Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phân tích mối quan hệ thất nghiệp lạm phát và tăng trưởng kinh tế của việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.19 KB, 28 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang trên đà phát triển rực rỡ, chúng ta
ngày càng thấy được tầm quan trọng của vấn đề tăng trưởng kinh tế và lạm
phát,thất nghiệp. Đó là ba vấn đề cơ bản của kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng trực tiếp
đến thành quả của quá trình phát triển kinh tế trong nhiều thập kỉ qua và trong hiện
tại ,lẫn tương lai của mỗi đất nước sau này. Mối quan hệ giữa ba vấn đề này thu
hút nhiều sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế.Tuy vậy, sự tác động và
ảnh hưởng qua lại giữa tăng trưởng kinh tế và lạm phát,thất nghiệp là hết sức phức
tạp và không phải lúc nào cũng tuân theo những nguyên tắc kinh tế. Trong đó, lạm
phát là một vấn đề không phải xa lạ, nó chính là một đặc điểm của nền kinh tế
hàng hoá.Ở mỗi thời kỳ kinh tế với các mức tăng trưởng kinh tế khác nhau sẽ có
những mức lạm phát và mức thất nghiệp khác nhau của nền kinh tế. Trong thời
gian gần đây,kinh tế thế giới có nhiều biến động,hơn đó là cuộc khủng hoảng toàn
cầu,làm giảm tốc đọ tăng trưởng và khiến lạm phát tăng cao ở nhiều nước .
Vì vậy, trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, đặc biệt là nước ta,
đang trên đà hội nhập và phát triển như hiện nay, việc tìm hiểu thất nghiệp,lạm
phát, sự ảnh hưởng và phù hợp với tăng trưởng và phát triển kinh tế là vô cùng
quan trọng.
Từ những lý do trên, chúng tôi muốn “Phân tích mối quan hệ thất nghiệp ,lạm phát
và tốc độ tăng trưởng kinh tế ,đồng thời minh họa trên số liệu thực tế của Việt
Nam những năm gần đây.
Để nghiên cứu về đề tài này chúng ta đi tìm hiểu theo trình tự
A/ Cơ sở lý thuyết chung về lạm phát ,thất nghiệp và tăng trưởng
kinh tế.
B/ Phân tích mối quan hệ của lạm phát ,thất nghiệp và tăng
trưởng kinh tế.
C/ Mịnh họa qua số liệu của nền kinh tế việt nam những năm
gần đây.
A/ Cơ sở lý thuyết chung về lạm phát ,thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế.
I ). Tìm hiểu về thất nghiệp .
Thất nghiệp luôn là vấn đề quan tâm trong xã hội.


Vậy thất nghiệp là gì ? Ai là người thất nghiệp ?
Dòng người thất nghiệp ở mĩ trong đại khủng hoảng Làn sóng sinh viên
Hàn đòi giải quyết nạn thất nghiệp
1. Khái niệm về thất nghiệp :
- Một người được coi là thất nghiệp khi :
+ Trong độ tuổi lao động
+Có khả năng ,có nhu cầu lao động
+Không tìm được việc làm ,việc làm không ổn định.
-Lực lượng lao động là tổng cuả số người có việc làm và số người thất
nghiệp.
2. Các chỉ tiêu thể hiện tình trạng thất nghiệp
2.1/Tỷ lệ thất nghiệp
Để đo lường mức thất nghiệp trong nền kinh tế chúng ta sử dụng chỉ tiêu “ tỷ lệ
thất nghiệp”:
2.2/ Thời gian thất nghiệp
Thời gian thất nghiệp bao giờ cũng được hiểu là thời gian trung bình, được tính
theo phương pháp bình quân gia quyền.
2.3/Tần số thất nghiệp
-Là số lần trung bình 1 người lao động bị thất nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định
(ví dụ: 1 năm bị thất nghiệp 3 lần).
-Tần số thất nghiệp phụ thuộc vào:
+ Sự thay đổi nhu cầu lao động của các doanh nghiệp.
+ Sự gia tăng tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động.
3/ Phân loại thất nghiệp và các loại thất nghiệp
3.1. Phân theo đặc tính của người thất nghiệp
Phân theo các tiêu chí sau đây:
- Tiêu chí tuổi tác.
- Tiêu chí giới tính.
- Tiêu chí ngành nghề.
- Tiêu chí lãnh thổ.

- Tiêu chí dân tộc.
3.2. Phân loại theo lý do thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp(%) =
Số người thất nghiệp
Lực lượng lao động
x100
- Bỏ việc
- Mất việc
- Chưa có việc
- Ngoại lệ
3.3. Phân loại theo tính chất của thất nghiệp
a. Thất nghiệp tạm thời
Loại này chủ yếu bao gồm những người đang đi tìm việc, xuất thân từ
thành phần bỏ việc cũ tìm việc mới, hoặc từ thành phần mới gia nhập hay tái nhập
lực lượng lao động.
b. Thất nghiệp cơ cấu (gọi là thất nghiệp bất tương xứng) Xảy ra khi có sự mất cân
đối về mặt cơ cấu giữa cung và cầu về lao động.
c. Thất nghiệp chu kỳ (còn gọi là thất nghiệp do thiếu cầu, thất nghiệp theo thuyết
Keynes) Là loại thất nghiệp được tạo ra bởi tình trạng suy thoái nền kinh tế, sản
lượng tụt xuống thấp hơn số lượng thất nghiệp.
d. Thất nghiệp theo lí thuyết cổ điển :xảy ra khi các yếu tố ngoài thị trường gây ra,
khi tiền công được ấn định cao hơn mức tiền công cân bằng
3.4.Phụ thuộc vào mối quan hệ cung - cầu lao động.
a) Thất nghiệp tự nguyện :chỉ những người "tự nguyện" không muốn làm việc, do
việc làm và mức lương tương ứng chưa hoà hợp với mong muốn của mình.
b.Thất nghiệp không tự nguyện :là thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi tổng cầu sụt
giảm, sản xuất bị đình trệ, mất việc,…
3.5.Thất nghiệp tự nhiên.
Là loại thất nghiệp khi thị trường lao động cân bằng.
4)Tác hại của thất nghiệp

* Đối với cá nhân người lao động:
 Giảm thu nhập
 Kỹ năng, chuyên môn mai một
 Hạnh phúc gia đình bị đe dọa
* Đối với xã hội
 Sản lượng nền kinh tế giảm sút
 Chính phủ phải tăng chi tiêu cho trợ cấp
 Tệ nạn xã hội, tội phạm gia tăng
5) Nguyên nhân của thất nghiệp
Hình a: quan điểm của trường phái cổ điển Hình b:quan điểm trường phái
Keynes
b)Theo quan điểm của trường phái Keynes (lí thuyết về tiền công cứng
nhắc) :Hình b
_ Quan điểm: giá cả và tiền lương đều hết sức cứng nhắc.
6.Biện pháp giảm thất nghiệp .
 Đối với thất nghiệp chu kỳ:
 Thực hiện chính sách tài khóa mở rộng
 Thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng
Cuối cùng tăng Tổng cầu
 Đối với thất nghiệp tự nhiên:
 Phát triển thị trường lao động ,tăng cường hoạt động dịch vụ và giới
thiệu việc làm.
 Tăng cường đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực.
 Tạo thuận lợi trong việc cư trú,di cư lao động.
 Chuyển dịch CCKT nông nghiệp và nông thôn,khuyến khích đầu tư
tư nhân
 Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp.
 Giảm thuế suất biên đối với thu nhập.
II/ Lạm phát
1. Khái niệm

-Lạm phát là tình trạng mức giá chung tăng lên (trong một thời gian nhất định).
-Hay đó là tình trạng phát hành tiền quá mức.
-Giảm phát là tình trạng mức giá chung giảm xuống theo thời gian (Sự phát
hành tiền tệ không đủ mức cần cho lưu thông hàng hóa).
2.Các thước đo lạm phát.
2.1.Chỉ số giá:
-Mức giá chung là mức giá trung bình của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ.
Mức giá đó được đo bằng chỉ số giá.
-Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá cả của một giỏ hàng hoá và dịch
vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng của xã hội. Công thức tính có thể viết như sau:
I
p
= ∑ i
p
.d
Trong đo: I
p
- chỉ số giá chung (có thể viết là CPI)
i
p
- chỉ số giá cả từng loại hàng.
d- tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại, nhóm hàng trong giỏ
( d=1 Nó phản ánh cơ cấu tiêu dùng của xã hội).
2.2.Tỷ lệ lạm phát
-Tỷ lệ lạm phát là thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kỳ. Quy mô và sự
biến động của nó phản ánh quy mô và xu hướng lạm phát:
-Tỷ lệ lạm phát được tính như sau:
Trong đó : g
p
(nL) - tỷ lệ lạm phát (%)

I
p1
-chỉ số giá cả của thời kỳ nghiên cứu.
I
p0
- chỉ số giá cả thời kỳ trước đó được chọn làm gốc để so sánh
3/ Phân loại lạm phát
3.1.Căn cứ quy mô lạm phát
gp
I
p1
I
p0
=
x100- 1)
(
-Lạm phát vừa phải (một chữ số): tỷ lệ lạm phát dưới 10% một năm. Giá tăng
chậm, đồng tiền tương đối ổn định.
-Lạm phát phi mã( ba chữ số): tỷ lệ 10% - 999%. Khi lạm phát phi mã ở mức cao
thì tiền mất giá nhanh, gây tác động không tốt đối với sản xuất và đời sống.
-Siêu lạm phát (trên ba chữ số): từ 1000% trở lên. Loại này gây tác hại nghiêm
trọng đối với nền kinh tế.
3.2.Căn cứ vào thời gian lạm phát:
- Lạm phát kinh niên thường kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát đến 50%
một năm.
- Lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài trên 3 năm, với tỷ lệ lạm phát trên 50%
một năm.
- Siêu lạm phát kéo dài trên 1 năm với tỷ lệ lạm phát trên 200%
một năm.
3.3.Căn cứ vào nguyên nhân lạm phát :

-Lạm phát do cầu
-Lạm phát do cung
-Lạm phát do tiền
-Lạm phát dự kiến
-Lạm phát do nhập khẩu quá nhiều.
4.Tác hại của lạm phát :
 Sản lượng và việc làm :Đi đôi với tăng giá, sản lượng quốc dân cũng thay
đổi theo có thể tăng hoặc giảm ,cũng có khi không thay đổi .
 Phân phối lại thu nhập
 Giữa người cho vay và người vay
 Giữa người hưởng lương và trả lương
 Giữa người mua và bán các loại cổ phiếu
 Giữa chính phủ với dân chúng
 Thay đổi cơ cấu kinh tế :
Có những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế, đặc
biệt khi lạm phát tăng nhanh cùng với sự thay đổi mạnh mẽ của giá cả
tương đối.
• Nền kinh tế kém hiệu quả
 Lạm phát làm sai lệch tín hiệu giá
 Mất nhiều thời gian và sức lực đối phó lạm phát
 Chi phí thực đơn
 Rối loạn thị trường vốn, biến dạng đầu tư
 Giảm năng lực cạnh tranh hàng hóa trong nước
5. Các nguyên nhân gây ra lạm phát
Phần này đề cập đến một số lý thuyết và quan điểm nhằm lý giải những nguyên
nhân gây ra và duy trì, thúc đẩy lạm phát.
5 1. Lạm phát cầu kéo
.
Xảy ra khi tổng cầu tăng, đường tổng cầu theo giá dịch chuyển sang bên phải.
.Kết quả là nền kinh tế sảy ra lạm phát và có tăng trưởng.lạm phát và tăng trưởng

cùng chiều.
AS
L
AS
S
E1
P
Y
Y1=Y*
P
1
AD1
AD2
Y2
E2
P
2
Lạm
phát
5.2.Lạm phát do cung (lạm phát do chi phí đẩy)
• Nguyên nhân dẫn đến lạm phát này là do chi phí sản xuất trong nền kinh tế
gia tăng và năng lực quốc gia bị giảm sút. Do chi phí sản xuất tăng lên :
AS
s
dịch chuyển sang trái kết quả gây ra lạm phát vừa bị suy giảm kinh
tế .Lạm phát và thất nghiệp có quan hệ cùng chiều (hình 1)
• Năng lực quốc gia giảm, có thể do giảm sút nguồn nhân lực, nguồn vốn; do
sự gia tăng trong tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên; do chiến tranh hay thiên tai
nghiêm trọng. Tác động này làm AS và AS
L

dịch sang trái cùng với mức
giảm của sản lượng tiềm năng .( hình 2)
Đồ thị minh họa :
Hình 1: Do chi phí sản xuất Hình 2: Do năng lực quốc gia
5.3.Lạm phát dự kiến
Là tỷ lệ lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến rằng nó sẽ tiếp tục xảy ra
trong tương lai.
Giá cả trong trường hợp này tăng đều với một tỷ lệ tương đối ổn định. Tỷ lệ
lạm phát này được gọi là tỷ lệ lạm phát ỳ, vì mọi người đã có thể dự tính trước
mức độ của nó nên được gọi là lạm phát dự kiến.
ASL
AS
S1
E
2
P
Y

Y
*
P1
0
AD
1
E1
P
3
=1,05P
2
=P

2
AS
S2
E
3
AS
S3
AD
3
AD
2
P
2
=1,05P
1
5.4.Lạm phát do tiền tệ
-Lượng tiền phát hành quá nhiều trong lưu thông gây ra mất cân đối giữa cung
tiền và cầu tiền.
5.5. Lạm phát do nhập khẩu quá nhiều .
Do nhu cầu nhập khẩu tăng dẫn đến cầu ngoại tệ tăng >giá ngoại tệ tăng >cầu tiền
nội tệ nhiều tiền hơn.
6/ Biện pháp kiềm chế lạm phát:
 Lạm phát do cầu kéo (tác động lên cầu):
 Thực hiện chính sách tài khóa và tiền tệ thu hẹp
 Giảm chi ngân sách
 Phát hành công trái, tung vàng, ngoại tệ ra bán
 Lạm phát do chi phí đẩy (tác động lên cung):
 Khai thông các nguồn lực trong nước
 Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh tự do và bình đẳng
 Ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao năng suất

III / Tăng trưởng kinh tế
1. Khái niệm
Là sự gia tăng lực lượng kinh tế của năm này so với năm trước hoặc năm
được chọn làm xuất phát điểm của chu kỳ nghiên cứu.
Hoặc: Là sự tăng theo quy mô sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người
của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm). Đó là kết quả
được tạo ra bởi tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ trong nền kinh tế.
2.Phương pháp xác định tăng trưởng kinh tế
• Tốc độ tăng hàng năm phản ánh % thay đổi của sản lượng năm sau so với
năm trước.
GDP
r1
- GDP
r1
Trong đó: A% là tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm GDP
r1
và GDP
r0
Là sản
lượng thực tế cuối năm và đầu năm nghiên cứu.
• Xác định tốc độ tăng trưởng bình quân thời kì theo công thức
ā% =
Trong đó : là sản lượng thực tế của năm báo cáo thời kì nghiên cứu
là sản lượng thực tế của năm gốc thời kì nghiên cứu.
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến mức tăng trưởng Kinh tế quốc dân
3.1. Tỉ lệ tích lũy và tiêu dùng
- Khi tăng tích lũy, giảm tiêu dùng sẽ hạn chế tăng trưởng.
- Nếu tăng tiêu dùng sẽ tăng sản xuất.
Có: YD = C + S
3.2. Tích lũy, đầu tư và để dành

GDP
r0
x100
a% =
E
C
C= C + MPC.Y
Y
C
45
o
-C
S= -C + MPS.Y
Y
-Tích lũy là sự để dành có mục đích đầu tư, chờ cơ hội, chờ đủ sức sẽ đầu tư.
- Đầu tư là biến tích lũy thành cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự tăng trưởng kinh tế.

Sự tác động của tiết kiệm và đầu tư đến thu nhập và tăng trưởng kinh tế.
Tại điểm E mức tiết kiệm mong muốn bằng mức đầu tư mong muốn.
4.Các dạng tăng trưởng kinh tế:
4.1. Tăng trưởng kiểu “bong bóng xà phòng”
- Đó là sự tăng trường nhanh và kém bền vững.
- Đặc điểm:
• Có khát vọng tăng trưởng nhanh, dẫn đến đầu tư ồ ạt, đầu tư không những
bằng vốn vay dài hạn mà còn bằng vốn vay ngắn và trung hạn. Điều đó dễ
dẫn đến khủng hoảng tài chính, và kết cục là sự suy thoái kinh tế.
• Vay nợ nước ngoài lớn nhưng sử dụng vốn kém hiệu quả
• Chỉ tập trung đầu tư một số ngành, nên khi những ngành này thất bại trong
cạnh tranh quốc tế, nền kinh tế đất nước sẽ sụp đổ nhanh chóng.
4.2. Tăng trưởng kinh tế nóng:Đó là sự tăng trưởng kinh tế cao nhưng phải trả

giá quá lớn về nhiều mặt, như về môi trường, dân số, cơ sở hạ tầng,… đồng thời
đó là sự phát triển phiến diện về kinh tế, không xuất phát từ tiềm năng của đất
nước.
4.3. Tăng trưởng cân đối
E
C
I
Y
I, S
-C
S= -C + MPS.Y
Y Y*
i
2
S
1
I (i)
I
i
S
2
(Quốc dân)
i
1
- Đó là sự tăng trưởng kinh tế trong khi giữ nguyên cơ cấu sử dụng thu nhập
quốc dân.
- Tăng trưởng cân đối khác với tăng trưởng đều đặn. Tăng trưởng đều đặn nói đến
việc tăng trưởng đều đặn với nhịp độ không đổi, liên tục trong nhiều năm của GNP,
và GDP.
4.4. Tăng trưởng tối ưu

Tăng trưởng tối ưu là vị trí nền kinh tế nằm trên đường cong sản lượng tiềm
năng. Tại đó mức thất nghiệp bằng với thất nghiệp tự nhiên.
5. Các biểu hiện điển hình về kinh tế trong sự tăng trưởng
5.1. Giá cả tăng do đó lạm phát tăng
P tăng do một số nguyên nhân sau:
- Do mở rộng sản xuất kinh doanh ⇒ nhu cầu về TLSX ⇑ ⇒P ⇑
- Do giá cả hàng hóa đầu vào tăng nên giá thành, giá cả đầu ra phải tăng.
- Do sự kì vọng về lợi nhuận của các nhà đầu tư tăng ⇒I⇑⇒AD⇑.
- Xuất khẩu tăng ⇒AD⇑
Tóm lại, AD⇑ dẫn đến P⇑.
5.2. Đầu tư tăng
I⇑⇒AD⇑.
5.3. Lãi suất ngân hàng tăng (i⇑)
I⇑ ⇒MD ⇑⇒i ⇑.
5.4. Sự chu chuyển của vốn tăng
5.5. Những biến động bất thường về mức độ chi tiêu, tích lũy và đầu tưKhi nền
kinh tế tăng trưởng cao và liên tục trong nhiều năm sẽ tạo nên tâm lý lạc quan, từ
đó dẫn đến C>S, đầu tư ồ ạt,…
B/ Phân tích mối quan hệ của tăng trưởng ,lạm phát và thất nghiệp.
I) Phân tích mối quan hệ lạm phát và thất nghiệp
Khi nói đến mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp, các nhà kinh tế thường
đề cập đến khái niệm “đánh đổi”. Đánh đổi có nghĩa là được cái này mất cái
kia, chọn cái này phải bỏ cái kia. A.W. Phillips đã phát hiện ra rằng thất nghiệp
giảm thì lương có khuynh hướng tăng, lương tăng sẽ làm tăng giá. Như vậy,
thất nghiệp giảm sẽ kéo theo tình trạng lạm phát tăng. Phát hiện này đã dẫn
đến một luận điểm cho rằng giữa lạm phát và thất nghiệp có sự đánh đổi với
nhau. Vậy thì sự đánh đổi này được thể hiện như thế nào? có phải luôn xảy ra
tình trạng đánh đổi không?
1. Đường Phillips ban đầu
Dựa vào kết quả thực nghiệm nhiều năm về tiền lương, giá cả, thất nghiệp ở

Anh ra đời đường Phillips có dạng như hình b và gọi là đường Phillips ban đầu.
Đường này cho thấy mối quan hệ nghịch giữa thất nghiệp và lạm phát và nó
cũng phù hợp với thực tế kinh tế nhiều nước Tây Âu thời kỳ những năm 50. Tức là
có sự “đánh đổi” giữa lạm phát thất nghiệp.
Đường Phillips được xây dựng hoàn chỉnh và có dạng như sau:
gp = - ε (u - u
*
) (*)
Trong đó: gp - tỷ lệ lạm phát.
u - tỷ lệ thất nghiệp thực tế.
u
*
- tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
ε - độ dốc đường Phillips.
Đường này cho thấy những đặc điểm sau đây (hình a):
- Lạm phát bằng không khi thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ tự nhiên.
- Khi thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên thì lạm phát
xảy ra.
- Độ dốc ε càng lớn thì một sự tăng, giảm nhỏ của thất nghiệp sẽ gây ra sự tăng,
giảm đáng kể về lạm phát. Độ lớn của ε phản ánh sự phản ứng của tiền lương. Nếu
tiền lương có độ phản ứng mạnh thì ε lớn, nếu có tính ì cao thì ε nhỏ (đường
Phillips sẽ xoay ngang). Nếu đường Phillips gần như nằm ngang thì lạm phát phản
ứng rất kém với thất nghiệp.
Đồ thị:
Đường Phillips gợi cho những người làm chính sách lựa chọn các c/s kinh tế vĩ
mô, đặc biệt là chính sách tài khoá và tiền tệ.
2. Đường Phillips mở rộng
Thực tế ngày nay giá cả đã không hạ xuống theo thời gian do có lạm phát
dự kiến, vì thế đường Phillips đã được mở rộng thêm bằng việc bao gồm cả tỷ lệ
lạm phát dự kiến và có dạng như sau:

AS
L1
AS
L2
L
AS
S1
E1
P
Y
Y
1
P
1
AD
Y
2
E2
P
2
AS
S2
Hình c: Năng lực quốc gia giảm
AS
L
AS
S1
E
1
P

Y
Y1
P1
AD
Y2
Hình b: Chi phí sản xuất tăng
E2
P
2
AS
S2
F
Đồ thị:
Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ
lạm phát
PC
Hình a: Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
u
gp
PC
u
*
Hình b: đường Phillips ban đầu
B
gp = gp
e
- ε (u-u
*
) (**)

gp
e
là tỷ lệ lạm phát dự kiến.
Đường này cho thấy khi thất nghiệp thực tế bằng thất nghiệp tự nhiên thì
lạm phát bằng tỉ lệ dự kiến. Nếu thất nghiệp thực tế cao hơn thất nghiệp tự nhiên
thì tỷ lệ lạm phát thấp hơn tỷ lệ dự kiến. Đường này gọi là đường Phillips ngắn
hạn ứng với thời kỳ mà tỷ lệ lạm phát dự kiến chưa thay đổi. Trong thời kỳ này
nếu có những cú sốc cầu, giả sử tổng cầu tăng lên nhanh, nền kinh tế đi dọc đường
Phillips lên phía trên, lạm phát tăng và thất nghiệp giảm.
Nếu không có sự tác động của các chính sách thì vì giá tăng lên thì MS
r

(do MS
r
=MS
n
/P), lãi suất tăng lên và AD dần dần được điều chỉnh trở lại mức ban
đầu ⇒ lạm phát và thất nghiệp sẽ quay trở về trạng thái ban đầu. Nhưng khi lạm
phát đã được dự kiến, tiền lương và các chi phí khác cũng được điều chỉnh theo tỷ
lệ lạm phát nên giá cả dừng lại ở tỷ lệ dự kiến và thất nghiệp trở lại mức tự nhiên,
đường Phillips sẽ dịch chuyển từ PC
1
⇒ PC
2
. Tại E, gp ≠0 do gp = gp
e
.
Riêng các cơn sốt cung (như tăng giá dầu lên) sẽ đẩy chi phí sản xuất và giá
cả lên, sản lượng và việc làm giảm xuống. Như vậy, cả thất nghiệp và lạm phát
tăng lên - không có sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát trong ngắn hạn - đó

là thời kỳ đình trệ, thất
Đồ thị:
Khi chính phủ tăng MS liên tục để giữ cho AD không giảm và mức thất nghiệp
không tăng, nền kinh tế vẫn đạt sản lượng như cũ, nhưng giá cả đã tăng lên theo tỷ
lệ tăng tiền. Như vậy, sự điều tiết bằng chính sách tiền tệ và tài khoá giữ cho nền
kinh tế ổn định sản lượng, khi gặp cơn sốt cũng phải trả giá bằng lạm phát cao
hơn.
u
gp
u
*
Hình c: đường Phillips mở rộng
PC
1
PC
2
3. Đường Phillips dài hạn (LPC)
Trong ngắn hạn, tỷ lệ thất nghiệp thực tế có thể không bằng tỷ lệ thất
nghiệp dự kiến, nhưng trong dài hạn chúng sẽ bằng nhau bởi sự tác động của các
chính sách tài khoá và tiền tệ. Đó là cơ sở để xây dựng đường Phillips dài hạn:
0= - ε (u-u
*
)
hay: u = u
*
Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (xét trong
dài hạn) cho dù tỷ lệ lạm phát thay đổi như thế nào. Vậy trong dài hạn lạm phát và
thất nghiệp không có mối quan hệ với nhau.
II) Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế.
• Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai mặt của xã hội , là hai vấn đề kinh tế

trong nền kinh tế . Lạm phát có thể coi là kẻ thù của tăng trưởng kinh tế
nhưng nó lại là hai vấn đề luôn tồn tại song song với nhau .chúng ta có thể
Lạm phát và tăng trưởng
Năm GDP(Tỷ
đồng VN)
Tốc độ
tăng
trưởng
GDP
Lạm phát
1999 256,272.00 4.80% 4.20%
2000 273,666.00 6.80% -1.70%
2001 292,535.00 6.90% -0.40%
2002 313,247.00 7.10% 4.00%
2003 336,242.81 7.30% 3.20%
2004 362,092.80 7.70% 7.70%
2005 389,243.58 7.50% 8.00%
2006 417,905.53 7.40% 7.00%
2007 448,646.17 7.40% 12.60%

Đường Phillips mở rộng
Đường Phillips ban đầu
gp
u
*
Hình c: đường Phillips mở rộng và dài hạn.
Đường Phillips dài hạn

gpe
• Trong thực tế , không một quốc gia nào dù phát triển đến đâu cũng không

tránh khỏi lạm phát . Bất cứ một nền kinh tế của quốc gia nào đều cũng đã
trải qua các cuộc khủnh hỏang kinh tế và tỷ lệ lạm phát tăng với những quy
mô khác nhau . Tỷ lệ lạm phát tăng cao sẽ đẩy giá lên cao ,những nổ lực
nhằm kiềm chế lạm phát có xu hướng làm tăng tình trạng thất nghiệp và
gây ra đình trệ sản xuất ,do đó bất lợi cho tăng trưởng kinh tế .một xã hội
ưu tiên cho tăng trưởng thì phải chấp nhận lạm phát đi kèm theo với nó.
• Không phải lúc nào lạm phát và tăng trưởng kinh tế cũng như vậy .Dựa vào
mô hình AD-AS ta thấy ,nếu dịch chuyển đường AD và AS đi cùng một
khoảng cách thì nền kinh tế vẫn tăng trưởng mà lại không gây ra lạm phát .
Mô hình như sau:
III>.Quan hệ giữa thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế.
• Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao thì một trong những
nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng tót nguồn lực lượng lao
động.Như vậy tăng trưởng nhanh thì thất nghiệp có xu hướng giảm đi .
• Mối quan hệ này được lượng hóa theo quy luật OKUN : Quy luật này
nói lên nếu GDP thực tế tăng 2.5% trong vòng một năm so với GDP
tiềm năng của năm đó thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm đi đúng 1% .
Trong đó : là tỉ lệ thất nghiệp năm t
là tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên
Y là sản lượng thực tế
Y* là sản lượng tiềm năng.
VD : quốc gia A có Y*=2000 tỷ USD và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Un=5% ,sản lượng thực tế Y=1900 tỷ USD thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế
tương ứng là Ut = 5 + = 7.5%
• Mối quan hệ này được lượng hóa theo quy luật OKUN :Khi tốc độ của
Y tăng nhanh hơn tốc độ của y* là 2.5% thì u giảm bớt 1% so với thời
kì gốc.
Ký hiệu
y*là tốc độ tăng trưởng của sản lượng tiềm năng
y là tốc độ tăng trưởng của sản lượng thực tế

thì nội dung của quy luật OKUN được biểu diễn như sau :
khi a lớn hơn a* một lượng (y – y* ) thì thất nghiệp thực tế sẽ giảm đi
một lượng là = (y - y*) 2.5 = -0.4 (y – y*)
tỷ lệ thất nghiệp thực tế sẽ được tính theo công thức :
= – 0.4 (y –y*)
Trong đó : là tỷ lệ thất nghiệp thực tế đầu kỳ nghiên cứu.
Quy luật OKUN đưa ra mối quan hệ sống còn giưa thị trường đầu ra và
thị trường lao động nó mô tả mối quan hệ giữa vận động ngắn hạn của
GDP thực tế và những thay đổi của thất nghiệp.Mối quan hệ này giúp ta
xác định cái giá phải trả cho thất nghiệp kiểu Keynes (thất nghiệp thiếu
cầu
C / Minh họa trên số liệu thực tế của việt nam những năm gần đây
I>Thực trạng lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở việt nam những năm gần đây.
Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007 tăng 8,48% cao hơn năm 2006 (8,17%)
và cao nhất trong mấy năm gần đây của nước ta .Đứng thứ 3 về tốc độ
tăng trưởng kinh tế của Châu Á sau Trung Quốc , Ấn Độ.
 Lạm phát ở Việt Nam có giảm vào cuối năm2006,nhưng cùng với sự tăng
trương kinh tế cao năm 2007 giá cả lại tăng cao, Lạm phát năm 2007 đã ở
mức hai chữ số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếp tục lồng lên đến mức 9,19%,
cao gấp ba lần cùng kỳ và bằng gần ba phần tư mức cả năm 2007.Mặc dù
tốc độ tăng trưởng năm 2008 là thấp nhất từ năm 1999 trên mức tăng
trưởng kinh tế năm 2007
 Mọi người đặt mục tiêu cao cho năm 2008 nhưng từ nhưng quý đầu tiên
thấy dấu hiêu của một nền kinh tế quá nóng ,lạm phát gia tăng ,với con
số 19,7%,thâm hụt tài sản vãng lai, do cơ chế tỷ giá chưa hợp lí khiến giá
cả tăng cao.
Chỉ số giá tiêu dùng năm 2007 thấy nhóm hàng tăng giá cao nhất trong năm
qua là hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 18,92%, riêng lương thực tăng
15,4%, giá thực phẩm tăng 21,16%
• Chỉ số giá tiêu dùng năm 2008 với mức tăng cao đầu năm do đà tăng từ

năm 2007
• Chỉ số giá Lương thực ,thực phẩm tăng liên tục trong những tháng đầu
năm.cho đến tháng 6/2008 giá lương thực tăng 57,22% so với tháng
12/2007. Những tháng cuối năm có dấu hiệu giảm xuống .
• Năm 2008 khép lại với mức lạm phát cao 19,89%
II> Thực trạng tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở Việt Nam gần đây
• Từ năm 2000-2007, việc tiếp tục kiên trì đường lối đổi mới với nhiều
cải cách mạnh mẽ, đặc biệt là sự ra đời Luật Doanh nghiệp đã giải
phóng nguồn lực dồi dào trong khu vực dân doanh. GDP liên tục tăng
qua các năm và đạt 8,5% năm 2007, thất nghiệp giảm xuống chỉ còn
4,2%.
• Khủng hoảng kinh tế - tài chính thế giới cũng như nhiều nguyên nhân
trong nước đã cộng hưởng và nhanh chóng đưa nước ta vào pha suy
thoái của chu kỳ. Tăng trưởng GDP giảm xuống chỉ còn 6,2% năm
2008, thất nghiệp tăng lên 4,6%.
Trước tình hình đó giải pháp chống lạm phát ,ổn định kinh tế và giải
quyết việc làm mà chính phủ nước ta đã thực hiện:
• Chính sách tiền tệ thắt chặt.
• Cắt giảm đầu tư công và chi phí thường xuyên của các cơ quan sử
dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà
nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách .
• Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc
phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh để tăng sản lượng
lương thực, thực phẩm.
• Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm
nhập siêu
• triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng
• tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành
pháp luật nhà nước về giá.
• mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP -TỰ DO -HẠNH PHÚC

BẢN ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 3
STT Thành viên trong
nhóm
Các thành viên tự
đánh giá
Nhóm trưởng
đánh giá
Kí tên Ghi
chú
1 Nguyễn Thu Hiền (NT)
2 Nguyễn Thùy Dung
3 Trần Văn Hà
4 Nguyễn Hữu giảng
5 Lê Thị Hậu
6 Lê Thị Hà
7 Lê Thị Thu Hà
8 Nguyễn Thu Hà
9 Trần Văn Hải
10 Nguyễn Thị Hiến
Nhóm trưởng Thư kí
( Kí Tên ) ( Kí tên )
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP -TỰ DO -HẠNH PHÚC

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3 ( Lần 1 )
- Thời gian họp nhóm : 15h30 .Ngày 30 tháng 3 năm 2011.
- Địa điểm họp nhóm : Sân trước thư viện .

- Thành phần tham gia họp nhóm : 6/6 thành viên tham gia.
- Nội dung họp nhóm :
• Phân công công việc cho từng thành viên theo đề tài.
Nhómtrưởng Thư kí

×