Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Số học 6 - Chương III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 58 trang )

Tiết thứ : 69 Tuần :22 Ngày soạn :
Tên bài giảng : chơng iii : phân số
Đ 1 . mở rộng khái niệm phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Thấy đợc sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và
khái niệm phân số ở lớp 6 .
- Viết đợc một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
- Thấy đợc một số nguyên cũng đợc coi là một phân số có mẫu bằng 1 .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lợc nội dung chơng III và yêu cầu học tập chơng này.
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Khái niệm phân số
- HS hãy cho vài ví dụ về phân số đã học ở
lớp 5 và cho biết tử số và mẫu số thuộc tập
hợp số nào ?
- GV hớng cho HS thấy đợc cách mở rộng
khái niệm phân số bằng cách mở rộng tập
hợp tử số và mẫu số từ N sang Z .
Hoạt động 4 : Nhận biết phân số
- HS hãy so sánh khái niệm phân số mới và

- Muốn nhận biết một phân số ta cần kiểm
tra những gì ?
- Một phân số a/b đợc xem nh cách viết của
phép chia a cho b .
- HS làm bài tập theo mẫu sau đây :
Số


Số b
b
a
Phân số
Giải thích?
- Một số nguyên có phải là một phân số không ?
Ví dụ :
số là phan i phả không
,
mẫulà 3- , tửlà 24
; ; mẫulà 3 , tửlà 15- ;
mẫulà 9- , tửlà 7- ; ; mẫulà 5 , tửlà 3 ;
52
8
3
24
3
15
9
7
5
3




Chú ý :
Za;a
=
1

a

102
số mẫulà b số, tửlà a
; 0 b ; Z ba, ;

b
a
Hoạt động 5 : Củng cố
- HS làm tại lớp các bài tập 1 - 5 .
- Mẫu số của một phân số phải thoả mãn điều gì ?
Hoạt động 6 : Dặn dò
- HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn .
- Tiết sau : Phân số bằng nhau .
Tiết thứ : 70 Tuần :22 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ 2 . phân số bằng nhau
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau .
- Có kỹ năng nhận dạng đợc hai phân số bằng nhau và không bằng nhau .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức
3 - n
4
B
=
với n Z .
a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ?

b) Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Định nghĩa
- GV đặt vấn đề :
3
1
cái bánh và
6
2
cái
bánh thì phần nào nhiều hơn ?
- HS thử so sánh hai tích : Mẫu này với tử
kia ?
- Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng
nhau .
- Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau
hay không ta làm nh thế nào ?
Hoạt động 4 :Ví dụ áp dụng
- HS làm bài tập ?1
- Hoạt động nhóm : Viết các phân số bằng
phân số
5
3

(có lý giải) .
- HS làm bài tập ?2 -và làm ví dụ 2 SGK


12
3
4
1
=
vì 1.12 = 3.4 = 12

10
7
11
9




ví (-9).(-10) (-11).(7)
5 x404.108x
====
8
10
4
x
Hoạt động 5 :Củng cố
103
0 d b,và
d
c

==
c.bd.a

b
a
- HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp .
- Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dơng bằng nó, ta làm nh
thế nào ?
Hoạt động 6 : Dặn dò
- HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa
- Tiết sau : Tính chất cơ bản của phân số .
Tiết thứ : 71 Tuần :23 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ 3 . tính chất cơ bản của phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
- Có kỹ năng vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản,
viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dơng .
- Bớc đầu có khái niệm về số hữu tỉ .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Tìm x Z biết
10
6
5
x

=
Câu hỏi 2 :
Từ đẳng thức (-2).(-14) = 4.7 hãy lập các cặp phân số bằng nhau .
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh

Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Nhận xét
- Từ bài kiểm, ta có
4
2
14
7


=
. Giải thích
vì sao
2
1
4
2
=


?
- HS làm bài tập ?2
- Ta đã thực hiện các phép tính gì với tử
và mẫu của các phân số . Số đem nhân
(chia) với tử và mẫu phải nh thế nào ?
Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số
- Từ nhận xét trên, hãy phát biểu tính chất
cơ bản của phân số .
- Số đợc nhân (chia)với tử và mẫu phải
thoả mãn điều kiện gì ?

- Làm thế nào để viết một phân số có mẫu
âm thành một phân số có mẫu dơng bằng
chính nó . (nhân với số nào thì tiện lợi nhất?
Suy ra cách biến đổi nhanh nhất)
- Có bao nhiêu phân số bằng phân số đã
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân
số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta
đợc một phân số bằng phân số đã cho .
0 mvà Zm với
=
m.b
m.a
b
a
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân
số cho cùng một ớc chung của chúng thì
ta đợc một phân số bằng phân số đã cho .
104
cho ? GV giới thiệu số hữu tỉ .
- HS làm bài tập ?3 .
b)C(a,Ưn với
=
n:b
n:a
b
a
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò
- HS làm các bài tập 11,12, 13 . Chú ý đổi 15 phút ra phân số có đơn vị tính là giờ .
- GV hớng dẫn làm bài tập 14 .
- Tiết sau : Rút gọn phân số .

Tiết thứ : 72 Tuần :23 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ 4 . rút gọn phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu đợc thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số .
- Hiểu đợc thế nào là phân số tối giản, biết cách rút gọn một phân số thành phân số tối
giản .
- Hình thành kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số dới dạng tối giản .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Giải thích vì sao
21
14
42
28
=
bằng định nghĩa hai
phân số bằng nhau và bằng tính chất cơ bản của phân số .
Câu hỏi 2 :
Làm tjhế nào để viết nhanh một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhng có
mẫu dơng . áp dùng để viết các phân số sau có mẫu dơng :
8
7
;
5
3




Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : cách rút gọn phân số
- ở bài kiểm, ta đẵthcj hiện phép tính gì để
biến đổi
21
14
42
28
=
?
- Vì sao lại không chia cae tử và mẫu cho 3
?
- Thử xem có thể biến đổi phân số
21
14
thành một phân số bằng với nó , có mẫu và tử
bé hơn phân số đã cho không ? Bằng cách
nào ?
- Thế nào là rút gọn một phân số ? làm thế
nào để rút gọn một phân số ?
- HS làm bài tập ?1
- Thế nào là một phân số tối giản ?
Định nghĩa :
Rút gọn phân số là biến đổi
phân số đã cho thành một phân số đơn
giản hơn bằng với nó
Quy tắc :

Muốn rút gọn một phân số, ta
chia cả tử và mẫu của phân số cho một
ớc chung (khác 1 và -1) của chúng .
Hoạt động 4 : Phân số tối giản
105
- Phân số
3
2
( đợc rút gọn từ phân số
21
14
)
còn có thể rút gọn đợc nữa không ? Thế nào
là phân số tối giản .
- HS thử tìm ƯC(2,3) ? . Phát biểu định
nghĩa phân số tối giản ?
- HS làm bài tập ?2
- Làm thế nào để có thể rút gọn ngay một
phân số thành phân số tối giản ? (Chia cả tử
và mẫu cho UCLN của chúng )
- HS làm bài tập 15 SGK
- GV nêu các chú ý trong SGK
Định nghĩa :
Phân số tối giản là phân số mà
tử và mẫu chỉ có ớc chung là 1 và -1
Nhận xét :
Muốn rút gọn một phân số đến
tối giản ta chỉ cần chia tử và mẫu của
phân số cho ƯCLN của chúng
Chú ý :

- Nếu ƯC(|a|,|b|) = 1 thì phân số
b
a
tối giản .
- Rút gọn phân số thờng đến tối
giản .
- Nên viết phân số tối giản dới
dạng có mẫu dơng .
Hoạt động 5 : Củng cố
- HS làm bài tập 16 a ( Viết phân số, rút gọn đến tối giản)
- HS làm bài tập 17a : Hớng dẫn
64
5
8.8
5
24.8
5.3
==
- HS làm các bài tập 18a, 19a ( Chú ý 1 giờ = 60 phút, 1m
2
= 100 dm
2
= 10000 cm
2
)
Hoạt động 6 : Dặn dò
- HS học bài theo sách giáo khoa và tự ôn tập các kiến thức trong các tiết 70- 72 .
- Làm các bài tập cọn lại và các bài tập phần Luyện tập .
- Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ : 73&74 Tuần :23&24 Ngày soạn :

Tên bài giảng : luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Ôn tập và rèn luyện kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau .
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và viết phân số dới dạng tối
giản có mẫu dơng .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau - Giải bài tập 17b.
Nêu tính chất cơ bản của phân số . Giải bài tập 17 c .
Câu hỏi 2 :
Có các cách lý giải nào để giải thích hai phân số bằng nhau ? Giải bài tập 17d .
Làm thế nào để rút gọn một phân số đến tối giản ? Giải bài tập 17e .
106
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Hai phân số bằng nhau
- GV hớng dẫn HS nên rút gọn các phân số
để dể tìm ra các cặp phân số bằng nhau , và
áp dụng cách này để giải các bài tập 20,21 .
- GV hớng dẫn HS tách từ biểu thức
84
36
35
y
x
3


=
thành hai cặp phân số bằng nhau
:
84
36
x
3

=

84
36
35
y

=
và dùng định nghĩa
hai phân số bằng nhau để tính x và y
Bài tập 20 :
95
60
19
12
;
3
5
9
15
;

11
3
33
9

=

=

=

Bài tập 21 :
15
10
18
12
;
54
9
18
3
42
7


=

=

=


Phân số cần tìm là
20
14
Bài tập 24 :
7
36
84.3
x
84
36
x
3
=

=

=
15
84
35.36
y
84
36
35
y
=

=


=
Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phân số
- GV hớng dẫn HS giải bài tập 22 bằng
cách tìm ra số đã đem nhân với tử hoặc mẫu
để tìm số cần điền vào ô trống .
- Có nhận xét gì về mẫu số của các phân số
cần điền tử số ?
- Để dể tìm ra các phân số bằng với phân số
39
15
, GV hớng dẫn HS nên rút gọn phân số
này trớc và sau đó dùng tính chất cơ bản của
phân số đem nhân cả tử và mẫu lần lợt với
2,3, ...,7
Bài tập 22 :
60
50
10.6
10.5
6
5
;
60
48
12.5
12.4
5
4
60
45

15.4
15.3
4
3
;
60
40
20.3
20.2
3
2
====
====
Bài tập 25 :
13
5
39
15
=
91
35
78
30
65
25
52
20
26
10
39

15
=====
Hoạt động 5 : Biểu diễn phân số - Rút gọn phân số
- Mẫu số của một phân số phải thoả mãn
những điều kiện gì ?
- GV hớng dẫn HS lập bảng sau :
n m
0
-3
5
-3
0
3
0
=

1
3
3
=


Bài tập 23 :








=
3
5
;
5
3
;1;0B
Bài tập 27 :
Bạn đó đã giải sai bởi vì bạn đó
đã rút gọn phân số bằng phép toán trừ .
107
3
5

5
5
0
=0
5
3


1
5
5
=
- Khi rút gọn phân số , ta sử dụng phép toán gì ?
Hoạt động 6 : Dặn dò
- HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa .
- Giáo viên hớng dẫn HS làm bài tập số 26 .

- Chuẩn bị tiết sau : Quy đồng mẫu số nhiều phân số .
Tiết thứ : 75 Tuần :24 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ 5 . quy đồng mẫu số nhiều phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu thế nào là quy đồng mẫu số nhiều phân số , nắm đợc các bớc tiến hành khi quy
đồng mẫu số nhiều phân số .
- Có kỹ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số .
- Tập thói quen làm việc theo quy trình và thói quen tự học .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . cho hai phân số
8
5-

5
3

, hãy biến
đổi từng phân số thành phân số bằng nó nhng có mẫu là 40, 160 .
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Quy đồng mẫu hai phân số
108
- Bằng kiến thức đã học ở tiểu học, hãy
quy đồng mãu số hai phân số
8
5-


5
3

.
- Ta có thể quy đồng mẫu số theo MSC là
80 hay 120 không ?
- HS làm bài tập ?1
- Vì sao ta chọn 40 là MSC của hai phân
số ?
- HS làm bài tập 30a, b SGK
Ví dụ :
Quy đồng mẫu số (QĐMS) hai phân số
8
5-

5
3

40
25
5.8
5.5
5
3

=

===


8
5-

40
24-
5.8
3.8-

Hoạt động 4 : Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- HS làm bài tập ?2 theo nhóm .
- Đại diện các nhóm nêu các bớc làm bài
tập ?2
- Phát biểu quy tắc QĐMS nhiều phân số .
- Khi áp dụng quy tắc này ta cần chú ý
diều gì ? (viết phân số với mẫu dơng)
- HS làm bài tập ?3 SGK .
- GV chú ý cách trính bày bài toán QĐMS
nhiều phân số .
Quy tắc :
Muốn quy đồng mẫu số nhiều
phân số với mẫu dơng ta làm nh sau :
Bớc 1 : Tìm một bội chung của các mẫu
(thờng là BCNN) để làm mẫu chung .
Bớc 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu
(bằng cách chia mẫu chung cho từng
mẫu)
Bớc 3 : Nhân cả tử và mẫu của từng
phân số với thừa số phụ tơng ứng
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò
- HS làm bài tập 28 SGK theo hai cách (đã rút gọn và cha rút gọn), bài tập 29a và nhận

xét mẫu của hai phân số là hai số nguyên tố cùng nhau, bài tập 30c tại lớp .
- HS học thuộc lòng quy tắc QĐMS và làm các bài tập 29b,30d,31 và các bài tập luyện
tập
- Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ : 76 Tuần :24 Ngày soạn :
Tên bài giảng : luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Rèn kỹ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số .
- Rèn kỹ năng phát hiện nhanh mẫu số chung .
- Tập thói quen quan sát, phát hiện các yếu điểm của bài toán .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Có những cách nào để nhận biết hai phân số bằng nhau ? Giải bài tập số 31
Câu hỏi 2 :
Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số . Giải bài tập 32 .
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Quy dồng mẫu số nhiều phân số
109
- Trong hoạt động này, Gv hớng dẫn cho HS chọn lựa cách quy đồng mẫu số nhiều
phân số mà công việc chủ yếu là tìm đợc MSC .
Cách 1 : Tìm MSC bằng cách áp dụng thuần tuý quy tắc tìm BC, BCNN của các mẫu .
Cách 2 : Tìm MSC bằng cách tìm nhẩm BCNN của các mẫu .
Cách 3 : Tìm MSC bằng cách rút gọn trớc các phân số (nếu có thể)
Bài tập 32 :
a) MSC = 63 = 21.3

63
30
3.21
3.10
21
10
;
63
56
7.9
7.8
9
8
;
63
36
9.7
9.4
7
4

=

=

==

=

=


b) MSC = 2
3
.3.11 = 264
264
21
3.11.2
3.7
;
264
110
2.11.3.2
2.11.5
3.2
5
322
===
Bài tập 33 : HS chú ý phải viết phân số với mẫu dơng và rút gọn êrớc nếu có thể
a) MSC = 60 = 30 .2
60
28
4.15
4.7
15
7
;
60
22
2.30
2.11

30
11
;
60
9
3.20
3.3
20
3
====


=

=

b)
20
3
9:180
9:27
180
27

=

=

MSC = 140
140

15
5.28
5.3
28
3
;
140
21
7.20
7.3
180
27
;
140
24
4.35
4.6
35
6
==


=

=

==


Bài tập 34 : HS chú ý các mẫu số nguyên tố cùng nhau nên MSC bằng tích của các mẫu

đó
a) Chú ý
1
1
1
5
5

==

nên MSC = 7
7
8
;
7
7
7.1
7.1
1
5
5

=

==

b) MSC = 5.6 = 30
30
25
5.6

5.5
6
5
;
30
18
6.5
6.3
5
3
;
30
90
30.1
30.3
1
3
3

=

=

=

=

===
c) MSC = 7.15 = 105
105

133
7.15
7.19
15
19
;
105
135
15.7
15.9
7
9
;
105
105
105.1
105.1
1
1
1

=

=

=

=

=


=

=
Bài tập 35 : Rút gọn trớc khi quy đồng mẫu số
a)
2
1
150
75
;
5
1
600
120
;
6
1
90
15

=

=

=

MSC = 30
30
15

2
1
150
75
;
30
6
5
1
600
120
;
30
5
6
1
90
15

=

=

==

=

=

b)

9
4
135
60
;
8
5
288
180
;
5
3
90
54

=


=

=

MSC = 360
360
160
9
4
135
60
;

360
225
8
5
288
180
;
360
216
5
3
90
54

=

=

=

=

=

=

Hoạt động 4 : Hoạt động nhóm
110
- GV hớng dẫn học sinh phân công công việc cho từng thành viên trong mỗi nhóm để
làm bài tập 36 . Mỗi thành viên phải làm các công việc sau đây : Quy đồng mẫu số các

phân số trong từng dãy, đoán nhận phân số thứ t, rút gọn đến tối giản phân số thứ t đó,
ghi chữ cái tơng ứng vào băng chữ .
- Kết quả :
12
5
9
5
2
1
40
11
10
9
H
O
I
A
N
M
Y
S
O
N
10
9
14
11
12
11
18

7
2
1
111
Hoạt động 5 : Dặn dò
- HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn .
- Chuẩn bị bài học cho tiết sau : So sánh phân số .
Tiết thứ : 77 Tuần : 25 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ 6 . so sánh phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu và vận dụng đợc quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu,
nhận biết đợc phân số âm, phân số dơng .
- Có kỹ năng viết các phân số đã cho dới dạng phân số có mẫu dơng để so sánh phân số
.
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Quy đồng mẫu số các phân số
15-
7

12
5

.
Nêu rõ từng bớc làm đặc biệt chỉ rõ cách tìm MSC .
Câu hỏi 2 :
Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên dơng, hai số nguyên âm, số nguyên dơng với số 0,
số nguyên âm với số 0, số nguyên dơng với số nguyên âm .

Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : So sánh hai phân số cùng mẫu
112
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu
dơng và có tử dơng (hai phân số đã học ở tiểu
học)
- Việc so sánh hai phân số cùng mẫu thực
chất la so sánh hai thành phần nào của phân
số ? Lúc đó việc so sánh hai phân số trở
thành so sánh hai số nguyên .
- Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số
cùng mẫu dơng ?
- Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta
làm theo các bớc nào ?
- HS làm bài tập ?1 . Làm thêm : so sánh
các cặp phân số sau :
3-
2

3
1

;
5
3

5

2

;
7-
4-

7
3

- Thử so sánh hai phân số
5-
4

4
3

bằng
cách áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có
cùng mẫu dơng? => hoạt động 4
Quy tắc :
Trong hai phân sốcó cùng mẫu
dơng, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn
hơn .
Cách so sánh :
Bớc 1 :
Viết các phân số dới dạng mẫu
dơng .
Bớc 2 :
So sánh hai tử số
Bớc 3 : Kết luận

Hoạt động 4 : So sánh hai phân số không cùng mẫu
- GV hớng dẫn HS định hớng áp dụng quy
tắc của việc so sánh hai phân số cùng mẫu
qua các bớc cụ thể :
+ viết các phân số dới dạng mẫu dơng.
+ Quy đồng mẫu số các phân số .
+ So sánh các tử số của các phân số .
- Muốn so sánh hai phân số không cùng
mẫu ta, thực hiện các bớc nào ?
- HS làm bài tập ?2 . Chú ý HS khi làm bài
tập ?2b cần rút gọn trớc khi so sánh .
Quy tắc :
Muốn so sánh hai phân số
không cùng mẫu số, ta viết chúng dới
dạng hai phân số có cùng mẫu dơng rồi
so sánh hai tử số. Phân số nào có tử lớn
hơn thì lớn hơn .
Ví dụ : Bài tập ?2
a)
18
17
36
34
18
17
36
33
12
11
>>


=


=

12
11-
-3433-
;;
b)
72
60
21
14
54
6
5
72
60
6
4
3
2
21
14


<


<
=


=

=

;
Hoạt động 5 : So sánh phân số với số 0
- Số 0 đợc viết dới dạng phân số ra sao ?
- HS làm bài tập ?3 . Phát biểu các nhận xét
.
- Thế nào là một phân số dơng?, phân số
âm ?
Nhận xét :
- Phân số có tử và mẫu là hai số
nguyên cùng dấu (khác dấu)thì lớn
(nhỏ) hơn 0 .
- Phân số lớn (nhỏ) hơn 0 gọi là
phân số dơng (âm) .
Hoạt động 6 : Củng cố
113
- HS làm tại lớp bài tập số 37a,b .
- Cho phân số
x
3

. x phải thoả mãn điều kiện gì để
x

3

là phân số, phân số dơng,
phân số âm ?
Hoạt động 7 : Dặn dò
- HS học kỹ bài học theo SGK, nắm vững các quy tắc và cách so sánh hai phân số .
- GV hớng dẫn làm các bài tập 38 đến 41
- Tiết sau : Phép cộng hai phân số
Tiết thứ : 78 Tuần :25 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ 7 . phép cộng phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu và áp dụng đợc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu .
- Có kỹ năng cộng hai phân số nhanh và đúng .
- Có ý thức nhận xét đặc điểm của hai phân số để cộng nhanh và đúng ( có thể rút gọn
các phân số trớc khi cộng)
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Nêu quy tắc để so sánh hai phân số không cùng mẫu .
So sánh các cặp phân số sau :
4
3
3
2


;
4
3

10
7


;
9
7
6
5




Câu hỏi 2 :
Nêu các quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu số đã học ở Tiểu học.
Thực hiện phép tính : A =
7
4
7
5
+
; B =
6
5
4
3
+
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung

cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Cộng hai phân số cùng mẫu
114
- HS phát biểu nhận xét khi quan sát hình
chữ nhật tròn ở đầu bài ?
- GV giứoi xthiệu quy tắc đó vẫn có thể áp
dụng cho lớp 6 . HS phát biểu quy tắc cộng
hai phân số cùng mẫu .
- GV chú ý cho HS cần phải rút gọn kết quả
tổng của hai phân số .
- HS làm bài tập ?1, ?2 và bài tập 42b .
Quy tắc : SGK
Ví dụ :
2
1
8
4
8
1
8
3
==+
;
17
4
17
9
17
5


=

+
Hoạt động 4 : Cộng hai phân số không cùng mẫu
- Có cách anò làm cho các phân số có cùng
mẫu số không ?
- HS phát biểu quy tắc cộng hai phân số
không cùng mẫu số .
- Cả lớp làm bài tập ?3
Quy tắc :
Muốn cộng hai phân số không
cùng mẫu số ta viết chúng dới dạng hai
phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử,
giữa nguyên mẫu chung .
Hoạt động 5 : Củng cố và dặn dò
- HS làm tại lớp bài tập 42a,c,d, 43a,44a,45a .
- GV căn dặn và hớng dẫn một số bài tập về nhà : 43 - 46 SGK
- Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ : 79 Tuần : 25 Ngày soạn :
Tên bài giảng : luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Rèn kỹ năng so sánh hai phân số , cộng hai phân số .
- Có ý thức nhận biết đặc điểm của các phân số để so sánh nhan, cộng nhanh và đúng
các phân số, có ý thức rút gọn kết quả sau khi tiến hành ccọng các phân số .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số .
So sánh A và B biết A =

5
2
5
3

+
và B =
7
2
7
4
+

Câu hỏi 2 :
Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu .
Làm bài tập 43b,43c, rồi so sánh hai kết quả .
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : So sánh hai phân số
115
m
ba
m
b
m
a
+
=+

Giải bài tập số 38
- Nếu
d
c

b
a
có a>c, b>d thì
d
c
b
a
>
.
Đúng hay sai ? Cho ví dụ .
- Giải bài tập số 39 :
- Muốn biết môn bóng nào đợc a
thích nhất ta phải làm gì ? GV hớng dẫn
HS sử dụng tính chất bắt cầu trong sự so
sánh .
Bài tập 40,41 :
- GV giới thiệu cho HS tính chất bắc
cầu trong thứ tự các phân số .
- HS ứng dụng tính chất này để giải
các bài tập 40 và 41
- Trong bài 40 ta phải so sánh các
phân số nào?
- Trong bài 41, trong từng trờng hợp
hãy chỉ rõ số trung gian cần có để so
sánh.

Bài tập 38 :
a)
;hh
3
2
4
3
>
b)
mm
4
3
10
7
<
c)
kgkg
10
9
8
7
<
d)
h/kmh/km
9
7
6
5
>
Bài tập 39 :

So sánh 3 phân số
25
23
10
7
5
4
,,
ta đợc kết quả
25
23
5
4
10
7
<<
nên môn bóng đá đợc học sinh
yêu thích nhất .
Bài tập 40 :
A=
3
1
6
2
=
;B=
12
5
C=
15

4
; D=
5
2
20
8
=
;E=
30
11
Kết quả sắp xếp tăng dần là :
12
5
5
2
30
11
3
1
15
4
<<<<
hay C<A<E<D<B
Bài tập 41 :
a)
10
11
1
7
6

<<
b)
7
2
0
17
5
<<


c)
313
697
0
723
419


<<

Hoạt động 4 : Cộng hai phân số
Bài tập 43 :
- Vì sao ta nên rút gọn trớc khi tiến
hành cộng các phân số .
- GV hớng dẫn HS trình bày bài giải .
Bài tập 45 :
- Chú ý giá trị của x có thể là một
phân số (45a), có thể phải là một số
nguyên (45b)
Bài tập 43 :

a)
12
1
12
34
4
1
3
1
36
9
21
7
=
+
=

+=

+
)(
b)
15
19
15
910
5
3
3
2

35
21
18
12

=
+
=

+

=

+

)(
c)
0
7
1
7
1
42
6
21
3
=+

=+


d)
28
41
28
2021
7
5
4
3
21
15
24
18

=
+
=

+

=

+

)(
Bài tập 45 :
a)
4
1
4

32
4
3
2
1
=
+
=+

=
x
b)
1 x ra Suy
)(x
=
==
+
=

+=
5
1
30
6
30
1925
30
19
6
5

5
Hoạt động 5 : Dặn dò
116
- HS làm các bài tập còn lại ( thử xem các bài tập đó tơng tự với bài tập nào đã đợc
sửa) .
- Chuẩn bị bài sau : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Tiết thứ : 80 Tuần :26 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ 8 . tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Biết đợc các tính chất cơ bản của phép cộng phân số nh giao hoán,kết hợp, cộng với số
0 .
- Bớc đầu có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính toán hợp lý nhất là khi cộng
nhiều phân số trên cơ sở quan sát các đặc điểm của các phân số để vận dụng các tính
chất đó .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
So sánh giá trị hai biểu thức sau : A =
7
2
4
3
+

và B =
4
3
7
2


+
Câu hỏi 2 :
Thực hiện các phép tính : C =
3
2
6
5
4
3

+






+
và D =







++
3
2

6
5
4
3
rồi so sánh C và D
117
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Các tính chất
- HS trả lời bài tập ?1 SGK
- Nêu nhần xét về các kết quả bài kiểm tra
miệng .
- Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng
phân số .
Hoạt động 4 :Vận dụng các tính chất
- Khi tiến hành cộng nhiều phân số ta có
thể làm những công việc gì ? Nhờ đâu ta có
thể thực hiện đợc các việc ấy .
- GV hớng dẫn HS thực hiện ví dụ SGK
- HS làm bài tập ?2 theo nhóm ( chẵn B, lẻ
C)
Ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân
số lại theo bất cứ cách nào cho thuận
lợi khi tiến hành cộng nhiều phân số .
Ví dụ : SGK
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò
- HS làm tại lớp các bài tập 47,48 và 51 theo nhóm
- GV dặn HS làm các bài tập 49, 52 - 57 SGK

- Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ : 81 Tuần :26 Ngày soạn :
Tên bài giảng : luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Rèn kỹ năng sử dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tiến hành cộng
các phân số một cách hợp lý.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác và khoa học khi tiến hành giải bài tập .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trìnhluyện tập)
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Cộng hai phân số
118
b
a
b
a
b
a
q
p
d
c
b
a
q
p

d
c
b
a
b
a
d
c
d
c
b
a
=+=+








++=+






+
+=+

00
Bài tập 52 :
- GV hớng dẫn HS làm bài tập 52 theo
nhóm .
- Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét
chéo .
Bài tập 53 :
- GV hớng dẫn HS vẽ lại hình nh bên .
- HS thử đánh số thứ tự cho những viên
gạch cần đánh số (ở hình bên các số
trongdấu ngoặc tròn là thứ tự các viên gạch
cần đánh số)
- Nhận xét về các mẫu số trên các viên
gạch
- Tìm phân số của từng viên gạch đã
đánh số
Bài tập 54 : (Em làm cô giáo)
- GV gọi HS chấm từng bài làm của
An . Nhận xét và sửa sai .
Bài tập 52 :
a
27
6
23
7
5
3
14
5
3

4
5
2
b
27
5
23
4
10
7
7
2
3
2
5
6
a+b
27
11
23
11
10
13
14
9
2
5
8
Bài tập 53 :
17

6
(5)
17
6
(4)
119
Hoạt động 4 : Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Bài tập 55 :
- HS làm bài tập này theo nhóm . Có
nhận xét gì về các số hạng ở cột và hàng .
- Không tính, HS cho biết các ô nào có
kết quả giống nhau ? Vì sao ?
Bài tập 56 :
- GV hớng dẫn HS nhóm các số hạn,
giao hoán các số hạng để tính toán hợp lý .
Bài tập 57 :
- GV ghi yêu cầu thực hiện và cho HS dọc và
nhận xét từng ý , Chú ý trong các ý sai, HS
nên chỉ ra các chỗ sai .
Bài tập 55 :
+
2
1

9
5
36
1
18
11


2
1

-1
18
1
36
17

9
10

9
5
18
1
9
10
12
7
18
1

36
1
36
17

12

7
18
1
12
7

18
11

120
9
10

18
1

12
7

9
11

Bài tập 56 :
A = 0 ; B =
7
5
; C = 0
Bài tập 57 :
Câu C : Đúng
Hoạt động 5 : Dặn dò

- HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa .
- Chuẩn bị bài học sau : Phép trừ phân số
Tiết thứ : 82 Tuần :26 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ 9 . phép trừ phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu thế nào là hai phân số đối nhau, hiểu và vạn dụng đợc quy tắc trừ hai phân số .
121
- Bớc đầu có kỹ năng tìm số đối của một số và thực hiện phép trừ phân số .
- Thấy đựoc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Làm thế nào để nhận biết dợc hai số nguyên đối nhau ?
Tìm số đối của 3 ; -5 ; 0 .
Câu hỏi 2 :
Muốn trừ hai số nguyên ta làm nh thế nào ?
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Số đối
- HS làm bài tập ?1; ?2 .
- Thế nào là hai số đối nhau ?
- GV hớng dẫn HS ghi ký hiệu và ý nghĩa
của số đối .
- HS làm bài tập 58 (chú ý dùng ký hiệu để
ghi kết quả)
Định nghĩa :
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng

của chúng bằng 0 .
Ký hiệu số đối của phân số
b
a

b
a

Hoạt động 4 : Phép trừ phân số
- HS làm bài tập ?3 .
- Phát biểu quy tắc trừ hai phân số . Tơng
tự nh quy tắc trừ hai số nguyên .
- Thực hiện ví dụ SGK .
- HS nhận xét về phép trừ phân số và phép
cộng phân số qua việc thực hiện phép cộng
d
c
d
c
b
a
+







bằng cách sử dụng tính chất kết

hợp và cộng với 0 .
- HS làm bài tập ?4
Quy tắc :
Muốn trừ một phân số cho một
phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của
số trừ .






+=
d
c
b
a
d
c
b
a
Nhận xét :
Phép trừ là phép toán ngợc của
phép cộng
Hoạt động 5 : Củng cố
- HS làm việc theo nhóm để giải bài tập 59 SGK . Các nhóm báo cáo và đối chiếu kết
quả .
- HS làm tại lớp các bài tập 60 (có thể áp dụng quy tắc chuyển vế) và bài tập 61 (phát
biểu)
Hoạt động 6 : Dặn dò

122
b
a
b
a
b
a
;
b
a
b
a

=

==






+
0
- HS học bài theo SGK .
- Làm các bài tập 62 ( GV nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật) và các bài tập
63 - 68 .
- Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ : 83 Tuần : 27 Ngày soạn :
Tên bài giảng : luyện tập

Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép toán cộng trừ hai hay nhiều phân số .
- Rèn kỹ năng phối hợp thực hiện các phép toán cộng, trừ phân số .
123
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
Nêu quy tắc trừ một phân số cho một phân số .
Thực hiện phép tính :
8
5
4
3
=
A
;
4
3
2
1


=
B
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Thực hiện phép cộng, trừ hai phân số

Bài tập 63 :
- Có những cách nào để tìm đợc phân
số thích hợp ? ( QDMS 2 phân số đã
biết rồi thực hiện việc tìm x(là tử) đối
với các tử số nh trong Z xong tạo phân
số có tử mới tìm đợc và mẫu chung;
hoặc phân số cần tìm bằng phân số
tổn(hiệu) trừ đi (cộng với) phân số còn
lại )
- Câu d còn có cách giải nàokhác ?
(số đối)
Bài tập 64 :
- GV hớng dẫn HS làm tơng tự bài tập
63 .
Bài tập 65 :
- Tính thời gian theo phút của cả buổi
tối
- Tính tổng thời gian rửa bát, quét
nhà, và làm bài tập
- So sánh thời gian còn lại với thời
gian chơng trình phim .
Bài tập 63 :
a) Cách 1 :
12
1
+ =
3
2



12
1
+ =
12
8



=
12
9

=
4
3


Cách 2 :
12
1
+ =
3
2


=
4
3
12
9

12
18
12
1
3
2

=

=

=

b) =
15
11
; c) =
5
1
; d) =
13
6

Bài tập 64 :
a)
9
1
3
2
9

7
=
b)
15
7
15
2
3
1
=


c)
14
3
7
4
14
11

=



d)
21
5
3
2
21

19
=
Bài tập 65 :
Thời gian cả buổi tối của Bình là :
(21,5 - 19).60 = 150 phút
Tổng thời gian rửa bát, quét nhà và làm bài
tập là :
phútgiờ 85
12
17
12
1223
1
6
1
4
1
==
++
=++
Thời gian còn lại là : 150- 85 = 65 phút >45
phút nên Bình có thể xem đợc hết phim .
Hoạt động 4 : Số đối của một số
Bài tập 66 :
- Có cách tìm nhanh một số đối của
một số không ? làm nh thế nào ?
- Nêu nhận xét về số đối của số đối
của một số và ghi công thức .
Bài tập 66 :
b

a
4
3

124
b
a
b
a
=







5
4
11
7

0
b
a

4
3
5
4


11
7
0







b
a
4
3

5
4
11
7

0
Hoạt động 5 :Thực hiện dãy tính cộng ổừ phân số
Bài tập 67 & 68
- GV hớng dẫn HS làm bài tập dạng
thực hiện dãy tính có chứa phép toán
cộng trừ phân số và cách trình bày gọn
bài giải .
- HS tiến hành làm bài tập 68 tơng tự
nh bài tập 67 .

- HS có thể sử dụng quy tắc dấu để
thực hiện nhanh chóng và thuận lợi
hơn .
Bài tập 68 :
a)
20
39
20
131412
20
13
10
7
5
3
=

=




)()(
b)
36
5
36
101227
18
5

3
1
4
3
=
+
=

+
)(
c) Đáp số :
56
19
d) Đáp số :
12
7
Hoạt động 6 : Dặn dò
- HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn .
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Phép nhân phân số .
125
Tiết thứ : 84 Tuần : 27 Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ 10 . phép nhân phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu và vận dụng đợc quy tắc nhân hai phân số .
- Có kỹ năng thực hiện phép nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Nêu quy tắc trừ hai phân số . Thực hiện dãy tính :

12
5
8
3
4
3
+
Câu hỏi 2 :
Nêu quy tắc nhân hai phân số đã học ở Tiểu học . Làm bài tập ?1 .
Phần hớng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Quy tắc nhân phân số
- GV hớng dẫn cách trình bày phép nhân
hai phân số đã học ở tiểu học qua bài tập ?1 .
- Việc nhân hai phân số ở lớp 6 có gì
khác ? Có cách nào giải quyết sự khác biệt
này ?
- Phát biểu quy tắc nhân hai phân số . Chú
ý cách trình bày bài giải .
- Làm bài tập ?2.?3 SGK .
Quy tắc :
Muốn nhân hai phân số , ta nhân
các tử với nhau và nhân các mẫu với
nhau .
Hoạt động 4 : Nhân phân số với một số nguyên
- Một số nguyên có thể đợc xem nh một
Nhận xét :
126

d.b
c.a
d
c
.
b
a
=

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×