Giáo án Sinh học 6
Ngày soạn: 20/9/2010
Ngày giảng: 22/9/2010
Chương II. RỄ
Tiết8 CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức
- Học sinh nhận biết và phân biệt được hai loại rể chính: rể cọc và rể chùm,
- phân biệt được cấu tạo và chức năng của các miền của rể.
2- Kỹ năng - Quan sát so sánh, kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, trực quan, thuyết trình
III. CHUẨN BỊ
Gv: Tranh phóng to các loại rễ, và các miền của rễ
Hs : Một số rể cây
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
1. Ổn định lớp : Sỉ số, tác phong học sinh,vệ sinh lớp. ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
6B:Châu 6C: Văn An 6D: Công, Đạt
Câu 1: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật
Câu 2: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá
trình phân chia diễn ra như thế nào?
Đáp án
Câu 1: Tế bào mới hình thành có kích thước bé nhỏ nhờ quá trình trao đổi
chất chúng lớn lên dần lên thành những tế bào trưởng thành.
Câu 2: Tế bào đựợc sinh ra và lớn lên đến một kích thước nhất định sẽ phân
chia thành hai tế bào con, đó là sự phân chia của tế bào.
- Quá trình phân bào: Đầu tiên hình thành hai nhân, sau đó chất tế bào phân
chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào thành hai tế bào con.
- Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.
- Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.
- Gọi HS khác nhận
- GV cho điểm
3. Giảng bài mới
+ Giới thiệu bài: Rễ giữ cho cây mọc được trên đất. Rễ hút nước và muối
khoáng hoà tan. Không phải tất cả các loại cây đếu có cùng một rễ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ
18’ - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Yêu cầu học sinh chia nhóm.
- Học sinh để các mẩu vật lên bàn.
1- Các loại rễ
Giáo viên: Nguyễn Khương; Tổ: Sinh - Hóa
19
Giáo án Sinh học 6
- Giáo viên giúp học sinh nhận biết tên
cây.
? Dựa vào đặt điểm nào các em phân
loại rễ cây làm hai nhóm.
- Chia nhóm và cùng thảo luận những
cây mình mang theo có tên gì? và phân
chia chúng thành hai nhóm có hai loại
rễ khác nhau
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên phân chia rễ cọc, rễ chùm,
hướng dẫn học sinh sắp xếp lại các loại
rễ cây: rễ cọc, rễ chùm.
? Rễ cọc có đặc điểm gì?
? Rễ chùm có đặc điểm gì?
- Cá nhân mỗi học sinh viết đậm điểm
mà mình phân loại.
- Một học sinh trình bày.
Học sinh quan sát tranh.
- Đối chiếu với các loại rễ cây và phân
biệt chúng làm hai nhóm: nhóm rễ cọc
và nhóm rễ chùm.
- Học sinh quan sát hai loại rễ và nêu
đặt điểm của từng loại rễ.
- Làm bài tập trong sách giáo khoa
tr.29
Từ đó rút ra kết luận.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên
những cây có rễ chùm và rễ cọc.
Nhận xét sự phân biệt của học sinh.
Yêu cầu học sinh làm bài tập tr.30.
Quan sát hình 9.2 ghi tên cây có rễ cọc,
rễ chùm.
Dựa vào những cây mà nhóm kể tên, kể
tên những cây có rễ cọc vàa rễ chùm
vào vở bài tập.
Sau đó trình bày trước lớp, học sinh
khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh phân biệt trình bày.
- Cây có rể cọc bưởi, cải, hồng xiêm…
- Cây có rể chùm:…..
- Học sinh chỉ trên tranh xác định các
miền của rể và chức năng của rể.
- Cây có hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ
chùm:
+ Rễ cọc gồm một rễ cái và các rễ con.
+ Rễ chùm gồm nhiều rễ con bằng
nhau mọc ra từ gốc thân.
Giáo viên: Nguyễn Khương; Tổ: Sinh - Hóa
20
Giáo án Sinh học 6
Hoạt động 2: Tìm hiểu các miền của rễ
15’ Treo tranh hình 9.3.
Yêu cầu học sinh quan sát hình đối
chiếu bảng bên đặc điểm các miền của
rể và chức năng của các miền.
- Học sinh quan sát hình 9.3, đối chiếu
bảng bên
2 – Các miền của rễ
Rễ có bốn miền:
- Miền trưởng thành có chức ăng dẫn
truyền.
- Miền hút hấp thụ nước và muối
khoáng.
- Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
4’ 4). Kiểm Tra Đánh Giá:
- Giáo viên đưa ra 10 loại cây cho học sinh phân biệt ra cây co rễ cọc và rễ
chùm.
- Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của miền?
- Gọi HS đọc nội trong khung
2’ 5.Hướng Dẫn Học Ơ Nhà.
- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục “ Em có biết”
- Xem trước bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
- Nhận xét đánh giá
VI. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/9/2010
Ngày giảng: 27/9/2010
Tiết: 9 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức
- Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ .
- Qua quan sát nhận thấy được đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng của chúng .
- Biết ứng dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng liên quan đến rễ cây.
2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu
3- Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ cây
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại , trực quan , diễn giảng
Giáo viên: Nguyễn Khương; Tổ: Sinh - Hóa
21
Giáo án Sinh học 6
III. CHUẨN BỊ
- HS : Học bài , xem trước bài
- GV : Kính hiển vi , tiêu bản (nếu có)
Tranh vẽ phóng to hình 10.1 , 10.2 , 7.4
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
1). Ổn định lớp , sỉ số , tác phong ( 1’)
2).Kiểm tra bài cũ : (5’)
6B:Dung, Hải 6C: Diệu, Giang; 6D:Đức, Hậu
Câu 1: Có mấy loại rễ nêu đặc điểm của từng loại?
Câu 2: Rễ gồm mấy miền ? Chức năng của miền?
Đáp án
Câu 1: - Cây có hai loại rễ chính là rễ cọc và rễ chùm:
+ Rễ cọc gồm một rễ cái và các rễ con.
+ Rễ chùm gồm nhiều rễ con bằng nhau mọc ra từ gốc thân.
Câu 2: Rễ có bốn miền:
- Miền trưởng thành có chức ăng dẫn truyền.
- Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
- Gọi HS khác nhận
- GV cho điểm
3. Giảng bài mới
+ Giới thiệu bài: Ta đã biết rễ có bốn miền và chức năng của mỗi miền
.Các miền của rễ đều có chức năng quan trọng, nhưng vì sao miền hút lại là
phần quan trọng nhất của rễ? Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối
khoáng hoà tan trong đất như thế nào?
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ .
13’ ? Rễ gồm có mấy miền
? Chức năng mổi miền là gì.
- Trong mổi miền của rễ thì miền hút
quan trọng nhất , có nhiều lông hút có
chức năng hút nước và muối khoáng
hoà tan trong đất .
- GV treo hình 10.1, HS quan sát
hình 10.2
- GV giới thiệu tranh , xác định 2
miền : vỏ và trụ giữa , vị trí cấu tạo các
bộ phận miền của vỏ ( biểu bì , thịt
vỏ ), trụ giữa ( bó mạch : mạch gổ ,
mạch rây , ruột ) . - Nhận biết cấu tạo
CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
Giáo viên: Nguyễn Khương; Tổ: Sinh - Hóa
22
Giáo án Sinh học 6
tế bào lông hút . So sánh khác nhau cấu
tạo tế bào thực vật và cấu tạo tế bào
lông hút .
- GV cho học sinh quan sát 2 tranh vẽ
xong và gọi 1 học sinh đọc bảng ở
SGK , so sánh với hình vẽ hiểu được
cấu tạo và chức năng miền hút .
? Cấu tạo miền hút gồm mấy phần ?
? Chức năng từng phần
Hoạt động 2 :Tìm hiểu chức năng của miền hút .
20’ - GV sau khi cho học sinh đọc bảng
đưa ra những câu hỏi để HS thảo luận
- GV giải thích so sánh sự khác nhau
giửa tế bào lông hút và tế bào TV.
? Vì sao nói mổi lông hút là một tế bào
nó có tồn tại không .
-Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ
các thành phần của tế bào như : vách tế
bào , chất tế bào , nhân . Tế bào lông
hút là tế bào biểu bì kéo dài
Lông hút không tồn tại khi già nó sẽ
rụng đi.
-GV nhận xét và ghi bảng các bộ phận
của miền hút
- Miền hút gồm hai phần
+Vỏ - Biểu bì
-Thịt vỏ
+Trụ giữa Ruột
Bó mạch m rây
m gổ
? Một HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
.GV dùng tranh vẽ giải thích lại cho HS
hiểu rỏ hơn cấu tạo miền hút .
- Cấu tạo miền hút gồm 2 phần
chính :
+ Vỏ gồm biểu bì có nhiều lông hút ,
lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có
chức năng hút nước và muối khoáng
hoà tan . Phía trong là thịt vỏ có
chức năng chuyển các chất từ lông
hút vào trụ giữa.
+ Trụ giữa gồm các mạch gỗ và
mạch rây có chức năng vận chuyển
các chất .
Ruột chứa chất dự trữ
5’ 4. Củng cố : ( 5’)
- Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng ?
- Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không ? vì sao .
- Không , những cây rễ ngập nước không có lông hút vì nuớc và muối khoáng
hoà tan trong nước ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì của rễ .
2’ 5. Hướng dẩn học ở nhà : (2’)
- Học bài và vẽ hình 10.1 , 10.2
- Kẽ bảng cấu tạo và chức năng miền hút vào vở BT
- Làm BT 2 SGK xem bài Sự Hút Nước Và Muối Khoáng Của Rễ .
- Làm BT chuẩn bị cho bài sau . (SGK) , chia nhóm làm
Giáo viên: Nguyễn Khương; Tổ: Sinh - Hóa
23
Giáo án Sinh học 6
* Nhận xét , đánh giá
VI. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/9/2010
Ngày giảng: 29/9/2010
Tiết: 10 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
I. MỤC TIÊU YÊU CẦU
- Học sinh biết quan sát nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được
vai trò của nước và muôí khoáng .
- Xác định con đường rễ cây hút nước, muối khoáng hoà tan .
- Biết vận dụng kiến thức đã học để biết một số hiện tượng trong thiên
nhiên cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?
II. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, quan sát, diễn giải
III. CHUẨN BỊ
- HS: bảng báo cáo kết quả khối lượng các mẫu vật mà nhóm làm
- GV: tranh vẽ hình 11.1; 11.2 ; bảng 1 SGK; 2 chậu cây đậu...
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
1. Ổn định lớp : Sỉ số, tác phong học sinh,vệ sinh lớp. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
6B:Hiển, Hoàng 6C: Hà, Hoa 6D: Hậu, Hoài
- Em hãy nêu cấu tạo miền hút của rễ có mấy phần ? chức năng của từng phần?
Sửa bài tập 2 SGK.
3. Bài học
Hoạt động 1:Tìm hiểu nhu cầu nước của cây.
20’
- rễ cây bám chặt vào đất và hút nước
và muối khoáng hoà tan từ đất .
- Muốn biết cây cần nước như thế nào
ta hãy nghe và quan sát thí nghiệm.
? HS đọc thí nghiệm trong SGK
- GV cho HS thảo luận, trao đổi câu hỏi
và trả lời.
- Các nhóm cử đại diện trả lời và GV
I/. Cây cần nước và muối khoáng các
loại.
1). Nhu cầu nước của cây.
Giáo viên: Nguyễn Khương; Tổ: Sinh - Hóa
24
Giáo án Sinh học 6
nhận xét.
? Bạn Minh làm thí nghiệm với mục
đích gì?
- GV nhận xét và cho Hs quan sát hai
chậu cây đậu để chứng minh cây cần
nước như thế nào?
* Thí nghiệm 2: Các nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm về lượng nước có trong
cây, quả, hạt, củ...
Cây cải bắp, trước khi phỏi 100gr,
sau khi phỏi còn 10 gr, nước 90%.
- Quả dưa chuột 100 gr - 5 - 95%
- Hạt luá 100gr - 70gr - 30gr
- Củ khoai lang 100gr - 70 gr - 30 gr
? HS đọc phần cung cấp kiến thức
? Qua thí nghiệm 1,2 em có nhận xét gì
nhu cầu về nước đối với cây?
? Kể tên cây cần nước?
? Cây nào cần ít nước.
? Vì sao cần phải cung cấp đủ nước cho
cây đang lúc cây sẽ sinh trưởng tốt,
năng suất cao.
- Nước rất cần cho cây, không có nước
cây sẽ chết.
- Nước cần nhiều hay ít còn phụ thuộc
vào các giai đoạn sống, các bộ phận khác
nhau của cây.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây.
16’ - GV treo tranh 11.1, bảng số liệu SGK
? HS đọc thí nghiệm 3.
? Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm
trên để làm gì?
? Dựa vào thí nghiệm trên em hãy thiết
kế thí nghiệm, để giải thích tác dụng
muối lân, muối kali
- HS thảo luận, bổ sung, GV đến từng
nhóm nhận xét góp ý kiến.
- Sau đó GV nhận xét chung
? HS đọc thông báo kiến thức SGK
- GV dùng bảng hướng dẫn HS
- GV cho HS trao đổi và thảo luận các
câu hỏi SGK
- GV nhận xét chung
- GV cho HS đọc phần kết luận SGK
- Tổng kết bài học GV cho điểm và
nhận xét các nhóm, HS ý kiến xây
2. Nhu cầu muối khoáng của cây.
- Rễ cây chỉ hấp thụ được các muối
khoáng hoà tan trong nước .
- Muối khoáng giúp cho cây sinh trưởng
và phát triển
- Cây cần nhiều loại muối khoáng nhiều
nhất là : Muôí đạm, muôí lân, muối Kali.
Giáo viên: Nguyễn Khương; Tổ: Sinh - Hóa
25