Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Sinh học 6 (chuẩn sơn la)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.37 KB, 35 trang )

Ngày soạn: 17/10/2009 Ngày dạy: 19/10/2009 - Dạy lớp
6A+6B
Tiết 17. vận chuyển các chất trong thân
.
I Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS biết tiến hành TN chứng minh: Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển từ
rễ lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây.
2. Kĩ năng : Biết tiến hành TN.
3. Thái độ: Yêu bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV-HS: .
1.GV: Làm trứoc TN cắm hoa vào mực nớc , Tranh vẽ H 17. 1,2
Dụng cụ : bình thuỷ tinh , doa con kính lúp , 1 cành hoa hồng trắng
2.HS :- Làm trớc TN
- Quan sát những cây bị bóc 1 phần vỏ , chuẩn bị 1 cành hoa
- Xem trớc bài mới
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ ( không )
*. Vào bài (1): Sự vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ , các chất
hu cơ đợc vận chuyển nhờ mạch nào ?
2. Nội dungbài mới(39) :
Hoạt động của GV - HS Phần ghi bảng
G
?
?
?
G
G
G
G
H
?


G
G
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs yêu cầu hs
các nhóm báo cáo kết quả .
Thân non có cấu tạo ntn? ( mạch gỗ và mạch
rây )
Mạch ggỗ có cấu tạo và chức năng gì ?
Mạch rây có cấu tạo và chức năng gì ?
NX KL
Yêu cầu các nhóm mang cành hoa cắm nớc
màu lên trình bày các bớc tiến hành TN ? kết
quả .
NX cho hs quan sát kết qủa của GV
Mục đích của TN là chứng minh sự vận
chuyển các chất trong thân ( nớc và muối
khoáng từ rễ thân , lá )
Phát cành dâm bụt đã đợc cắm vào nớc màu
Hớng dẫn hs bóc vỏ cành quan sát thấy
các mạch gỗ đã bị nhuộm màu , gân lá cũng
bị nhuộm màu .
Dùng kính lúp quan sát .
Qua kết quả TN em có NX gì về nớc và muối
khoáng đợc vận chuyển qua phần nào của
thân .
NX KL
Yêu cầu hs đọc SGK / 55+ quan sát H 17.2
1. Vận chuyển n ớc và muối khoáng
hoà tan ( 20

)

Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển
từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ .
2. Vận chuyển các chất hữu cơ (19)

G
G
G
?
G
G
H
G
G
Treo tranh H17.2 yêu cầu hs quan sát
Thực hiện SGK :
? Vì sao mép gỗ ở phần vỏ phình to ra ? mép
gỗ ở dới không phình to ra ?
Hớng dẫn hs bóc vỏ là bóc luôn cả mạch
rây .Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua
mạch rây bị ứ đọng ở trên mép lâu ngày
phình to ra
Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh
Mạch rây có chức năng gì ?
NX KL
Nhân dân ta thờng làm ntn để nhân giống
nhanh cây ăn quả
Chiết cành
Chiết cành ntn các em sẽ đợc học ở môn công
nghệ
Yêu cầu hs đọc kết luận chung trong SGK

Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ
3.Củng cố,luyện tập:(4)
GV : yêu cầu hs làm bài tập SGK / 56
GV : nhận xét
4. H ớng dẫn họcsinh tự học ở nhà:(1)
-Học bài , trả lời câu hỏi SGK
- Xem trớc bài 18
- Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 củ su hào , củ dong ta , củ gừng , khoai tây


Ngày soạn .20/10/2009.Ngày dạy:22/10/2009. Dạy lớp:6B
Ngày dạy :23/10/2009 Dạy lớp:6A
Tiết 18 . biến dạng của thân
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS nắm đợc đặc điểm của 1 số loại thân biến dạng .
2. kĩ năng : Quan sát , nhận biết đặc điểm của thân biến dạng qua mẫu vật thật hoặc tranh
ảnh
3. Thái độ : HS thấy đợc thân biến dạng có những lợi ích , tác hại gì ?
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh vẽ H8.1, 2 . Một số loại thân biến dạng .
HS : Chuẩn bị 1 số loại thân biến dạng .
III.Tiến trình bài dạy:
1. kiểm tra bài cũ ( 5

)
? mạch gỗ , mạch rây có chức năng gì ?
Đáp án :
Mạch gỗ vận chuyển nớc và muối khoáng hoà tan từ rễ lên lá
Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ trong thân
*Vào bài : ( 1


)
Thân cây có những biến dạng giống rễ . Vậy có những loại thân biến dạng có cấu tạo và
chức năng gì ?
2. Nội dungbài mới(34) :
Hoạt động của GV HS Phần ghi bảng
2

G
G
H
G
Yêu cầu hs quan sát và nghi lại những thông
tin về 1 số loại thân biến dạng .
Yêu cầu HS hoạt động nhóm - để mẫu vật lên
bàn :
- Kiểm tra xem các loại củ trên có những đặc
điểm gì chứng tỏ chúng là thân ?
- Chúng có chồi ngọn , chồi lá , chồi nách
không ?
- Hình dạng vị trí đặc điểm các loại rễ ?
Báo cáo
Đa đáp án đúng
1. Quan sát và nghi lại thông tin về
1 số loại thân biến dạng ( 15

)
S
T
T

Tên thân biến
dạng
Khác nhau Giống nhau
1
2
3
- Củ dong ta, củ
gừng.
- Củ su hào.
- Củ khoai tây.
Vị trí Đặc điểm HD
- Dới mặt đất - Hình dạng
Thân rễ giống rễ
- Trên mặt đất - Hình dạng to
Thân bò tròn.
- Dới mặt đất - Hình dạng to,
Thân củ tròn.
- Đều có chồi ngọn, chồi nách,
chồi lá Là thân.
- Phình to chứa chất dự trữ.
H
G
?
G
H
G
H
G
G
G

G
Ghi nhận bảng.
NX KL.
Vậy thân mọng nớc có cấu tạo ntn ?
Yêu cầu hs hoạt động nhóm- thực hiện lệnh
SGK :
- Thân cây xơng rồng chứa nhiều nớc có tác
dụng gì ?
- Sống trong điều kiện nào thì lá biến thành
gai ?
- Kể tên 1 số cây mọng nớc ?
Hoạt động nhóm ( 5

)
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo , nhóm
khác NX , bổ sung
Báo cáo
NX KL
Yêu cầu cá nhân thực hiện lệnh trong SGK
Thực hiện lệnh
NX yêu cầu HS nghi nhận
Yêu cầu HS đọc KLC / SGK
- Một số loại thân biến dạng làm chức
năng khác nhau của cây.
+ Thân củ: khoai lang, su hào
+ Thân rễ: gừng, nghệ
+ Thân mọng nứơc : cây xơng rồng
2. Đặc điểm chức năng của thân
biến dạng ( 19


)
3.Củng cố,luiện tập(4):
? Yêu cầu HS lấy VD về 1 số loại thân biến dạng mà em biết ? nêu chức năng của các loại
thân biến dạng đó
4. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1) :
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục em có biết
- Đọc trớc bài 19 , ôn lại kiến thức chơng I, II , III- giờ sau ôn tập
3

Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp
Ngày dạy Dạy lớp
Tiết 19 . ôn tập
I Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức :HS nắm đợc kiến thức logíc từ TBTV Rễ Thân
2. Kỹ năng : Quan sát, nhận biết , so sánh
II Chuẩn bị :
GV : Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chơng I, II, III.
HS : ôn lại kiến thức 3 chơng
III:Tiến trình bài dạy:
1 Kiểm tra bài cũ ? (kết hợp trong bài )
2 Nội dung ôn tập :
Hoạt động của GV HS Phần ghi bảng
G
?
?
?
?
?
?

?
?
?
?
?
?
?
?
?
Yêu cầu HS ôn lại nội dung kiến thức theo hệ
thống câu hỏi :
Trình bày các bớc sử dụng kính lúp , kính
hiển vi ?
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa TB
vảy hành và Tb thịt quả cà chua chín ?
TBTV có kích thớc và hình dạng ntn? Gồm
những thành phần chủ yếu nào ?
Mô là gì ? Kể tên 1 số loại mô thực vật
TB ở những bộ phận nào có khả năng phân
chia ? Quá trình phân chia diễn ra ntn?
ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của TBTV
Rễ gồm mấy miền ? chức năng của mỗi miền
Có phải tất cả các cây đếu có miền hút
không ? vì sao ?
Vai trò của nớc và muối khoáng ?
Có thể làm những TN nào để chứng minh cây
cần nớc và muối khoáng ?
Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp
thụ nớc và muối khoáng ?
Vì sao bộ rễ cây thờng ăn sâu , lan rộng , số l-

ợng rễ con nhiều ?
Kể tên 1 số loại rễ biến dạng và chức năng
của chúng ?
Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trớc
khi cây ra hoa ?
Thân cây gồm những bộ phận nào ?
Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá
Có những loại thân nào ? kể tên 1 số loại thân
đó ?
Trình bày TN để biết cây dài ra do sự phân
chia các TB ở mô phân sinh ngọn ?
1. Ch ơng I : Tế bào thực vật ( 15

)
2. Ch ơng II: Rễ ( 15

)
3. Ch ơng III :Thân(10)
4

?
?
?
?
Cho biết cấu tạo của thân non gồm những bộ
phận nào ? chức năng của mỗi bộ phận đó ?
Mô tả TN CM sự vận chuyển nớc và muối
khoáng , hợp chất hữu cơ ?
Kể tên 1 số loại thân biến dạng ? chức năng
của chúng đối với cây ?

Cây xơng rồng có những đặc điểm nào thích
nghi với MT sống khô hạn ?
3.Luyện tập, củng cố:(4)
?Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nớc và muối khoáng?
?Mạch rây có chức năng gì?
-Vận chuyển chất hữu cơ.
-Kể tên một số loại thân biến dạng?chức năng của chúng đối với cây?
GV;Nhấn mạnh một số vấn đề kiến thức trọng tâm.
4.Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà;(1)
-ôn bài,chú ý những kiến khức đã ôn trong bài,chuẩn bị giấy bút cho bài k tra.

-





Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp
Ngày dạy Dạy lớp
Tiết 20. kiểm tra một tiết
I.Mục tiêu bài dạy
1.Kiến thức :
- Kiểm ta lại kiến thức chơng I, II , III
- Nội dung kiến thức gồm 3 phần
2.Kỹ năng : Phân tích , so sánh tổng hợp
HS : Ôn tập nội dung kiến thức 3 chơng
II.Nội dung đề: I;Đề số 1.
A. Phần trắc nghiệm :
Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau :
Câu 1: Đặc điểm của thực vật là :

a. Tự tổng hợp chất hữu cơ
b. Phần lớn không có khả năng di chuyển
c. Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài
5

d. Tất cả cácđặc điểm trên đều đúng
Câu 2 : Thân non có cấu tạo trong gồm 2 phần :
a. Vỏ và trụ giữa
b.Biểu bì và vỏ
c. Biểu bì và bó mạch
d. Biểu bì và ruột
Câu 3: ở thực vật có 2 loại rễ chính:
a. Rễ cọc và rễ chùm.
b. Rễ cọc và rễ trụ.
c. Rễ chùm và rễ con.
d. Rễ cái và các rễ con.
B. Phần tự luận.
Câu 1. Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân chia
diễn ra ntn ?
Câu 2. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ ? Chúng có đặc điểm gì
giống và khác nhau ?
Đề số 2;
A-Phần trắc nghiệm:
khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1:
-Cơ quan nào dới đây của thực vật có hoa có chức năng chính là nuôi dỡng cây?
a.Rễ thân và lá.
b.Thân và lá.
c.Rễ và thân.
d.Rễ và lá.

Câu 2:Bộ phận nào của miền hút có chứa các lông hút với chức năng hút nớc và muối
khoáng hoà tan trong đất?
a.Các bó mạch.
b.Ruột
c.Biểu bì.
d.Thịt vỏ.
Câu 3:Các bộ phận của thân gồm:
a. Thân, cành, chồi ngọn, chồi nách.
b. thân chính, cành, chồi ngọn, chồi hoa .
c. Thân chính.,cành, choòi ngọn, chồi nách.
d. Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách, chồi lá, chồi hoa .
B: phần tự luận:
Câu 1:Rễ có mấy miền?chức năng của từng miền?
Câu 2:Thân non có những phàn nào?chức năng của từng phần?
II- Đáp án thang đIểM
Đề số 1.
A Phần chắc nghiệm (2đ).
Câu 1.d(0,5 đ)
6

Câu 2.a(1đ)
Câu 3.a(0,5đ)
B. Phần tự luận(8đ).
Câu 1(4đ): - TB ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
- Quá trình phân bào:
+ Đầu tiên hình thành 2 nhân.
+ Sau chất TB phân chia.
+ Vách TB đợc hình thành ngăn đôi TB cũ thành 2 TB con.
Câu 2(4đ): Những điểm giống nhau:
+ Có cấu tạo bằng TB.

+ Gồm các phần Vỏ : Biểu bì và thịt vỏ.
Trụ giữa : Mạch rây và mạch gỗ.
Những điểm khác nhau:
+ Biểu bì có lông hút ( Miền hút của rễ ).
+ Rễ có mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ.
+ Thân 1 vòng bó mạch Mạch rây ở ngoài.
Mạch gỗ ở trong.
Đề số 2;
A:Phần trấc nghiệm:
Câu 1.a(0,5đ)
Câu 2.c(1đ)
Câu 3.c(0,5đ)
B:Phần tự luận:
Câu 1(4đ):Rễ có 4 miền:-Miền trởng thành;Dẫn truyền
-Miền hút;hấp thụ nớc và muối khoáng.
- Miền sinh trởng;Làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ che trở cho đầu rễ.
Câu 2(4đ):Thân non gồm:
-Vỏ: +,Biểu bì;Bảo vệ bộ phận bên trong.
+Thịt vỏ;Dự chữ và tham gia quang hợp.
-Trụ giữa; +, Bó mạch;Vận chuyển chất hữu cơ,dự chữ và tham gia quang hợp.
+,Ruột;Chứa chất dự chữ.

Ngày soạn Ngày dạy Dạy lớp
Ngày dạy Dạy lớp
Chơng IV. Lá.
Tiết 21. đặc điểm bên ngoài của lá.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
HS nắm đợc đặc điểm bên ngoài của lá, cách xếp lá trên cành, cây.

Những đặc điểm đó phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng.
2. Kĩ năng: HS phân biệt đợc 3 kiểu gân lá, lá đơn, lá kép.
3. Thái độ: Có thái độ yêu thích bộ môn, bảo vệ thực vật.
7

II. Chuẩn bị củaGV-HS:.
GV: Cành hoa sữa, cành mồng tơi, cành hồng.
HS: Chuẩn bị bài.
III:Tiến trình bài dạy:
1, Kiểm tra bài cũ ? ( không ).
.*Vào bài(1 ) : Lá là cơ quáninh dỡng của cây. vậy lá có đặc điểm gì ? Những đặc điểm
nào thu nhận ánh sáng ? :
2,Nội dung bài mới(40 )
Hoạt động của GV HS Phần ghi bảng
G
?
G
G
G
H
G
H
G
1
2
3
H
G
?
G

G
G
G
?
?
G
G
Yêu cầu hs ôn lại kiến thức về lá Cá
nhân thức hiện SGK.
Xem lại H 19.1 Cho biết tên các bộ phận của
lá.
Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ?
Lá thu nhận ánh sáng mới thực hiện đợc
chức năng này.
Yêu cầu hs quan sát phần phiến lá cuủa tất
của các loại lá Hoạt đông nhóm thực
hiện
SGK
Hớng dẫn HS hoạt động nhóm
Hoạt động nhóm ( 5

)
Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo , nhóm
khác NX , bổ sung
Báo cáo
Đa đáp án đúng
- Phiến lá màu lục dạng bản dẹt , hình dạng
kích thớc khác nhau , diện tích bề mặt của
phiến lá lớn hơn so với cuống lá
- Các phiến lá giống nhau : dạng bản dẹt

màu lục , là phần to nhất của lá
- Những đặc điểm đó giúp lá thu nhận đợc
nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ nuôi
cây .
Đối chiếu điều chỉnh
Yêu cầu lật mặt dới của lá quan sát đối
chiếu vớiH 19.3 Trả lời câu hỏi
Có mấy loại gân lá ? Đó là những loại gân lá
nào ?
NX KL
Yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK /62
NX , bổ sung
Yêu cầu HS quan sát mẫu vật + Quan sát H
19.4 và nghien cứu thông tin
Vì sao lá mồng tơi thuộc lá đơn , hoa hồng
thuộc lá kép
Thế nào là lá đơn , lá kép ?
NX Yêu cầu HS học SGK
1. Đặc điểm bên ngoài của l á
( 20

)
a. Phiến lá
Phiến lá gồm : phiến và cuống
b. Gân lá
Có 3 kiểu gân lá : Hình mạng , cung ,
song song
c. Lá đơn và lá kép
( SGK /62 )
2. các kiểu xếp lá trên thân và cành

8

?
?
G
?
G
G
G
Yêu cầu HS cầm 3 cành quan sát lần lợt từ
ngọn xuống , quan sát từ các phía
Em có NX gì vè các bố trí của lá ở mấu thân
trên so với các mấu thân ở dới .
Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành ? Đó
là những kiểu xếp nào ?
NX KL
Cách bố trí của lá ở mấu thân có lợi gì cho
việc nhận ánh sáng của cây
Yêu cầu HS quan sát H 19.5 + quan sát mẫu
và thực hiện lệnh trong SGK : Điền vào bảng
dới đây những nội dung mà em biết .
Treo bảng trống HS điền
NX KL , yêu cầu HS đọc KLC
( 20 )
- Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành
+ Mcọ cách
+ Mọc đối
+ Mọc vòng
3.Củng cố ,luyện tập(3 )
Chọn các ý đúng trong các câu sau :

1 Trong các nhóm lá sau đây nhóm nào toàn gân lá hình song song :
a. Lá hành , lá nhãn , lá bởi
b. Lá rau muống , lá cải , lá tỏi
c. Lá phong lan , lá ngô , lá lúa , lá hành
d. ý a và b đúng
2. Trong các nhóm sau đây nhóm nào toàn lá đơn
a. Lá dâm bụt , phuợng , dâu
b. Chúc đoà , hoa hồng , lá lốt
c. Lá ổi , dâu , trúc nhật
d. Lá hoa hồng , phợng , lá khế
GV : Đa đáp án đúng : 1- c; 2-c
III. H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1 );
-Học và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trớc bài 20

Ngày soạn:03/11/2009 Ngày dạy: 05/11/2009 Dạy lớp: 6B
Ngày dạy: 06/11/2009 Dạy lớp:6A
Tiết 22. cấu tạo trong của phiến lá.
.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
HS nắm đợc đặc điểm cấu tạo trong phù hợp với chức năng của phiến lá.
Màu sắc của 2 loại phiến lá có cvấu tạo khác nhau Chức năng khác nhau.
2. Kĩ năng: Quan sát , giải thích đợc màu sắc của 2 loại phiến lá dựa vào cấu tạo . nhận
biết trong thực tế.
3. Thái độ : Có ý thức bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
GV : Tranh phóng to H20.4 ; Mô hình cấu tạo 1 phần phiến lá cắt ngang.
HS : Chuẩn bị bài.
III:Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ ? ( 6

)
9

?. Lá có đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây ntn giúp nó nhận đợc nhiều ánh
sáng ?
Đáp án :
- Lá gồm cuống, phiến : Phiến lá mầu xanh lục, dạng bản dẹt.
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây : mọc cách, mọc đối, mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp
so le nhau Giúp lá nhận đợc nhiều ánh sáng.
*Vào bài(1) : Vì sao lá có thể chế tạo chất dinh dỡng cho cây ? Ta hiểu rõ điều này khi
hiểu rõ cấu tạo trong của phiến lá.
2.Nội dung bài mới(33 ) :
Hoạt động của GV HS Phần ghi bảng
G
H
H
G
G
G
G
H
G
G
Yêu cầu hs đọc + Quan sát H20.1 Nhận
biết các phần chính của lá và vị trí của mỗi
phần: Biểu bì - Thịt lá - Gân lá.
Đọc + Quan sát H20.2,3 Thực hiện lệnh
SGK.

- Những đặc điểm nào của lớp TB biểu bì phù
hợp với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh
sáng chiếu vào TB bên trong ?
- Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá TĐK và
thoát hơi nớc ?
Hoạt động nhóm.
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhóm
khác NX, bổ sung.
Chốt lại:
- Chức năng bảo vệ : Biểu bì gồm 1 lớp TB
vách ngoìa xếp sát nhau
- Chức năng ánh sáng chiếu qua đợc : TB
không màu trong suốt
- Hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp cho lá
TĐK và thoát hơi nớc .
Vậy đặc điểm của lớp TB thịt lá phù hợp với
chức năng chính của chúng ntn?
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện
lệnh :
So sánh TB thịt lá với TB mặt trên và lớp TB
thịt lá sát biểu bì mặt dới ( chúng giống nhau
và khác nhau ở điểm nào ? Đặc điểm này phù
hợp với chức năng gì ?)
Giống nhau : TB thịt lá ở cả 2 phía đều chứa
nhiều lục lạp , giúp lá thu nhận đợc ánh sáng
để chế tạo chất hữu cơ cho cây
Những đặc điểm khác nhau
HD HS kẻ bảng
Đa đáp án đúng
1. Biểu bì.(10


)
- Lớp TB biểu bì trong suốt, vách
ngoài dày Chức năng bảo vệ lá.
- Trên biểu bì nhất là mặt dới của lá
có nhiều lỗ khí giúp lá TĐKvà thoát
hơi nớc
2. Thịt Lá ( 15

)
Các đặc điểm so sánh TB thịt lá phía trên TB thịt lá ở phía dới
- Hình dạng của TB
- Cách xếp của TB
- Lục lạp
- Những TB dạng dài
- Xếp sát nhau
- Nhiều lục lạp hơn , xếp theo
- Những TB dạng tròn
- Xếp không sát nhau
- ít lục lạp hơn , xếp lọn xộn
10

chiều thẳng đứng trong TB
G
G
?
H
?
G
- Lớp Tb thịt lá phía trên có cấu tạo phù hợp

với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ
- Lớp TB thịt lá có cấu tạo phù hợp với chức
năng chính là chứa và TĐK
NX- KL
Yêu cầu HS đọc thông tin + quan sát H 20.4
Cá nhân thực hiện lệnh SGK
Gân lá có chức năng gì ?
Nằm xen kẽ giữa phần thịt lá bao gồm mạch
gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các
chất
Qua bài học này em biết đợc những điều gì ?
Yêu cầu HS đọc KLC
- Thịt lá có chứa nhiều lục lạp
- Gồm nhiều lớp có đặc điểm khác
nhau
- Chức năng thu nhận ánh sáng , chứa
và TĐK
3. Gân lá (8

)
Nằm xen kẽ giữa phần thịt lá bao gồm
mạch gỗ và mạch rây chức năng
vận chuyển các chất
3.Luyện tập củng cố(4)
GV : Bài tập ( bảng phụ ). Cho các từ : lục lạp , vận chuyển , lỗ khí , biểu bì , bảo vệ , đóng
mở. Hãy chọn các từ thích hợp để đièn vào chỗ trống trong câu dói đây .
- Bao bọc phiến lá là 1 Tb trong suốt nên ánh sáng có thể lọt qua vào phần thịt lá . Lớp
TB biểu bì có màng ngoài dày , có chức năng cho các phần bên trong củaphiến lá
- TB biểu bì mặt dới có rất nhiều Hoạt động của nó giúp cho lá TĐK và hơi n ớc thoát
ra ngoài .

Các TB thịt lá chứa nhiều có chức năng thu nhân ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu
4.H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà(1 );
- Làm bài tập SGK
- Đọc trớc bài quang hợp
- Chuẩn bị bài : mẩu bánh mì, cơm nguội hoặc khoai tây

11

Ngày soạn: 07/11/2009 .Ngày dạy: 09/11/2009 Dạy lớp: 6A
Ngày dạy:10/11/2009 Dạy lớp: 6B

Tiết 23. quang hợp
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
HS tìm hiểu và phân tích TN Khi có ánh sáng lá có thể chế tạo đợc tinh bột và nhả khí ô
xi
2. Kĩ năng : Làm TN , quan sát và phân tích TN
3. Thái độ : Giải thích đợc 1 vài hiện tợng thực tế : vì sao cây rtồng phải trồng ở nơi có
ánh sáng ? Vì sao phải thả rong vào bể nuôi cá cảnh
II. Chuẩn bị của GV-HS:
1.GV :
- Các dụng cụ TN , dung dịch I ốt là thuốc thử tinh bột
- 1 củ khoai tây luộc chín , dao nhỏ ống nhỏ giọt
- Tranh vẽ H 21.2,2 A, B, C
2.HS : Ôn lại kiến thức về chức năng chính của lá , chất khí nào của không khí có via trò
duy trì sự cháy
III:Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ (5

)

? Lỗ khí có chức năng gì ? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó
Đáp án : Chức năng chính của lá là giúp lá TĐK và thoát hơi nớc
Đặc điểm phù hợp là lỗ khí thông với khoang chứa không khí trong
*. Vào bài(1) : Khác với động vật , cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi
sống mình là do lá có nhiều lục lạp . Vậy lá cây chế atọ đợc chất gì ? Trong điều kiện gì ?
2. Nội dung bài mới(34 ) :
Hoạt động của GV - HS Phần ghi bảng
G
G
H
G
Biểu diễn cách thử tinh bột:
Cho hs q/s mặt cắt của củ khoai tây hoặc củ
khoai lang đã luộc chín(xem màu sắc)
Sau đó gv dùng ống nhỏ giọt nhỏ dung dịch i
ốt vào=> thấy rõ sự biến đổi thành màu xanh
tím của tinh bột khi gặp dung dịch i ốt
Y/c học sinh :Đọc thông tin điều cần biết trớc
khi tìm hiểu TN
Đọc thông tin SGK quan sát H 21.1 nắm
đợc các chi tiết trong hình
Yêu cầu HS hoạt động nhóm , thực hiện lệnh
trong SGK(5) :
- Việc bịt lá trong TN băng bằng giấy đen
nhằm mục đích gì ?
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo
đ ợc khi có ánh sáng (15

)
12


H
G
G
G
G
G
G
H
G
G
?
G
?
G
- Chỉ có phần nào của lá TN đã chế tạo đợc
tinh bột ? Vì sao em biết ?
- Qua TN này em rút ra KL gì ?
Hoạt động nhóm ( 5

)
Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác
NX , bổ sung
Chốt kiến thức :
- Bịt lá TN Làm cho 1 phần của lá không
đợc nhận ánh sáng Mục đích so sánh đối
chứng với phần lá đợc chiếu sáng .
- Chỉ có phần lá không bị bịt chế tạo đợc tinh
bột ( dùng I ốt thử màu xanh tím )
Treo tranh y/c hs nhắc lại thí nghiệm và kết

luận.
Mở rộng thêm:Từ tinh bột và các muối
khoáng hoà tan khác lá sẽ tạo ra các chất hữu
cơ cần thiết cho cây.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm(4) : Tự tìm
hiểu TN bằng cách đọc thông tin phần mô tả
TN và quan sát H 21.2 A, B, C thực hiện
lệnh SGK/70:
- Cành rong trong cốc nào chế tạo đợc tinh
bột ? vì sao ?
- Những hiện tợng nào chứng tỏ cành rong
trong cốc đó đã thải ra chất khí ? đó là chất
khí gì ?
- Có thể rút ra KL gì qua TN ?
Gợi ý: Dựa vào kq của thí nghiệm 1 và chú ý
q/s ở đáy 2 ống nghiệm.
Q/s lớp,chú ý nhóm hs yếu để hớng dẫn
thêm(chất khí nào cần cho sự cháy?(ô xi))
Hoạt động nhóm. ( 5

)
Yêu cầu HS báo cáo , nhóm khác NX , bổ
sung
Nhận xét đa ra đáp án đúng=> cho HS rút ra
KL
Chốt kiến thức :
- Chỉ có cành rong trong cốc B tạo ra tinh bột
vì đợc chiếu sáng .
- Hiện tợng chứng tỏ bọt khí thoát ra từ
cành rong , có chất khí tạo thành ở đáy cốc

TN B
- Là khí ô xi làm tàn đóm bùng cháy
Tại sao vào mùa hè khi trời nắng nóng đứng
dới bóng cây to lại thấy mát mẻ và dễ thở?
Qua bài học em nắm đợc gì ?
Yêu cầu HS đọc KLC trong SGK /70
Lá chỉ chế tạo đợc tinh bột khi có ánh
sáng .
2. Xác định chất khí thoát ra trong
quá trình chế tạo tinh bột ( 19

)
Lá đã nhả khí ô xi trong quá trình chế
tạo tinh bột
13

3.Củng cố, luyện tập ( 3

)
? Vì sao trong các thành phố lớn ngời ta trồng nhiều cây xanh ?
GV;Gọi một vài h s trả lời , h s khác nhận xét , bổ sung .
-Nhận xét cho điểm h s trả lời đúng.
4.H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2 )
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài quang hợp tiếp theo
Ngày soạn: 10/11/2009 .Ngày dạy: 12/11/2009 Dạy lớp:6B
Ngày dạy:13/11/2009 Dạy lớp:6A
Tiết 24. quang hợp ( tiếp )
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:

Vận dụng kiến thức đã học và kỹ năng phân tích thí nghiệm để nắm đợc những chất mà
lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột.
Phát biểu đợcKN đơn giản về quang hợp.
2. Kĩ năng: TN thực hành, phân tích TN, Viết sơ đồ quang hợp.
3 Kĩ năng : Có ý thức giữ gìn , bảo vệ cây xanh.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
1.GV : Làm trớc TN Không có khí CO
2
, cây xanh không chế tạo đợc tinh bột.
2.HS : Ôn lại kiến thức: Sự hút nớc của rễ, vận chuyển các chất trong thân và cấu tạo
trong của lá
Xem lại bài quag hợp đã học ở tiết trớc.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ ? ( 5

)
?. Làm thế nào để biết đợc lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng ?
Đáp án : Tiến hành TN:
- Cây khoai lang cho vào chỗ tối 2 ngày. bịt băng giấy đen 1 phần của lá. đem chậu
ra chỗ có ánh sáng nắng gắt 4 6 giờ.
- Ngắt lá đó tháo băng giấy đen. Cho cồn 90
0
đun cách thuỷ Rửa bằng nớc sạch,
dùng iôt thử Màu xanh tím.
KL: Lá cây chế tạo đợc tinh bột ngoài ánh sáng.
*Vào bài(1): Vậy lá cây cần chất gì để chế tạo tinh bột ? Quang hợp là gì ?
2.Nội dung bài mới(34 ):
Hoạt động của GV HS Phần ghi bảng
G
H

G
Yêu cầu hs hoạt động nhóm(.4)
Đọc SGK Thực hiện mục 1 SGK.
- Cây trong chuông A và B khác nhau ở
những điều kiện gì ?
- Lá cây ở chuông nào chế tạo đợc tinh bột ?
Vì sao ?
- Em có KL gì ?
Gợi ý:Sử dụng kq của tiết trớc-> xác định lá
ở chuông nào có tinh bột và lá chuông nào
không có tinh bột.
1. Lá cây cần chất gì để chế tạo tinh
bột. ( 20

)
* Thí nghiệm. ( SGK/71 )
14

G
G
G
?
G
G
H
G
?
G
Cây ở chuôngA sống trong điều kiện không
khí không có khí cácbonic.

Cây ở chuông B sống trong điềukiện có khí
cacbonic
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Nhóm
khác NX, bổ sung.
Chốt lại kiến thức.
- Cây trong chuông A trồng trong điều kiện
bình thờng có khí CO
2
. cây trong chuông B
trồng trong điều kiện thiếu khí CO
2
. Vì đã bị
nớc vôi hấp thụ hết.
- Lá cây trong chuông B không thể chế tạo đ-
ợc tinh bột vì thiếu khí CO
2
(lá mầu vàng )
- KL: Không có khí CO
2
lá cây không thể chế
tạo dợc tinh bột.
Lu ý hs: chú ý vào điều kiện của thí nghiệm
vì chính điều kiện sẽ làm thay đổi kq thí
nghiệm.
Sau khi hs thảo luận => Rút ra KL?
Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công
côngcộng cần trồng nhiều cây xanh?
Cây xanh hút khí cacbonic
Vậy quang hợp là gì ?
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân.

Tự nghiên cứu sơ đồ tóm tắt quá trình quang
hợp SGK.
Nớc + CO
2

as
Tinh bột + O
2
(rễ hút ) (kk) (trong lá) (MT)
- Nhìn vào sơ đồ hãy phát biểu thành khái
niệm về sự quang hợp.
- Ngoài tinh bột lá cây còn thải sản phẩm nào
khác ?
NX KL .
- Quang hợp
- Ngoài tinh bột lá cây .
Qua nội dung bài học các em cần nắm đợc
những gì ?
Yêu cầu hs đọc kết luận SGK.
KL: Cây cần CO
2
để chế tạo tinh bột
2. Khái niệm về quang hợp. ( 14

)
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có
chất diệp lục sử dụng nớc, CO
2

năng lợng ánh sáng mặt trời để chế tạo

tinh bột.
3.Củng cố, luyện tập(3 )
1. Lá cây sử dụng nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột ? lá lấy những nguyên liệu đố từ
đâu ?
2. viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.
4.H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà(2 )
- Học, trả lời câu hỏi SGK.
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi 3:
+ Những thân non có màu xanh có tham gia quang hợp vài TB của nó có lục lạp chứa
diệp lục.
+ Những cây không có lá hoặc lá rụng sớm thì chức năng quang hợp do thân cây hoặc
lá cây đảm nhận. Vì thân , cành có chất diệp lục, có màu xanh.
15

- Chuẩn bị bài sau:Đọc trớc bài;ảnh hởng của các điều kiện bên ngoàiđến quang hợp-
ý nghĩa của quang hợp.

Ngày soạn: 14/11/2009 Ngày dạy:16/11/2009 Dạy lớp:6A
Tiết 25.
ảnh hởng của các điều kiện bên ngoài đến quang
hợp ý nghĩa của quang hợp
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS nắm đợc điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp.
ý nghĩa của quang hợp.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức, giải thích ý nghĩa của 1 vài biện pháp kĩ thuật trong trồng
trọt.
3. Thái độ: HS xác định 1 vài việc làm để tham gia bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phơng
em.
II. Chuẩn bị của GV-HS:

1.GV - Su tầm 1 số tranh, ảnh cây u sáng, cây u tối.
- 1 số tranh ảnh về vai trò của quang hợp đối với đời sống con ngời và động vật.
2.HS : - Chuẩn bị bài.
III:Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ(4 ): Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp ? Quang hợp là gì ?
Đáp án : - Sơ đồ: Nớc + CO
2

as
Tinh bột + O
2
(rễ hút ) (kk) (trong lá) (MT)
- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nớc, khí CO
2
và năng l-
ợng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột và nhả ra khí Oxi.
*Vào bài(1): Quang hợp của cây xanh diễn ra trong môi trờng có rất nhiều điều kiện
khác nhau. Vậy những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến quang hợp ?
2.Nội dung bài mới :(35)
Hoạt động của GV HS Phần ghi bảng
G
?
?
G
Yêu cầu hs hoạt động nhóm, đọc nội dung
thông tin SGK trả lời câu hỏi.
Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến
quang hợp ?
Giải thích ? (nội dung SGK).
Gợi ý:

- Trồng mật độ quá dày, tận dụng đất cây
mọc chen trúc Thiếu ánh sáng, t
0
không
khí Năng suất thấp.
- Nhiều loại cây cảnh có nhu cầu as không
cao (as yếu) Cây vẫn quang hợp (VD: Trúc
nhật, cây phát lộc ).
- t
0
quá cao hoặc quá thấp Quang hợp
cũng gặp khó khăn
Ta phải có biện pháp chống nóng, chống
lạnh.
1. Những điều kiện bên ngoài nào
ảnh h ởng đến quang hợp . (15

)
16

G
G
G
?
G
G
?
?
?
?

G
Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
NX, bổ sung.
NX phần trao đổi nhóm và kq của các
nhóm- đa ra đáp án đúng để các nhóm có thể
sửa hay bổ sung vào phần trả lời.
Cho hs q/s tranh:(nếu có) bụi lá lốt ở dới
bóng cây, tranh khóm chuối nằm ở gần
nhièu lò gạch=> thấy đợc a/hởng của a/s và l-
ợng khí cacbonic.
Qua nội dung trên em rút ra kl gì?
Vậy quang hợp của cây xanh có ý nghĩa gì ?
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân(4).
Khí Oxi do quang hợp cây xanh nhả ra cần
cho sự hô hấp của những sinh vật nào ?
( Hầu hết các SV khi hô hấp đều cần khí oxi
phần lớn do quang hợp của cây xanh tạo ra ).
Hô hấp của SV và nhiều hoạt động sống của
con ngời đều thải ra khí CO
2
vào không khí.
Nhng vì sao chất khí này trong không khí
nhìn chung là không tăng ?
NX Khi quang hợp cây xanh lấy khí CO
2

do sự hô hấp của các SV thải ra. Nên góp
phần giữ cân bằng lợng khí này trong không
khí .
Các chất hữu cơ do QH của cây xanh chế tạo

ra đợc những SV nào sử dụng ?
Hãy kể những sản phẩm là chất hữu cơ do
cây xanh QH đã cung cấp cho con ngời ?
Qua nội dung vừa nghiên cứu em có KL gì ?
Bài học hôm nay giúp em biết thêm đợc
những gì ?
Yêu cầu hs đọc KL chung và mục em có biết.
- các điều kiện: ánh sáng, nớc, hàm l-
ợng khí CO
2
, t
0
=> ảnh hởng đến
quang hợp.
- Các loài cây khác nhau đòi hỏi các
điều kiện bên ngoài không giống nhau.
2. Quang hợp ở cây xanh có ý nghĩa
gì ? ( 20

)
Các chất hữu cơ và khí ôxi do QH của
cây xanh tạo ra cần cho sự sống của
con ngời và các SV trên trái đất.
3.Củng cố, luyện tập(4 )
GV: Cho học sinh làm bài tập:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
- Vì sao cần trồng cây theo đúng thời vụ?
a.đáp ứng về nhu cầu a/s cho cây quang hợp.
b.đáp ứng đợc nhu cầu về nhiệt độ cho cây quang hợp.
c.Cây đợc phát triẻn trong điều kiện thời tiết phù hợp sẽ thoả mãn đợc những đòi hỏi về

các điều kiện bên ngoài,giúp cho sự quang họp của cây.
d.Lý do a&b.
-đáp án c.
17

4.H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 )
- Học, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài sau.
- ôn lại kiến thức tiểu học:
+ Làm TN ntn để chứng minh trong không khí có khí CO
2
.
+ Không khí thiếu ôxi có duy trì sự cháy không.
Ngày soạn:21/11/2009 Ngày dạy: 23/11/2009 Dạy lớp:6A

Tiết 26. cây có hô hấp không ?
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS phân tích thiết kế TN : Cây có hô hấp không ?
Khái niệm đơn giản về hiện tợng hô hấp, ý nghĩa của hô hấp đối với đời sống.
2. Kĩ năng: Phân tích TN, t duy lô gíc.
3. Thái độ: ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tợng hô hấp của cây.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
.1.GV:
- Tranh phóng to H23.1
- Dụng cụ thiết kế TN : 1 cây trồng sẵn trong cốc nhỏ, 1 cốc thuỷ tinh lớn đựng
vừa côcá có cây, 1 tấm kính đậy miệng cốc thuỷ tinh, 1 túi giấy đen, 1 bao diêm và 1 que
đóm.
2.HS :
Chuẩn bị bài,xem lại sơ đồ quang hợp.

ôn lại kiến thức ở tiểu học về vai trò của khí o xi.
III:Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ(4)
?. Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến QH ? Vì sao cần trồng cây đúng thời vụ ?
Đáp án :
- Những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến QH : nhiệt độ, as, nớc, cácboníc.
- Trồng đúng thời vụ đáp ứng đợc những điều kiện bên ngoài . năng suất cao.
*Vào bài(1) : Lá cây thực hiện QH dới as đã nhả khí ôxi. Vậy lá cây có hô hấp không ?
Làm thế nào để biết đợc ?
2.Nội dung bài mới :(35)
Hoạt động của GV HS Phần ghi bảng
G
H
?
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân.
Đọc thông tin và TN SGK của nhóm bạn lan
và hải.
Nhắc lại cách làm TN của nhóm bạn ?
- Không khí trong 2 chuông đều có chất khí
gì? Vì sao em biết ?
( Đều có khí cácboníc vì trên mặt cốc nớc vôi
trong đều có lớp váng tráng đục )
- Vì sao lớp váng trêm mặt cốc nớc vôi trong
chuông A dày hơn chuông B ?
( Vì cây trong chuông A đã nhả ra khí CO
2
)
- Từ kết quả trên em có KL gì ?
1. Các TN chứng minh hiện t ợng hô
hấp của cây. ( 20


)
a. Thí nghiệm 1.
- TN1 ( SGK / 77 ).
- Khi không có as cây đã thải ra nhiều
khí CO
2
.
18

G
?
G
G
G
G
G
H
G
?
G
Yêu cầu hs hoạt động nhóm.
Nhìn vào H23.2 hãy cho biết nhóm An và
Dũng đã chuẩn bị dụng cụ TN gồm những
gì?
Gợi ý cho hs :
- Mục đích của TN này : Chứng minh đợc
cây đã lấy ôxi của không khí.
- Đối tợng TN : Có cây đã đợc trồng sẵn từ tr-
ớc.

- Cách tiến hành : Đặt cốc có cây lên 1 tấm
kính, dùng cốc thuỷ tinh to úp lên rồi bọc
trong túi giấy đen sau 4 giờ bỏ túi giấy đen
ra. Bật diêm đốt đóm, đa tàn đóm vào khẽ
nhấc cốc thuỷ tinh lên tàn đóm tắt KL
gì ?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm thực hiện SGK.
- An và Dũng đã bố trí TN ntn ? Thử kết quả
TN ra sao ?
- Từ kết quả TN1 và TN2 . Hãy trả lời câu
hỏi của dầu bài và giải thích vì sao ?
Yêu cầu các nhóm báo cao GV chốt lại :
Cây có hô hấp vì TN1 và TN2 cho biết: cây
thải ra khí CO
2
và hút khí O
2
của không khí.
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân, đọc thông tin
SGK ý 1.
Viết sơ đồ hô hấp của cây.
Chất hữu cơ + Khí O
2
Năng lợng + CO
2

+ Hơi nớc.
Đọc thông tin 2 thực hiện lệnh SGK.
- Cây hô hấp trong những trờng hợp nào ?
- Những cơ quan nào của cây tham gia vào

quá trình hô hấp ?
- Hô hấp của cây có ý nghĩa gì với đời sống
của cây ?( các cơ quan của cây hô hấp đợc
cây mới phát triển bình thờng ).
Liên hệ thực tế:
- Ngời ta phải làm cho đất thoáng trong điều
kiện bình thờng
- Cầy bừa kĩ, đất xốp, thoáng
- Phơi ải đất trớc khi cấy .
- Khi cây sống trên cạn bị ngập
Em biết đợc những gì qua nội dung bài học
hôm nay ?
Yêu cầu hs đọc KL chung.
b. Thí nghiệm 2.
- TN 2 ( SGK / 78 )
KL: Cây hút ôxi của không khí
2. Hô hấp của cây. ( 15

)
Ta phải làm cho đất thoáng, tạo điều
kiện cho cây hô hấp tốt Nâng cao
năng suất cây trồng.
3.Củng cố, luyện tập:(4 )
Viết sơ đồ của quá trình quang hợp và hô hấp của cây. Giải thích câu 5
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ:
Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân
4.H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 )
19

- Học, trả lời câu hỏi SGK.

- Hớng dẫn trả lời câu hỏi 4.
- Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 24/11/2009 Ngày dạy:26/11/2009 Dạy lớp:6A
Tiết 27.
phần lớn nớc vào cây đi đâu ?
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Lựa chọn cách thiết kế TN chứng minh cho KL: Phần lớn nớc vào cây đi đâu.
- ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nớc qua lá.
Những điều kiện bên ngoài : Nhiệt độ, as, độ ẩm.
2. Kĩ năng :
-QS,nghiên cứu, t duy nhận biết so sánh kết quả thí nghiệm.
-Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
Giải thích ý nghĩa của 1 số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.
GD lòng say mê môn học,ham học hỏi.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
1.GV:
Tranh phóng to H24.1,2,3 + Bảng phụ ghi kết quả của môic TN.
2.HS :
Chuẩn bị bài + Làm trớc TN và ghi lại kết quả.
III:Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ(4 )
?:Hô hấp là gì?Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
TL:-hô hấp là hiện tợng cây lấy o xi để phân giải các chất hữu cơ sản ra năng lợng cần
cho các hoạt động sống đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nớc.
-Nhờ qtrình hô hấp cây tạo ra w cần cho sự sinh trởng và phát triển
*Vào bài(1) : Chúng ta đã biết cây cần nớc để QH và sử dụng cho 1 số hoạt động khác.
nên hàng ngày rễ phải hút nhiều nớc.

2.Nội dung bài mới :(35)
Hoạt động của GV HS Phần ghi bảng
G
H
?
H
?
G
H
G
?
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân.(1->2)
Nghiên cứu thông tin SGK/80.
Một số hs đã dự đoán đợc điều gì ?
Phần lớn nớc do rễ hút vào đã đợc thải ra
ngoài và họ nghĩ rằng:Nớc đã thoát hơi qua lá
Để chứng minh điều đó họ đã làm gì ?
Làm thí nghiệm.
Yêu cầu hs nghiên cứu TN, thảo luận
nhóm(7) để lựa chọn theo cách sau.
- Tìm hiểu cả 2 TN, suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi
SGK/81.
TN1 có bao nhiêu nhóm lựa chọn. TN2 có
1. TN xác định phần lớn n ớc vào cây
đi đâu ? ( 15

)
20

H

G
?
?
G
H
?
G
H
?
?
G
G
H
G
G
?
?
bao nhiêu nhóm chọn ?
Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả TN
nhóm đã lựa chọn.
Gợi ý :
- TN1 của nhóm 1 ( Dũng và Tú ) đã chứng
minh đợc nội dung nào của dự đoán ? Nội
dung nào cha chứng minh đợc ?
-Kết quả của nhóm Dũng và tú:Mới chỉ cm đ-
ợc ở cây có lá có hiện tợng thoát hơi nớc,cây
không có lá không có hiện tợng đó.Nhng thí
nghiệm cha Cm đợc lợng nớc thoát ra là do rễ
hút lên,bởi vì trong hiện tợng hô hấp cây
cũng thải ra hơi nớc.

- TN2 của nhóm 2 ( Tuấn và Hải ) đã chứng
minh đợc nội dung nào của dự đoán ? Hãy
giải thích ?
Thí nghiệm của nhóm Tuấn và Hải kiểm
chứng đợc dự đoán ban đầu.
Vậy sự lựa chọn nào là đúng ?
Chốt lại kiến thức.Trong TN các nhóm đều
phải sự dụng cây tơi có đủ rễ, thân, lá. còn 1
cây không có rễ thân lá để chứng minh vai
trò của lá trong TN.
Phân tích kết quả của 2 TN ?
Rút ra kết luận gì ?
NX KL .
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân.
Đọc thông tin tiếp và QS h 24.3 Phân
tích đợc con đờng mà nớc đã thoát ra ngoài
qua lá.
Vì sao sự thoát hơi nớc qua lá có ý nghĩa
quan trọng đối với đời sống của cây ?
NX KL.
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân.
Nghiên cứu thông tin SGK Thực hiện lệnh
SGK/82.
Vì sao ta phải làm nh vậy?
Sự thoát hơi nớc phụ thuộc vào những điều
kiện bên ngoài nào ?
-Phần lớn nớc do rễ hút vào cây đã đợc
thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nớc qua
lá.
2. ý nghĩa của sự thoát hơi n ớc qua

lá.( 10

)
-Tao lực hút làm cho nớc và muối
khoáng vận chuyển đợc từ rễ lên lá.
-Làm dịu mát cho lá.
3. Những điều kiện bên ngoài nào
ảnh h ởng đến sự thoát hơi n ớc qua
lá.( 10

)
21

?
?
Giúp hs hoàn thiện đáp án.
Nếu cây thiếu nớc sẽ sảy ra hiện tợng gì?
Khô héo-> chết.
Bài học hôm nay giúp em biết đợc điều gì ?
Yêu cầu hs đọc KL chung.
-Các điều kiện bên ngoài nh:a/s , nhiệt
độ,độ ẩm không khí ảnh hởng đến sự
thoát hơi nớc của lá.
Vì vậy,cần phải tới đủ nớc cho cây
nhất là vào thời kỳ nắng nóng,khô hạn.
- 3.Củng cố, luyện tập:(4 )
- Hãy mô tả TN chứng minh sự thoát hơi nớc qua lá ?
- Sự thoát hơi nớc qua lá phụ thuộc vào những điều kiện nào ?
- 4.H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1 )
- Học trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc mục em có biết.
- Chuẩn bị bài sau : Mẫu: Cây xơng rồng có chồi mọc, củ hoàng tinh, củ rong riềng,
củ hành.
22

Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:
Ngày dạy: Dạy lớp:
Tiết 29. biến dạng của lá
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS nắm đợc ý nghĩa đặc điểm hình thái và chức năng của 1 số loại lá.
ý nghĩa biến dạng của lá.
2. Kĩ năng: QS, nhận biết lá biến dạng.
3. Thái độ: HS thấy đợc sự đa dạng của lá biến dạng, ý nghĩa.
II. Chuẩn bị của GV-HS:
1.GV Mẫu vật : Lá cây đậu hà lan, mây, bèo đất, nắp ấm, dong ta hoặc củ dong riềng,
cây xơng rồng.
2.HS : Chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
III:Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ)
?. Vì sao sự thoát hơi nớc qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng ?
Đáp án : Giúp cho việc vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá không bị
đốt nóng dới as mặt trời.
1. Vào bài : Phiến lá thờng có dạng bản dẹt, chức năng chính của lá là chế tạo tinh bột
cho cây. nhng ở 1 số cây do thực hiện chức năng khác lá đã bị biến dạng. Có những
loại lá biến dạng nào ? biến dạng có ý nghĩa gì ?
2.Nội dung bài mới :
Hoạt động của GV HS Phần ghi bảng
G
G

G
G
G
G
H
G
H
G
Yêu cầu hs hoạt động nhóm.
Yêu cầu hs bỏ mẫu vật đã chuẩn bị lên bàn
để QS cùng tranh vẽ SGK Thực hiện
SGK.
- Tìm những thông tin về lá biến dạng theo
SGK hớng dẫn.
- Lá của cây xơng rồng có đặc điểm gì ?
- Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở
những nơi khô hạn ? Thiếu nớc ?
- Quan sát và tìm thông tin H25.1,2,3.
Yêu cầu hs đọc tiếp thông tin H25.6,7.
Hớng dẫn hs điền các thông tin vào vở bài tập
đã kẻ sẵn.
Sửa chữa bảng của hs bằng bảng phụ hoặc
bằng trò chơi Thi điền bằng liệt kê SGV
Yêu cầu hs đọc bảng.
Yêu cầu hs nghiên cứu cá nhân.
Tự nghiên cứu bảng Thực hiện SGK.
NX gì về đặc điểm hình thái và chức năng
chủ yếu của lá biến dạng so với lá bình th-
ờng.
Treo bảng phụ Yêu cầu hs điền + hs khác

NX, bổ sung.
1. Có những loại lá biến dạng nào
( 10

)
- HS ghi nhận bảng.
2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì
( 23

)
23

Điền bảng.
Đa ra đáp án đúng.
Tên mẫu vật Đặc điểm hình thái của lá
biến dạng
Chức năng chủ yếu
của lá biến dạng
Tên lá biến dạng
Xơng rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát
hơi nớc
Lá biến gai
Lá đậu hà lan Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên
cao
Tua cuốn
Lá cây mây Lá ngọn có dạng tay móc Giúp cây bám
Leo lên
Tay móc
Cây giềng Lá phủ trên thân rễ có dạng
vẩy mỏng, mầu nâu nhạt.

Che chở bảo vệ cho
chồi của thân rễ.
Lá vẩy
Củ hành Bẹ lá phình to thành vẩy
dày, mầu trắng.
Chứa chất dự trữ
cho cây.
Lá dự trữ.
Cây bèo đất Trên lá có rất nhiều lông
tuyến, tiết chất dính.
Bắt và tiêu hoá mồi. Lá bắt mồi.
Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành cái
bình có nắp đậy. Thành
bình có tuyến tiết chất dính
thu hút và tiêu hoá mồi.
Bắt và tiêu hoá sâu
bọ chui vào bình.
Lá bắt mồi.
G
?
G
?
G
Yêu cầu hs ghi nhận bảng.
Qua nội dung bảng cho biết lá biến dạng có ý
nghĩa gì ?
NX KL .
Qua nội dung bài học này giúp em biết đợc
điều gì ?
Yêu cầu hs đọc nội dung KL chung.

- Ghi nhận bảng.
- Lá biến dạng thích nghi với chức
năng khác nhau, trong những hoàn
cảnh khác nhau.
- 3.Củng cố, luyện tập Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Vì sao lá của 1 số loại cây
xơng rồng biến thành gai ?
- Có những loại biến dạng nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ?
- 4.H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:(
- Học trả lời câu hỏi SGK.
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi 1.
- Chuẩn bị bài sau : Cây râu má, khoai lang, lá thuốc bỏng.
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:
Ngày dạy: Dạy lớp:
Chơng V. sinh sản sinh dỡng
Tiết 30. sinh sản sinh dỡng tự nhiên
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- HS nắm đợc khái niệm sinh snr sinh dỡng tự nhiên
- Phân biệt và nhận biết đợc các kiến thức SSSDTN
2. Kỹ năng : Quan sát mẫu vật hoạt động nhóm
24

3. Thái độ : Tăng tính hứng thú học tập bộ môn
II. Chuẩn bị của GV-HS:
1.GV Tranh vẽ H 26 , mẫu vật : Cây rau má, củ gừng , củ khoai lang , lá thuốc bỏng,
bảng phụ SGK
2.HS : Su tầm mẫu vật nh đã hớng dẫn , ôn lại kiến thức về biến dạng của thân và rễ , kẻ
bảng vào vở bài tập
III:Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ? Có những loại thân rễ biến dạng nào ?

Đáp án : Thân củ , thân rễ
Rễ củ , rễ móc , rễ thở , giác mút
1. Vào bài :ở 1 số cây có hoa rễ thân lá của nó ngoài chức năng nuôi dỡng cây còn có
thể tạo thành cây mới . Vậy cây mới đó đợc hình thành ntn?
2.Nội dung bài mới :
Hoạt động của GV HS Phần ghi bảng
G
?
H
G
G
G
Yêu cầu HS hoạt động nhóm , thực hiện lẹnh
trong SGK / 87
ở H 26.1 26.4 đó là những bộ phận nào
của cây .
Yêu cầu HS quan sát H 26.1 26.4 cùng 1
số mẫu vật các em mang đến lớp , thảo luận
nhóm thực hiện lệnh trong SGk :
- Cây rau má khi bò trên đất ẩm , ở mỗi mấu
thân có hiện tợng gì ?
- củ gừng để ở nơi đất ẩm có thể tạo thành
những cây mới đợc hkông ? vì sao ?
- Củ khoai để ở những nơi ẩm có thể tạo
thành những cây mới đợc không ? vì sao ?
- Lá thuốc bỏng để ở nơi đất ẩm có thể tạo
thành cây mới đợc không ? vì sao ?
Hớng dẫn các nhóm thực hiện
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả , nhóm
khác NX, bổ sung

Yêu cầu HS điền vào bảng phụ , GV đa đáp
án đúng
1. Sự tạo thành cây mới từ rễ , thân ,
lá ở 1 số cây có hoa ( 25

)
STT Tên cây Sự tạo thành cây mới
Mọc từ phần Phần đó thuộc cơ quan nào Trong điêù kiện
nào của cây nào
1
2
3
4
Rau má
Gừng
Khoai lang
Lá thuốc bỏng
Thân bò Cơ quan sinh dõng Có đất ẩm
Thân rễ Cơ quan sinh dỡng Nơi ẩm
Rễ củ Cơ quan sinh dỡng Nơi đất ẩm
Lá Cơ quan sinh dỡng Đủ độ ẩm
G
G
H
G
Yêu cầu hs ghi nhận bảng đáp án
Yêu cầu HS nghiên cứu cá nhân
Nghiên cứu thông tin SGK , thực hiện
lệnh trong SGK hoàn thành nội dung đó
vào vở bài tập

Gọi 1 ,2 HS NX bổ sung
2. Sinh sản sinh d ỡng tự nhiên của cây
( 10

)
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×