vệ môi
trường nói gì?
-GV đọc toàn bài chính tả.
-Cho HS đọc thầm lại bài.
-Hướng dẫn HS chú ý cách trình bày Điều luật.
Chữ viết trong dấu ngoặc két, những chữ viết
hoa.
+ Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS nêu những từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả phòng ngừa, ứng phó, suy thoái,
û-Đọc cho HS viết các từ ngữ vừa nêu.
-Yêu cầu HS cho biết bài viết trình bày như thế
nào?
+ Viết chính tả:
-GV đọc cho HS viết.
+ Soát lỗi và chấm bài:
-GV đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi.
-GV thu và chấm 10 bài.
-GV hướng dẫn HS nhận xét bài viết của bạn và
GV nhận xét bài viết của HS.
-GV cho HS chữa lỗi.
HS theo dõiSGK.
-1 HS đọc lại.
-Giải thích thế nào là hoạt động luật BVMT.
- HS theo dõiSGK.
- HS đọc thầm lại bài.
- HS chú ý.
-HS nêu.
- 2HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng
con.
-HS trả lời.
-Gấp sách, nghe đọc và viết bài.
-Kiểm tra lại bài viết.
-Dùng bút chì, đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi,
chữa bài ghi số lỗi ra lề vở.
-Vài HS nhận xét bài viết của bạn.
-HS trả vở, tự chữa lỗi bằng cách viết lại những
từ đã viết sai bên dưới bài chính tả.
-1 HS đọc yêu cầu .
-HS chia nhóm .
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
14’
3’
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
BT2: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
-GV chia nhóm .
-GV cho HS bốc thăm phiếu.
-Cho HS đọc to các cặp tiếng ghi trên phiếu.
-Cho HS tìm và viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ có
chứa 2 tiếng đó.
- GV hướng dẫn nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét, đánh giá, kết luận.
BT 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở.
-Cho HS chia nhóm, thi tìm các từ láy âm đầu n
hoặc ng(trình bày trên giấy).
-Yêu cầu nhận xét bài của bạn.
-Nhận xét, đánh giá, kết luận lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò:
-GV cho HS tập chép lại các lỗi sai phổ biến.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bò bài cho tiết sau
- HS đọc to các cặp tiếng ghi trên phiếu.
VD: nắm, lắm.
- HS tìm và viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ có
chứa 2 tiếng đó.VD: thích lắm, nắm tay.
-HS đọc những từ ngữ ghi trên bảng.
-Nhận xét bài làm lẫn nhau.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS chia nhóm
-HS thi tìm các từ láy âm đầu n hoặc các từ gơi
tả âm thanh có âm cuối ng.
-HS làm trên giấy lớn.
-Nhận xét, chữa bài của bạn.
-Tự chữa bài của mình.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Khoa học.
TRE, MÂY, SONG
I. MỤC TIÊU:
-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Các thông tin và hình trang 46, 47 SGK. Phiếu học tập. Vật thật được làm bằng tre, mây, song.
-HS: Đọc tham khảo trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài.
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
11’
15’
3’
Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
-GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu
HS có thể đọc các thông tin trong SGK và kết hợp
kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu học tập.
-HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo
luận rồi điền vào phiếu.
-Cho đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình với cả lớp. Các nhóm khác bổ sung.
Đồ dùng làm bằng tre, mây, song, cách bảo
quản chúng.
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các
hình 4, 5, 6, 7 / 47 SGK và nói tên từng đồ dùng có
trong mỗi hình, xác đònh xem làm từ vật liệu tre,
hay song, mây.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
-GV yêu cầu cảø lớp cùng thảo luận các câu hỏi:
+Kể tên một số đồ dùng làm từ vật liệu tre, hay
song, mây mà em biết.
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm từ vật liệu
tre, hay song, mây có trong nhà bạn.
*Kết luận: GV kết luận chung toàn bài.
4. Củng cố, dặn dò:
-Gọi một số HS nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học, về nhà đọc kó thông tin bạn cần
biết, chuẩn bò tiết học sau.
-HS nhận phiếu, điền vào phiếu.
Tre:Cây mọc đứng, cao khoảng 10-15m, thân
rỗng ở bên trong, gồm nhiều đốt thẳng. Cứng có
tính đàn hồi. Dùng làm nhà, đồ dùng trong gia
đình,…Mây, song:Cây leo, thân gỗ, dái, không
phân nhánh, hình trụ. Có loài thân dài đến hàng
trăm mét. Dùng đan lát. Làm dây buộc bè, làm
bàn, ghế,…
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm
nhận xét, góp ý.
-HS quan sát các hình 4, 5, 6, 7 / 47 SGK.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu
Hình 4 -Đòn gánh
-Ống đựng nước
-Tre
-Ống tre
Hình 5 -Bộ bàn ghế tiếp
khách
-Mây, song
Hình 6 -Các loại rổ, rá,… -Tre, mây
Hình 7 -Tủ
-Giá để đồ
-Ghế
-Mây, song
-HS trả lời.
-HS theo dõi.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
Thứ 6 ngày 05 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC TIÊU :
Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
Viết được một lá đơn( kiến nghò) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
Có tinh thần học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ :
GV : Mẫu đơn.
HS : Những ghi chép kết quảhọc tập, Vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
1. Ổn đònh tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài :
Nêu mục tiêu bài học ; ghi đề bài
* Hướng dẫn HS viết đơn
-Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
-GV cho HS xem bảng phụ đã trình bày mẫu
đơn Cho HS đọc lại.
-GV và HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý.
Tên của đơn
Nơi nhận đơn
Giới thiệu bản thân
-GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn (Tình hình
thực tế, những tác động xấu đã xảy ra) sao cho
gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác
động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay
biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
-Cho HS nói đề bài các em đã chọn.
-GV nhận xét cách trình bày lá đơn và nội dung
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS xem bảng phụ đã trình bày mẫu đơn. HS đọc
lại.
Đơn kiến nghò
Đơn viết theo đề 1: Uỷ ban nhân dân hoặc công
ti cây xanh ở đòa phương.
Đơn viết theo đề 2: Uỷ ban nhân dân hoặc công
an ở đòa phương.
Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố(Đơn
viết theo đề 1)
Bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn(Đơn
viết theo đề 2)
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
.
4. Củng cố- Dặn dò :
Yêu cầu nhắc lại nội dung luyện tập
-Viết đơn có tác dụng làm gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà ghi nhớ cách viết đơn.
- HS trình bày lí do viết đơn
- HS nói đề bài các em đã chọn.
-HS viết đơn vào VBT.
-HS tiếp nối nhau đọc lá đơn.
-Cả lớp nhận xét.
-HS theo dõi.
Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:………………………………………………………………………
- Phương pháp:………………………………………………………………….
- Hình thức tổ chức:…………………………………………………………….
Tốn
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I / MỤC TIÊU
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng
Trường TH số 2 Hồi Hảo - Năm học: 2010-2011-Học kì 1- Giáo án lớp 5
-Nắm được qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Bước đầu hiểu ý nghóa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-HS yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên : SGK.
-Học sinh : SGK, vở bài tập, xem trước nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
12’
18’
1. Ổn đònh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
GV giới thiệu và ghi đề
* Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với
một số tự nhiên
-GV yêu cầu HS nêu tóm tắt ở ví dụ 1. Sau đó nêu
hướng giải:”Chu vi của tam giác bằng tổng độ dài
của ba cạnh” Nêu phép tính giải bài toán: 1,2 x 3 = ?
(m). Gợi ý để HS làmbài.
-GV viết 2 phép tính. Yêu cầu HS nhận xét.
-Yêu cầu HS nhận xét cách nhân một số thập phân
với một số tự nhiên.
-GV nêu VD 2, yêu cầu HS thực hiện tính 0,46 x 12 .
-GV nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự
nhiên.
-Yêu cầu vài HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập
phân với một số tự nhiên.
* Luyện tập – Thực hành
Bài1:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-GV gọi vài HS nêu nêu quy tắc nhân một số thập
phân với một số tự nhiên.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
-HS nêu tóm tắt ở ví dụ 1.
Đổi 1,2m = 12dm ta có 12 x 3 = 36 (dm).
Chuyển 36dm = 3,6 m.
Ta có: 1,2 x 3 = 3,6 (m)
- HS nhận xét 2 phép tính:
12 1,2
x x
3 3
36(dm) 3,6(m)
- HS thực hiện tính 0,46 x 12 .
-HS theo dõi.
- HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân
với một số tự nhiên.
-HS thực hiện các phép nhân trong bài tập.
-HS nhận xét.
-HS tự nêu tính các phép tính nêu trong bảng.
HS nêu nêu quy tắc nhân một số thập phân với
một số tự nhiên.
-HS tự nêu bài toán giải và chữa bài
Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là: 42,6
x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km
Người soạn: NGUYỄN XN BAN gvcn lớp: 5A
1
Khu vực văn phòng