Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.62 KB, 65 trang )

Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Đề 1
Câu 1 : Đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” trong SGK Ngữ văn 9 có câu:
“ Kiều càng sắc sảo mặn mà”.
a. Chép lại chính xác năm câu thơ tiếp theo.
b. Viết đoạn văn chỉ rõ và phân tích cái hay của biện pháp tu từ vựng
được sử dụng trong đọa thơ trên.
Câu 2: Trong bài phân tích tác phẩm “ bài thơ về tiểu đội xe không kính”
của PTD, có đoạn văn được mở đầu bằng câu:
“ Bài thơ tiều đội xe không kính đã khắc họa thành công vẻ đẹp của
những người lính lái xe Trường Sơn trong những năm k/c chống Mĩ”.
Coi câu trên là cau chủ đề, hãy viết một đoạn văn diễn dịch ( hoặc
Tổng – phân – hợp) khoảng mười câu, trong đó có sử dụng lời dẫn trực
tiếp . ( gạch chân lời dẫn đó)
Câu 3: Kể lại cuộc gặp gỡ với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn qua lời
kể của ông họa sĩ.
Đề 2
Câu 1: ( 3đ) Đọc đoạn trích sau:
1
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
“ Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ hôm nay
thấy bố có vẻ khác, len lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với
nhau.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng
là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt
hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…Ông lão cứ nắm chặt hai tay mà
rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống
Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.”
a. Những câu văn này được rút ra từ tác phẩm nào? Tác giả? Nêu hoàn


cảnh sáng tác tác phẩm?
b. Đoạn văn miêu tả tâm trạng gì của ông Hai? Tình huống nào khiến ông
Hai có tâm trạng đó? Việc xây dựng tình huống như vậy cóa tác dụng gì?
c. Ngôn ngữ nhân vật trong đoạn truyện có gì đặc sắc? Cách sử dụng
ngôn ngữ nhân vật như vậy góp phần như thế nào để tạo nên thành công
của tấc phẩm này?
Câu 2: (7đ) Thuyết minh về một tác phẩm văn học.
Đề 3
Câu 1: Đọc câu văn sau:
“ Hơn bao nhiêu người khác, ông biết rất rõ sự bất lực của nghệ
thuật, của hội họa trong hành trình vĩ đại là cuộc đời”.
2
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
a. Nhân vật được nói đến trong câu văn trên là ai? Trong tác phẩm nào?
Của t/g nào? Nhân vật ấy có vai trò như thế nào trong tác phẩm?
b. Trong các tác phẩm ấy, còn có các nhân vật tuy không xuất hiện trực
tiếp nhưng cũng góp phần quan trong trong việc thể hiện chủ đề tác
phẩm.
Hãy viết một đoạn văn từ 7- 10 dòng về chủ đề này.
Câu 2: Giải thích nghĩa cảu các thành ngữ sau và cho biết các thành ngữ
ấy liên quan đến p/c hội thoại nào?
- Nói có sách, mách có chứng………………………………………
- Nói phải củ cải cũng nghe……………………………………………
- Lắm mồm, lắm miệng:…………………………………………………
- Nói có đầu có đũa:……………………………………………………
- Dây cà ra dây muống:…………………………………………………
- Nói cạnh nói khéo:
……………………………………………………………
- Nói có ngọn có ngành:
……………………………………………………………

Câu 3: Thuyết minh về một loài cây của quê hương em.
Đề 4
Câu 1 (2đ) : Cho đoạn văn :
3
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
« Mấy hôm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng
biết nói cùng ai, ông lão lại thủ thì nói với con như vậy. Ông nói như để
ngỏ lòng mình., như để mình lại minh oan cho mình nữa.
Anh em đồng chí biết cho bố con ông.
Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ông.
Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết
thì chết có bao giờ dám đơn sai. Mỗi lần nói ra được đôi câu như vậy nỗi
khổ trong lòng ông cũng vợi đi được đôi phần »
a. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào ? Do ai sáng tác ? Hoàn
cảnh sáng tác của tác phẩm đó?
b. Đoạn văn được kể theo ngôi kể nào ? Theo lời kể của ai ?
c. Xác định lời độc thoại nội tâm trong đoạn văn trên ? Tại sao có hai câu
văn đứng riêng thành hai đoạn ? Mục đích của việc ngắt đoạn này ?
d. Đoạn văn này giúp em hiểu gì về nhân vật?
Câu 2 : Giải nghĩa một số từ được dùng nhiều hiện nay.
1. Bàn tay
vàng………………………………………………………………………
………………
2. Cơm
bụi…………………………………………………………………………
………………
4
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
3. Công nghệ
cao…………………………………………………………………………

………………
4. Đa dạng sinh
học…………………………………………………………………………
………
5. Thư điện
tử…………………………………………………………………………
………………
6. Công nghệ thông
tin…………………………………………………………………………
……….
Câu 3: Kê lại một kỉ niệm sâu sắc của em.
Đề 5
Câu 1: (1,5đ):
a. Thế nào là phương châm hội thoại? Tại sao gọi là phương châm mà
không gọi là nguyên tắc hội thoại?
b. Câu tục ngữ “ Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe”
khuyên ta nên thực hiện phương châm hội thoại nào?
Câu 2 ( 1,5đ). Phát hiện nét độc đáo trong câu thơ sau và phân tích hiệu
quả nghệ thuật của nó?
5
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Không có kính rồi xe không có đèn
Không có mui xe thùng xe có sước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim
Câu 3 ( 7đ): Dựa vào bài thơ “ Ánh trăng” em hãy chuyển thể thành một
câu chuyện bằng văn xuôi.
Đề 6:
Câu 1(1,5đ): Có mấy phương thức chuyển nghĩa của từ vựng Tiếng việt?
Là những phương thức nào?

- Từ “ mặt trời” trong câu thơ sau có phải là hiện tượng chuyển nghĩa từ
vựng không? Tại sao?
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”
Câu 2( 1,5đ): Nêu chủ đề của truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa”? Theo em, tại
sao các nhận vật trong truyện ngắn này đều không có tên cụ thể?
Câu 3 ( 7đ): Tình cảm bà cháu trong bài thơ “ Bếp lửa” thật ấm áp,
thiêng liêng. Em hãy kể lại câu chuyện về tình bà cháu đó.
Đề 7:
Câu 1(1,5đ): Trong đoạn thơ sau, tác giả gọi Bác Hồ bằng những cách
nào? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của cách gọi đó.
6
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Mình về với Bác đường xuôi
Thưa rằng Việt Bác không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời
áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường
Câu 2( 1,5đ): Bút pháp nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong câu
thơ sau? Tác dụng
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
Câu 3 ( 7đ): Chọn một trong hai đề sau:
a. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở quê hương em
b. Tưởng tượng em được gặp người lính lái xe trong “ Bài thơ tiểu đội xe
không kính”. Hãy ghi lại cuộc gặp gỡ xúc động đó.
§Ò 8:
Câu 1: (4đ): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :
Thấy lão nằn nì mãi, tôi đành nhận vậy. Lúc lão ra về, tôi còn hỏi :
- Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà
ăn ?

Lão cười nhạt bảo :
- Được ạ ! Tôi đã liệu đâu vào đấy Thế nào rồi cũng xong .
(“Lão Hạc”,Nam
Cao)
7
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
a. Tìm câu thành ngữ nói về cách nói của Lão Hạc trong câu
“Thế nào rồi cũng xong” .
b. Nói như vậy là vi phạm phương châm hội thoại nào ?
c. Vì sao Lão Hạc lại vi phạm phương châm hội thoại đó ?
Câu2: (3đ)
Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ
liên quan đến phương châm hội thoại nào : đánh trống lảng ; nói
như dùi đục chấm mắm cáy .
Câu 3: (3đ)
Học qua bài thơ “Đồng chí”, Em hiểu tình đồng chí được hình
thành trên cơ sở nào? So với tình tri kỉ có gì khác?
Câu 4: Kể lại cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu bằng lời kể của ông Sáu.
§Ò 9:
C©u 1: ( 1,5®):
- Chuyển lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dẫn gián tiếp.
Sinh thời, Bác Hồ chúng ta có nói: ”Tôi có một ham muốn, ham
muốn tột bậc là làm sao dân ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành. ’’
Câu 2:
Câu 2: ( 1,5đ)
8
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ:
-Miệng cười buốt giá

( Chính Hữu)
-Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
( Phạm Tiến Duật)
Câu 3: (7 điểm)
Thuyết minh về bài thơ “ Đồng chí”.
§Ò 10:
Câu 1: a.Phương châm hội thoại nào bị vi phạm trong các tình huống sau
đây?
- Bà nó ạ! Lấy mực lên đây để tôi thảo cho bác Ba cái đơn bà à.
- Sáng nay thằng Tuấn nó ăn hết rồi còn đâu. Hai ông nhắm đỡ cá
khô được không?
b. Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ sau và giải thích.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Câu 2: Chép bốn câu cuối trong bài “ Ánh trăng” và cho biết từ “ giật
mình” được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nêu giá trị biểu đạt
của từ đó?
Câu 3: …
…………………………………………………
9
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
.
Phiếu bài tập ( §Ò TiÕng Viªt)
Câu 1: (2 điểm) Hãy phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 2:(1 điểm) Có mấy cách để phát triển từ vựng ? Hãy nêu cụ thể.
Câu 3 :(4 điểm) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các ví dụ
sau ?
Hãy phân tích ý nghĩa của các biện pháp tu từ
đó.

Ông Trời nổi lửa đằng đông
Bà Sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay !
(Trần
Đăng Khoa)
Chị Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.
Câu 4: (3 điểm)
Mẫu chuyện vui:
10
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Có hai vị chưa quen nhau nhưng cùng gặp nhau trong một hội
nghị. Để làm quen, một vị hỏi:
- Bây giờ, anh làm việc ở đâu ? (1)
Vị kia trả lời:
- Bây giờ tôi đang làm việc ở đây! (2)
Trong hai lời thoại, lời thoại nào không tuân thủ phương châm hội
thoại ? Vì sao ?
Câu 5: ( 3,0 điểm )
Xác định biện pháp tu từ của đoạn thơ sau và phân tích giá trị biểu
đạt của biện pháp tu từ đó:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Câu 6: Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau và cho biết đó là lời nói hay ý
nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? Tại sao em biết?
Qua lời dẫn này ta hiểu gì về vẻ đẹp của nhân vật.
”Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rọ ràng đã ngẫm nghĩ
nhiều:
- Và , khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình

được?
11
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí
dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu
buồn đến chết mất ”
(Nguyễn Thành Long – Lặng lẽ sa Pa)
Câu 7: Đọc hai ví dụ sau, chú ý từ in đậm
- Bạn đừng nên phản ứng như vậy
- Đó là một phản ứng hóa học trong môi trường tự nhiên
a. Từ “phản ứng” nào trong ví dụ trên là thuật ngữ.
b. Giải nghĩa từ phản ứng trong hai câu trên để thấy được sự khác biệt
giữa từ ngữ thông thường với thuật ngữ.
Câu 8: Giải nghĩa các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan
đến p/c hội thoại nào?
- cú nói có, vọ nói không; nói úp nói mở; nói nước đôi; nói phải củ cải
cũng nghe, đánh trống lảng; hỏi gà đáp vịt, nói bóng nói gió, nói cạnh
nói khóe
- Nói có đầu có đũa, nói có ngọn có ngành; dây cà ra dây muống; ăn
không nên đọi, nói không nên lời
- Nói dây cà ra dây muống
* Văn bản :
12
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
1. Kể tên các văn bản nhật dụng được học trong chương trình Ngữ văn 9
kì I? Trong đó có văn bản nảo đề cập đến vấn đề hội nhập quốc tế và giữ
gìn bản sắc dân tộc?
2. Bài học được rút ra sau khi học v ăn bản “ Phong cách HCM”?
3. So sánh hai câu thơ:
- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.

- Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
3. Nêu ý nghĩa biểu tượng của chi tiết “ Chiếc lược ngà”?
4. Qua hai bài thơ “ Đ.c” và “ BTVTĐXKK” em hiểu gì về anh bộ đội Cụ
Hồ trong 2 cuộc k/c?
5. Chủ đề bài thơ Ánh trăng có liên quan gì đến đạo lí “ Uống nước nhớ
nguồn của dân tộc”?
………………………………………………………
13
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Câu 8 :
Là lời dẫn trực tiếp. Lời của nhân vật anh thanh niên lúc tâm sự với ông
họa sĩ
VII. ThuËt ng÷:
* Bµi tËp 1:
Câu 2 : ( 5 điểm )
Suy nghĩ về tình cha con trong truyện ngắn Chiếc lược ngà của
Nguyễn Quang Sáng

Câu 1: (1,0 điểm): Kể tên các phương châm hội thoại. Giải thích nghĩa của
thành ngữ “ông nói gà, bà nói vịt” và cho biết thành ngữ đó liên quan đến
phương châm hội thoại nào?
Câu 2: (2,0 điểm): Trình bày ngắn gọn điều em cảm nhận được về hình
ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn thời chống Mĩ trong bài thơ
Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
14
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Câu 4 (7,0 điểm): Đóng vai người hầu cận kể lại cuộc chạy trốn của vua
Lê Chiêu Thống
ĐỀ 2
Câu 1 (1,5 điểm): Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu của đề:

Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thủy nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
(Nguyễn Du, Truyện
Kiều)
a. Xác định các từ láy có trong đoạn trích.
b. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa được
tác giả sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều.
Câu 2: (1,5đ)
a. Chép lại bốn câu thơ cuối tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
của Phạm Tiến Duật.
b.Từ Trái tim trong câu cuối cùng của đoạn thơ em vừa chép được dùng
với nghĩa gì? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 3: (7đ) Vũ Nương gặp Phan lang ở dưới thủ cung. Nàng kể lạicho
Phan Lang nghe chuyện của mình. Thay lời Vũ Nương em hãy kể lại câu
chuyện đó.
15
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
ĐỀ 3
Câu 1: (2đ) Trong chương trình ngữ văn lớp 9, em có được học một tác
phẩm, trong đó có hai câu thơ:
Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
a. Cho biết hai câu thơ ấy trích trong tác phẩm nào? của ai?
c. Em hiểu nghĩa của hai câu thơ như thế nào? Tác giả muốn gửi gắm
điều gì qua hai câu thơ ấy?
Câu 2. ( 1 đ )
Chuyển lời dẫn trực tiếp sau đây thành lời dẫn gián tiếp:
" Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất.

Nay đã bình rơi châm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn
trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước
thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa"
( Lời Vũ Nương, trích " Chuyện người con gái
Nam Xương")
Câu 3: 7đ .Dựa vào nội dung tác phẩm "Làng "của Kim Lân, hãy đóng
vai nhân vật ông Hai để kể truyện, miêu tả diễn biến tâm trạng và hành
động của ông Hai khi nghe tin làng chợ dầu theo giặc
ĐỀ 4
16
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Câu 1:(2,0 điểm).
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một bếp lửa , lòng bà luôn ủ sẵn
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…
- Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài
thơ?
- Chỉ ra nghệ thuật đặc sắc trong khổ thơ trên? Phân tích ngắn gọn giá trị
của biện pháp nghệ thuật đó?
Câu 2 : (1,0 điểm).
Thuật ngữ là gì ? Trong các câu sau , từ in đậm trong câu nào là thuật ngữ
?
a. Muối là tinh thể trắng , vị mặn , thường tách từ nước biển , dùng
để ăn.
b. Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim
loại lien quan với một hay nhiều gốc a-xít .
Câu 3: ( 7điểm)
Dựa vào bài thơ Đồng Chí ( Chính Hữu ) , em hãy kể lại câu chuyện về
tình đồng đội , đồng chí của các anh bộ đội trong thời kì kháng chiến
chống Pháp.\

ĐỀ 4
Câu 1: (1,0 điểm).
17
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Nêu ý nghĩa của chi tiết “ Chiếc lược ngà” trong truyện “ Chiếc lược
ngà”?
Câu 2: ( 2đ) So sánh cách miêu tả trong hai câu thơ sau.
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
Hoa ghen thua thắm. liễu hờn kém xanh
Câu 3: (7đ) Thuyết minh về bài thơ “ Đồng chí”.
ĐỀ 5
Câu 1. (1 điểm)
Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ
những nguyên nhân nào?
Câu 2. (1điểm)
Chép bốn câu thơ liên tiếp trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe
không kính” (Phạm Tiến Duật)?
Câu 3. (2 điểm)
Có mấy phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ ngữ? Cho
biết nghĩa của từ “đầu” trong hai câu sau được chuyển nghĩa theo
phương thức nào:
a. Anh ta có cái đầu tuyệt vời, nhớ đến từng chi tiết.
b. Đầu máy bay; đầu tủ.
Câu 4. (6 điểm)
18
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Dựa vào nội dung phần đầu tác phẩm “Chuyện người con gái Nam
Xương” của Nguyễn Dữ (từ đấu đến “Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu
nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”). Hãy đóng vai Trương Sinh
để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.

ĐỀ 6.
Câu 1: (2 điểm)
Có một khổ thơ gồm bốn câu, được mở đầu bằng câu thơ:
“Không có kính, rồi xe không có đèn”
Em hãy chép các câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ và cho biết
đoạn thơ vừa hoàn thiện nằm trong bài thơ nào, tác giả là ai? Hai câu thơ
cuối của khổ thơ trên đã thể hiện phẩm chất gì của người lính lái xe trên
tuyến đường Trường Sơn?
Câu 2: (2 điểm)
Giải thích ý nghĩa của thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có
liên quan đến phương châm hội thoại nào:
a. Ông nói gà, bà nói vịt.
b. Nói như đấm vào tai.
Câu 3: (6 điểm)
Hãy tưởng tượng mình là bé Thu trong truyện “Chiếc lược ngà”
của Nguyễn Quang Sáng, kể lại lần đầu tiên được gặp ba.
19
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Đề 7
Câu 1: Chép thuộc lòng 4 câu thơ trong bài “Ánh trăng” của Nguyễn
Duy? (1 điểm)
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng
trong 2 câu thơ sau:
“Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa”? (1 điểm)
Câu 3: Trình bày ý nghĩa của truyện ngắn “Làng” của Kim Lân? (1
điểm7điểm)
Đề 8
Câu 1: Trình bày những cảm nhận của em về hình ảnh người lính trong
bài thơ “Đồng chí – Chính Hữu” và hình ảnh người lính trong bài thơ

“Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật” có gì giống và
khác nhau? (2điểm)
Câu 2: a/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Thế nào là cách dẫn gián tiếp?
(0.5 điểm)
b/ Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) chủ đề liên quan đến
môi trường, trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
(0.5 điểm).
Câu 3: Đóng vai người cháu kể lại nội dung bài thơ “ Bếp lửa”
…………………………………………………….
20
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
Tên em:……………………… II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Lớp:…….
Đề 1.
1. Truyện Kiều ra đời ở giai đoạn:
A. Từ thế kỷ 15 đến nửa đầu thế kỷ 16. B. Từ thế kỷ 16 đến nửa
đầu thế kỷ 18.
C. Từ cuối thế kỷ 18 đến nửa đầu thế kỷ 19. D. Nửa cuối thế kỷ 19.
2. Truyện Truyền kỳ có đặc điểm tiêu biểu nhất:
A. Ghi chép sự thật ly kỳ. B. Xây dựng nhân vật
phụ nữ đức hạnh.
C. Ghi chép những chuyện ly kỳ trong dân gian. D. Xây dựng nhân vật
tri thức có tâm huyết, bất mãn.
3. Tố Như là tên chữ của nhà thơ:
A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Du. C. Tố Hữu. D.
Nguyễn Đình Chiểu.
4. Nhận xét sau nói về tác phẩm nào: Tác phẩm này là một áng Thiên
cổ kỳ bút ?
A. Chuyện người con gái Nam Xương. B. Truyện
Kiều.

21
B kim tra hc kỡ mụn ng vn 9
C. Truyn Lc Võn Tiờn. C. Hong Lờ
Nht Thng Chớ.
5. õy l cõu núi ca nhõn vt no trong tỏc phm Lc Võn Tiờn ca
Nguyn ỡnh Chiu: Dc lũng nhõn ngha hỏ ch tr n?
A. Lc Võn Tiờn. B. ễng Ng. C. ễng Tiu. D.
Kiu Nguyt Nga.
6. Hỡnh nh ngi anh hựng dõn tc Quang Trung - Nguyn Hu th
hin lờn trong Hi th 14 ca Hong Lờ Nht Thng Chớ:
A. L ngi cú lũng yờu nc nng nn. B. L ngi qu cm ti
trớ, quyt thng.
C. L ngi cú nhõn cỏch cao p. D. Tt c cỏc ý trờn.
7. Ngh thut miờu t no l ch yu trong on trớch Kiu lu
Ngng Bớch?
A. T cnh ng tỡnh. B. T cnh thiờn nhiờn. C. T hnh ng.
D. T ngi.
8. Chuyn c trong ph chỳa Trnh c vit theo th loi:
A. Tiu thuyt chng hi. B. Tu bỳt. C. Truyn k.
D. Truyn ngn.
* 2
Câu 1: Nhận định nào sau đây nói đúng và đầy đủ về giá trị nội của Truyện
Kiều?
22
B kim tra hc kỡ mụn ng vn 9
A. Truyện Kiều có giá trị hiện thực. B. Truyện Kiều thể hiện lòng
yêu nớc và giá trị hiện thực.
C.Truyện Kiều thể hiện lòng yêu nớc và giá trị nhân đạo.
D.Truyện Kiều có giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
Câu 2: Dòng nào nói không đúng về nghệ thuật của truyện Kiều?

A. Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát một cách điêu luyện.
B. Trình bày diễn biến sự việc theo chơng hồi.
C. Có nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn.
D. Miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách nhân vật tài hoa.
Câu 3: Cụm từ mây sớm đèn khuya trong câu thơ Bẽ bàng mây
sớm đèn khuya chủ yếu gợi tả điều gì?
A. Cảnh thiên quanh lầu Ngng Bích. B. Cảnh thiên nhiên quanh
thúy Kiều.
C. Thời gian tuần hoàn khép kín. D. Sự tàn tạ của cảnh vật.
Câu 4: Từ chén đồng trong câu thơ T ởng ngời duới nguyệt
chén đồng đ ợc hiểu theo nghĩa nào? A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Câu 5: Cụm từ tấm son trong câu thơ Tấm son gột rửa bao giờ
cho phai sử dụng cách nói nào?
A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nhân hóa.
D. So sánh
23
B kim tra hc kỡ mụn ng vn 9
Câu 6: Cụm từ quạt nồng ấp lạnh trong câu thơ: Quạt nồng ấp
lạnh những ai đó giờ? đợc gọi là gì?
A. Thành ngữ. B. Thuật ngữ. C. Hô ngữ.
D. Trạng ngữ
Câu 7: Những từ nớc, hoa, cỏ, mây trong tám câu thơ cuối của đoạn
trích Kiều ở lầu Ngng Bích có đợc coi là thuật ngữ không?
A. Có B. Không
* 3
1. Nhn xột sau núi v tỏc gi no ?
" Th sinh git gic bng ngũi bỳt"
A. Nguyn Du B. Nguyn D C. Nguyn ỡnh Chiu
D. Nguyn Khuyn

2. Nhõn vt " thng bỏn t" l nhõn vt ca tỏc phm no ?
A. Hong Lờ nht thng chớ B. Truyn Kiu
C. Truyn Lc Võn Tiờn D. Chuyn c trong ph chỳa
Trnh
3Trong " Chuyn c trong ph chỳa Trnh", nhn xột no ỳng nht
v cỏc cuc do chi ca chỳa ?
A. By t, cu kỡ B. Bt chc, l lng C. Nhiu ngi hu h
D. Chun b t m
24
Bộ đề kiểm tra học kì môn ngữ văn 9
4. Nhận xét nào thể hiện rõ cách dụng binh tài giỏi của Quang Trung
trong văn bản “ Hoàng Lê nhất thống chí” của Ngô Gia Văn Phái?
A. Tổ chức cuộc hành quân thần tốc giành thắng lợi B. Giữ được
bí mật tuyệt đối
C. Sắp xếp quân tiền, hậu, tả, hữu, trung hợp lí D. Vừa hành
quân vừa đánh giặc
5. Lời nói của Vũ Nương trong “ Chuyện người con gái nam Xương”
của Nguyễn Dữ có các cụm từ sau, cụm từ nào là điển tích ?
A. Lòng chim dạ cá B. Ngọc Mị nương, cỏ Ngu Mĩ
C. Làm mồi cho cá tôm D. Lừa chồng dối con
6. Truyện Lục Vân Tiên là loại truyện có kết thúc như thế nào ?
A. Không có hậu B. Dang dở C. Có hậu D. Đầu cuối
tương ứng
7. Tố Như là tên chữ của nhà thơ Việt Nam nào ?
A. Nguyễn Dữ B. Nguyễn Du C. Tố Hữu D.
Chính Hữu
8. Cụm từ “ Mây sớm đèn khuya” trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng
Bích” (Nguyễn Du) chủ yếu gợi tả điều gì?
A. Cảnh thiên nhiên quanh lầu Ngưng Bích. B. Cảnh vật xung
quanh Thúy Kiều.

C. Thời gian tuần hoàn, khép kín. D. Cảnh đẹp lúc
sáng sớm và khuya
25

×