Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Đánh giá thực tế hoạt động tái bảo hiểm thiết bị điện tử ở Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.71 KB, 74 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngày càng có nhiều loại hình
doanh nghiệp ra đời ở nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, thoả mãn nhu cầu mọi mặt
của khách hàng. Tại Việt Nam, thị trường BH trước đây chỉ có duy nhất một công ty BH
Nhà nước (Bảo Việt) nhưng nay đã có đủ các loại hình công ty (liên doanh, 100% vốn
nước ngoài, cổ phần) làm cho thị trường BH Việt Nam ngày càng trở lên sôi động, vấn
đề khai thác càng khó khăn, cạnh tranh ngày càng mãnh liệt.
Muốn tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh như vậy, cung cấp dịch vụ
tốt hơn cho khách hàng tham gia BH đồng thời vẫn ổn định được tài chính, các công ty
BH sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: Marketing, đầu tư vốn nhàn rỗi, huy
động thêm vốn đầu tư, … trong đó, phương pháp tái BH được coi là phương pháp đầu
tiên mà một doanh nghiệp BH phải thực hiện vì bản chất phân tán rủi ro của nó có liên
quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh BH.
Vì hoạt động tái BH có quan hệ chặt chẽ, qua lại với hoạt động BH gốc nên có thể
nói, sự phát triển của BH gốc càng mạnh mẽ thì càng làm cho hoạt động tái BH thêm
sôi động. Ngược lại, khi hoạt động tái BH được công ty tiến hành hợp lý, nó sẽ mang lại
hiệu quả cao hơn cho hoạt động BH gốc bằng cách giảm bớt phần trách nhiệm mà công
ty không thể đảm đương hết, tới mức phù hợp.
Hoạt động tái BH ở Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (gọi tắt là PTI) cũng
không nằm ngoài quy luật trên. Với đặc thù là một công ty cổ phần, PTI có lợi thề nhiều
về các nguồn dịch vụ từ phía các cổ đông cũng như sự trợ giúp về mặt kỹ thuật của họ,
đặc biệt là trong nghiệp vụ BH thiết bị điện tử – nghiệp vụ mà PTI đang dẫn đầu trên thị
trường BH phi nhân thọ Việt Nam xét cả về doanh thu phí, giám định kỹ thuật lẫn việc
giải quyết bồi thường, khắc phục hậu quả cho khách hàng BH. Hàng năm, doanh thu phí
BH từ nghiệp vụ này đều chiếm gần 60% tổng doanh thu phí BH gốc với giá trị hàng
chục tỷ đồng (ví dụ như, năm 2002, doanh thu phí BH TBĐT của PTI là 70.361 triệu
đồng, chiếm 58,5% tổng doanh thu phí BH gốc toàn công ty, trong đó đa phần có được
là do việc nhận BH cho các thiết bị của VNPT – cổ đông lớn nhất và cũng là khách hàng
lớn nhất của PTI với giá trị tài sản hàng nghìn tỷ đồng được BH bởi PTI. Hoạt động BH
TBĐT phát triển như vậy đòi hỏi công tác tái BH nghiệp vụ này ngày càng phải hoàn
thiện để tương xứng với nó. Thực tế, trong những năm vừa qua, công tác tái BH đã thể


hiện được vai trò của mình, đóng góp một phần vào sự phát triển chung và ổn định tài
chính cho PTI.
Chính sự phát triển của nghiệp vụ BH TBĐT – nghiệp vụ mới nhất trên thị trường
BH phi nhân thọ - thể hiện được đặc thù của PTI và sự thành công trong công tác tái BH
TBĐT trong những năm vừa qua của PTI đã khiến em lựa chọn đề tài “Đánh giá thực tế
hoạt động tái bảo hiểm thiết bị điện tử ở Công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện” nhằm
vận dụng kiến thức về chuyên ngành BH đã được học ở Bộ môn Bảo hiểm – Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân để tìm hiểu thực tế triển khai hoạt động tái BH TBĐT của PTI.
Trên cơ sở đó, đưa ra một số kiến nghị đối với hoạt động này.
Nội dung của Đề tài được chia thành 4 chương sau:
Chương I: Lý luận chung về tái bảo hiểm
Chương II: Một số vấn đề cơ bản về bảo hiểm thiết bị điện tử
Chương III: thực tế hoạt động tái BH TBĐT ở PTI
Chương IV: Một số kiến nghị nhằm phát triển nghiệp vụ tái BH TBĐT của PTI
Với khả năng hạn chế của một sinh viên, mặc dù đã hết sức cố gắng song bài viết
này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của các
thày giáo, cô giáo, của các cán bộ trong ngành để bài viết của em thêm hoàn thiện.
Luận văn này được hoàn thành với sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Nguyễn Ngọc
Hương cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng tái bảo hiểm – công ty PTI, nơi em
thực tập.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với các thày cô giáo, ban lãnh đạo và
tập thể cán bộ công ty PTI.
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÁI BẢO HIỂM
I. TÁI BẢO HIỂM – SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN
1. Đặt vấn đề
Người được BH tham gia BH bởi họ muốn chuyển giao rủi ro cho người khác, tức
là chuyển giao hàng loạt những điều không chắc chắn cho công ty BH (người BH).
Những điều không chắc chắn ở đây là: liệu có tổn thất hay không và nếu có thì tổn thất
đó lớn tới mức nào? Sau khi đã chấp nhận rủi ro mà người được BH chuyển sang, công

ty BH thực sự ở vào vị trí của người được BH và phải đối mặt với những khó khăn mà
người được BH có thể sẽ gặp phải, cả những điều không chắc chắn nêu trên.
Không hoàn toàn giống với người được BH, công ty BH có được sự bảo vệ vì nó
nhận một số lượng lớn các rủi ro tương tự và không phải rủi ro nào cũng dẫn tới tổn thất
hay khiếu nại. Mặc dù vậy, công ty BH cũng không thể hoàn toàn tin tưởng vào sự bảo
vệ này bởi vì chính họ cũng không thể lường trước các tổn thất có thể xảy ra nhiều hơn
dự kiến. Họ chỉ thu phí từ người tham gia BH ở mức đã được hai bên thoả thuận trước
và mức này không được thay đổi cho dù tổn thất thực tế xảy ra lớn tới mức nào.
Rõ ràng rằng, chính các công ty BH cũng cần đến sự BH cho chính mình bằng
cách “bảo hiểm” cho rủi ro mà mình đã BH thông qua một cơ chế được gọi là Tái bảo
hiểm.
Có nhiều định nghĩa về tái bảo hiểm song đơn giản nhất là “bảo hiểm cho những
rủi ro đã được bảo hiểm”. Nói cụ thể hơn thì tái BH là một hoạt động mà qua đó người
BH chuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với người được BH cho người BH khác,
trên cơ sở nhượng lại cho người BH đó một phần phí BH qua hợp đồng tái BH.
2. Sự cần thiết khách quan của tái bảo hiểm
Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống con người ngày càng được nâng cao kéo
theo đó là nhu cầu về BH ngày càng lớn. Mặc dù có được lợi thế đem lại do việc chấp
nhận nhiều rủi ro cùng loại cũng như có nhiều kinh nghiệm đối với những vấn đề liên
quan tới rủi ro song các công ty BH vẫn gặp phải những khó khăn và đe doạ bởi một
thực tế là các công ty BH cũng giống như các công ty trách nhiệm hữu hạn, được thành
lập với một lượng vốn nhất định, khi xảy ra tổn thất quá lớn thuộc phạm vi BH, công ty
BH sẽ không có khả năng chi trả. Kết quả là đã có nhiều công ty BH bị phá sản.
Muốn tồn tại và duy trì dịch vụ, các công ty BH đã lựa chọn phương thức hoạt
động mới là hợp tác với các công ty BH khác dưới hình thức phân tán rủi ro gọi là tái
bảo hiểm.
Những tác dụng cơ bản của tái BH là:
- Phân tán rủi ro, góp phần ổn định tài chính cho công ty BH gốc, đặc biệt là trong
những trương hợp xảy ra các sự cố thảm họa hay tích luỹ rủi ro;
- Tăng cường khả năng nhận BH của công ty BH gốc đối với những rủi ro vượt

quá khả năng tài chính của nó;
- Góp phần ổn định thu chi của ngân sách Nhà nước và tăng thu ngoại tệ cho Nhà
nước;
- Giúp các công ty BH nhỏ, mới thành lập ổn định và phát triển nhờ tư vấn về
nghiệp vụ từ các công ty tái BH;
- Giúp các công ty BH sửa chữa tính bất thường, đột biến của rủi ro – khả năng sai
lệch giữa thực tế và dự đoán mà mà người BH có được nhờ số liệu thống kê từ quá khứ;
- Góp phần thúc đẩy, phát triển quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước bởi tái BH
là hoạt động mang tính chất quốc tế;
- Gián tiếp bảo vệ quyền lợi cho người tham gia BH bằng sự ổn định tài chính của
công ty BH gốc;
- Đảm bảo đời sống cho cán bộ nhân viên làm việc trong các công ty BH gốc, góp
phần giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động xã hội (tạo chỗ làm tại các công ty
BH, tái BH, công ty môi giới tái BH,…);
- Tạo điều kiện cho công ty BH khi muốn rút lui khỏi thị trường nào đó (khi nhận
thấy không còn đủ khả năng để thực hiện một nghiệp vụ BH nào đó hoặc khi muốn tập
trung vào các nghiệp vụ khác mà công ty có thế mạnh…, công ty BH này có thể nhượng
tái BH các đơn BH thuộc loại nghiệp vụ này cho các công ty khác).
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TÁI BẢO HIỂM – THỊ TRƯƠNG TÁI BẢO HIỂM
1. Lịch sử phát triển của tái bảo hiểm
Thực tế cho thấy, ngành BH nói chung và tái BH nói riêng đều ra đời và phát triển
trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định. Lịch sử phát triển của tái BH có thể tóm
tắt thành các giai đoạn sau:
1.1. Giai đoạn đầu phát triển của tái bảo hiểm
Do nhu cầu vận chuyển hàng hoá bằng đường biển nên nghiệp vụ BH và tái BH
đầu tiên là các nghiệp vụ liên quan đến hàng hải. Italia là nước đầu tiên chứng kiến sự ra
đời và phát triển của tái BH. Bản giao ước cổ nhất được biết đến có tính chất pháp lý
như một hợp đồng tái BH được ký kết vào năm 1370 tại thành phố Genes. Đó là hợp
đồng tái BH hàng hải, liên quan tới chuyến hành trình bằng đường biển từ Cadiz (Tây
Ban Nha) đến Sluys (Hà Lan). Sau này, với sự phát triển rộng rãi của những quan hệ

thương mại giữa các thành phố của Italia cũng như các nước Bắc Âu, đặc biệt là nước
Anh, dịch vụ tái BH cũng phát triển theo. Tuy nhiên, sau khi có sự xuất hiện của những
vụ lạm dụng có tính chất con buôn gây ra nhiều phản ứng chống lại bản chất của tái BH
đã dẫn đến việc ra đời của đạo luật cấm các hoạt động tái BH hàng hải ở nước Anh.
Trong một thời gian dài (1746-1864), đạo luật này vô hình chung đã tạo điều kiện cho tổ
chức LLOYD’S phát huy ảnh hưởng của mình bằng đồng BH. Sau năm1864, nó trở
thành thị trường tái BH quan trọng nhất trên thế giới. Thời gian này cũng đã chứng kiến
sự xuất hiện của các nghiệp vụ tái BH khác như tái BH cháy,… Hình thức tái BH duy
nhất được áp dụng trong thời kỳ này là tái BH tuỳ ý lựa chọn cho từng rủi ro riêng biệt.
1.2. Giai đoạn từ giữa thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX
Trong giai đoạn này, nhờ ứng dụng những thành tựu của các cuộc cách mạng
khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nền kinh tế của các nước TBCN đã có những bước tiến
nhảy vọt, quan hệ giao lưu hàng hoá giữa các nước được mở rộng và ngày càng phát
triển mạnh. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho sự hình thành các công ty tái BH
chuyên nghiệp.
Năm 1843, công ty tái BH nội bộ đầu tiên ra đời là Weceler Re (Đức). Tuy nhiên,
nó chỉ là công ty con của một công ty BH địa phương, chủ yếu nhận các phần dôi của
công ty mẹ.
Năm 1852, công ty tái BH độc lập đầu tiên được thành lập mang tên Cologe Re.
Sau đó là sự ra đời của một số công ty tái BH chuyên nghiệp có tên tuổi đến nay vẫn
hoạt động là:
- Swiss Re - công ty tái BH đầu tiên của Thuỵ Sỹ, thành lập năm 1863;
- London Gurantee Reinsurance Co.Ltd (Luân Đôn) – 1869;
- Munich Re (Đức), thành lập năm 1880.
Ở Anh, công ty tái BH đầu tiên là The Reinsurance Company Ltd, thành lập năm
1867 và vào thời gian đó, trên thế giới mới chỉ tồn tại 10 công ty tái BH. Tuy nhiên,
công ty này đã đóng cửa vì phá sản vào năm 1871. Một số công ty tái BH khác đã được
thành lập nhưng không tồn tại được lâu. Năm 1907, công ty tái BH Vương quốc Anh
thành lập, mang tên Mercantile & General Reinsurance. Một năm sau, năm 1908, công
ty tái BH Bristish & European ra đời.

Ở Mỹ, công ty tái BH đầu tiên được thành lập năm 1912 với tên The First
Reinsurance Company of Hartford khi mà các công ty tái BH nước ngoài đã hoạt động
tại Mỹ một số năm trước đó.
Vào những năm 1920, người ta cũng chứng kiến sự ra đời của các tập đoàn tái BH
địa phương như Uruguay, Chile, Banco del Estado,… Ban đầu, những công ty này
không tìm kiếm dịch vụ ngoài những dịch vụ của địa phương bị bắy buộc nhượng cho
họ.
Nói chung, trong giai đoạn này đã có nhiều hình thức và phương pháp tái BH
được xây dựng. Tuy nhiên, Chiến tranh thế giới thứ II đã làm tổn hại đến sự phát triển
của ngành BH nói chung và tái BH nói riêng. Bị tổn thất nhiều nhất là các công ty BH
Đức, các công ty ở những nước không có chiến tranh đe doạ đã vươn lên nắm lấy thị
trường tái BH quốc tế.
1.3. Giai đoạn từ sau Chiến tranh thế giới thứ II
Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc năm 1945 với thắng lợi của Hồng quân Liên
Xô và phe đồng minh đánh bọn Phát xít tới tận gốc rễ. Sự kiện lịch sử này đã mở ra một
giai đoạn phát triển mới của loài người cũng như của nền kinh tế và ngành BH-tái BH.
Thị trường tái BH thế giới được chia thành 2 mảng lớn:
- Mảng thứ nhất ở các nước XHCN. Do cơ chế kế hoạch hoá điều tiết toàn bộ nền
kinh tế nên toàn bộ lĩnh vực BH và tái BH chỉ phục vụ cho hai nghiệp vụ mang tính chất
đối ngoại là BH hàng hoá nhập khẩu và BH thân tàu thuỷ.
- Mảng thứ hai ở các nước TBCN. Tại các nước này, rất nhiều công ty tái BH mới
được thành lập và ngày càng có nhiều công ty BH tiến hành đồng thời dịch vụ tái BH
cho nên cuộc cạnh tranh giữa họ ngày càng gay gắt và dưới nhiều hình thức khác nhau.
Vào những năm 1970-1980 các tập đoàn tái BH vùng ra đời. Quan trọng nhất cho
tới nay là Tập đoàn tái BH Châu Phi, Tập đoàn tái BH Châu Á, tập đoàn tái BH Asean.
Các tập đoàn này vận hành dựa trên cơ sở nhượng bắt buộc hay tự nguyện với nhau giữa
các thành viên.
Năm 2001, với thảm họa khủng bố giáng xuống nước Mỹ ngày 11/9, các công ty
BH, tái BH phải gánh chịu những khoản tổn thất nặng nề chưa từng có với tổng tổn thất
được BH lên tới 40,2 tỷ USD. Theo kết quả được công bố từ tổ chức chuyên xếp hạng

mức tín nhiệm S & P thì ngay cả các công ty tái BH hàng đầu thế giới cũng bị tụt hạng
sau sự kiện này (Hannover Reinsurance từ AA+ xuống AA, Swiss Reinsurance từ AAA
xuống AA+,…
Năm 2002 chứng kiến sự rút lui của công ty tái BH lớn thứ 6 thế giới là Gerling
Global Reinsurance sau nhiều tháng tìm kiếm nhà đầu tư.
2. Thị trường tái bảo hiểm
Việc nghiên cứu thị trường BH và tái BH là một việclàm có tầm quan trọng lớn
đối với hoạt động kinh doanh của các công ty BH và tái BH. Nhiệm vụ của việc nghiên
cứu này là tìm hiểu các quy luật của thị trường, các yếu tố ảnh hưởng tới nó và chiều
hướng phát triển của nó để từ đó đề ra các biện pháp và chính sách phù hợp nhằm đáp
ứng tốt các yêu cầu của thị trường và thực hiện có hiệu quả các chức năng của BH và tái
BH.
Không giống như các thị trường hàng hoá nói chung, thị trường tái BH không thể
hiện mối quan hệ của quá trình lưu thông hàng hoá mà là quá trình phân phối lại vì trên
thị trường tái BH không có quá trình chuyển thể từ tiền tệ thanh hàng hoá và ngược lại.
Quá trình phân phối này được diễn ra giữa các thành viên tham gia thị trường tái BH. Về
cơ bản thì các thành viên bao gồm: các công ty BH gốc, các công ty tái BH, các công ty
môi giới.
2.1. Các công ty BH gốc (hay còn gọi là các công ty nhượng)
Các công ty này xuất hiện trên thị trường tái BH dưới danh nghĩa là các nhà chào
tái BH. Họ chính những người “mua”dịch vụ tái BH thông qua hợp đồng tái BH với các
công ty nhận tái BH. Các công ty BH gốc có thể làcông ty độc lập hay phụ thuộc (công
ty BH chuyên ngành), hoặc các nghiệp đoàn của LLOYD’S.
2.2. Các công ty tái BH
Trên thị trường, họ là những người “bán” dịch vụ tái BH và ký hợp đồng với các
ctbh gốc nhằm BH lại các rủi ro đã được BH. Các công ty này có thể chia thành hai
nhóm là:
- Các công ty tái BH chuyên nghiệp: đây là những công ty chỉ tiến hành các
nghiệp vụ tái BH;
- Các công ty tái BH không chuyên: đây là các công ty BH gốc nhưng tiến hành

cả nghiệp vụ tái BH. Trong thực tế, các công ty tái BH không chuyên bao gồm: các công
ty BH độc lập, các công ty BH chuyên ngành (phục vụ cho công ty mẹ), các quỹ chung
(do các tổ chức có rủi ro giống nhau lập ra, ví dụ như: người vận hành các dàn khoan lọc
dầu hoặc những người chịu các rủi ro thiên nhiên cá biệt mà ở đó mức độ rủi ro rất cao,
ví dụ như động đất,…), và các nghiệp đoàn của LLOYD’S.
2.3. Các công ty môi giới tái BH
Môi giới trong tái BH là những công ty hoạt động độc lập nhằm thiết lập những
mối quan hệ hợp đồng giữa công ty tái BH và các công ty BH. Họ là những người có
chuyên môn về tái BH và các thị trường tái BH trên thế giới. Nhiệm vụ chính của họ là:
vận động tuyên truyền và khai thác dịch vụ tái BH; phân chia rủi ro; ký hợp đồng và
theo dõi hợp đồng tái BH,…
Thị trường tái BH là một tổng thể gồm nhiều mối quan hệ BH và tài chính. Các
mối quan hệ này phụ thuộc vào bản chất của phương thức sản xuất xã hội và quyết định
cơ cấu bên trong của thị trường. Các mối quan hệ chính trên thị trường tái BH gồm có:
- Quan hệ giữa các công ty BH và các công ty tái BH thông qua hợp đồng tái BH
- Quan hệ giữa các công ty tái BH với nhau trên cơ sở cạnh tranh và hợp tác nhằm
mục đích kiếm nhiều lợi nhuận nhất
- Quan hệ giữa môi giới và các thành viên chính trong thị trường.
Các mối quan hệ này cũng như thị trường tái BH đều chịu ảnh hưởng từ các yếu
tố của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội bởi vì ngành BH là một bộ phận
của nền tài chính và là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân. Có thể kể ra các
yếu tố tác động sau:
- Tác động của sự phát triển lực lượng sản xuất theo hướng:
+ Nhiều công cụ lao động và đối tượng lao động mới xuất hiện dẫn đến khả
năng xảy ra tổn thất chưa được biết đến ngày càng nhiều (ví dụ như việc sử dụng máy
tính điện tử, Robot, năng lượng nguyên tử,…).
+ Tác động của những rủi ro gây tổn thất ngày càng lớn lên theo sự phát
triển của lực lượng sản xuất (ví dụ như: mức độ tổn thất, xác suất xảy ra tổn thất, hậu
quả của tổn thất,…).
- Tác động của sự phát triển quan hệ sản xuất. Tác động của sự phát triển của

quan hệ sản xuất đối với thị trường tái BH thể hiện rõ nét thông qua các quy luật kinh tế
mà quy luật có ảnh hưởng lớn nhất là quy luật cạnh tranh. Nó được thể hiện dưới hình
thức sau:
+ Cạnh tranh trong nội bộ các tập đoàn và công ty tái BH;
+ Cạnh tranh giữa các công ty tái BH với nhau;
+ Cạnh tranh giữa các công ty tái BH và công ty BH;
Ngoài ra, các yếu tố như khủng hoảng, lạm phát, thất nghiệp,… đều có ảnh hưởng
đến thị trường tái BH.
- Sự chi phối và quản lý của Nhà nước. Yếu tố này được xác định thông qua vai
trò ngày càng tăng của nhà nước trong lĩnh vực chính trị và kinh tế. ảnh hưởng của Nhà
nước đối với thị trường tái BH thông qua hai con đường:
+ Trực tiếp: Nhà nước thành lập các uỷ ban giám sát và quản lý hoạt động
của các công ty BH.
+ Gián tiếp: thông qua chính sách thuế đối với các công ty BH, công ty tái
BH, chính sách kinh tế đối ngoại,…
- Tác động của sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và của nền kinh tế, các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại ngày càng được mở rộng. Nó được thể hiện thông qua việc quốc tế hoá
các nền kinh tế quốc dân và có ý nghĩa đối với một số nước. Sự phát triển này ảnh
hưởng đến sự phát triển của thị trường tái BH thông qua:
+ Nhu cầu BH tăng;
+ Rủi ro gây tổn thất trong giao lưu hàng hoá tăng;
+ Sự gia tăng hậu quả của tổn thất;
Nói tóm lại, các yếu tố trên tạo nên một vỏ bọc khép kín bên ngoài thị trường tái
BH và chi phối các hoạt động của thị trường theo nhiều hướng khác nhau.
III. CÁC HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁI BẢO HIỂM
1. Các hình thức tái bảo hiểm
Theo lịch sử phát triển, tái BH có các hình thức cơ bản sau:
- Tái BH tạm thời (tái BH tuỳ ý lựa chọn);
- Tái BH bắt buộc;

- Tái BH kết hợp tuỳ ý lựa chọn – bắt buộc;
1.1. Tái bảo hiểm tuỳ ý lựa chọn (Facultative)
Đây là hình thức tái BH cơ bản và cổ điển nhất. Theo hình thức này, công ty
nhượng toàn quyền lựa chọn rủi ro cần phải tái đi và công ty nhận (nhà tái BH) có quyền
nhận hay từ chối rủi ro đó.
Quy trình để thực hiện tái BH tuỳ ý lựa chọn gồm có các bước:
- Công ty nhượng thông báo cho nhà tái BH một dịch vụ nào đó mà họ cần tái đi
dưới hình thức một để nghị, trong đó ghi rõ các đặc điểm chính của rủi ro được tái BH
chẳng hạn như:
+ Tên và địa chỉ của người được BH;
+ Tính chất của rủi ro được BH;
+ Ngày bắt đầu và ngày chấm dứt;
+ Số tiền BH, phí BH, phần giữ lại của công ty nhượng;
+ Thủ tục phí tái BH,…
+ …
- Sau khi nhận được đề nghị, nhà tái BH có quyền lựa chọn nhận toàn bộ hay một
phần tỷ lệ nào đó hay một số tiền cố định trên cơ sở rủi ro được đề nghị. Nhà tái BH xác
nhận phần tham gia của mình vào một phiếu đề nghị và gửi lại cho công ty nhượng.
đồng thời, nhà tái BH có thể yêu cầu cung cấp thêm thông tin cần thiết. Chỉ khi được
thông báo chấp nhận, dịch vụ tái BH tuỳ ý lựa chọn mới có hiệu lực và cũng tự động
chấm dứt vào ngày đến hạn nếu không có bổ sung thêm.
Ưu điểm và nhược điểm của hình thức này là:
- Ưu điểm:
+ Giúp các công ty nhượng đặc biệt là các công ty mới thành lập còn ít kinh
nghiệm có thể hoàn thành việc nhận BH cho những đơn vị rủi ro ở địa phương mà có giá
trị lớn, vượt quá khả năng tài chính của họ bằng việc sử dụng chuyên môn và khả năng
của thị trường tái BH quốc tế;
+ Giúp công ty nhượng có điều kiện loại bỏ được những rủi ro đặc biệt lớn
hoặc nguy hiểm mà một khi tổn thất thuộc đơn vị này xảy ra có thể làm ảnh hưởng đến
kết quả kinh doanh của mình trong năm nghiệp vụ BH riêng biệt nào đó;

+ Giúp cho công ty nhượng có thể chủ động trong việc chấp nhận BH phục
vụ nhu cầu của người được BH về những loại rủi ro mà có thể không được chấp nhận
trong các hợp đồng BH bắt buộc truyền thống của mình, chẳng hạn như: rủi ro động đất,
ngập lụt, đình công, bạo loạn, chiến tranh hoặc những rủi ro tương tự khác;
+ Tạo điều kiện cho công ty nhượng cải thiện sự thăng bằng của các hình
thức tái BH bắt buộc, cải thiện vận may rủi trong việc đạt được những lợi ích tối đa theo
các điều kiện quy định trong các hợp đồng tái BH đó của họ (ví dụ: điều kiện về chia lãi,
thủ tục phí tái BH theo thang luỹ tiến, thủ tục phí tái BH theo lãi,…)
- Nhược điểm:
+ Công ty nhượng phải thông báo đầy đủ, chi tiết về nghiệp vụ BH gốc dẫn
đến có thể bị tiết lộ thông tin có lợi cho đối thủ cạnh tranh trong thị trường BH gốc;
+ Không đảm bảo thời gian trong việc phân tán rủi ro tái BH do đó có thể
sẽ mất cơ hội tranh thủ BH hoặc không có khả năng để nhận BH cho rủi ro có giá trị lớn,
hay ít nhất cũng làm cho công ty nhượng mất uy tín vì sự chậm trễ trả lời người được
BH;
+ Chi phí hành chính, thủ tục giấy tờ tốn kém do đó làm giảm thu nhập
kinh doanh, ít lãi;
+ Thường xuyên phải đàm phán tái lập lại hợp đồng tái BH trước khi quyết
định ký kết hợp đồng BH gốc với khách hàng mà trong nhiều trường hợp đáng lẽ không
cần thiết phải thay đổi hay huỷ bỏ hợp đồng đã ký;
+ Trong trường hợp khi khả năng nhận của thị trường tái BH quốc tế đã đạt
gần tới mức tối đa, hoặc khi phí BH gốc quá thấp so với phí trung bình của thị trường thì
hình thức tái BH này chỉ có thể được thức hiện được với một mức phí cao hơn của mức
phí BH gốc hoặc buộc phải giảm bớt mức thủ tục phí tái BH. Trong trường hợp này,
mức sai biệt đó sẽ do công ty nhượng buộc phải giảm bớt phần trách nhiệm mà mình đã
cam kết trong hợp đồng BH gốc.
1.2. Tái bảo hiểm bắt buộc (Obligatory)
Tái BH bắt buộc là sự thoả thuận giữa công ty nhượng và nhà tái BH trong đó
công ty nhượng bắt buộc phải nhượng cho nhà tái BH tất cả các đơn vị rủi ro gốc ma hai
bên đã thoả thuận từ trước. Ngược lại, nhà tái BH cũng buộc phải chấp nhận toàn bộ các

đơn vị rủi ro đó. Ở đây, công ty nhượng toàn quyền trong việc chấp nhận BH gốc, định
phí,… mà không phải thông qua ý kiến của nhà tái BH. Công ty nhượng đơn phương
thanh toán các vụ tổn thất có liên quan đến những rủi ro được BH với mục đích bảo vệ
quyền lợi chung của công ty nhượng và nhà tái BH. Ngược lại, nhà tái BH chia sẻ rủi ro
với công ty nhượng và sẽ chấp nhận thanh toán tổn thất thuộc phạm vi hợp đồng tái BH
đã thoả thuận mà công ty nhượng thay mặt họ giải quyết.
Như vậy, hình thức tái BH bắt buộc là thoả thuận ràng buộc các bên với nhau một
cách chặt chẽ hơn là hình thức tái BH tuỳ ý lựa chọn.
Ưu điểm và nhược điểm của hình thức này là:
- Ưu điểm:
+ Công ty nhượng được toàn quyền quyết định phí BH cho nên hợp đồng sẽ
ký kết rất nhanh;
+ Các nhà tái BH hoàn toàn chia sẻ vận may rủi với công ty nhượng đồng
thời rất thoải mái chấp nhận rủi ro một cách tự nguyện bởi vì đến lượt mình họ cũng có
quyền làm như vậy;
+ Đây là hình thức rất chặt chẽ bởi vì mọi thoả thuận đã được thảo luận từ
trước khi ký kết hợp đồng, vì vậy phí BH mà các bên thu được cũng cao nhất;
- Nhược điểm:
+ Đối với những nghiệp vụ BH mới triển khai, các nhà tái BH không lường
hết được mức độ rủi ro cũng như xác suất rủi ro vì vậy, việc ký kết hợp đồng ít nhiều
còn mang tính mạo hiểm;
+ Vì mọi rủi ro đều phải tái đi cho nên, đứng về phía công ty nhượng,
những đơn vị rủi ro có số tiền BH nhỏ vẫn phải đem đi tái trong khi khả năng tài chính
của họ vẫn có thể đảm đương được;
1.3. Tái bảo hiểm kết hợp tuỳ ý lựa chọn- bắt buộc (Facultative – Obligatory)
Đây là hình thức tái BH mà công ty nhượng không bắt buộc phải nhượng tất cả
các dịch vụ mà mình nhận BH nhưng công ty nhận bắt buộc phải nhận các dịch vụ mà
công ty nhượng đưa vào thoả thuận này với điều kiện là những dịch vụ đó phải phù hợp
với nội dung điều khoản đã quy ước của hợp đồng tái BH thoả thuận. Như vậy, so với
hình thức tái BH tuỳ ý lựa chọn, nhà tái BH bất lợi hơn vì không có quyền từ chối những

rủi ro mà họ không muốn nhận.
Để bù đắp lại thiệt thòi nói trên, trong hình thức tái BH này, công ty tái BH có
điều kiện thu nhập nguồn phí tái BH lớn hơn và có phần thăng bằng hơn so với hình
thức tái BH tuỳ ý lựa chọn. Ở đây, công ty nhượng không được lợi dụng hình thức này
để lựa chọn tái đi những rủi ro có khả năng xảy ra tổn thất lớn với mục đích đẩy phần
bất lợi cho nhà tái BH. Để đề phòng trường hợp này xảy ra, công ty nhận phải nắm vững
ý đồ của công ty nhượng, xem xét kỹ các rủi ro mà công ty nhượng đem tái BH và
thường xuyên phải canh chừng diễn biến của thoả ước mà mình đã ký kết. Sử dụng hình
thức tái BH này, công ty nhượng có điều kiện để đem chào tái BH từng phần trách
nhiệm thặng dư của khả năng tự giữ lại của mình cho một hay một số ít các nhà tái BH
mà họ lựa chọn, thay cho việc phải đem tất chia tất cả các phần thặng dư cho các nhà tái
BH nếu đem tái theo hình thức bắt buộc. Tuy nhiên, cách tái BH như thế thường chỉ có
các công ty nhận có tiềm lực thật lớn vì họ là những người có khả năng nhận các rủi ro
có giá trị BH cao và như vậy sẽ không đòi hỏi phân tán cho quá nhiều nhà tái BH, đỡ tốn
kém chi phí.
Trong trường hợp công ty nhượng có quá nhiều đơn vị rủi ro cần phải đem tái thì
chi phí hành chính cho việc áp dụng hình thức tái BH này sẽ rất tốn kém vì những rủi ro
cần tái BH đó thường đòi hỏi các điều kiện tái BH khác nhau, công tác tính toán phí và
sổ sách kế toán sẽ phức tạp và khó khăn hơn.
2. Các phương pháp tái bảo hiểm
Để có thể tiến hành hoạt động tái BH thì các công ty tham gia vào quá trình này
phải xác định cách thức phân chia trách nhiệm về số tiền BH, chuyển nhượng phí BH
cũng như phân chia số tiền bồi thường giữa người nhượng và người nhận tái BH. Công
việc này chính là việc xác định phương pháp tái BH.
Thực tế có các phương pháp tái BH sau:
2.1. Tái bảo hiểm tỷ lệ (tái bảo hiểm theo số tiền bảo hiểm)
* Định nghĩa: tái BH theo số tiền BH là một phương pháp tái BH trong đó, trách
nhiệm của công ty nhượng và nhà tái BH đối với đơn vị rủi ro được BH được phân bổ
theo tỷ lệ tham gia của mỗi bên trên cơ sở số tiền BH. Chính vì lý do này mà tái BH theo
số tiền BH được gọi là tái BH theo tỷ lệ.

Phương pháp tái BH theo tỷ lệ lại được chia thành hai dạng chính là “tái BH mức
dôi” hay còn gọi là “tái BH thặng dư vốn”, và tái BH số thành hay còn gọi là “tái BH
phân ngạch thuần” hay “tái BH tham gia”.
2.2.1. Tái bảo hiểm số thành (Quota Share)
Theo phương pháp này, công ty nhượng giữ lại cho mình một tỷ lệ nhất định (so
với số tiền BH), phần còn lại được tái đi. Do đó, phí BH và số tiền bồi thường cũng
được phân chia theo tỷ lệ tương ứng.
Tái bảo hiểm số thành được sử dụng nhiều hơn cả là trong các nghiệp vụ BH trách
nhiệm dân sự, BH ôtô, BH mưa đá, giông bão, BH vận chuyển hàng hoá. Phương pháp
này thường được dùng kết hợp với một dạng tái BH vượt mức bồi thường (tức là tái BH
phi tỷ lệ). Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, người ta cũng có thể kết hợp cả
hai dạng tái BH tỷ lệ (số thành và mức dôi),
Trong tái bảo hiểm số thành, chúng tôi nhượng và công ty nhận cùng có nghĩa vụ
trước tất cả các rủi ro được BH bởi vì tỷ lệ giữ lại và tỷ lệ tái đi đều là số tương đối (tức
là tỷ lệ %) áp dụng như nhau cho mọi đơn vị rủi ro BH gốc.
Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp tái bảo hiểm số thành:
- Ưu điểm:
+ Đơn giản, dễ xử lý, chi phí hành chính và cách quản lý đơn giản, ít tốn
kém;
+ Nhà tái BH có điều kiện tham gia vào mọi đơn vị rủi ro mà công ty
nhượng nhận BH; đồng thời, công ty nhượng có thể yên tâm nhận mọi rủi ro có giá trị
nằm trong phạm vi hạn mức khống chế tối đa đã quy ước vì mọi rủi ro này đều được
chia sẻ cho nhà tái BH cùng chịu chung vận may của công ty nhượng;
+ Thủ tục phí tái BH của dạng này cao nhất; ngoài ra, điều kiện về phí tạm
giữ phí tái BH cũng có tỷ lệ cao, nhờ vậy ma công ty nhượng có điều kiện để sử dụng
vốn nhàn rỗi để đầu tư vào các việc khác.
- Nhược điểm:
+ Công ty nhượng phải đem tái BH toàn bộ các đơn vị rủi ro BH gốc theo
một tỷ lệ định trước, kể cả những rủi ro nhỏ mà bản thân công ty nhượng có đủ khả năng
và điều kiện để giữ lại được;

+ Mặc dù khi áp dụng phương pháp này, công ty nhượng có thuận lợi hơn
dạng tái BH mức dôi trong việc thực hiện BH với khả năng phân tán rủi ro tốt và linh
hoạt nhưng công ty nhượng không chủ động được trong việc khống chế tỷ lệ bồi thường
đối với mức giữ lại của mình, đồng thời không có khả năng để giảm hệ số biến thiên
của phần tổn thất thuộc mức giữ lại;
Từ những ưu, nhược điểm trên, phương pháp tái BH số thành được ứng dụng
trong các trường hợp sau:
- Khi công ty nhượng mới bắt đầu triển khai một nghiệp vụ BH mới mà họ chưa
có kinh nghiệm và thiếu tư liệu thống kê, phân tích khả năng tiến triển của loại nghiệp
vụ đó. Nó cũng rất phù hợp khi áp dụng cho các công ty BH còn non trẻ;
- Khi công ty nhượng có ý định thu xếp tái BH dưới hình thức trao đổi dịch vụ
giữa các công ty với nhau;
- Đối với những loại nghiệp vụ mà công ty nhượng có khó khăn trong việc phân
định thế nào là một rủi ro đơn (ví dụ như trong BH mùa màng, BH cây trồng,…)
- Nhằm mục đích giảm nhẹ khả năng nguy hiểm của công ty nhượng đối với các
hợp đồng BH về rủi ro thiên tai;
- Đối với các loại nghiệp vụ mà phạm vi tác động và quy mô của tổn thất không
chắc chắn, mặc dù các hợp đồng BH loại này có thể có giới hạn trách nhiệm (ví dụ như
các dịch vụ BH về trách nhiệm);
- Thường được áp dụng trong các “nhóm liên doanh” (pools) các công ty BH hoặc
dưới hình thức “chuyển nhượng tái BH” (retrocession).
Ví dụ minh hoạ về tái BH số thành:
Mức giữ lại: $ 400.000 (40%)
Tái BH số thành: $ 600.000 (60%) cho các nhà tái BH:
Nhà tái BH A: 10 %
Nhà tái BH B: 20 %
Nhà tái BH C: 30 %
Chẳng hạn có 3 đơn vị rủi ro và cả 3 đều xảy ra tổn thất. Phân chia STBH,
STBT như sau:
Ri

ro
STBH MGL % Tỏi BH s thnh D tha
Ct. A % Ct. B % Ct. C S tin %
1 500.000 200.000 40 50.000 10 100.000 20 150.000 30 - -
2 1000.000 400.000 40 100.000 10 200.000 20 300.000 30 - -
3 2.500.000 400.000 16 100.000 10 200.000 20 300.000 30 1.500.000 24
Riờng ri ro 3 cũn phn d tha l 1.500.000$ cú th cụng ty bo him gc m
nhn hoc tip tc tỏi i theo phng phỏp khỏc.
Phõn b s tin bi thng:
n v: USD
Ri ro
STBT MGL % Tỏi BH s thnh D tha
ctyA % ctyB % ctyC %
1
2
3
200.000
800.000
1.000.000
80.000
320.00
0
160.000
40
40
16
20.000
80.000
100.000
10

10
10
40.000
160.000
200.000
20
20
20
60.000
240.00
0
300.00
0
30
30
30
-
-
240.000
2.1.2. Tái bảo hiểm mức dôi (surplus)
Tái BH mức dôi là phơng pháp tái BH có từ lâu đời nhất và phổ biến nhất. Thông th-
ờng phơng pháp này đợc sử dụng khi khối lợng dịch vụ gồm nhiều rủi ro có những số tiền
chênh lệch rất lớn đợc bảo hiểm. đặc trng của phơng pháp tái BH này là công ty nhợng ấn
định mức dữ lại, số dôi ra tái đi.
u nhợc điểm của phơng pháp này là:
u điểm:
+ công ty nhợng đảm bảo đợc sự cân bằng trong kinh doanh và có thể nhận bảo hiểm cho
những rủi ro có giá trị lớn hơn khả năng tài chính của mình.
+ công ty nhợng có điều kiện dữ lại một khối lợng kim ngạch bảo hiểm lớn và do đó có
doanh thu phí lớn không cần phải tái bảo hiểm.

+ công ty nhợng chỉ phải tái đi những đơn vị rủi ro có giá trị bảo hiểm vợt quá khả năng
giữ lại đã ấn định và mức tái BH chỉ là phần chênh lệch giữa giá trị của rủi ro đó và mức
giữ lại của công ty nhợng.
Nhợc điểm:
+ Chi phí hành chính tốn kém;
+ Sử dụng nhiều nhân lực (nhất là đối với các nớc không có điều kiện áp dụng máy tính
điện tử).
+ Trờng hợp tổn thất rơi nhiều vào những rủi ro dới mức giữ lại có thể làm ảnh hởng đến
kinh doanh của công ty nhợng.
Trờng hợp áp dụng: tái BH mức dôi thờng đợc ứng dụng nhiều nhất đối với các nghiệp vụ
bảo hiểm cháy, tai nạn thân thể và nhân thọ, ngoài ra cũng đợc áp dụng ở các nghiệp vụ
khác nh; bảo hiểm vận chuyển, trộm cắp, tín dụng
Ví dụ minh hoạ về tái BH mức dôi:
Mức giữ lại: 100.000$, mức trách nhiệm: 1.000.000$
Mức dôi: 900.000$ (9 lớp). Trong đó:
Mức dôi 1: 100.000$ (1 lớp) mức dôi 3: 500.000$ (5 lớp)
Mức dôi 2: 300.000$ (3 lớp)
Giả sử có 3 đơn vị rủi ro và cả ba đều xảy ra tổn thất phân bổ STBH, STBT nh sau:
Phân bổ STBH
Đơn vị: USD
Ri ro
STBH MGL
% Tỏi BH mc dụi D tha
MD1
% MD2 %
MD3
% Mc d
%
1
2

3
50.000
1.000.000
2.500.000
50.000
100.000
100.000
100
10
4
-
100.000
100.000
-
10
4
-
300.00
0
300.00
0
-
30
12
-
500.000
500.000
-
50
20

-
-
1.500.000
-
-
60
Phân bổ STBT
đơn vị: USD.
Ri ro STBT MGL % Tỏi BH mc dụi D tha
MD1 % MD2 % MD3 % Mc
d
%
1
2
3
200.000
800.000
1.000.000
200.000
80.000
40.000
100
10
4
-
80.000
40.00
0
-
240.00

0
120.000
-
30
12
-
30
12
-
400.00
0
200.000
-
50
20
-
-
600.00
-
-
60
Riêng rủi ro 3 còn phần d thừa là 1.500.000$( STBH) có thể công ty bảo hiểm gốc đảm
nhận hoặc tiếp tục tái đi theo phơng pháp khác.
2.2 tái BH không theo tỷ lệ (tái BH theo mức bồi thờng).
* Định nghĩa: tái BH không theo tỷ lệ là phơng pháp tái BH dựa trên cơ sở số tiền bồi th-
ờng. ở đây việc phân chia trách nhiệm theo số tiền bảo hiểm không đợc quan tâm còn phí
tái BH và phân bổ số tiền bồi thờng không bị ràng buộc cùng tỷ lệ.
Tái BH không theo tỷ lệ có hai loại cơ bản: tái BH vợt mức bồi thờng và tái BH vợt tỷ lệ
bồi thờng .
2.2.1. Tái bảo hiểm vợt mức bồi thờng (Excess of loss).

Phơng pháp tái BH vợt mức bồi thờng là phơng pháp mà theo đó công ty nhợng sẽ
thanh toán số tiền cố định đầu tiên của các tổn thất phát sinh từ một sự cố và công ty nhận
sẽ thanh toán số tiền cố định vợt quá mức giữ lại.
Xem lại
Tái BH vợt mức bồi thờng lại chia thành hai dạng:
+ Tái BH vợt mức bồi thờng đảm bảo nghiệp vụ.
+ Tái BH vợt mức bồi thờng đảm bảo tai nạn khốc liệt.
2.2.1.1 tái BH v ợt mức bồi th ờng đảm bảo nghiệp vụ (Working Excess of loss XOL).
Theo phơng pháp XOL, công ty nhận tái BH sẽ thanh toán bất cứ tổn thất nào đối với từng
rủi ro riêng biệt vợt quá phần giữ lại trên mỗi tổn thất của công ty nhợng. Phần giữ lại này
phải đợc sử dụng thay thế mức dôi.
2.2.1.2. Tái BH v ợt mức bồi th ờng đảm bảo tai hoạ khốc liệt .
Hợp đồng tái BH vợt mức bồi thờng đảm bảo tai hoạ khốc liệt (catastrophe Excess
of loss catxol) đa ra sự bảo vệ chống lại nhiều tổn thất gây ra bởi một sự cố hoặc sự
kiện, chẳng hạn nh một trận động đất, một cơn bão, loại bảo vệ này cho phép công ty
nhợng tích tụ các tổn thất sinh ra từ một sự cố đơn lẻ và nhận lại tất cả các khoản tiền vợt
quá phân giữ lại của nó. Do đó, phơng pháp này đợc đánh giá cao mặc dù công ty nhợng
phải lu ý về rất nhiều tổn thất thuộc về một vài rủi ro, tổn thất giữ lại của nó đợc giới hạn
ở mức giữ lại thoả thuận trớc. Toàn bộ số tiền bồi thờng vợt quá giới hạn trong hợp đồng
đợc nhận lại từ các nhà tái bảo hiểm. giới hạn và phần giữ lại đợc xác định vào thời điểm
bắt đầu hợp đồng.
Bổ sung cho 2.2.1
Trách nhiệm bồi thờng của các bên đợc xác định theo các quy tắc sau:
+ Công ty nhợng giữ lại mức tự bồi thờng bằng một khoản tiền nhất định (priority).
Phần thiệt hại phải bồi thờng vợt quá mức đó sẽ thuộc về trách nhiệm của công ty nhận
+ Trách nhiệm của ngời nhận tái có thể có giới hạn hoặc không.
+ Trờng hợp có nhiều ngời nhận tái tham gia hợp đồng thì trách nhiệm của họ đợc xếp
thành các lớp (layer). Các lớp đó không nhất thiết phải bằng nhau và đợc ấn định bằng các
ngỡng giới hạn( sàn và trần) để xác định khi nào ngời nhận tái lớp đó phải bồi thờng và
trách nhiệm bồi thờng tối đa là bao nhiêu.

+ Bồi thờng của ngời nhận và nhợng tái đợc xác định theo thứ tự: khi có thiệt hại, ngời
nhợng chịu trách nhiệm cho tới ngỡng của mức tự bồi thờng và từng ngời nhận tái sẽ bồi
thờng khi thiệt hại đã vợt quá trần của lớp trớc.
+ Bổ sung cho 2.2.1.1
Ví dụ 2:
Dạng hợp đồng; tái BH vợt mức bồi thờng đảm bảo nghiệp vụ:
Mức tự bồi thờng :2.500$
Trách nhiệm của ngời nhận.
Lớp 1: 2.500 vợt quá 2.500
Lớp 2: 5.000 vợt quá 5.000
Lớp 3: không giới hạn, vợt quá 1.000
Với giả định phát sinh 4 tổn thất với số tiền bồi thờng (bảng sau)
Phân bổ số tiền bồi thờng
đơn vị: 100USD
Ri ro Thit hi phi
bt trờn 1 rr
Phõn b s tin bi thng
Ngi nhng Lp 1 Lp 2 Lp 3
1
2
3
1.250
4.150
9.200
1.250
2.500
2.500
-
1.650
2.500

-
-
4.200
-
-
-
4 15.350 2.500 2.500 5.000 5.350
Cng 29.950 8.750 6.650 9.200 5.350
2.2.2 Tái BH vợt tỷ lệ bồi thờng (Excess of loss ratio).
Tái BH vợt tỷ lệ bồi thờng, còn đợc gọi là tái BH chặn đứng tổn thất ( stop loss), bảo vệ
công ty nhợng khỏi tổn thất lớn hơn một phần nhất định của một loại nghiệp vụ nào
đó trong một khoản thời gian nhất định (đợc gọi là phần giữ lại). Phần giữ lại này đợc
ấn định sau khi công ty nhợng xem xét phí bảo hiểm, hoa hông bảo hiểm và các chi
phí hàng năm cũng nh kinh nghiệm về tổn thất của mình đối với loại nghiệp vụ cần
tái đi và thờng đợc diễn tả dới một tỷ lệ phần trăm nào đó của Gross Net Premium
Income (GNPI). Ngời nhận tái BH sẽ chỉ có trách nhiệm thanh toán khi tỷ lệ tổn thất,
tình theo năm, của loại nghiệp vụ đó, vợt quá tỷ lệ % thoả thuận trớc. Thông thờng sẽ
có một giới hạn cao nhất định đợc ấn định và nó cũng thờng đợc diễn tả dới một dạng
tỷ lệ % so với GNPI mà thực ra có quan hệ tới giới hạn về tiền ( phải thanh toán cho
tổn thất).
Mc ớch ca phng phỏp ny l lm cõn bng nhng t l tn tht khụng bỡnh
thng v hay c s dng trong bo him mựa mng, ma ỏ
T l bi thng c tớnh toỏn trờn c s s tin bi thng trong nm nghip v
so vi s phớ gc thu c:
Cụng thc
vớ d minh ho: hp ng bo him tỏi BH vt t l bi thng quy nh cụng ty
nhng s gi li 90% giỏ tr tn tht cũn ngi nhn tỏi l 60% vt quỏ 90%. Gi s,
tng phớ gc thu c l 1.000.000 USD. Cú cỏc trng hp sau xy ra:
+ Trng hp th nht: tng tn tht bi thng l 600.000USD t l bi thng l
60% trỏch nhim hon ton thuc v cụng ty nhng.

+ Trng hp th hai: tng s tn tht phi bi thng l 1.000.000USD t l bi
thng l 100%. Do ú, ngi nhng phi chu trỏch nhim 90% tc l: 1.000.000
ì

90% = 900.000USD cũn ngi nhn tỏi l 100.000USD.
+ Trường hợp thứ ba: tổng tổn thất là 1.700.000USD tỷ lệ bồi thường là 170%. Khi
đó, công ty nhượng bồi thường (90% + 20%)
×
1.000.000(USD) = 1.100.000 (USD);
người nhận tái bồi thường 60%
×
1.000.000 = 600.000(USD)
Bổ sung cho 2.2.1.2
Ví dụ minh hoạ cho phương pháp Cat xol
Với các giả thiết tương tự như trong ví dụ của 2.2.1.1 và các sự cố thảm hoạ xác định là
A,B,C,D có thiệt hại như trong bảng.
đơn vị :1000USD.
Sự cố Rủi ro Thiệt hại Tổng thiệt hại
A 1
2
4
500
250
500
1.250
B 5
6
1.750
2.400
4.150

C 2
7
6
8
500
2.500
3.500
2.700
9.200
D 9
10
9.100
6.250
15.350
Việc phân bổ số tiền bồi thường tương tự như trong ví dụ của mục 2.2.1.1
2.3. Các phương pháp tái BH kết hợp.
2.3.1 Kết hợp giữa số thành- mức dôi:
khi áp dụng phương pháp này, việc phân chia trách nhiệm và quyền lợi giữa các
bên được tiến hành trong trình tự từng hợp đồng. Có nghĩa là phân bổ theo phương
pháp số thành trước rồi phân bổ theo mức dôi.
Vớ d minh ho cho phng phỏp tỏi BH kt hp s thnh mc dụi:
Hp ng tỏi BH s thnh:
Hn mc trỏch nhim: 800.000USD/1RR
Gi li: 40%
Tỏi i: 60%
Hp ng tỏi BH mc dụi:
Hn mc trỏch nhim: 1.200.000 cú 3 n v ri ro liờn quan:
n v ri ro 1: STBH: 700.000 USD, khụng cú tn tht
n v ri ro 2: STBH: 1.800.000 USD, tn tht 540.000 USD
n v ri ro 3: STBH: 2.400.000 USD, khụng cú tn tht.

Vic phõn b trỏch nhim v s tin bi thng cho cỏc cụng ty c tin hnh
nh trong bng sau;
n v : USD
Ri ro STBH Phõn b trỏch nhim(STBH) Phõn b STBT
Tỏi BH s thnh Tỏi BH
mc dụi
D tha Cty
nhng
Cty nhn
ST
Mc dụi
Gi li Tỏi i
1
2
3
700.000
1.800.000
2.400.00
0
280.000
320.000
320.000
420.000
480.000
480.000
-
1.000.000
1.200.000
-
-

400.000
-
96.000
-
-
144.000
-
-
300.000
-
Tng 4.900.00
0
920.000 1.380.00
0
2.200.000 400.000 96.000 144.000 300.000
Trong bảng này, số tiền bồi thờng của các công ty đợc tính căn cứ vào tỷ lệ trách nhiệm
của mỗi bên.
2.3.2. Kết hợp số thành- vợt mức bồi thờng.
Theo phơng pháp này, trách nhiệm trớc hết đợc tính cho hợp đồng tái BH số thành.
khi tổn thất xảy ra, công ty nhận tái BH vợt mức bồi thờng sẽ bảo vệ công ty nhợng hoặc
công ty nhận tái BH số thành với mức khống chế nhất định.
Ví dụ minh hoạ cho phơng pháp tái BH kết hợp số thành vợt mức bồi thờng ;
Hợp đồng tái BH kết hợp gồm:
Hợp đồng số thành: mức giữ lại : 40%
Tái đi : 60%
Không giới hạn trách nhiệm.
Hợp đồng vợt mức bồi thờng bảo vệ công ty nhận tái BH số thành với mức khống
chế 100.000 USD/1 RR
Có 3 đơn vị rủi ro liên quan:
Rủi ro 1: STBH 400.000 USD, tổn thất 200.000 USD

STBH 1.500.000 USD, tổn thất không
STBH 70.000.000 USD, tổn thất 350.000 USD.
Việc phân bổ trách nhiệm( STBH) và số tiền bồi thờng nh sau:
Ri ro STBH Phõn b trỏch nhim STBT Phõn b STBT
Cty
nhng
Nhn ST Cty
nhng
Nhn st Vt mc
BT
1
2
3
400.000
1.500.000
7.000.000
160.000
600.000
2.800.000
240.000
900.000
4.200.000
200.000
-
350.000
80.000
-
140.000
100.000
-

100.000
20.000
-
110.000
Tng 8.900.000 3.560.000 5.340.000 550.000 220.000 200.000 430.000
Trong rủi ro 1 đáng lẽ công ty nhận số thành phải bồi thờng là
000.200
000.400
000.400.2
ì
= 120.000

×