Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Số học 6 chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.51 KB, 31 trang )

Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
CHƯƠNG 3: PHÂN SỐ.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 70:
§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số học ở
tiểu học và phân số học ở lớp 6.
2/Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
3/Thấy được số nguyên cũng là 1 phân số có mẫu bằng 1, tích cực , tự giác
trong học tập
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ.
2/HS:Giấy nháp.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:Đặt vấn đề:
tiểu học ta đã học phân số.
Vậy em nào lấy cho thầy 2 ví
dụ là phân số?
(Tuỳ vào phân số học sinh lấy
để gv đặt câu hỏi, ví dụ với
phân số
8
5
)
−Nếu ta thay 5 bởi −5 ta được
8
5−
liệu đây có phải là phân
số không? Bài học hôm nay ta
sẽ giải quyết.(GV ghi đề bài).


HĐ2:Khái niệm phân số:
−Ở tiểu học ta lấy 4 chia cho 5
thì kết quả được số nào?
−Giới thiệu: Tương tự như vậy,
ta cũng gọi
5
4−
là phân số và
nó là thương của phép chia
các số nguyên nào? Vậy tổng
quát ta có phân số
b
a
với
a;b∈Z;b≠0 là một phân số

Thương của phép
chia –4 cho 5
1/Khái niệm phân số:
5
4

5
4 −
là những phân số
Tổng quát: Nếu a; b

Z;
b


0 thì
b
a
là một phân số.
a là tử số(tử) b là mẫu số
(mẫu)
ví dụ:
4
3
;
1
6
;
5
3

−−

Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang135
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
?Tương tự cách gọi tử và mẫu
ở tiểu học, em hãy cho biết tử
và mẫu của phân số
b
a
HĐ3:Ví dụ:
−Cho học sinh lấy 5 ví dụ về
phân số có tử dương, mẫu
dương.
5 ví dụ về phân số có tử

dương mẫu âm.5 ví dụ về
phân số có tử âm,mẫu
dương.5 ví dụ về phân số có
tử âm,mẫu âm.
Cho học sinh làm �1
−cho học sinh làm �2
−cho học sinh làm �3
-hãy viết số sau dưới dạng
phân số: 3;5;8;−3; −5;−8 ?
Vậy nếu có a∈Z thì viết dưới
dạng phân số như thế nào?
HĐ4:Luyện tập:
Bài 1/5:Gv treo bảng phụ và
yêu cầu học sinh biểu diễn
các phân số này
Bài 2/6. Gv cho học sinh quan
sát và trả lời xem phần tô đen
biểu diễn phân số bao
nhiêu,phần còn lại biểu diễn
phân số bao nhiêu?
−GV nhắc lại câu hỏi mà đầu
tiết đã đặt vấn đề: Như vậy
8
5

có phải là phân số
không?
HĐ5:Hướng dẫn về nhà:
BTVN:1;2;3;4;5;6;7;8/4 sách
bài tập.

a là tử; b là mẫu.
Học sinh lấy ví dụ
tuỳ ý.
Học sinh giải
Học sinh giải
Học sinh giải
Học sinh nêu
Học sinh giải
Học sinh giải
Học sinh lên biểu
diễn
2/Ví dụ:

6
0
;
1
6
;
6
5
;
9
4
;
1
3 −




là những
phân số.
3/Luyện tập:

Hình trên phần tô đỏ biểu
diễn phân số
2
1
hay
4
2

�1:
�2:Cách viết a; c là phân số.
�3:Được.Ví dụ:
1
5
5;
1
8
8;
7
0
0;
15
0
0

=−


=−=

=
Nhận xét: Số nguyên a có thể
viết dưới dạng phân số có mẫu
bằng 1.
1
a
1
a
a


==
Bài 1/5:
.a/
3
2
được biểu diễn như sau:
b/ Phân số
16
7
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang136
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 71:
§2. PHÂN SỐ BẰNG NHAU:
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được thế nào là hai phân số bằng nhau.
2/ Học sinh nhận dạng ra được các phân số bằng nhau, không bằng nhau.

3/Học sinh có ý thức tìm tòi, tìm hiểu các khái niệm mới, cẩn thận và có tinh
thần hợp tác trong học tập.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ vẽ hình 5, ?.1, ?.2
2/HS: Bảng nhóm
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
Biểu diễn phần tô xanh dưới
dạng phân số.
HĐ2:Đặt vấn đề:
Tiết trước ta đã xem xét khái
niệm phân số, một vấn đề đặt
ra là nếu có hai phân số
13
8

8
3 −
hai phân số này có
bằng nhau không. Bài học hôm
nay ta sẽ tìm hiểu.
(GV ghi đề bài)
HĐ3:Đònh nghóa:
Em có nhận xét gì về hai phần
tô xanh trên hai hình vẽ bên?
Mà hình 1 biểu diễn phân số
nào? Hình 2 biểu diễn phân số
nào?
Như vậy em có kết luận gì về
hai phân số

3
1

6
2
?
−Vậy
3
1
=
6
2
em có nhận xét gì
về hai tích 1.6 và 3.2?
− Có hai phân số
12
4

21
7
em
Học sinh lên bảng
Phân số
3
1

6
2
.
Các phần tô xanh

bằng nhau.
Là phân số
3
1

6
2

Hai phân số bằng
nhau:
3
1
=
6
2
.
1 là tử của ps thứ
nhất. 6là mẫu của
phân số thứ hai…
1.6=2.3 (=6)
1/Hai phân số bằng nhau:

phân số
3
1
phân số
6
2
Ta có:


6
2
3
1
=

Đònh nghóa :
Hai phân số

d
c
b
a
=
nếu a.d=b.c
có nhận xét gì về hai tích
7.12 và 4.21
HĐ4:Các ví dụ:
7.12=4.21 (=84)
2/Các ví dụ:
a/VD1:
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang137
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Gv cho học sinh tìm năm
phân số bằng phân số

7
4−
.
Cho học sinh làm�1

Cho 3 học sinh lên bảng
làm �2
Gv nêu ví dụ 2: Tìm x.
Hai phân số bằng nhau, ta
suy ra điều gì?
Từ đó hãy tìm x?
GV cho học sinh làm bài
6/8.
Gv cho 2 học sinh lên
bảng làm câu a,d bài 7/8
Gv cho học sinh lên bảng
làm bài 8/9
Gv cho học sinh vận
dụng để làm bài 9/9.
Gv cho học sinh giải
thích.
Gv chốt lại:Một phân số
có mẫu âm bao giờ cũng
viết được dưới dạng mẫu
dương.
Học sinh tự tìm các phân
số bằng phân số đã cho.
(có giải thích lý do)
Học sinh giải
Cho 3 học sinh giải ?2
−Ta suy ra đẳng thức
10.x = −12.5
học sinh giải Bài 6(2hs
lên bảng,số còn lại nháp)


hai học sinh lên bảng
điền vào ô trống số còn
lại nháp.

4
3
12
9

=

vì (−9).
(−4)=3.12

6
10
2
5

vì 5.6≠10.2
�1:a;c đúng
�2:Câu a, b phân số thứ
nhất <0.Phân số thứ hai >0
b/Ví dụ2:
Tìm x biết:
10
12
5
x −
=


10
12
5
x

=
nên
10.x = −12.5 ⇒10x =−60
⇒ x=−6.
3/Luyện tập:
Bài 6/8:
a/
21
6
7
x
=
⇒21x=6.7
⇒x=2
b/
28
20
y
5
=

⇒20.y=−5.28
⇒y=−140:20⇒x=−7
Bài 7/8 Điền số thích hợp

vào ô trống:
a/
2
1
=
12
6
; b/
24
12
6
3

=

Bài 8/9:
a/ vì a.b=(−a).(−b)
b/ vì (−a).b=(−b).a
HĐ 5:Hướng dẫn về nhà: BTVN:Số 9, 10/9 và 9;10;11 12;13;14/5 sách bài tập.
Chuẩn bò trước bài 3 tiết sau học
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang138
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 72:
§ 3.TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được tính chất cơ bản của phân số.
2/Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn
giản,để viết một phân số có mẵu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó.
3/Bước đầu học sinh có khái niệm về số hữu tỉ.

B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụghi ?.2, ?.3
2/HS:Bảng nhóm.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
−HS1:Tìm x biết:
25
5
x
6
=

−HS2:Tìm hai phân số có mẫu
lần lượt bằng:−35;21 bằng
phân số
7
2
HĐ2:Đặt vấn đề:
Trong tiết trước ta đã biết mọi
phân số có mẫu âm đều viết
dưới dạng mẫu dương bằng nó.
Tại sao vậy? Bài học hôm nay
ta sẽ giải quyết.
HĐ3:Nhận xét:
Cho học sinh làm �1
Gv gợi ý:
Hãy so sánh tử của phân số thứ
nhất với phân số thứ hai.
Tương tự như vậy đối với mẫu.
−Gv cho thêm ví dụ:

12
20
3
5
=

yêu cầu học sinh so sánh.
Gv hỏi: Như vậy ta đã nhân cả
2 học sinh lên giải 2
câu.Só còn lại nháp
bài.
x=−6.25:5=−30
Tử lần lượt bằng
−10;6
−Học sinh giải dựa
vào Đn hai phân số
bằng nhau
Tử thứ hai gấp 5 lần
tử thứ nhất. Mẫu thứ
hai gấp 5 lần mẫu
thứ nhất.
1/Nhận xét:

20
15
4
3
=
ta có 3.5=15
và 4.5=20

Ngược lại:
4
3
20
15
=
ta có: 15:5=3
và 20:5=4
2/Tính chất:
a/Tính chất:sgk/10
tử và mẫu với mấy?
Cho học sinh giải �2
−Gv gợi ý: Hãy so sánh hai tử
số với nhau và hai mẫu số với
nhau để điền.
Với 4
Học sinh phân tích
và giải. Và điền lần
lượt là: -3; -5
m.b
m.a
b
a
=
m∈Z;
m; b≠0
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang139
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
−Như vậy ta có thể chia cả tử
và mẫu với mấy?

HĐ4:Tính chất cơ bản của
phân số:
Hãy nêu tính chất cơ bản của
phân số?
−Gv cho 2 học sinh nhắc lại
bằng lời.
−Gv cho hai học sinh ghi công
thức
?Như vậy áp dụng tính chất
nêu trên hãy giải thích vì sao
4
3
4
3 −
=

.Từ đó gv nhấn mạnh
viết 1 phân số có mẫu âm
thành một phân số có mẫu
dương bằng nó.
−Gv cho học sinh giải �3 tử
và mẫu với mấy?
Cho học sinh giải ví dụ:Tìm
các phân số bằng phân số
2
1
.
Có bao nhiêu phân số như vậy
?Mỗi phân số có bao nhiêu
phân số bằng nó?Vì sao?

HĐ5:Luyện tập:
Cho học sinh giải bài 11/11
Cho học sinh giải bài 12/11
Học sinh nêu.
Ta nhân cả tử và
mẫu với −1
Học sinh đứng tại
chỗ trả lời.
-5/17; 4/11; -a/-b
Lần lượt cho HS lên
thực hiện, bổ sung
và hoàn chỉnh.
n:b
n:a
b
a
=
n∈Z
n; b≠0
b/Nhận xét:
−Ta luôn viết được phân
số có mẫu âm thành phân
số có mẫu dương bằng nó
(Bằng cách nhân cả tử và
mẫu với −1)
VD:
3
5
)1.(3
)1.(5

3
5 −
=
−−

=

−Mỗi phân số có vô số
phân số bằng nó.
3/Luyện tập:
Bài11/11:
20
5
4
1
=
;
16
12
4
3 −
=

1=
10
10
8
8
6
6

4
4
2
2
=


==


=
Bài 12/11:
a/
2
1
3:6
3:3
6
3 −
=

=

b/
28
8
4.7
4.2
7
2

==
c/
5
3
5:25
5:15
25
15 −
=

=

HĐ6:Hướng dẫn về nhà: Bài tập 13/11;17;18;19/6(SBT)
Chuẩn bò trước bài 4 tiết sau học.
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang140
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 73:
RÚT GỌN PHÂN SỐ.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.Hiểu
được thế nào là phân số tối giản,biết cách đưa một phân số thành phân số tối giản.
2/Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số.
3/Sau khi học xong bài,học sinh có ý thức rút gọn phân số để đưa phân số về
phân số tối giản.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụghi ?.1, ?.2
2/HS:Giấy nháp.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:

−Viết các phân số sau có mẫu
dương:
7
5
;
5
3
−−
;
−Tìm x biết:
10
x
5
3
=


HĐ2:Đặt vấn đề:
Bài trước ta đã xét tính chất
của phân số.Vậy chúng ta sẽ
sử dụng tính chất này để viết
phân số
999
111−
như thế nào để
có phân số bằng nó nhưng cả
mẫu và tử nhỏ hơn?
HĐ3:Hình thành cách rút gọn
phân số:
Gv nêu ví dụ 1:Tìm phân số

bằng phân số
70
56
và có mẫu
nhỏ hơn phân số trên?
?Em hãy tìm 1 ƯC của 56 và
70?
(Nếu học sinh tìm là 2 hoặc 7
thì gv gợi ý tiếp)
Một học sinh giải.
Số còn lại nháp
−3.10=5.x⇒x=−6
Học sinh trả lời:
ƯC(56;70) là 2;7
1/Cách rút gọn phân số:
a/Ví dụ1:
Rút gọn phân số:
70
56
Ta thấy 2 là ƯC của 56
và 70.Vậy áp dụng tính
chất cơ bản của phân số
ta có:
35
28
2:70
2:56
70
56
==

Sau khi làm xong,gv nói: mỗi
lần chia cả tử và mẫu cho một
ước chung khác 1 của tử và
mẫu ta gọi là rút gọn phân số.
?Vậy thế nào là rút gọn phân
số?
Học sinh thực hiện
theo lệnh của gv.
Chia cả tử và mẫu
cho ước chung
Cách làm trên gọi là rút
gọn phân số.
Tuy nhiên phân số
70
56

còn có nhiều ước nên ta
có thể chia cho 1 trong
các ước đó.
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang141
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Gv nêu VD2:Rút gọn phân số:
24
8−
?ƯC của −8 và 24 bằng mấy?
GV:Vậy ta chia cả tử và mẫu
của phân số cho mấy?
Gv cho 1 học sinh trình bày.
Gv cho học sinh làm �1
HĐ4:Phân số tối giản:

−Gv nêu ví dụ:Xét phân số
5
4

−GV cho học sinh tìm ƯC của
4 và 5
Như vậy ƯC
(4;5)
=±1 nên ta gọi
phân số á
5
4
là phân số tối giản.
?Vậy thế nào là phân số tối
giản?
Gv cho học sinh làm �2
−Gv cho học sinh giải ví dụ:
Rút gọn:
180
108
ƯC là2 hoặc 3 tuỳ học sinh
chọn.sau đó cho rút gọn đến
phân số tối giản.
Sau đó hướng dẫn học sinh tìm
ƯCLN của 108; 180 và sau đó
rút gọn ta được phân số tối
giản.
Như vậy để đưa phân số về
phân số tối giản ta làm ntn?
ƯC bằng 8

Cho 8
HS thảo luận nhóm
và trình bày.
ƯC(4,5)={1, -1}
Có tử và mẫu chỉ có
ước chung là 1 và –1
HS trả lời tại chỗ là
– ¼ ; 9/16
HS thực hiện theo
hướng dẫn của giáo
viên
Chia cả tử và mẫu
cho ƯCLN của |tử| và
|mẫu|
b/ Ví dụ 2:
Rút gọn phân số
24
8−
Giải:8 là ƯC của −8 và
24 nên chia cả tử và mẫu
cho 8:
3
1
8:24
8:8
24
8 −
=

=


�1: a/
2
1
5:10
5:5
10
5 −
=

=

b/
11
6
33
18
33
18 −
=

=

c/Quy tắc:SGK/13
2/Phân số tối giản?
a/Ví dụ:
xét các phân số:
2
1
;

11
6
;
5
3 −
Tập hợp các ƯC của tử
và mẫu bằng ± 1.Các
phân số trên gọi là phân
số tối giản.
b/ghi nhớ:SGK/14
c/Nhận xét:
−Muốn có phân số tối
giản ta chia cả tử và mẫu
cho ƯCLN của tử và mẫu
VD: Rút gọn:
24
18
ƯCLN
(18;24)
=6. Ta chia cả
tử và mẫu cho 6. Ta được
24
18
=
4
3
−Gv cho ví dụ: phân số
9
7
sau

có tối giản không? Gv gợi ý
học sinh xem xét số7 và 9
Gv nêu các chú ý và nhấn
mạnh lại các chú ý này.
HĐ5:Luyện tập:
Cho học sinh giải bài 15/15
Cho học sinh giải bài 17/15
Không
Vì |7| và |9| là hai số
nguyên tố cùng
nhau
Cho HS lên thực
hiện rồi nhận xét,
bổ sung và hoàn
d/ Chú ý:
Phân số
b
a
là tối giản nếu
|a| và|b| là hai số nguyên.
−Để rút gọn phân số :
24
8

ta chỉ cần rút gọn
phân số
24
8
rồi đặt thêm
dấu − ở tử.

−Khi giải toán phải rút
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang142
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
−Gv treo bảng phụ ghi sẵn các
câu hỏi trắc nghiệm: Đánh x
vào câu đúng:
1/Phân số
b
a
là phân số tối
giản nếu a và b là hai số tự
nhiên liên tiếp.
2/ Phân số
b
a
là phân số tối
giản nếu a hoặc b có 1 số là số
nguyên tố
3/ Phân số
b
a
là phân số tối
giản nếu a hoặc b có 1 số là ±1
4/ Phân số
b
a
là phân số tối
giản nếu a và b là hai số
nguyên liên tiếp

−BTVN:16;18;19/15
chỉnh
Học sinh trả lời:
1 đúng

2 sai ví dụ:
10
5
trong
đó 5 là số nguyên
tố
3 đúng
4 đúng
gọn đến phân số tối giản.
3/Luyện tập:
Bài 15/15:a/
5
2
55
22
=
(chia
cả tử và mẫu cho 11)
b/
9
7
81
63 −
=


(chia cả tử
và mẫu cho 9)
c/
7
1
140
20 −
=

(chia cả tử
và mẫu với −20)
Bài 17/15:Rút gọn:
a/
11
3
11.5
5.3
55
5.3
==
b/
2
1
4.2.7
7.2.2
8.7
14.2
==
e/
=



=


11
)14.(11
132
114.11
3
11
3.11
11
3.11
−=

=

Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang143
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 74:
LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
1/Thông qua tiết dạy, học sinh được củng cố kiến thức mở đầu về phân số
như:Rút gọn, phân số bằng nhau, tìm ƯCLN…
2/Thông qua tiết học, học sinh được rèn kỹ năng rút gọn phân số, tìm x nhờ
tính chất phân số bằng nhau.
3/Học sinh được rèn luyện ý thức rút gọn phân số thành phân số tối giản.
B/PHƯƠNG TIỆN:

1/GV:Bảng phụ.
2/HS:Phiếu học tập.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:Kiểm tra bài cũ:
HS1:Rút gọn phân số sau:
60
40
;
70
35−
HS2:Đổi đơn vò đo sau ra giờ
(có rút gọn thành phân số tối
giản):40 phút;30 phút.
HĐ2:Chữa bài tập:
Bài 18/15
Gv cho 3 học sinh lên bảng
giải.
Gợi ý 1giờ=? Phút
Bài 19/15:Gv cho 4 học sinh
lên giải.
Gv gợi ý:1m
2
=?dm
2
từ đó suy
ra 1dm
2
=bao nhiêu phần m
2
.

HĐ3:Luyện tập:
Bài 20/15.
Gv cho học sinh tự nháp và trả
lời.
Bài 21/15:
Gv cho học sinh nháp và trả
lời.
2 học sinh lên bảng
giải,số còn lại nháp.
3
2
60
40
;
2
1
70
35
=

=

40 phút=
giờ
3
2
60
40
=
30 phút=

giờ
2
1
60
30
=
3 học sinh lên bảng
làm bài 18
4 học sinh giải
54
9
18
3
42
7 −
=

=

15
10
18
12


=
I/Chữa bài tập:
Bài20/15.
a/ Ta có:
11

3
33
9 −
=

và:
11
3

bằng
nhau.
b/
3
5
9
15
=

c/
19
12
19
12
95
60 −
=

=

Bài 21/15


6
1
42
7 −
=

;
3
2
18
12
=
6
1
54
9
;
6
1
18
3 −
=
−−
=

10
7
20
14

;
3
2
15
10
==


Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang144
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Bài 22/15
Điền số thích hợp vào ô trống:
Gv cho 4 học sinh lên bảng
giải.
Bài 23/16
Gv cho học sinh viết các phân
số dạng
n
m
trong đó m;n∈A .
Gv cần lưu ý rằng n≠0.
Bài 24/16
Gv cho học sinh sử dụng tính
chất của đẳng thức số a=b; b=c
thì a=c để tính x và y
HĐ4:Hướng dẫn về nhà:
−Xem lại cách rút gọn phân
số; phân số tối giản.
−BTVN: 25;26;27/16
4 học sinh lên bảng

giải,số còn lại nháp.
?phân số
n
m
cần có
điều kiện gì?
Học sinh giải
Bài 22/15
60
40
3
2
=
⇒ 2.60=3.
=40
604
3
=
⇒3.60=4.
=45
605
4
=
⇒ 60.4=5.
=48
606
5
=
⇒5.60=6.
=50

Bài23/16
A={0;−3;5}
B=
3
5
;
5
0 −
Bài 24/16:
Từ
84
36
35
y
x
3 −
==
=
7
3−
Ta có:7y=−3.35⇒y=−15
Từ
7
3
x
3 −
=
⇒ −3.x=3.7
⇒ x=−7
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang145

Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 75:
LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
1/Thông qua tiết dạy, học sinh được củng cố kiến thức mở đầu về phân số
như:Rút gọn,phân số bằng nhau,tìm ƯCLN…
2/Thông qua tiết học,học sinh được rèn kỹ năng rút gọn phân số, tìm x nhờ tính
chất phân số bằng nhau.
3/Học sinh được rèn luyện ý thức rút gọn phân số thành phân số tối giản.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ ghi KT 15’
2/HS:Phiếu học tập.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:Kiểm tra 15 phút:
Đề 1:
Bài 1:Trong các câu sau, câu
nào đúng:
−Phân số
b
a
là phân số tối giản
nếu ƯCLN
(a;b)
=± 1
−Mọi số nguyên đều viết dưới
dạng phân số có mẫu bằng 1
Bài 2:Tìm x biết:
18
60

3
x
=

HĐ2:Chữa bài tập:
Bài:25/16
Cho 1 học sinh lên bảng giải.
Gv gợi ý:trước tiên hãy rút gọn
phân số (Nếu được) sau đó
dùng tính chất của phân số để
tìm.
Sau khi rút gọn ta được phân
số tối giản nào?
Như vậy ta sẽ nhân cả tử và
mẫu với số n thoả mẫn điều
kiện gì để cả tử và mẫu là số
Học sinh làm bài
Rút gọn
13
5
39
15
=
Như vậy ta phải
nhân cả tử và mẫu
với số n sao cho tử
và mẫu là số có hai
chữ số ⇒ 1<n<8
Vì nếu n=8 thì mẫu
là số có 3 chữ

số.Còn n=1 thì tử có
1 chữ số.
Đáp án:
Bài 1:3đ mỗi câu đúng cho
1,5đ
Bài 2:
Học sinh lập luận vì:
18
60
3
x
=

cho 1đ
nên 18x=−3.60 (2đ)
x=−180:18 (2đ)
x=−10 (2đ)
Luyện tập:
Bài 25/16
Ta có:
13
5
39
15
=

Lân lượt nhân cả tử và mẫu
của phân số
13
5

với
2;3;4;5;6;7 ta được các
phân số
91
35
78
30
65
25
42
20
39
15
26
10
=====
có hai chữ số?
Bài 26/16:
Gv treo bảng phụ:
Học sinh tính độ dài
các đoạn thẳng theo
yêu cầu của đề bài,
Bài 26/16:
CD=
4
3
AB mà AB=12 đoạn
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang146
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Học sinh lên bảng vẽ các đoạn

thẳng theo yêu cầu của đề bài.
Bài 27/16:
Hoàn toàn không đúng vì trên
tử và dưới mẫu là một tổng.
Muốn sửa lại cho đúng phải
làm như sau:
4
3
20
15
1010
510
==
+
+
HĐ3:Luyện tập:(Sách bài tập)
Bài 36/8:
Gv cho 2 học sinh lên bảng
giải.
Bài 35/8:tìm x:
Gv cho 1 học sinh giải.
Bài 34/8
Gv cho 1 học sinh giải
HĐ4:Hướng dẫn về nhà:
−BTVN:38;33;37;27;30/7−8
rồi đo và vẽ trên
bảng.
CD=
4
3

AB mà
AB=12 đoạn thẳng
bằng nhau.
⇒CD=
4
3
.12=9(đoạn)
Tương tự EF=
6
5
AB
⇒E F=
6
5
.12=10(đoạn
HS lên giải, cả lớp
nhận xét, bổ sung.
thẳng bằng nhau.
⇒CD=
4
3
.12=9(đoạn)
Tương tự EF=
6
5
AB
⇒E F=
6
5
.12=10(đoạn)

GH=
2
1
AB
⇒GH=
2
1
.12=6(đoạn)
Bài 27/16:
Không được vì
Trên tử là 1 tổng,dưới mẫu
cũng là một tổng.
p dụng:
Rút gọn:
13.11.2.2.6
11.6.2.4.5.3
13.22.12
66.8.5.3
=
=
13
30

Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang147
A | | | | | | | | | | | | |
B
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 76:
QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ.

A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh hiểu được thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các
bước quy đông mẫu số nhiều phân số.
2/Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số với các mẫu là nhưnữg số không quá 3
chữ số.
3/Gây cho học sinh có ý thức làm việc theo một quy trình, thói quen tự học qua
việc đọc và làm theo SGK.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ.
2/HS:Giấy nháp.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
HS1:Tìm BCNN của:80 và 24
HS2:Tìm BCNN của:40 và 20
8 và 3.
HĐ2:Đặt vấn đề:
Làm thế nào để có mẫu số
chung của các phân số:
40
7
;
8
5
;
4
3
HĐ3:Hình thành khái niệm
quy đồng mẫu số nhiều phân
số:
Gv nêu ví dụ:

Xét hai phân số:
3
7

8
5 −−
?Hai phân số này đã tối giản
chưa?
?Hãy tìm BCNN của 8 và 3?
?Hãy tìm hai phân số bằng hai
phân số đã cho có mẫu bằng 24?
−Gv nêu cách làm trên gọi là
quy đồng mẫu số hai phân số.
−Gv cho học sinh dùng giấy
nháp để làm �1
Học sinh lên bảng
giải.Số còn lại nháp
80=2
4
.5; 24=2
3
.3
BCNN
(80;24)
=2
4
.5.3=
240.
−Vì 40⋮20 nên
BCNN

(40;20)
=40.
Vì 8;3 là hai số
nguyên tốcùng nhau
nên BCNN
(8;3)
=24
−Đây là hai phân số
tối giản.
BCNN(8;3)=24 vì 8
và 3 là hai số
nguyên tố cùng
nhau.
Để có mẫu bằng 24
ta nhân cả tử và mẫu
của phân số thứ nhất
với 3 và phân số thứ
hai với 8.
1/Quy đồng mẫu số hai
phân số:
xét hai phân số:
3
7

8
5 −−
.
Đây là hai phân số tối giản.
Chúng có BCNN của các
mẫu bằng 24

Ta lại có:
24
15
3.8
3.5
8
5 −
=

=

24
56
8.3
8.7
3
7 −
=

=

Hai phân số trên có mẫu
bằng nhau.Việc biến đổi
2 phân số bằng 2 phân số

Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang148
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Gv phân tích cách làm và hỏi:
48;72;96 có phải là mẫu chung
của của hai phân số đã cho

không?
−Gv nêu ta thường lấy BCNN
của các mẫu
Cho HS điền ?.1 ở bảng phụ
HĐ4:Quy đồng mẫu số của
nhiều phân số:
Hoạt động nhóm:
−Gv treo bảng phụ có ghi hoạt
động của hai nhóm ?.2
−Gv chia nhóm và chỉ đònh
nhóm trưởng.
−Gv cho mỗi nhóm 1 học sinh
đọc nội dung hoạt động nhóm
−Gv nêu yêu cầu và hướng
dẫn học sinh thực hiện.
−Phát hiệu lệnh thực hiện
nhóm trong 10 phút.
−Các nhóm thảo luận là làm
bài.Gv đi kiểm tra và hướng
dẫn khi cần thiết.
Tổ chức thảo luận:
−Gv cho học sinh nhóm 1 trình
bày kết quả. Nhóm 3 bổ xung.
Gv cho học sinh nhắc lại các
bước quy đồng. Gv bổ xung
cho hoàn chỉnh.
GV cho HS trình bày tại chỗ ?3
GV điền trong bảng phụ
Câu b về tự quy đồng.
Có.

HS lên điền
−HS hoạt động nhóm
?.2
a.Vì 2, 3, 5, 8 là các
số nguyên tố cùng
nhau nên
BCNN=2.3.5.8=240
b. 240 :2=120;
240:3=80;240:5=48;
240:8=30
Vậy ½ = 120/240
-3/5=-144/240
2/3=160/240
-5/8=-150/240
HS đọc KQ tại chỗ
a. 30=2.3.5
BCNN(12,30)= 60
60:12=5; 60:30=2
=5.5/12.5=25/60
=7.2/30.2=14/60
có mẫu bằng nhau ta gọi là
quy đồng phân số.
Ngoài 24 là mẫu số chung,
ta còn có các mẫu chung là
48;72…
1 48;-50;-72;-75;-96;-100�
2/Quy đồng mẫu số nhiều
phân số:
a/Ví dụ:
Quy đồng mẫu số các phân

số sau:
16
5−

24
7
−Tìm BCNN của 16 và 24:
16=2
4
;24=2
3
.3
BCNN
(16;24)
=2
4
.3=48
−Tìm thừa số phụ:
thừa số phụ thứ nhất:
48:16=3; thứ hai:48:24=2
−Nhân cả tử và mẫu với
thừa số phụ.
16
5

=
48
15
3.16
3.5 −

=

24
7
=
48
14
2.24
2.7
=
b/Quy tắc:SGK/18
c/p dụng:
�3
3/Luyện tập:
Bài 28/19
a/ Quy đồng:
16
3−
;
24
5
;
56
21−
16=2
4
;24=2
3
.3;56=2
3

.7
BCNN=2
4
.3.7=336
−Thừa số phụ lần lượt
bằng:336:16=21;336:24=14
336:56=6
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang149
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
HĐ5:Luyện tập:
Gv cho học sinh làm bài 28/19
Gv cho học sinh làm bài 30/19.
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
−Học sinh tự tìm ra nhận xét:
Nếu mẫu này chia hết cho mẫu
kia thì mẫu số chung là?
Nếu các mẫu là những số
nguyên tố cùng nhau thì MSC
là?
−BTVN:29;31/19.
−hai học sinh lên
bảng giải bài 28.
−Bốn học sinh giải
bài 30/19
16
3

=
336
63−

;
24
5
=
336
120
56
21

=
336
126−
b/ Phân số
56
21

chưa tối
giản vì cả tử và mẫu có
thể rút gọn cho7. Nên rút
gọn trước khi quy đồng.
Bài 30/19:Quy đồng:
a/
120
11
;
40
7
Vì 120⋮40 nên
BCNN(120;40)=120


120
11
;
40
7
=
120
21
b/
146
24
;
13
6
146
24
=
73
12
(rút gọn)
BCNN(73;13)=939
Thừa số phụ lần lượt
bằng:13;73
73
12
=
939
156
;
73

12
=
939
438
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang150
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Ngày soạn: 06/03/05
Ngày giảng:07/03/05 Tiết 77:
LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
1/Tiếp tục củng cố một cách vững chắc kỹ năng quy đồng các phân số.Đặc biệt
học sinh sử dụng thành thạo các tính chất chia hết,số nguyên tố cùng nhau… để tìm
BCNN.
2/Thông qua các bài tập,củng cố các kiến thức có liên quan như tìm BCNN.
3/Học sinh sử dụng cẩn thận linh hoạt trong một số trương hợp quy đồng phân
số.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ ghi nội dung bài 36.
2/HS: Phiếu học tập.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
−HS1:Giải bài 32a/19
−HS2:Giải bài 32b/19
HĐ2:Chữa bài tập:
Bài 29/19:
GV cho 3 học sinh lên sửa bài
tập.Gv gợi ý:−6 có thể viết
dưới dạng phân số có mẫu
bằng?
Bài 31/19:

Gv cho 2 học sinh lên giải.
Bài33/19:GV cho 2 học sinh
giải.
Gợi ý:Phân số nào có mẫu là
số nguyên âm thì viết dưới
dạng mẫu nguyên dương để
quy đồng.
−2 học sinh giải;số
còn lại nháp.
Học sinh nháp.
Học sinh trả lời:
a. Có vì 30/-84=5/-14
b.Có vì: -6/102=-1/17
-9/153=-1/17
Phân số có mẫu là
số nguyên âm ta có
thể nhân cả tử và
mẫu với −1
Bài 32/19:Quy đồng:
a/
7
4−
;
9
8
;
21
10−
BCNN
(7;9;21)

=7.9=63
−Thừa số phụ lần lượt
bằng:9;7;3
−Quy đồng:
7
4

=
63
36−

9
8
=
63
56
;
21
10

=
63
30−
.
b/
3.2
5
2
;
11.2

7
3
BCNN=2
3
.3.11
−TSP:22;3
−Quy đồng:

3.2
5
2
=
11.3.2
110
3
;
11.2
7
3
=
11.3.2
21
3
;
Bài 33:Quy đồng:
a/
20
3

;

30
11


;
15
7
;
Ta có
20
3

=
20
3−
;
30
11


=
30
11
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang151
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Bài 36/20:Gv cho học sinh
đọc đề bài.
Hoạt động nhóm:
Gv treo bảng phụ và hướng
dẫn học sinh giải theo nhóm.

−phân công nhóm trưởng
−Cho 1 học sinh đọc đề.
−Gv hướng dẫn lần 2.
−Phát hiệu lệnh hoạt động
nhóm với thời gian 10 phút.
−Gv đi xuống từng nhóm để
kiểm tra và hướng dẫn học
sinh giải.
−Thảo luận chung:
Gv cho nhóm 2 và 3 trình
bày và điền vào chữ vào ô
vuông đã quy đònh.
HĐ3:Hướng dẫn về nhà:
−Học sinh làm 21;22;23;45/9
Học sinh đọc
Học sinh làm việc
theo sự phân công
của nhóm trưởng.
−N=
2
1
−H=
10
9
O;
12
5
=
−I=
40

11
Y;
4
11
A;
9
5
==
−M=
18
7
S;
12
11
=
BCNN=60
−Các thừa số phụ:3;2;4
Quy đồng:
20
3

=
60
9−
;
30
11
=
60
22

;
15
7
=
60
28
Bài 36/20:Đố vui:
12
5

9
5

2
1

40
11

10
9

10
9

14
11

12
11


18
7

2
1
Đó là chữ:
HỘI AN MỸ SƠN.
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang152
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Ngày soạn: 06/03/05
Ngày giảng: 07/03/05 Tiết 78:
§6.SO SÁNH PHÂN SỐ.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và
không cùng mẫu;Nhận biết được phân số âm dương.
2/Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu
dương để so sánh phân số.
3/Cẩn thận, chính xác trong tính toán, so sánh
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV: Bảng phụ ghi ?.1,?.3, Nội dung hoạt động nhóm
2/HS: Bảng nhóm, Giấy nháp
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
HS1:Quy đồng phân số sau:
21
5
;
14
3 −

HS2:Quy đồng:
−7;
8
5−
HĐ2:Đặt vấn đề:
Phải chăng hai phân số:
?
5
4
4
3

>

Để trả lời câu hỏi
này chúng ta sẽ giải quyết
trong bài học hôm nay.
HĐ3:So sánh hai phân số cùng
mẫu:
Gv cho học sinh so sánh hai
phân số
7
5

7
3
-hai phân số trên giống nhau ở
điểm nào?
So sánh 5 và 3.Từ đó suy ra
phân số

7
5

7
3
có quan hệ
như thế nào?
Như vậy hai phân số có cùng
mẫu dương ta có điều gì?
Gv cho vài ví dụ:So sánh:
Gv cho học sinh làm�1.
HĐ4:So sánh hai phân số
không cùng mẫu:
Hai học sinh lên
bảng giải;số còn lại
nháp.
42
9
14
3
=
;
42
10
21
5 −
=

−7=
8

5
;
8
56 −−
−hai phân số có
mẫu là số dương và
bằng nhau.
5>3⇒
7
5
>
7
3
.
−Hai phân số có
cùng mẫu dương thì
phân số nào có tử
lớn hơn sẽ lớn hơn.
Nội dung hoạt động
nhóm:
Nhóm 1+3:
Cho hai phân số:
1/So sánh hai phân số cùng
mẫu:
a/ Ví dụ:
so sánh hai phân số
7
5

7

3
−hai phân số có cùng mẫu
dương và bằng nhau,
5>3⇒
7
5
>
7
3
b/ Quy tắc:Sgk/22.
c/ p dụng:So sánh:
12
1

12
5


Ta có:
12
1
12
1 −
=

.Vì −5<−1
nên
12
1
12

5 −
<

�1: <; >; >; <
2/So sánh hai phân số
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang153
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Hoạt động nhóm:(thay cho ?.2)
−Gv chia nhóm(4 nhóm); nhóm
trưởng luân phiên.
-Gv treo bảng phụ(cóghi nội
dung hoạt động nhóm)
-Cho 2 học sinh nhóm 2;3 đọc
nội dung hoạt động nhóm.
-Gv hướng dẫn học sinh thực
hiện,cách ghi phiếu học tập.
-Gv phát phiếu học tập cho
từng nhóm.
-phát hiệu lệnh thực hiện
nhóm trong 8 phút.
Trong quá trình học sinh thực
hiện nhóm,gv đi kiểûm tra và
hướng dẫn.
-Thảo luận nhóm:Gv cho học
sinh đại diện nhóm 1;4 trình
bày và 2 nhóm còn lại nhận
xét.
-Như vậy để so sánh hai phân
số khác mẫu ta làm như thế
nào?

Gv nhắc lại qui tắc.
-Các phân số
5
3
;
3
2


lớn hơn 0.
Em có nhận xét gì về dấu của
tử và mẫu?
-Gv cho học sinh làm bài 37;38
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
-BTVN:39;40;41/24.
6
5

;
7
6−
. Hãy so
sánh hai phân số
trên.
1/Hãy viết 2 phân
số trên dưới dạng
mẫu dương.
2/Bằng cách quy
đồng mẫu số, hãy
đưa các phân số đó

dưới dạng cùng
mẫu.
3/Hãy so sánh 2
phân số cùng mẫu.
Nhóm 2+4
cũng nội dung trên
nhưng là phân số:
9
5

;
11
9

Học sinh làm việc
theo nhóm.
-Học sinh phát biểu
quy tắc
-học sinh so sánh
Cùng dấu
không cùng mẫu:
a/Ví dụ:So sánh :
6
5

;
7
6

;

Giải:
−Viết các phân số dưới
dạng có mẫu dương:
6
5

=
6
5−
;
7
6

;
−Quy đồng:
6
5−
=
42
35−
;
7
6

=
42
36−
−35>−36⇒
6
5


>
7
6

b/Quy tắc:Sgk/23
c/Nhận xét:
�3:
0
5
3
>
;
0
3
2
>


0
7
2
;0
5
3
<

<

−Phân số có tử và mẫu

cùng dấu thì lớn hơn 0 (còn
gọi là phân số dương)
−Phân số có tử và mẫu
khác dấu thì nhỏ hơn 0
(còn gọi là phân số âm)
3/Luyện tập:
Bài 37: -10; -9; -8
Bài 38/23:
hh
4
3
;
3
2
;
h
12
9
h
4
3
;h
12
8
h
3
2
==

4

3
3
2
<
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang154
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Ngày soạn: 09/03/05
Ngày giảng:10/03/05 Tiết 79:
§7.PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh hiểu được và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng
mẫu;không cùng mẫu.
2/Học sinh có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3/Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng,có ý
thức rút gọn trước khi cộng và rút gọn sau khi cộng.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Hình vẽ, bảng phụ ghi ?.1, ?.3
2/HS: Chuẩn bò kó bài học
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
So sánh các phân số sau:
5
4
;
7
3
−−
HĐ2:Đặt vấn đề:
GV treo bảng phụ vẽ hình bên
và nêu câu hỏi hình bên thể

hiện quy tắc gì?
HĐ3:Cộng hai phân số cùng
mẫu:
Gv nêu: Ở tiểu học ta đã học
cộng hai phân số cùng mẫu,
em hãy nêu quy tắc cộng hai
phân số cùng mẫu?
Gv nêu ví dụ:tính:
7
9
7
45
7
4
7
5
=
+
=+
Gv nêu rõ quy tắc và cho học
sinh biết quy tắc vẫn được áp
dụng cho phân số có tử và mẫu
là số nguyên.
Gv nêu ví dụ thứ hai:Tính:
5
)8(3
5
8
5
3

5
8
5
3 −+−
=

+

=

+

Hình vẽ trên bảng
phụ:

+ =
+
ta cộng tử và giữ
nguyên mẫu
Học sinh nhớ lại và
nháp.
−học sinh nêu quy
tắc cộng hai phân
số cùng mẫu.
Hai phân số trên có
thể đưa về cùng
mẫu nhờ tính chất
của phân số.
1/Cộng hai phân số cùng
mẫu:

a/Ví dụ:tính:
7
9
7
45
7
4
7
5
=
+
=+
b/Quy tắc:Sgk/25
c/Ví dụ:
Tính(�1)
1
8
8
8
5
8
3
==+
;
7
3
7
)4(1
7
4

7
1 −
=
−+
=

+



5
11−
=
.
Gv cho học sinh phát biểu quy
−học sinh phát biểu
?.1
a.
1
8
8
8
53
8
5
8
3
==
+
=+

Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang155
m
ba
m
b
m
a +
=+
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
tắc.
Gv cho học sinh làm�1
-Gv cần lưu ý câu c ta phải làm
công việc gì trước?
-Gv cho học sinh giải�2
Ví dụ: -5+7=
2
1
2
5
7
1
5
==+


HĐ4:Cộng hai phân số không
cùng mẫu:
Gv gợi ý:Để cộng được hai
phân sốkhông cùng mẫu ta
phải đưa về hai phân số cùng

mẫu.Có cách nào không?
Gv nêu ví dụ:Tính:
24
1
24
14
24
13
12
7
8
5
=+

=+

Gv cho học sinh nêu quy tắc.
Gv cho học sinh làm �3.
HĐ5:Luyện tập:
-Gv cho 4 học sinh lên bảng
làm bài 42/26.
-Gv cho học sinh lên bảng làm
bài 43/26.
HĐ6:Hướng dẫn về nhà:
-học bài:2quy tắc cộng phân
số.
-Bài 44;45;46/26
Hướng dẫn bài 45:
Em hãy thực hiện phép tính vế
trái sau đó dùng tính chất hai

phân số bằng nhau để tìm x.
quy tắc.
HS thảo luận nhóm
và trình bày
Ta cần rút gọn trước
khi cộng và rút gọn
sau khi cộng
−Để cộng hai phân
số không cùng mẫu
phải đưa về cùng
mẫu bằng cách quy
đồng.
HS nêu quy tắc
−học sinh giải, cả
lóp nhận xét.
15
410
15
4
3
2 +−
=+

5
2
15
6 −
=

………

Học sinh lên bảng
giải.
Cả lớp nhận xét, bổ
sung
b.
7
3
7
)4(1
7
4
7
1 −
=
−+
=

+
c.
=

+=

+
3
2
3
1
21
14

18
6
3
1−
2/Cộng hai phân số khác
mẫu:
a/Ví dụ:tính:
21
4
21
35
21
4
3
5 −
+=

+
(Quy đồng)
21
31
21
)4(35
=
−+
(Cộng hai phân số cùng
mẫu)
b/Quy tắc:
3/Luyện tập:
Bài 42/26:

a/
25
8
25
7
25
8
25
7 −
+

=

+

=
5
3
25
15 −
=

b/
4
1
3
1
36
9
21

7 −
+=

+
12
1
12
34
=

c/
7
5
4
3
21
15
24
18 −
+

=

+

28
41
28
20
28

21 −
=

+

Bài 43 Sgk/26
a.
4
1
3
1
36
9
21
7 −
+=

+
12
1
12
)3(4
12
3
12
4
=
−+
=


+=
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang156
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Ngày soạn: 11/03/05
Ngày giảng:12/03/05 Tiết 80:
LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
1/Tiếp tục củng cố phép cộng các phân số cùng mẫu và khác mẫu,thông qua đó học
sinh được rèn kỹ năng cộng các phân số.
2/Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn phân số,phép cộng phân số.
3/Học sinh có ý thức rút gọn phân số trước và sau khi thực hiện phép cộng phân số.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Một số câu hỏi tắc nghiệm.
2/HS: Ôn tập và chuẩn bò bài tập
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
−HS1:Bài 43 a;b/26
−HS2:Bài 43 c; d/26.
HĐ2:Sửa bài tập.
−Gv sửa bài 43/26.
−Gv cho 4 học sinh giải bài
44/26.
−Gv cho 1 học sinh giải bài
45/26.
HĐ3:Luyện tập:
Gv sử dụng trong sách bài tập
toán.
−Bài60/12:Gv cho 3 học sinh
lên bảng giải.
−Bài 61/12:Gv cho 2 hs giải.

−Bài 63/12:Gv cho 1 học sinh
đọc đề và 1 hs lên bảng giải.
Hai học sinh lên
bảng giải.Số còn lại
nháp.
−học sinh nhận xét
bài làm của bạn.
Học sinh nháp
Bài 43/26:Tính tổng sau
khi đã rút gọn:
a/
4
1
3
1
36
9
21
7 −
+=

+
=
12
1
12
34
=

c/

=+

=+

7
1
7
1
42
6
21
3
0
7
11
=
+−
Bài 44/26:
a/
7
3
7
4

+

−1
1
7
3

7
4
−=

+

−1
b/
22
3
22
15 −
+


11
8−
11
9
22
18
22
315 −
=

=
−−
11
8−
c/

5
3

5
1
3
2 −
+
5
1
3
2 −
+
=
15
7
15
)3(10
=
−+
5
3
=
15
9

15
7
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang157
=

<
>
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Gv cho học sinh điền vào ô
vuông:
12
1
12
5−
12
1−
12
11
12
7
+
12
1

gv hướng dẫn học sinh giải.
HĐ4:Hướng dẫn về nhà:
Học kỹ quy tắc quy đồng,rút
gọn và cộng hai phân số.
BTVN:64;65/12
Bài 45/26:Tìm x:
a/ x=
4
3
2
1

+


⇒ x =
4
1
4
32
=
+−
b/
30
19
6
5
5
x −
+=

30
1925
5
x −
=

30
6
5
x
=


5
1
5
x
=
⇒ 5.x = 1.5 ⇒ x = 1
Bài 62/12
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang158
Trường THCS Hải Chââu  Giáo án: Số học 6
Ngày soạn: 13/03/05
Ngày giảng:14/03/05 Tiết 81:
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
A/MỤC TIÊU:
1/Nắm được các tính chất cơ bản của phân số:Giao hoán,kết hợp,cộng với 0.
2/Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính một cách hợp lý nhất là cộng
nhiều phân số.
3/Học sinh có ý thức quan sát đặc điểm của từng phân số để vận dụng các tính
chất cơ bản của phép cộng phân số.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/GV:Bảng phụ ghi ?.2
2/HS: Xem lại tính chất của phép cộng các số nguyên.
C/TIẾN TRÌNH:
HĐ1:KTBC:
Nêu các tính chất cơ bản của
phép cộng số nguyên?
−Tính nhanh:−35−36−65
HĐ2:Tính chất:
Gv nêu tương tự như số
nguyên

Phép cộng phân số cũng có
các tính chất tương tự. Vậy
em hãy nêu tính chất và
công thức tổng quát của
cộng phân số?
HĐ2:p dụng:
Gv nêu ví dụ1:
?Em có nhận xét gì về các
phân số
4
3−

4
1−
;
9
2

9
7
?Như vậy em hãy giao hoán
chúng để tính tổng.
Em hãy cho biết ta đã sử
dụng tính chất nào?
Gv cho học sinh giải�2:
Gợi ý: Các em quan sát thật
kỹ các tử và mẫu của các
phân số để có thể ghép
chúng lại thành từng nhóm.
HS trả lời tại chỗ

G/h; K/h;……
(-35-65)-36
=-100-36 = -136
Học sinh nêu lại.
Các tính chất:
−giao hoán.
−kết hợp.
−cộng với 0.
Các phân số có
cùng mẫu và khi
thực hiện phép
cộng thì các phân
số có tử bằng
mẫu về mặt giá
trò tuyệt đối.
Nhận thấy 3
phân số có tử
mang dấu − thì tử
có tổng bằng −6.
1/Các tính chất:
Tính chất
giao hoán
b
a
d
c
d
c
b
a

+=+
Tính chất
kết hợp
=+






+
q
p
d
c
b
a








++
q
p
d
c

b
a
Tính chất
cộng với 0
b
a
b
a
00
b
a
=+=+
2/p dụng:
a/Ví dụ1:Tính nhanh:
A=
9
7
8
3
4
1
9
2
4
3
++

++

A=(

4
3

+
4
1

)+(
9
2
+
9
7
)+
8
3
=−1+1+
8
3
=
8
3
b/Ví dụ 2:Tính tổng:
B=
17
2−
+
23
15
+

17
15−
+
19
4
+
23
8
B=(
17
2

+
17
15

)+(
23
15
+
23
8
)+
19
4
=−1+1+
19
4
=
19

4
C=
2
1−
+
21
3
+
6
2−
+
30
5−
=
2
1−
+
7
1
+
3
1−
+
6
1−
Người soạn: Bùi Quốc Tuế Trang159

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×