Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.27 KB, 85 trang )


1
Lời mở đầu

Trong xu hớng hội nhập hoá, toàn cầu hoá về kinh tế các nớc và nền
kinh tế và thế giới, hoạt động kinh tế trở nên hêt sức quan trọng, tạo tiền đề
thúc đẩy nền kinh tế các quốc gia cũng nh thế giới phát triển cả về bề rộng
lẫn chiều sâu.
Cùng với sự hình thành các khu vực Thơng mại tự do nh EU,
NAFTA, các nớc ASEAN cũng đang hình thành khu vực thơng mại tự do
ASEAN (ASEAN FREETRADEAREA AFTA). Mở ra cho các nớc trong
khu vực những cơ hội và thách thức hết sức to lớn. trong đó Việt Nam chúng
ta.
Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các nớcdoanh nghiệp sản xuất
giầy xuất khẩu cần thấy đợc điểm mạnh điểm yếu, đánh giá khă năng cạnh
tranh cũng nh vị thế của mình khi Việt Nam tham gia AFTA từ đó để đề ra
các giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu, gia tăng khả năng
cạnh tranh của mình. Xuất phát từ đòi hỏi này cũng nh tình hình thực tế nơi
cơ sở thực tập của mình, tôi chọn đề tài: "Đánh giá khả năng cạnh tranh của
công ty giầy Thụỵ Khê trong điều kiện hội nhập AFTA" cho chuyên đề thực
tập tốt nghiệp của mình nhằm đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty trong
điều kiện hôị nhập AFTA từ đó đa ra một số định hớng, giải pháp cho công
ty cũng nh cơ quan quản lý trực tiếp là Sở công nghiệp Hà Nội những kiến
nghị nhằm giúp công ty gia tăng khả năng cạnh tranh của mình.

Nội dung của đề tài bao gồm 3 chơng.

Chơng I : Lý luận chung về tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế
thị trờng và hội nhập AFTA.
Chơng II: Đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty Giầy Thụy Khuê trong
điều kiện hội nhập AFTA.


Chơng III: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
Công ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA.




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

2
Chơng I
Lý luận chung về tranh của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
và hội nhập AFTA.

A. Cạnh tranh.

I. Một số lý luận chung trong nền kinh tế thị trờng.
1. Thị trờng - kinh tế thị trờng - cơ chế thị trờng và các quy luật của
thị trờng.
Khái niệm thị trờng cho đến nay đã có rất nhiều trong quá trình phát
triển của nó. Mỗi khái niệm tiếp cận dới một góc độ khác nhau nhng mục
đích cuối cùng là để trả lời câu hỏi:
Thị trờng là gì?
- Theo quan điểm của hội quản trị Hoa Kỳ: Thị trờng là tổng hợp các
lực lợng trong đó ngời mua và ngời bán thực hiện cách quyết định chuyển
giao hàng hoá và dịch vụ từ ngời bán sang ngời mua".
- Thị trờng là nơi ngời mua và ngời bán gặp nhau để tiến hành các
cuộc mua bán nhằm thoả mãn nhu cầu của mỗi bên.
- Thị trờng là tổng thể cung cầu đối với một loại hàng hoá trên thị
trờng vận động theo những quy luật riêng và điều tiết thị trờng thông qua

quan hệ cung cầu, đây là định nghĩa mang nhiều tính lý thuyết.
- Ta cũng có thể nói rằng thị trờng là nơi hàng hoá thực hiện các chức
năng trao đổi của nó. Theo Mác thị trờng là biểu hiện của sự phân công lao
động của xã hội là một trong những khâu của quả trình tái sản xuất mở rộng,
là lỉnh vực lu thông hàng hoá là nơi gặp gở của cung và cầu.
Đứng trên góc độ của doanh nghiệp thì thị trờng của doanh nghiệp là
tập hợp các khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó tức là nơi khách hàng
đang mua và có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp vận dụng cho khái
niệm thị trờng quốc tế của doanh nghiệp, ta có khái niệm thị trờng quốc tế
của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng nớc ngoài tiềm năng của
doanh nghiệp đó.
Bên cạnh đó nói tới thị trờng đi liền với nó là khái niệm kinh tế thị
trờng, Cơ chế thị trờng. Nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế mà các vấn đề
cơ bản: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai và sản xuất nh thế nào là do thị
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
trờng quyết định. Nói cách khác nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế do cơ
chế thị trờng điều tiết, đó là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hoá dới
sự tác động khách quan của các qui luật kinh tế vốn có. Nền kinh tế thị trờng
là cách thức tổ chức nền kinh tế xã hội trong đó các quan hệ kinh tế của các cá
nhân, các doanh nghiệp đều thể hiện thông qua hoạt động mua bán hàng hoá,
dịch vụ trên thị trờng và thái độ của từng thành viên , chủ thể là hớng vào
việc tìm kiếm lợi ích theo sự dẫn dắt của giá trị thị trờng, cơ chế thị trờng
thì ta định nghĩa cơ chế thị trờng là tổng thể các nhân tố, quan hệ môi trờng
động lực và các qui luật kinh tế chi phối sự vận động của cơ chế thị trờng.
Các qui luật này bao gồm qui luật giá trị,m qui luật cung cầu qui luật
lu thông, qui luật cạnh tranh. Các qui luật trên đều có vị trí, vai trò độc lập
song lại có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau và tạo ra sự vận
động của thị trờng, chi phối sự hoạt động của các chủ thể kinh tế. Vì vậy, bất

cứ một chủ thể nào hoạt động trong nền kinh tế đều không thể không tính tới
qui luật này, đặc biệt là các qui luật cạnh tranh.
- Qui luật giá trị: Qui định hàng hoá đợc sản xuất ra và trao đổi trên cơ
sở hao phí hao phí lao động xã hội cần thiết tức là mức chi phí bình quân
trong xã hội .
- Qui luật cung cầu: Nêu ra mối quan hệ giữa nhu cầu cung ứng trên thị
trờng. Qui luật này qui định cung và cầu luôn có xu hớng chuyển dịch xích
lại gần nhau để tạo ra sự cân bằng trên thị trờng.
- Qui luật lu thông tiền tệ: Xác định số lợng tiền cần thiết trong lu
thông bằng tổng số giá cả hàng hoá chia cho số lần luân chuyển trung bình
của đơn vị tiền tệ cùng loại.
- Qui luật cạnh tranh: Tồn tại tất yếu trong nền kinh tế hàng hoá qui luật
cạnh tranh biểu hiện sự cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua giữa ngời
bán và ngời bán giữa ngời mua với ngời mua ... và luôn diễn ra mọi nơi
mọi lúc trong tất cả các hoạt động kinh tế trên thị trờng.
Do đó trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp các chủ thể kinh
tế luôn phải năng động đáp ứng nhu cầu của thị trờng, các doanh nghiệp này
luôn phải cạnh tranh gay gắt với nhau để tồn tại, phát triển và trong cuộc cạnh
tranh khốc liệt nhằm đạt tới lợi nhuận cao nhất.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

4
2. Cạnh tranh - đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng.
Cạnh tranh là thuộc tính quan trọng tất yếu trong nền kinh tế thị trờng.
Cạnh tranh là sự đấu tranh gay gắt quyết định giữa các nhà sản xuất, kinh
doanh vời nhau dựa trên chế độ sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất nhằm
chiếm đợc những điều kiện sản xuất và tiêu thụ có lợi nhất, đồng thời tạo ra
điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. Do đó, nói tới cạnh tranh là ta không
thể không nói đến các nhân tố cấu thành cạnh tranh. Cạnh tranh chỉ xẩy ra khi
có đủ ba yếu tố sau đây:

Một là, các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh, tức là những ngời có
cung và có cầu về hàng hoá và dịch vụ.
Hai là, đối tợng để thực hiện sự cạnh tranh tức là hàng hoá dịch vụ.
Ba là, môi trờng cho cạnh tranh đó chính là thị trờng.
Tuỳ theo từng góc độ tiếp cận chúng ta có thể phân cạnh tranh theo các
nội dung khác nhau:
+ Theo chủ thể tham gia trên thị trờng, cạnh tranh đợc chia làm ba
loại :
Một là, Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua.
Hai là, cạnh tranh giữa ngời mua với ngời bán.
Ba là, cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán.
Cạnh tranh giữa ngời babs với ngơi mua là cuộc cạnh tranh diễn ra
dới hình thức sẽ bán đắt, ngời bán luôn mong muốn bán sản phẩm, dịch vụ
của mình với giá cao. Trong khi ngời mua lại muốn mua với giá thấp. Sự
cạnh tranh đợc thực hiện trong quá trình vẫn thờng gọi là quá trình "mặc
cả với mức giá chấp nhận là giá thống nhất giữa ngời bán và ngời mua.
Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau là cuộc cạnh tranh trên cơ sở qui
luật cung cầu. Khi mức cung của một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó nhỏ hơn
mức cầu hoặc thay đổi thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. Và giá cả của
hàng hoá, dịch vụ đó sẽ tăng lên. Ta vẫn biết rằng đờng cầu của mỗi cá thể
không hoàn toàn giống đờng tổng cầu nên nếu ngời nào đa ra đợc giá
chung thống nhất phù hợp nhất thì ngời đó sẽ thắng trong cuộc cạnh tranh
này.
Cạnh tranh giũa ngời bán với ngời bán là cuộc cạnh tranh giữa những
ngời cung cấp, hàng hoá, dịch vụ ra thị trờng nhằm bán đợc nhiều hàng
hoá,dịch vụ. Đối với mỗi doanh nghiệp đây là ý nghĩa sống còn, trong điều
kiện quốc tế hoá , khu vực hoá thì hội nhập thì cuộc cạnh tranh này lại càng
khốc liệt hơn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


5
Theo phạm vi ngành kinh tế: Michael Porter đã chia cạnh tranh thành
năm nhân tố cạnh tranh.
1) Cạnh tranh giữa những ngời mới đi vào sản xuất kinh doanh ở
ngành công nghiệp đối với những doanh nghiệp của ngành.
Sự xuất hiện của các công ty mới tham gia vào thị trờng có khả năng
chiếm lĩnh thị trờng ( thị phần) của các công ty khác, để hạn chế sự cạnh
tranh giữa các đối thủ này các doanh nghiệp thờng dựng lên các hàng rào
nh.
+ Mở rộng khối lợng sản xuất của công ty để giản chi phí.
+ Dị biệt hoá sản phẩm.
+ Mở rộng khả năng cung cấp vốn.
+ Đổi mới công nghệ, đổi mới hệ thống phân phối tăng đầu t vốn.
+ Mở rộng các dịch vụ bổ sung.
Ngoài ra có thể lựa chọ địa điểm thích hợp nhằm khai thác sự hỗ trợ của
chính phủ và chon lựa đungs đắn thị trờng nguyên liệu và thị trờng sản
phẩm.
2) Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất và các nhà cung cấp. Sự
cạnh tranh ảnh hởng đến doanh nghiệp về khía cạnh sinh lợi, tăng giá hoặc
giảm giá, giảm chất lợng hàng hoá khi tiến hành giao dịch với công ty.
3) Cạnh tranh giữa doanh nghiệp và những ngời mua. Khách hàng có
thể mặc cả thông qua sức ép làm giảm giá, giảm khối lợng hàng hoá mua từ
công ty hoặc đa ra yêu cầu chất lợng phải tốt hơn với cùng một mức giá.
4) Cạnh tranh giữa các sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm thay
thế khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ tăng lên thì khách hàng có xu hớng sử
dụng sản phẩm dịch vụ thay thế sự cạnh tranh này đe doạ sự mất mát về thị
trờng của công ty. Các công ty đa ra thị trờng những sản phẩm có khả
năng khác biệt hoá cao độ so với sản phẩm của công ty hoặc tạo ra các điều
kiện u đãi hơn về các dịch vụ hay các điều kiện tài chính.
5) Cạnh tranh trong mọi bộ ngành. Trong điều kiện này các công ty

cạnh tranh với nhau khốc liệt về giá cả, sự khác biệt hoá về sản phẩm hoặc sự
đổi mới về sản phẩm giữa các công ty hiện đang cùng tồn tại trong thị trờng.
Sự cạnh tranh này ngày càng gay gắt là do các đối thủ cạnh tranh nhiều và gần
nh cân bằng; do sự tăng trởng của ngành công nghiệp hiện đại ở mức độ
thấp ; do các loại chi phí ngày càng tăng ; do cha quan tâm tới quá trình khác
biệt hóa sản phẩm hoặc các chi tiết về chi phí do sự thay đổi của các nhà cung
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
cấp ; do các đối thủ cạnh tranh có chiến lợc kinh doanh đa dạng, có xuất xứ
khác nhau ; do các hàng rào kinh tế làm cho công ty khó có thể tự do di
chuyển giữa các ngành.
3. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh đối với các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh.
Chính sự cạnh tranh đã tạo ra động lực cho nền kinh tế phát triển tạo
nên sức thu hút, hấp dẫn cho nền kinh tế, không có cạnh tranh thì sẽ không có
cơ chế thị trờng, cạnh tranh chính là sự thể hiện tính tự do u việt của nền
kinh tế thị trờng, nó luôn luôn thúc đẩy cac doanh nghiệp ngày càng hòan
thiện các sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách
hàng. Cạnh tranh giúp các doanh nghiệp đánh giá nhìn lại bản thân mình, phát
huy điểm mạnh , khắc phục điểm yếu vận dụng cơ hội, vợt qua đợc những
khó khăn thử thách.
Vì vậy cạnh tranh lành mạnh luôn là mục tiêu mà xã hội thị trờng và
bản thân mỗi doanh nghiệp mong muốn duy trì đạt tới.
Cạnh tranh là nhân tố kích thích tạo nguồn cho doanh nghiệp phát triển.
Nhng mặt khác, cạnh tranh cũng rất khắc nghiệt. Cạnh tranh chỉ thực sự giúp
đỡ cho những doanh nghiệp có đủ khả năng, năng lực buộc các doanh nghiệp
phải cố gắng không ngừng nghỉ nó sẵn sàng loại bỏ không khón nhợng
những kẻ lời nhác không còn đủ khả năng thích nghi, sinh hoạt. Cạnh tranh
diễn ra ở khắp nơi ta có thể nói rằng sự hiện diện của cạnh tranh là hữu hình

mà cũng có thể nói là vô tình. Cạnh tranh lúc diễn ra công khai lúc diễn ra
ngấm ngầm lúc dữ dội, lúc phẳng lặng giữa mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế mỗi
doanh nghiệp nào biết nắm bắt cơ hội tìm đợc hớng đi đúng đắn.
Xét riêng đến các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận
mở rộng thị trờng hoạt động họ tìm cách vơn ra thị trờng nớc ngoài. Đối
với doanh nghiệp của các quốc gia đang phát triển nh Việt Nam hiện nay
phơng thức kinh doanh quốc tế chủ yếu vẫn là xuất khẩu. Tuy nhiên thị
trờng nớc ngoài với những đối thủ cạnh tranh rất mạnh về tiềm lực. Ví vậy
muốn tăng gia xuất khẩu thì phải tăng khả năng cạnh tranh của chính mình
nhằm chiếm và giữ lấy cho mình một thị phần nhất định hay nói cách khác
tăng kgả năng cạnh tranh là biên pháp nhàm tăng khả năqng xuất khẩu.
Nh vậy, rõ ràng cạnh tranh sẽ có tác động mạnh thực sự có tinh thần
cầu thị, có đạo đức kinh doanh tạo ra cho doanh nghiệp chỗ đứng vững chắc
trên thị trờng.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
II. Mô hình phân tích khă năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
(mô hình SWOT).
Mô hình SWOT là viết tắt của chữ Streng ths (các điểm mạnh)
Oppotunities (các cơ hội) Weaknesses (Các điểm yếu), Threates (Các thách
thức). Trên cơ sở phân tích 4 nhân tố trên để tìm ra các điểm mạnh điểm yếu
của doanh nghiệp cũng nh cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp trên thị
trờng. Để từ đó các nhà lãnh đạo doanh nghiệp trên thị trờng ở thời điểm
hiện nay và giúp cho doanh nghiệp để ra đợc những chiến lợc đúng đắn
trong giai đoạn trớc mắt và tơng lai sau này.
Sơ đồ mô hình phân tích khả năng cạnh tranh.














1. Phân tích bên ngoài:
Đây là sự phân tích các yếu tố của môi trờng bên ngoài ảnh hởng
đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó giúp doanh nghiệp tìm ra
các cơ hội cũng nh các thách thức đối với doanh nghiệp.
Các yếu tố bên ngoài có thể là yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị , yếu tố
pháp luật, yếu tố văn hoá xã hội, yếu tố khoa học công nghệ, yếu tố tự nhiên...
Các yếu tố này là tác động gián tiếp khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu phân tích các yếu tố của
môi trờng bên ngoài để tăng cơ hội, giảm thách thức hạn chế rủi ro một cách
tối thiểu cho doanh nghiệp và trên cơ sở phân tích đó lựa chọn chiến lợc hợp
lý cho doanh nghiệp.
Phân tích bên ngoài Phân tích bên trong
Cơ hội (O)
thách thức(T)
Điểm mạnh ( S)
Điểm yếu (W)
Lựa chọ chiến lợc cho
Doanh nghiệp
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


8
2. Phân tích bên trong.
Đây là sự phân tích các yếu tố bên trong của doanh nghiệp hay là các nhân
tố nội tại của doanh nghiệp việc phân tích tập trung chủ yếu vào các vấn đề
sau:
- Cơ cấu tổ chức.
- Đội ngũ cán bộ quản lý.
- Khả năng tài chính.
- Trình độ công nghệ ...
Từ việc phân tích những yếu tố trên, Doanh nghiệp sẽ tìm ra đợc
những điểm mạnh, điểm yếu của mình so với các đối thủ cạnh tranh. Doanh
nghiệp sẽ biết mình sẽ đứng ở đâu trên thị trờng, thị phần hiện tại của các
doanh nghiệp là bao nhiêu, khả năng tăng thị phần của doanh nghiệp trong
thời gian sắp tới, khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai ... một
kẻ chiến thắng là kẻ biết mình, biết ngời có nh vậy doanh nghiệp mới biết
đợc đâu là những mặt, những yếu tố đã đang và sẽ gây ảnh hởng cản trở
cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Có biết đợc nhợc điểm và những
điểm mạnh của mình thì doanh nghiệp mới biết đợc cách để khắc phục, giải
quyết vấn đề đang và sẽ đặt ra đối với Doanh nghiệp.
3. Mô hình đa giác cạnh tranh
Đứng trớc một thị trờng và các đối thủ cạnh tranh, Các doanh nghiệp
cần thiết lập đợc một bản đánh giá tơng đối về các điểm mạnh và các điểm
yếu của mình. Điều này đặt ra hai vấn đề chính: Một mặt doanh nghiệp có
những năng lực nào vợt trội và mặt khác, tình trạng hiện tại hoặc tiềm năng
của các doanh nghiệp nh thế nào. Phân tích khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp tức là nghiên cứu những nguồn lực mà doanh nghiệp có từ môi
trờng khu vực và trong nớc.
Phơng pháp có thể đợc sử dụng để đánh giá năng lực cạnh tranh là
dùng đồ thị dới dạng đa giác cạnh tranh đa giác này mô tả khả năng của
doanh nghiệp theo các yếu tố trong mối quan hệ so sánh với các đối thủ cạnh

tranh hoặc một tập hợp các đối thủ cạnh tranh để xây dựng một phân tích về
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khi chồng sơ đồ này lên nhau ta có
thể thu đợc nhanh chóng những u thế tơng đối của doanh nghiệp.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

9















Các yếu tố xuất phát từ khả năng của doanh nghiệp.
- Chất lợng sản phẩm: Đây là yếu tố quan trọng nhất đợc đánh giá
một cách khách quan bằng những định mức, những yêu cầu khác nhau về thị
trờng nớc ngoài.
- Giá cả cũng là một loại công cụ dùng để đánh giá khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp cùng với chất lợng và các điều kiện nh nhau thì giá
cả thấp hơn khả năng cạnh tranh của sản phẩm sẽ cao hơn.
- Bán hàng xét theo góc độ phơng pháp và các phơng tiện thơng

mại, cách thức bán hàng của doanh nghiệp.
- Ngoại giao là khả năng điều hành theo hớng tích cực những mối liên
hệ với các nhân tố của môi trờng ... điều này tạo điều kiện cho doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh của mình. Đây là những tiền đề cho doanh nghiệp nâng
cao khả năng cạnh tranh của mình và mở rộng thị trờng.
- Trớc bán hàng là khả năng dự báo nhu cầu của thị trờng và áp
dụng các hoạt động thành thạo để thuyết phục khách hàng và khả năng đáp
ứng nhu cầu của khách hàng tôt nhất thì doanh nghiệp không những đứng
vững trên thị trờng mà còn có thể mở rộng thị trờng của mình.
- Tài chính theo nghĩa là các nguồn tài chính hiện có và có thể huy
động một cách nhanh chóng . doanh nghiệp có thể mở rộng và sản xuất kinh
doanh tăng cờng hoạt động nghiên cứu triển khai, mở rộng thị trờng đều
phải dựa trên nguồn tài chính hiện có và khả năng huy động nhanh chóng.
Sản xuất
Giá cả
Tài chính
Bán hàng
Sau bán hàng
Ngoại giao
Trớc bán hàng
Quan niệm

đối thủ cạnh tranh
Hình Mô hình đa giác cạnh tranh

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

10
III. Các nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp.

Mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào cũng đều
phải chịu sự tác động của môi trờng xung quanh và chiụ sự tác động từ chính
bản thân doanh nghiệp. Do đó khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp không
chỉ phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp mà còn phụ thuộc vào các yếu tố
khách quan khác của môi trơng xung quanh doanh nghiệp. Nhìn chung có rất
nhiều nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, song
tóm gọn lại đều có ba nhóm nhân tố cơ bản sau.
- Môi trờng vĩ mô.
- Môi trờng ngành: Mô hình 5 sức mạnh của Michael porter.
- doanh nghiệp,.
1. Môi trờng vĩ mô.
Môi trờng vĩ mô chính là môi trờng mà doanh nghiệp đang hoạt
động. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều nhân tố phức
tạp ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Môi trờng đó
chính là tổng thể các nhân tố cơ bản : Nhân tố kinh tế, nhân tố chính trị và
pháp luật, nhan tố xã hội , nhân tố tự nhiên, nhân tố công nghệ. Mỗi hnhân tố
này tác động và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Chúng có thể là cơ hội hoặc thách thức đối với doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp cần phải có sự am hiểu về các nhân tố trên và đa ra cách ứng
xử cho phù họp đối với những đòi hỏi; những biến động của chúng đối với
những doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thì vấn đề này cần đợc coi trọng.
a. Nhân tố kinh tế.
Đây là nhân tố ảnh hởng rất to lớn với doanh nghiệp và là nhân tố quan trọng
nhất trong môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp, Một nền kinh tế tăng
trởng sẽ tạo đà cho doanh nghiệp phát triển, nhu cầu dân c sẽ tăng lên đồng
nghĩa với một tơng lai sáng sủa, điều này cũng có nghĩa là tốc dộ tích luỹ
vốn đầu t trong nền kinh tế cũng tăng lên , mức độ hấp dẫn đầu t và ngoài
cũng sẽ tăng lên cao, sự cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt. Thị trờng đợc
mở rộng đây chính là cơ hội tố cho những doanh nghiệp biết tận dụng thời cơ,
biết tự hoàn thiện mình, không ngừng vơn lên chiếm lĩnh thị trờng. Nhng

nó cũng chính là thách thức đối với những doanh nghiệp không có mục tiêu rõ
ràng, không có chiến lợc hợp lý.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

11
Chạy đua không khoan nhợng đối với tất cả các doanh nghiệp dù là doanh
nghiệp nớc ngoài cũng nh doanh nghiệp ở trong nớc dù là doanh nghiệp đó
đang hoạt động ở thị trờng nội địa hay thị trờng nớc ngoài. Và ngợc lại
khi nền kinh tế bị suy thoái, bất ổn định , tâm lý ngời dân hoang mang, sức
mua của ngời dân giảm sút , các doanh nghiệp phải giảm sản lợng phải tìm
mọi cách để giữ khách hàng, lợi nhuận doanh số cũng sẽ giảm theo trong lúc
đó sự cạnh tranh trên thị trờng lại càng trở nên khốc liệt hơn.
Các yếu tố của nhân tố kinh tế nh tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ lạm phát tỷ giá hối
đoái... cũng tác động đến khả năng tài chính của doanh nghiệp.
b. Nhân tố chính trị và pháp luật.
Chính trị và pháp luật có tác dụng rất lớn đến sự phát triển của bất cứ
doanh nghiệp nào, nhất là đối với những doanh nghiệp kinh doanh quốc tế.
Chính trị và pháp luật là nền tảng cho sự phát triển kinh tế cũng nh là cơ sở
pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất cứ thị
trờng nào dù là trong nớc hay nớc ngoài.
Không có sự ổn định về chính trị thì sẽ không có một nền kinh tế ổn
định, phát triển thực sự lâu dài và lành mạnh. Luật pháp tác động điều chỉnh
trực tiếp đến hoạt động của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Mỗi thị
trờng đều có hệ thống pháp luật riêng theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Luật
pháp rõ ràng, chính trị ổn định là môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh
doanh của từng doanh nghiệp. Đặc biệt đối với từng doanh nghiệp tham gia
vào hoạt động xuất khẩu chịu ảnh hởng của quan hệ giữa các chính phủ, các
hiệp định kinh tế quốc tế ... Các doanh nghiệp này cũng đặc biệt quan tâm tới
sự khác biệt về pháp luật giữa các quốc gia. Sự khác biệt này có thể sẽ làm
tăng hoặc giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp những đièu này sẽ ảnh

hởng rất lớn đến các hoạt động, chính sách kế hoạch chiến lợc phát triển,
loại hình sản phẩm danh nghiệp sẽ cung cấp cho thị trờng.
Vì vậy, các doanh nghiệp luôn luôn cần một nền kinh tế ổn định một
môi trờng pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, bảo vệ lợi ích cho các doanh nghiệp,
cá nhân, tổ chức ... trong nền kinh tế. Khuyến khích phát triển, tham gioa khả
năng cạnh tranh.
c. Nhân tố xã hội :
Nhân tố xã hội thờng biến đổi hoặc thay đổi dần dần theo thời gian
nên đôi khi khó nhận biết nhng lại qui định các đặc tính của thị trờng mà
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

12
bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải tính đến khi tham gia vào thị trờng đó
cho dù có muốn sống hay không. Nhân tố xã hội có thể bao gồm.
-Lối sống, phong tục, tập quán.
-Thái độ tiêu dùng.
-Trình độ dân trí.
-Ngôn ngữ.
-Tôn giáo.
-Thẩm mỹ...
Chúng quyết định hành vi của ngời tiêu dùng, quan điểm của họ về sản
phẩm, dịch vụ, chúng là những điều mà không ai có thể đi ngợc lại đợc nếu
muốn tồn tại trong thị trờng đó. Ví dụ nh ở những thị trờng luôn có t
tởng đề cao sản phẩm nội địa nh ấn Độ, Nhật Bản thì các sản phẩm ngoại
nhập sẽ kém khả năng cạnh tranh so với các Doanh nghiệp của quốc gia đó.
Sự khác biệt về xã hội sẽ dẫn đến việc liệu sản phẩm của Doanh nghiệp khi
xuất sang thị trờng nớc ngoài đó có đợc thị trờng đó chấp nhận hay
không cũng nh việc liệu doanh nghiệp đó có đủ khả năng đáp đợc yêu cầu
của thị trờng mới hay không. Vì vậy các doanh nghiệp phải tìm hiếu nghiên
cứu kỹ các yếu tố xã hội tại thị trờng mới cũng nh thị trờng truyền thống

để từ đó tiến hành phân đoạn thị trờng, đa ra đợc những giải pháp riêng.
Đáp ứng thị trờng tốt nhất yêu cầu của thị trờng để nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp.
d. Nhân tố tự nhiên.
Điều kiện tự nhiên của từng vùng sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi
hoặc khó khăn cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh vị trí địa lý thuận lợi ở
trung tâm công nghiệp hay gần nhất nguồn nguyên liệu, nhân lực trình độ cao,
lành nghề hay các trục đờng giao thông quan trọng ... sẽ tạo cơ hội cho các
doanh nghiệp phát triển, giảm đợc chi phí. Các vấn đề ô nhiểm môi trờng,
thiếu năng lợng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên. Cùng với nhu cầu ngày
càng lớn đối với các nguồn lực có hạn khiến cho xã hội cũng nh các doanh
nghiệp phải thay đôỉ quyết định và các biên pháp hoạt động liên quan.
e. Nhân tố công nghệ.
Khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp thông qua chất lợng sản phẩm và giá bán bất kỳ một sản phẩm
nào đợc sản xuất ra cũng đều phải gắn với một công nghệ nhất định. Công
nghệ sản xuất đó sẽ quyết định chất lợng sản phẩm cũng nh tác động tới chi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

13
phí cá biệt của từng doanh nghiệp từ đó tạo ra khả năng cạnh tranh của từng
doanh nghiệp.
Khoa học công nghệ tiên tiến sẽ giúp các doanh nghiệp xử lý thông tin
một cách chính xác và có hiệu quả nhất trong thời đại hiện nay, bất kỳ một
doanh nghiệp nào muốn thành công cũng cần có một hệ thống thu thập, xử lý,
lu trữ, truyền phát thông tin một cách chính xác, đầy đú nhanh chóng hiệu
quả về thị trờng và đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó, khó học công nghệ tiên
tiến sẽ tạo ra một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại của nền kinh tế
quốc dân nói chung cũng nh thị trờng doanh nghiệp nói riêng. Vì vậy, có
thể nói rằng khoa học công nghệ là tiền đề cho các doanh nghiệp nâng cao

khả năng cạnh tranh của mình.
2. Môi trờng ngành.
Môi trờng ngành là môi trờng bao gồm các doanh nghiệp trong cùng
tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh. Môi trờng ngành còn đợc hiểu là
môi trờng cạnh tranh của doanh nghiệp sự tác động của môi trờng ngành
ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là điều không thể
phủ nhận.
Môi trờng ngành bao gồm năm nhân tố cơ bản là : đối thủ cạnh tranh,
ngời mua, ngời cung cấp, các đối thủ tiềm ẩn và các đối thủ thay thế. Đó là
nhân tố thuộc mô hình 5 sức mạnh của Michael porte. Sự am hiểu các nguồn
sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhân ra mặt mạnh mặt yếu cũng nh
các cơ hội và thách thức mà doanh nghiệp ngành đó đã và đang và sẽ gặp phải.












Đối thủ mới tiềm năng
Nhà
cung
cấp
Các đối thủ cạnh
tranh trong ngành Sự

cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp có
trong ngành
Ngời
mua
Các mặt hàng và dịch vụ
thay thế
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

14
a. Đối thủ cạnh tranh.
Sự am hiểu về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối
với các doanh nghiệp. Cha ông ta đã có câu biết mình biết trăm trận trăm
thắng" Do đó doanh nghiệp cần phải hiểu rõ đối thủ cạnh tranh.
Có thể thấy trớc hết là đối thủ cạnh tranh quyết định mức độ cuộc
tranh đua để giành lợi thế trong ngành và trên thị trờng nói chung.
Mức độ cạnh tranh dữ dội phụ thuộc vào mối tơng tác giữa các yếu tố
nh số lơng các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp
đa ra đợc những giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ và tăng thi phần nâng cao
khả năng cạnh tranh.
b. Khách hàng .
Câu nói khách hàng là thơng đế luôn luôn đúng đối với mọi doanh
nghiệp bất cứ một doanh nghiệp nào cũng không đợc quyên rằng khách hàng
luôn luôn đúng nếu họ muốn thành công, chiếm lĩnh thị trờng. Những khách
hàng mua sản phẩm của một ngành hay một doanh nghiệp nào đó thì họ có
thể làm giảm lợi nhuận của ngành đấy, của doanh nghiệp đấy bằng cách yêu
cầu chất lợng sản phẩm hặc dịch vụ cao hơn, hoặc có thể bằng cách dùng
doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp kia.
Vì vậy, trong thực tế khách hàng thờng có quyền lực trong các trờng
hợp sau.

Khi có nhu cầu khách hàng là ít hơn so với lơng cung trên thị trờng
về sản phẩm nào đó thì họ có quyền quyết định về gía cả.
Các sản phẩm mà khách hàng mua phá tỷ lệ đáng kể trong chi tiêu của
ngời mua. Nếu sản phẩm đó chiếm một tỷ trọng hơn trong chi tiêu của ngời
mua thì gía cả là một vấn đề quan trọng đối với khách hàng đó. Do đó họ sẽ
mua với giá có lợi và sẽ chọn mua những sản phẩm có giá trị thích hợp.
Những sản phẩm mà khách hàng mua trong khi không đợc cung cấp
đầy đủ về thông tín và chủng loại, chất lợng, đặc tính, hình thức, kiếu dáng
của sản phẩm thì họ có xu hớng đánh dòng các sản phẩm cùng loại trên thị
trờng với nhau họ sẽ có xu hớng thiên về hớng bất lợi cho doanh nghiệp vì
họ không thể đánh giá cũng nh hiểu chính xác đợc rõ giá trị của sản phẩm
doanh nghiệp sản xuất.
Khách hàng phải chịu chi phí đặt cọc do đó chi phí đặt cọc rõ ràng buộc
khách hàng với ngời bán nhất định.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

15
Khách hàng có thu nhập thấp tạo ra áp lực phải giảm chi tiêu cho việc
mua bán của mình.
Khách hàng cố gắng khép kín sản xuất tức là họ cố gắng trở thành
ngời cung cấp cho chính mình.
Mặt khác khi khách hàng có đầy đủ thông tin và nhu cầu giá cả thị
trờng hiện hành và chi phí của ngời cung cấp thì quyền mặc cả của họ
càng lớn.
c. Nhà cung cấp.
Sức ép của nhà cung cấp liên doanh nghiệp cũng không kém phần quan
trọng. Họ có thể chi phối đến hoạt động của doanh nghiệp do sự độc quyền
của một số nhà cung cấp những nguyên vật liệu chi tiết đặc dụng... họ có thể
tạo ra sức ép lên doanh nghiệp bằng việc thay đổi gía cả, chất lợng nguyên
vật liệu. đợc cung cấp ... Những thay đổi này có thể làm tăng hoặc giảm chi

phí sản xuất, chất lợng sản phẩm và lợi nhuận từ đó tác động tới khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp.
d. Đối thủ tiềm năng.
Đối thủ tiềm năng là những ngời sẽ đi vào hoạt động sản xuất kinh
doanh ở ngành doanh nghiệp đang hoạt động hoặc ở những ngành sản xuất
sản phẩm, dịch vụ thay thế. Họ có khả năng mở rộng hoạt động chiếm lĩnh thị
trờng của doanh nghiệp, họ có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Đứng trớc nguy cơ này, các doanh nghiệp phải cùng liên kết và dựng
lên các hàng rào chắc vô hình và hữu hình đối vơi các đối thủ cạnh tranh tièem
năng.
e. Sức ép của sản phẩm thay thế.
Sức ép của sản phẩm thay thế làm hạn chế tiềm năng lợi nhuận của
ngành do mức giá cao nhất bị khống chế. Nếu không chú ý tới sản phẩm thay
thế tiềm ẩn, doanh nghiệp có thể bị tụt lại với nhu cầu thị trờng.
Phần lớn các sản phẩm thay thế mới là kết quả của sự tiến bộ về công
nghệ. Muốn đạt đợc thành công các doanh nghiệp cần phải chú ý và giành
nguồn lực để phát triển hay vận dụng công nghệ mới vào chiến lợc của mình.
3. Doanh nghiệp.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là tổng hợp sức mạnh từ các
nguồn lực hiện có và có thể huy động đợc với doanh nghiệp. Khả năng cạnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

16
tranh của doanh nghiệp đợc thể hiện chủ yếu qua nguồn nhân lực, nguồn lực
vật chất, nguồn lực tài chính tổ chức, kinh nghiệm.
a. Nguồn nhân lực.
Ngày nay thông thờng khi đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp, ngời ta thờng đánh giá trớc tiên nguồn nhân lực của doanh nghiệp:
Yếu tố nhân lực đợc coi là tài sản vô cùng quý báu cho sự phát triển thành

công của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp.
Với một đội ngũ nhân lực tốt, doanh nghiệp có thể đợc làm đựợc tốt tất
cả những gì nh mong muốn, đội ngũ nhân lực này sẽ làm tăng các nguồn lực
khác cho doanh nghiệp khác lên một cách nhanh chóng, trí tuệ chất xám là
những thứ vô cùng quý giá. Nó tạo ra những sản phẩm chất lợng cao, u viêt
hơn với giá thành thấp nhất, đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng, đa doanh
nghiệp vợt lên trên các đối thủ cạnh tranh. Một đội ngũ công nghiệp lãnh
đạo, quản lý giàu kinh nghiệm, trình độ cao, năng động, linh hoạt và hiểu
biết... sẽ đem lại cho doanh nghiệp không chỉ là lợi ích trớc nmắt nh tăng
doanh thu, tăng lợi nhuận mà cả uy tín của doanh nghiệp. Họ sẽ đa ra nhiều ý
tởng chiến lợc sáng tạo phù hợp với sự phát triển và trởng thành của doanh
nghiệp cũng nh phù hợp với sự thay đổi của thị trờng.
Bên cạnh đó nguồn nhân lực của một doanh nghiệp phải đồng bộ sự
đồng bộ này không chỉ xuất phát từ thực tế là đội ngũ công nghiệp của doanh
nghiệp là từ những nhóm ngời khác nhau mà còn xuất phát từ năng lực tổng
hợp riêng thu đợc từ việc kết hợp nguồn nhân lực về mặt vật chất, tổ chức
trình độ tay nghề, ý thức kỹ luật, lòng hăng say lao động sẽ là nhân tố quan
trọng đảm bảo tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm.
b. Nguồn lực vất chất.
Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với một công nghệ
tiên tiến phù hợp với qui mô sản xuất của doanh nghiệp chắc chắn sẽ nâng cao
năng lực sản xuất, làm tăng khả năng của doanh nghiệp lên rất nhiều với một
cơ sở vật chất tốt , chất lợng sản phẩm sẽ đợc nâng lên cao hơn cùng với
việc hạ giá thành sản phẩm kéo theo sự giảm giá bán trên thị trờng. Khả năng
chiến thắng trong cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ rất lớn, ngợc lại không
một doanh nghiệp nào lại có khả năng cạnh tranh cao khi mà công nghề sản
xuất lạc hậu, maúy móc thiết bị cũ kỹ sẽ làm giảm chất lợng sản phẩm, tăng
chi phí sản xuất. Nguồn lực vật chất có thể là:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


17
- Tình trạng trình độ máy móc công nghệ , khả năng áp dụng công nghệ
mối tác động đến chất lợng, kiểu dáng, hình thức giá thành sản phẩm.
- Mạng lới phân phối: Phơng tiện vận tải, cách thức tiếp cận khách
hàng .
- Nguồn cung cấp: ảnh hởng đến chi phí lâu dài và đầu ra trong việc
đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục, ổn định.
- Vị trí địa lý của doanh nghiệp cũng có thể tác động đến chi phí sản
xuất, (đất đai, nhà cửa, lao động,...) nguồn nguyên liệu, sự thuận tiện của
khách hàng.
c. Nguồn lực tài chính.
Nguồn lực tài chính là yếu tố quan trọng trong quyết định khả năng
sản xuất cũng nh là chỉ tieu hàng đầu để đánh giá qui mô của doanh nghiệp.
Bất cứ một hoạt động đầu t, mua sắm trang thiết bị , nguyên liệu hay
phân phối, quảng cáo cho sản phẩm ... đều phải đợc tính toán dựa trên thực
trạng tài chính của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính
mạnh mẽ sẽ có khả năng trang bị công nghệ máy móc hiện đại, Bởi vì bất có
một hoạt động đầu t mua saqứm trang thiết bị nào cũng phải đợc tính toán
dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp. doanh nghiệp nào có tiềm lực
tài chính hùng mạnh sẽ có khả năng trang bị dây chuyền công nghệ sản xuất
hiện đại, đảm bảo chất lợng, hạ giáthành sản phẩm, giá bán sản phẩm tổ chức
các hoạt động quảng cáo khuyến mại mạnh mẽ nâng cao sức cạnh tranh.
Ngoài ra, với một khả năng tài chính hùng mạnh, doanh nghiệp cũng có khả
năng chấp nhận lỗ một thời gian ngắn để hạ giá thành sản phẩm nhằm giữ
vững và mở rộng thị phần cho doanh nghiệp để tăng giá, thu lợi nhuận nhiều
hơn.
Vì vậy vấn đề tài chính luôn luôn là vấn đề gây nhiều trăn trở cho nhà
quản lý. Không chỉ vậy trong nền kinh tế thị trờng, trở thành biểu tợng cho
sự giàu có phát đạt, sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp nguồn tài chính
vững chắc sẽ là chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp dành đợc sự tin

cậy, đầu t từ phía khách hàng lẫn nhà đầu t nớc ngoài.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp gồm vốn chủ sở hữu hay vốn tự có
và các nguồn vốn khác có thể huy động đợc. Tài chính không chỉ gồm các tài
sản lu động và tài sản cố định của doanh nghiệp, mà gồm cả các khoản vay,
khoản nhập sẽ có trong tơng lai và cả giá trị uy tín của doanh nghiệp đó trên
thị trờng. Vốn tự có có thể do các thành viên sáng lập đóng góp hoặc do
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

18
một phần lợi nhuận đợc để lại từ đầu t, hoặc vốn góp thêm của các cổ đông
sau này. Vốn vay có thể đợc huy động từ ngân hàng các tổ chức tài chính
các đơn vị quen biết. Thiếu nguồn tài chính cần thiết , doanh nghiệp có thể bị
phá sản, sụp đỗ bất cứ lúc nào. Tài chính đợc coi là phơng tiện chủ yếu vũ
khí sắc bén để tấn công, đánh thắng các đối thủ cạnh tranh .
Doanh nghiệp nào không đủ khả năng tài chính sẽ bị thôn tính bới các
đối thủ hùng mạnh hơn hoặc tự rút lui khỏi thị trờng.
d. Tổ chức.
Mỗi doanh nghiệp phải có một cơ cấu tổ chứcđịnh hớng cho phần lớn
các công việc trong doanh nghiệp.
Nó ảnh hởng đến phơng thức thông qua quyết định của nhà quản trị,
quan điểm của họ đối với các chiến lợc và điều kiện của doanh nghiệp. Cơ
cấu nề nếp tổ chức có thể là nhợc điểm gây cản trở cho việc hoạt động thực
hiện chiến lợc hoặc thúc đẩy các hoạt động đó không phát huy tính năng
động sáng tạo của các thành viên trong doanh nghiệp. doanh nghiệp nào có cơ
cấu tổ chức hợp lý, năng động sẽ có nhiều cơ hội thành công hơn các doanh
nghiệp khác.
e. Kinh nghiệm.
Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp dự đoán chính
xác nhu cầu trên thị trờng trong từng thời kỳ, từ đó giúp doanh nghiệp chủ
động trong việc sản xuất kinh doanh không bị ứ đọng vốn, tồn kho qúa nhiều

sản phẩm tiết kiệm đợc nhiều chi phí khác.
Vì vậy, có thể nói, kinh nghiệm là thứ vô cùng quí giá đối với sự hoạt
động thành công của mỗi doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động chức năng khác
của doanh nghiệp có khả năng thành công hay không phụ thuộc rất nhiều vào
kinh nghiệm của ngời lãnh đạo doanh nghiệp, của các cán bộ quản lý bộ
phận

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

19



























B. AFTA và hội nhập AFTA.
1. Cơ sở hình thành AFTA.
Quá trình quốc tế hoá đời sỗng kinh tế thế giới đang diễn ra ở nhữn nơi
cấp độ khác nhau, với xu hớng toàn cầu hoá đi đôi với xu hớng khu vực
hoá.
Toàn cầu hoá kinh tế là hình thành một thị trờng thế giới thống nhất
một hệ thống tài chính, tín dụng toàn cầu là việc phát triển và mở rộng phân
công lao động quốc tế theo chiều sâu , là sự mở rộng giao lu kinh tế và khoa
học công nghệ giữa các nớc trên quy mô toàn cầu, là việc giải quyết các vấn

I. Môi trờng vĩ mô.
1. Nhân tố kinh tế.
2. Nhân tố chính trị và pháp luật.
3.Nhân tố xã hội .
4. Nhân tố tự nhiên.
5. Nhân tố công nghệ.


II. Môi trờng ngành
1. Nhà cung cấp.
2. Khách hàng .
3.Đối thủ cạnh tranh.
4. sản phẩm thay thế.
5. Đối thủ tiềm năng.


III. Doanh nghiệp.
1. Nguồn nhân lực.
2. Nguồn lực vật chất.
3. Nguồn lực tài chính.
4. Tổ chức.
5. Kinh nghiệm.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

20
đề kinh tế xã hội có tính chất toàn cầu nh vấn đề, dân số tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái ... trong khi đó khu vực hoá kinh tế chỉ diễn
ra trongmột thời gian địa lý nhaqát định dới nhiều hình thức nh: Khu vực
mậu dịch tự do , đông minh liên minh, thuế quan, đồng minh tiền tề, thị
trờng chung, đồng minh kinh tế... nhằm mục đích hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau
cùng phát triển từng bớc xoá bỏ những cản trở trong việc di chuyển t bản ,
lực lơng lao động hàng hoá dịch vụ ... tiến tới tự do toàn cầu nhữnh di chuyển
mối liên hệ giữa các nớc thành vien trong khu vực.
ở những quốc gia có kinh tế thị trờng phát triển, thì xu hớng tham gia
hội nhập voà nền kinh tế trong khu vực bảo hộ mậu dịch ngày càng tăng. Việc
tham gia mạnh mẽ và rông rãi các khối liên minh kinh tế khu vực, tiến tới sự
nhất thể hoá cao trog thông qua văn bản, hiệp định ký kết đã đa lại cho các
quốc gia trong liên minh sự ổn định hợp tác cùng phát triển. Trong điều kiện
đó các doanh nghiệp của các quốc gia thành viên đợc hởng những u đãi về
thơng mại cũng nh các gánh vác các nghĩa vụ về tài chính giảm thuế cũng
nh giảm miễn phí khác ... Tình hình này trong quá khứ, hiện tại và tơng lai
đang đặt ra cho các quốc gia đang phát triển trên thế giới nói chung các quốc
gia Đông Nam á nói riêng những cơ hội và thách thức mới.
Sự hình thành kiên kết giữa các quốc gia đang phát triển, ngoài mục tiêu

hợp tác , hỗ trợ nhau phát triển còn nhằm mục tiêu chống lại các chính sách
bảo hộ mậu dịch của các nớc công nghiệp phát triển.
Việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực và sự hội nhập của từng
quốc gia vào nền kinh tế các nớc trong khu vực vời nhiều mức độ khác nhau
tuỳ thuộc vào từng khu vực liên kết và hình thức liên kết.
Khu vực mậu dịch tự do hay khu buôn bán tự do là giai đoạn đầu của
quá trình hội nhập kinh tế khu vực. Đây là một liên minh quốc tế giữa hai hay
nhiều quốc gia nhằm mục đích tự do hoá buôn bán đối một hoặc một số nhóm
mặt hàng náo đó. đặc trng của khu vực mậu dịch tự do là xoá bỏ các hàng rào
thuế quan và phi thuế quan nhằm tạo ra một thị trờng thống nhất của khu
vực. Nhng mỗi quốc gia là thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thơng
độc lập đối với các quốc gia ngoài liên minh.
Sự hôi nhập vào nền kinh tế các nớc trong khu vực đang đa lại những
lợi ích khác nhau cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong các nớc
thành viên. Một quốc gia nào đó gia nhập hội các nớc thực hiện u đãi mậu
dịch thờng đua lại những kết quả chủ yếu sau.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

21
Một là, Tạo lập quan hệ mậu dịch nối giữa các nớc thành viên, mở
rộng hơn nữa khả năng xuất nhập khẩu hàng hoá của các nớc trong liên
minh với các nớc các khu vực khác trên thế giới : cũng trong điều kiện này
mà tiềm năng kinh tế các nớc thành viên đợc khai thác một cách có hiệu
quả. Cũng trong điều kiện này lợi ích của ngời tiêu dùng cũng đợc tăng lên
nhờ hàng hoá của các nớc thành viên đa vào nớc nh là luôn nhận đợc sự
u đãi. Do đó hàng hoá hạ xuống làm ngời dân ở nớc chủ nhà có thể mua
đợc khối lợng hàng hoá lớn hơn với mức chi phí thấp hơn.
Hai là, hội nhập kinh tế khu vực còn góp phần vào việc chuyển hớng
mậu dịch, sự chuyển biến này diễn ra phổ biến khi hình thành liên minh thuế
quan , và khi đó các điều kiện buôn bán giữa các nớc thành viên trong liên

minh sẽ trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn trớc.
Ba là, hội nhập vào khu vực, thực hiện tự do hoá thơng mại tạo điều
kiện thuận lợi trong việc tiếp tục thu vốn, công nghề trình độ quản lý ... từ các
quốc gia khác nhau trong liên minh. Về lâu dài tự do hoá thơng mại thúc đẩy
tăng trởng kinh tế, góp phần tăng năng suất lao động.
Để tiến thêm một bớc nữa tới tự do thơng mại toàn diện và để phản
ứng với xu thế hội nhập kinh tế khu vực đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới,
ngày 27/28 tháng 1 năm 1992 các nớc ASEAN đã thoả thuận thiết lâp khu
mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong vòng 15 năm trong 15 năm, kể từ
1.1.1993, thuế của các nớc trong khu vực sẽ đợc giảm xuống ở mức 0
5% và các hàng rào phí thuế quan với một diện rộng các sản phẩm chế tạo.
Năm 1994, các nớc ASEAN đã rút ngắn thời gian quá trình đó còn lại 10
năm, tức là thuế giảm xuống còn 0 5% vào năm 2003. AFTA không phải là
một liên minh thuế quan trong nuớc ASEAN vẫn đợc tự do riêng để dặt thuế
với những nớc còn lại trên thế giới.
2. Nội dung chủ yếu của AFTA.
2.1. CEPT ( Kế hoạch thuế u đãi có hiệu lực chung )
CEPT là một cột chính để thành lập AFTA. CEPT ( Common Effective
Preferential Tarif). Đợc đa ra nhằm thoả thuận các nớc thành viên
ASEAN trong việc giảm thuế quan trong thơng mại nội bộ ASEAN xuống 0-
5% đồng thời loại bỏ những hạn chế về định lợng các hàng rào phi thuế quan
trong vòng 10 năm bắt đầu từ 1/1/1993 và hoàn thành 1/1/2003 đồng thời các
nớc thành viên cũng sẽ đi đến thống nhất giữa các danh mục biếu thuế và các
thủ tục hải quan để thực hiện CEPT.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

22
C¸c n−íc ASEAN ®· nªu ra 15 nhãm s¶n phÈm gi¶m th nhanh víi
møc th −u ®·i ph¶i ®¹t 0 – 5 % trong thêi gian dµi nhÊt lµ 7 n¨m ( 5 n¨m
®èi víi hµng ho¸ chän th thÊp ) 15 nhãm s¶n phÈm

§å nhùa §¸ q vµ ®å trang søc
S¶n phÈm cao su Cùc ©m dßng
S¶n phÈm da Hµng ®iƯn tư
Bét giÊy Néi thÊt b»ng gç vµ m©y
Hµng dƯt Hoa chÊt
Dµu thùc vËt D−ỵc phÈm
Xi m¨ng Ph©n bãn
S¶n phÈm gèm vµ thủ tinh

§èi víi nhãm gi¶m th«ng th−êng tèc ®é gi¶m h¬n vµ nh÷ng hµng ho¸
chÞu th cao h¬n th× viƯc gi¶m th cã thĨ thùc hiƯn trong 15 n¨m.
Ban ®Çu, ng−êi ta dù tÝnh cã thĨ ¸p dơng CEPT cho tÊt c¶ c¸c hµng ho¸
chÕ t¹o nh−ng cho phÐp thùc hiƯn ngo¹i lƯ ®èi víi c¸c hµng ho¸ dƠ bÞ tỉn
th−¬ng vµ khã tÝnh c¹nh tranh trùc tiÕp. Tuy nhiªn, ngoµi nh÷ng tr−êng hỵp
h¹n chÕ bu«n b¸n lµ cÇn thiÕt ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn an ninh qc gia, søc kh
vµ trun thèng v¨n ho¸. Vµ viƯc lo¹i bá ra khái CEPT c¸c s¶n phÈm chØ mang
tÝnh t¹m thêi. Mét n−íc thµnh viªn lậi bá t¹m thêi mét s¶n phÈm th× sÏ
kh«ng cßn t− c¸ch ®Ĩ h−íng sù x©m nhËp −u ®·i cho s¶n phÈm ®ã vµo thÞ
tr−êng c¸c qc gia thµnh viªn kh¸c. ViƯc ®×nh chØ −u ®·i chØ phï hỵp víi
®iỊu XIX cđa GRATT ( hµnh ®éng khÈn cÊp vỊ nhËp khÈu c¸c s¶n phÈm ®Ỉc
biƯt ) .
N¨m 1994 ASEAN ®ång ý víi tiÕn tr×nh gi¶m th nh− sau.
1) §èi víi hµng ho¸ theo thêi gian thùc hiƯn b×nh th−êng.
- Th st trªn 20% sÏ gi¶m xng d−íi 20% vµo ngµy 1/11/1998 vµ
sau ®ã cßn 0 – 5%vµo ngµy 1/1/2003.
- Th st ®· ë d−íi møc 20% sÏ ®−ỵc gi¶m xng 0 – 5% vµo
ngµy1/1/2000.
2) §i víi hµng ho¸ theo thêi gian thùc hiƯn nhanh.
- Th st trªn 20% sÏ ®−ỵc gi¶m xng 0 – 5% vµo 1/1/2000.
- Th st ®· ë d−íi møc 20% sÏ ®−ỵc gi¶m cßn 0 – 5% vµo

ngµy1/1/1998.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

23
* Danh sách các cửa hàng tạm thời không thuộc CEPT sẽ bị loại bỏ
những sản phẩm hiện đang nằm ngoài CEPT theo chu kỳ sẽ đợc đặt vào danh
sách CEPT vào thời gian bắt đầu từ 1/1/1995.
* Những nông sản thô hoặc cha qua chế biến bây giờ sẽ đợc đa vào
CEPT Trớc đây loại sản phẩm này nằm trong kế hoạch mậu dịch u đãi
(PTA).
* Sẽ thành lập một đơn vị AFTA trong ban th ký ASEAN và trong tất
cả các nớc thành viên để đảm bảo một sự phối hợp giải quyết tốt hơn những
vấn đề CEPT.
Phạm vi áp dụng của CEPT .
CEPT áp dụng cho tất cả các hàng hoá chế tạo là của ASEAN bao gồm
t liệu sản xuất, nông sản chế biến và những sản phẩm phi nông nghiệp khác .
Một hàng hoá đạt tiêu chuẩn của ASEAN nếu ít nhất đạt 40% nghuyên vật
liẹu của nó xuất xứ từ bất kỳ một nuức thành viên ASEAN nào đó. Trên thực
tế, yêu cầu này thấp hơn yêu cầu hàm lợng địa phơng của hầu hết các klhối
mậu dịch tự do khác nh 50% giá trị tăng thêm địa phơng trong khối AFTA
và trong hiệp định New Zealand Australia, AFTA yêu cầu giá trị vật t và
chi phí chế biến trực tiếp phải xuất phát từ khối.
Theo quyết định thông qua năm 1994, những nông sản thô hoặc cha
qua chế biến sẽ phải đáp ứng tiêu chuẩn trên, dịch vụ đợc loại ra khỏi CEPT.
Nguyên tắc xuất xứ của ASEAN có nghĩa là có sự nhất trí chuyển hớng mậu
dịch và đầu t sang nông nghiệp, công nghiệp chế tạo và các ngành khác.
- Việc tham gia CEPT sẽ ảnh hởng trực tiếp đến thơng mại. Tham gia
AFTA sẽ có một tác động trực tiếp nhất tới yếu tố gía cả của hàng hoá, bởi vì
việc cắt giảm thuế, đơn giản hoá thủ tục buôn bán thì giá bán của hàng hoá sẽ
hạ hơn. Các yếu tố khác nh chất lợng, mẫu mã cũng sẽ thay đổi do sức ép

cạnh tranh trong nội bộ AFTA.
Đặc biệt, tác động của khu vực mậu dịch tự do sẽ rõ ràng nhất trong
điều kiện các nớc thành viên có điều kiện phát triển kinh tế, cơ cấu kinh tế và
buôn bán tơng tự nhau nh ASEAN. Tính cạnh tranh sẽ rất mạnh khi sự thay
đổi thuế quan sẽ có tác dụng quyết định. Đồng thời khả năng tạo lập sự hợp
tác và chuyên môn hoá cũng lớn. Xu hớng chung phân bố sản xuất là chuyến
các cơ sở sản xuất từ nơi có giá thành cao sang nơi có gi thành thấp. Mức
chênh lậch giá thành càng lớn thì luồng di chuyển càng mạnh khi các hàng rào
thuế quan bị xoá bỏ.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

24
Việt Nam chúng ta khi tham gia AFTA, sẽ có thuận lợi hơn cho xuất
khẩu hàng hoá sang các nớc ASEAN vì các hàng rào bảo hộ của các nớc đó
cũng đợc cắt giảm tơng tự khi Việt Nam cắt giảm hàng rào bảo hộ của
mình. Một thị trờng lớn nằm kế bên , có các đòi hỏi về chất lợng không
phải quá cao, với các u đãi sẽ đợc mở rộng ra cho các Doanh nghiệp Việt
Nam.
CEPT sẽ là một tác nhân quan trọng không những thúc đẩy cải tiến kỹ
thuật công nghề và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất, mà
hơn thế còn điều chế cơ cấu sản xuất bằng cách ngừng sản xuất những mặt
hàng không đủ sức cạnh tranh.
Việc tham gia AFTA sẽ đặt một cơ sở công nghiệp non yếu của Việt
Nam trớc một thực tế phải cạnh tranh trên thị trờng nớc mình trong một
thé bất lợi. Do cơ cấu mặt hàng sản xuất của ASEAN tơng đối giống nhau và
Việt Nam ở vào tình thế nền sản xuất trong nớc không còn đợc bảo hộ
mạnh mẽ nh trớc sẽ có nguy cơ tiêu diệt một số ngành trong nớc với 100%
vốn của Việt Nam, thị trờng trong nớc sẽ bị chen lấn bởi sản phẩm xuất
khẩu trong khuôn khổ AFTA cũng nh những liên doanh sản xuất tại Việt
Nam có sự đầu t vốn của các Doanh nghiệp ASEAN về 15 nhóm sản phẩm

tơng tự.
2.2. Những hàng thuế quan (NTBS), hạn chế số lợng(ORS) và các
biện pháp khác.
CEPT chỉ là một bộ phận của AFTA đã phát sinh hiệu lực, tuy nhiên
thuế không phải là cản trở duy nhất và quan trọng nhất đối với buôn bán khu
vực. Cần gạt bỏ nhiều hàng rào phi thuế quan và hạn chế số lợng .
- NTBS của Việt Nam bao gồm:
+ Giâý phép hoạt động cho các nhà xuất khẩu và nhập khẩu, chỉ có các
doanh nghiệp thuộc Bộ Thơng Mại đợc thực hiện các hoạt động ngoại
thơng.
+ Giấy phép xuất nhập khẩu, áp dụng đối với một số loại hàng hoá.
+ Giáy chứng nhận của một số tổ chức có thẩm quyền áp dụng với các
loại hàng hoá đặc biệt.
- ORS của Việt Nam bao gồm:
+ Qua ta.
+ Các hàng hoá và nh yếu phẩm do chính phủ kiểm soát đẻ tạo cân
bằng cơ sở giữa cung và cầu trong nền kinh tế quốc dân.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

25
2.3. Mục tiêu kinh tế của AFTA.
Mỗi một quốc gia tham gia vào AFTA đều đặt ra cho mình những mục
tiêu nhất định phù hợp với đặc thù của nớc mình tuy nhiên tất cả họ đều có
những mục tiêu chung đó là:
- Tự do hóa thơng mại trong ASEAN thông qua việc giảm dần thuế
quan nội bộ khu vực và NTBS.
- Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào khu vực bằng cách mở rộng
một thị trờng phối hợp rộng hơn.
- Làm thích ứng với những điều kiện kinh tế đang thay đổi dặc biệt là
quá trình thành lập các khối thơng mại trên thế giới.

2.4. Danh mục sản phẩm theo chơng trình CEPT của Việt Nam.
Khi tham gia vào AFTA các quốc gia có thể đa ra danh mục CEPT và
lịch trình cắt giảm của riêng mình. Hơn nữa, Việt Nam là nớc gia nhập
ASEAN sau lên đợc gia hạn thêm 3 năm nữa có danh mục CEPT và lịch trình
cắt giảm có đặc điểm:
Danh mục CEPT đợc chia ra làm 3 loại.
- Danh mục các mặt hàng giảm thuế theo hai kênh nhanh và thông
thờng.
- Danh mục loại trữ tạm thời và loại trữ chung.
- Các sản phẩm cha qua chế biến nhạy cảm.
Trong 3211 mặt hàng chịu thuế nhập khẩu của Việt Nam. Thì 53.1%
hiện có mức thuế thấp hơn 5% ( chủ yếu là nguyên liệu thô dùng cho sản xuất
trong nớc các mặt hàng chế tạo có mức thuế cao hơn để bảo vệ công nghiệp
trong nớc) do vậy việc tham gia CEPT không có tác độgn mạnh đến thuế
nhập khẩu.
Danh mục các mặt hàng giảm thuế gồm 1633 mặt hàng, chiếm 50.5%
danh mục hàng nhập khẩu Việt Nam. Danh mục ngoại tệ tạm thời bao gồm
1168mặt hàng chiếm 36% danh mục hàng nhập khẩu.

II. Sự hội nhập AFTA của Việt Nam.
1. Thực tiễn thực hiện AFTA :
Về tiến trình cắt giảm thuế Việt Nam nói chung không thực hiện tiến
trình cắt giảm nhanh tuy nhiên đối với những sản phẩm đang có thuế xuất 0 -
5%, tức là đã thoả mãn mục tiêu của CEPT, ta có thể thực hiện vào tién trình
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×