Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tập huấn TTCM-Chuyên đề 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.27 KB, 24 trang )

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ LỚP TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG
CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ThS Trần Minh Hòa
ThS Trần Minh Hòa
TP GDTrH
TP GDTrH


Đồng Tháp, ngày 29-30 tháng 7 năm 2011
Đồng Tháp, ngày 29-30 tháng 7 năm 2011


1. Những vấn đề chung về quản lý tổ chuyên môn
2. Xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn
3. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý hoạt động dạy và học
trong trường
4. Tổ trưởng chuyên môn với công tác quản lý phát triển chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên trong trường
CÁC CHUYÊN ĐỀ KHÓA TẬP HUẤN


Những vấn đề chung về quản lý
tổ chuyên môn
CHUYÊN ĐỀ 1

MỤC TIÊU
1. Nắm được một số khái niệm về lãnh đạo, quản lý,
quản lý giáo dục, người quản lý và vai trò của họ.
2. Hiểu được một số vấn đề khái quát về nhà trường


phổ thông; vị trí vai trò, nhiệm vụ của TCM trong
trường THPT.
3. Hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của
TTCM trường THPT theo quy định hiện hành.
4. Ý thức rõ trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn
của TTCM trong trường THPT, chủ động tích cực
học tập để thực hiện tốt vai trò của mình trong
điều hành hoạt động TCM đạt hiệu quả.

NỘI DUNG
2
3
3
3
1
TRƯỜNG THPT TRONG HỆ THỐNG GDQD
TỔ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG THPT
KHÁI QUÁT VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ, QLGD
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG THPT
4
5
TĂNG CƯỜNG MỐI CÁC MỐI QUAN HỆ QL CỦA TTCM

Lãnh đ o là gì? ạ
Qu n lý là gì? ả

NGƯỜI QUẢN LÝ VÀ CÁC VAI TRÒ
là người làm việc trong tổ chức,
điều khiển công việc của người khác
và chịu trách nhiệm trước cấp trên

về kết quả hoạt động của họ
VAI TRÒ
QUAN HỆ
CON NGƯỜI
-
Vai trò liên kết
-
Vai trò lãnh đạo
-
Vai trò liên lạc
VAI TRÒ
THÔNG TIN
-
Vai trò giám sát
-
Vai trò truyền đạt
-
Vai trò phát ngôn
VAI TRÒ
QUYẾT ĐỊNH
-
Vai trò ra quyết định
-
Vai trò điều hành
-
Vai trò đảm bảo nguồn lực
-
Vai trò đàm phán

YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

NGƯỜI QUẢN LÝ
PHẨM CHẤT NĂNG LỰC
Có đạo đức
Có văn hóa
Tuân thủ pháp luật
Dám nghĩ
Dám làm
Dám chịu trách nhiệm
Tư duy chiến lược
Thiết lập và
phát triển tốt
các mối quan hệ
Thành thạo
chuyên môn
Công nghệ…
Tận tâm

Kiểm tra
Đánh giá kết quả đạt
được.
Quyết định các biện
pháp cần thiết để đạt kết
quả mong muốn.
Kế hoạch
- Xây dựng mục tiêu.
- Quyết định các biện pháp
tương ứng để đạt mục tiêu.
Tổ chức
-
Xây dựng tổ chức bộ máy

-
Phân công công việc
- Xác định trách nhiệm.
- Cung ứng nguồn lực.
Chỉ đạo
- Tác động, ảnh hưởng, tạo ra
tầm nhìn chung.
- Hướng các nỗ lực của mỗi
người vào mục tiêu chung.

PP
PP
Hành chính
Hành chính
Tác động dựa trên mối quan hệ thứ bậc
trong tổ chức, thông qua mệnh lệnh, chỉ
thị, quyết định…có tính chất bắt buộc mọi
người thực hiện
PP
PP
T.lý – xã hội
T.lý – xã hội
Tác động vào tư tưởng, tình cảm của con
người trong tổ chức để họ tự giác, tích
cực thực hiện nhiệm vụ (GD, thuyết phục,
động viên, gây áp lực tâm lý )
PP kinh tế
PP kinh tế
Tác động thông qua lợi ích vật chất, tạo
động lực cho con người làm việc hướng đến

mục tiêu (CĐ lương, thưởng, phạt…)
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

TỔ CHUYÊN MÔN
HIỆU TRƯỞNG VÀ CÁC P.HIỆU TRƯỞNG
HỘI ĐỒNG TRƯỜNG
TỔ CHỨC ĐẢNG
Tổ
chức
bộ
máy
LĐ,
QL
HỘI ĐỒNG TĐ, KT, VÀ CÁC HĐ TƯ VẤN KHÁC
ĐOÀN, ĐỘI, CÁN BỘ THAM VẤN
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ LÃNH ĐẠO


Điều 16:

“Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên,
viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục,
cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của
trường trung học được tổ chức thành tổ chuyên
môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm các
hoạt động ở từng cấp học THCS, THPT. Mỗi tổ
chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự
quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng
bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn
và giao nhiệm vụ vào đầu năm học”


TỔ CHUYÊN MÔN TRONG
TRƯỜNG TRUNG HỌC

Tổ chuyên môn gồm một nhóm giáo viên (từ 3
người trở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay
một nhóm môn học hay một nhóm viên chức làm
công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học
đường…được tổ chức lại để cùng nhau thực hiện
các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2 điều 16 của
Điều lệ nhà trường.

Mỗi TCM có tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó do hiệu
trưởng bổ nhiệm vào đầu năm học

Trong trường trung học có 2 loại TCM phổ biến:
Tổ đơn môn và tổ liên môn.

VỊ TRÍ, VAI TRÒ TỔ CHYÊN MÔN

Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành của
trường THPT

Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai các hoạt
động giáo dục và dạy học.

Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu
trưởng dựa vào đó để quản lý nhà trường trên
nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt
động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của

GV.

TCM là nơi tập hợp, đoàn kết các GV trong tổ, kịp
thời động viên, giúp đỡ GV trong tổ hoàn thành
tốt nhiệm vụ

NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TrH
1
4
Xây dựng
và triển
khai thực
hiện kế
hoạch
hoạt
động
chung
của tổ
2
Hướng
dẫn xây
dựng và
quản lý
kế hoạch
cá nhân
của tổ
viên
Tham
gia
đánh

giá,
xếp loại
các
thành
viên
của tổ
Giới
thiệu
tổ
trưởng,
tổ phó.
5
6
3
Tổ
chức
bồi
dưỡng
chuyên
môn và
nghiệp
vụ cho
GV
Đề xuất
khen
thưởng
kỷ luật
đối với
giáo
viên.

THEO ĐIỀU 16,
KHOẢN 2
7
Họp tổ
2 lần/
tháng.

TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
HOẠT ĐỘNG TCM

a) Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm
vụ theo quy định tại Điều lệ trường trung học.

b) Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động
chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục
khác

c) Hàng tháng, rà soát, đánh giá việc thực hiện các
nhiệm vụ được phân công

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN


Tổ trưởng CM do Hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầu
mỗi năm học. Nhiệm kỳ của TTCM là 1 năm, hết
một năm học có thể bổ nhiệm lại hoặc bổ nhiệm
mới tùy theo điều kiện và yêu cầu của từng
trường.

TTCM là người chịu trách nhiệm cao nhất về chất

lượng giảng dạy và lao động sư phạm của GV
trong phạm vi các môn học của TCM được phân
công đảm trách.

Tổ trưởng CM là một CBQL, được hưởng phụ cấp
chức vụ theo các văn bản qui định hiện hành.

TIÊU CHUẨN VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
TỔ TRƯỞNG CM
PHẨM CHẤT NĂNG LỰC
Có uy tín
Đạo đức tốt
Lối sống
lành mạnh,
trung thực
Có năng lực
chuyên môn,
nghiệp vụ
Có năng lực
tố chức các
hoạt động CM
Có năng lực
kiểm tra,
đánh giá
Tận tâm
Có năng lực
tư vấn
chuyên môn
Tư tưởng,
chính trị

vững vàng
Dám nghĩ,
dám làm,
dám chịu
trách nhiệm
Đạt trình độ
chuẩn về CM
Có năng lực
lãnh đạo, quản lý

NHIỆM VỤ CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN


Quản lý GV và hoạt động dạy của GV

Quản lý việc học của HS

Quản lý tài chính, tài sản của TCM

Thực hiện các nhiệm vụ khác do HT giao

QUYỀN HẠN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN


Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổ

Quyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các
kế hoạch.

Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra

thực hiện

Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị chuyên môn

Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về chuyên môn

Quyền được hưởng các chế độ chính sách theo qui định.

Quyền tư vấn, đề xuất với Hiệu trưởng những vấn đề về
chuyên môn.

Quyền tham gia vào hội đồng thi đua khen thưởng của nhà
trường, là một trong những thành viên chính thức của hội
đồng.

Nguyên tắc
Quản lý
TCM
Tập trung dân chủ
Đảm bảo sự
lãnh đạo của Đảng
Đảm bảo
tính pháp chế
Đảm bảo
tính kế hoạch
Coi trọng
giáo dục,
thuyết phục
động viên
khuyến khích

Đảm bảo tính khoa học
cụ thể, thiết thực
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MÔN

CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CỦA
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
Kiểm tra
Kiểm tra đánh giá
Phát huy thành tích
Sửa chữa lệch lạc
Xử lý sai phạm
Kế hoạch
Xây dựng và tổ chức thực hiện
kế hoạch công tác của tổ
-
Hướng dẫn GV xây dựng kế
hoạch.
Tổ chức
Phân công giáo viên
-
Bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ
-
Đánh giá xếp loại
-
Đề nghị khen thưởng, kỉ luật
-
Đề nghị bổ nhiệm tổ phó.
-
Thiết lập các mối quan hệ QL

và cơ chế hoạt động trong tổ.
-
Tổ chức lao động khoa học
Chỉ đạo
-
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
-
Đôn đốc, động viên tạo động lực
-
Giám sát, uốn nắn
-
Thúc đẩy hoạt động

TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ CỦA TTCM
TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ
Quan hệ
với HT,
các
PHTr
Quan hệ
với các
TTrCM
khác
Quan hệ
với
GVCN
Quan hệ
với HĐ
trường
Quan hệ với

Công đoàn,
Đoàn, Đội,
CB Tham
vấn

Chấp hành

Tham mưu

Cầu nối…

Chấp hành

Tham gia

Tham mưu

Phối hợp

Cam kết thi
đua
-
Chỉ đạo
-
Phối hợp

Phối hợp

×