Tải bản đầy đủ (.doc) (130 trang)

Chiến lược tự do hóa mở cửa thị trường viễn thông Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.35 KB, 130 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
lời nói đầu
1. Tính Cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Trong công cuộc đổi mới đất nớc, dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, ngành Viễn
thông Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu nhất định. Viễn thông Việt Nam đã nhanh chóng hiện
đại hoá đợc mạng lới, rút ngắn đáng kể khoảng cách về cơ sở hạ tầng Viênx thôngvới các nớc
trong khu vực cũng nh trên thế giới. Đến hết năm 1998, đã có 61/61 tỉnh thành phố, 100% số
huyện đã đợc trang bị tổng đài điện tử kỹ thuật số, gần 7000/9330 xã có máy điện thoại. Hầu
hết các tỉnh, thành phố, thị xã đã liên lạc trực tiếp khắp cả nớc và các nớc trên thế giới qua 3
tổng đài, 6 trạm vệ tinh và các tuyến cáp quang biển. Đến nay Viênx thôngViệt Nam đã hoà
nhập với mạng thông tin toàn cầu. Tuy nhiên so với thế giới, mật độ điện thoại của Việt Nam vẫn
còn rất thấp. Mật độ điện thoại năm 1997 ở nớc ta mới đạt 1,58 máy/100 dân và trong khi đó ở
Châu á trung bình 5 máy/100 dân, toàn thê giới trung bình 12 máy/100 dân, Hàn Quốc 43,04
máy/100 dân, Singapore là 55 máy/100 dân, Đài Loan là 46,62 máy/100 dân... Mục tiêu đến
năm 2020 ngành Viễn thôngViệt Nam đã phấn đấu đa mật độ điện thoại lên 30 - 35 máy/100
dân tức là gấp 10 - 15 lần hiện nay và phải tiếp tục phát triển và hiện đại hoá mang thông tin
liên lạc quốc gia, mở liên lạc điện thoại đến hầu hết các xã do đại hội VIII đảng cộng sản Việt
Nam đề ra. Để đạt đợc mục tiêu đó, trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2020, Viễn thông Việt
Nam đòi hỏi một khối lợng vốn khổng lồ, (khoảng 25 tỷ USD) để phát triển. Bên cạnh đó, trớc
xu thế hội nhập quốc tế ngày càng đợc mở rộng: Từ sản xuất hàng hoá thuần tuý nay đã lan
sang cả lĩnh vực dịch vụ trong đó có dịch vụ Viễn thông diễn ra ở hầu hết các quốc gia trên
thế giới. Đây là một vấn đề, một đòi hỏi cấp bách đối với dịch vụ Viễn thông Việt Nam khi bớc
vào thế kỷ 21. Đứng trớc những yêu cầu nh vậy, thì từ nay đến năm 2020 dịch vụ Viễn thông
Việt Nam phải có một chiến lợc phát triển phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đất nớc, phù hợp
với hiện trạng Viễn thông Việt Nam; để có thể phát huy đợc nội lực, thu hút vốn nớc ngoài và
hội nhập quốc tế. Từ tình hình đó, đề tài Chiến l ợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn
thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập quốc tế mang tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn quan
trọng.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn:


- Khái quát tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam trong thời gian vừa qua, các xu h-
ớng phát triển Viễn thông trên thế giới và kinh nghiệm mở cửa, hội nhập của một số quốc gia
trên thế giới.
- Phân tích thực trạng phát triển và mở cửa hội nhập của Bu điện Việt Nam trong lĩnh
vực dịch vụ Viễn thông trong thời gian qua.
- Xây dựng một chiến lợc tổng thể về tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông
từ nay đến năm 2020, từ đó đề xuất một số kiến nghị và giải pháp cả về phía Nhà nớc và các
doanh nghiệp để thực hiện đợc chiến lợc đã đề ra.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Với tính đa dạng của đề tài, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về chiến lợc tự do hoá và
mở cửa thị trờng dịch vụ trên phơng diện tổng thể sau khi đã nghiên cứu một cách cụ thể tình
hình hội nhập kinh tế nói chung và lĩnh vực dịch vụ Viễn thông nói riêng trên thế giới, và tình
hình phát triển hội nhập của Bu điện Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông trong thời gian
qua.
4. Kết cấu nội dung của bài viết.
Bài viết gồm 122 trang, đợc kết cấu thành 3 chơng chủ yếu sau:
Chơng I - Tính tất yếu khách quan của hội nhập quốc tế và những vấn đề đặt ra đối với
lĩnh vực dịch vụ Viễn thông Việt Nam.
Chơng II - Tình hình phát triển và mở cửa hội nhập của Bu điện Việt Nam trong lĩnh vực
dịch vụ Viễn thông trong thời gian qua.
Chơng III - Chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam trớc
xu thế hội nhập quốc tế.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan nội dung bài viết là do bản thân thực hiện, không
sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của các sinh viên khác. Các số
liệu, tài liệu trong luận văn đều có nguồn dẫn trung thực và khách quan.
Nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với nhà trờng.
Hà Nội, tháng 6 năm 1999.

Ký tên
Họ tên: Trần Anh Tuấn
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I
Tính tất yếu khách quan của hội nhập quốc
tế và những vấn đề đặt ra đối với lĩnh vực
dịch vụ Viễn thông Việt Nam
Mục đích của chơng này đi vào tìm hiểu tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của
Việt Nam trong thời gian qua. Đồng thời nêu lên các xu hớng phát triển Viễn thông
trên thế giới và nghĩa vụ tự do hoá dịch vụ Viễn thông của Việt Nam khi tham gia vào
các tổ chức kinh tế quốc tế. Để rút ra đợc những kinh nghiệm và bài học cho chiến lợc
tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông của Việt Nam trong thời gian tới,
trong chơng này khái quát một số kinh nghiệm và bài học mở cửa thị trờng dịch vụ
Viễn thông của một số nớc trên thế giới. Chơng I bao gồm 4 vấn đề đợc trình bày
sau:
I. Hội nhập quốc tế -Một xu thế tất yếu của các quốc gia trên thế
giới
II. Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập
III. Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lợc tự do hóa và mở cửa thị
trờng dịch vụ Viễn thông Việt Nam
IV. Kinh nghiệm và lộ trình mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông
các nớc trong khu vực và trên thế giới
I - Hội nhập quốc tế -Một xu thế tất yếu của các quốc gia
trên thế giới
Hội nhập đã trở thành một trào lu không thể đảo ngợc, và việc tham gia của các
quốc gia vào tiến trình này là tất yếu với thực tế là các thể chế chính trị, kinh tế thơng
mại toàn cầu, liên khu vực vẫn không ngừng đợc củng cố và phát triển cả về lợng và
chất
1.Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian qua

Hai thập kỷ qua, quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế đã thực sự bớc sang
một giai đoạn mới -Giai đoạn toàn cầu hoá Cơn lốc hoà nhập kinh tế đã cuốn tất cả
các nớc trên thế giới từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam với tốc độ nhanh đến
chóng mặt. Các nền kinh tế trên hành tinh xâm nhập lẫn nhau, liên kết với nhau, đa
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nền kinh tế thế giới thành một nền kinh tế hoà nhập ngày càng đậm nét với một thị tr-
ờng buôn bán toàn cầu sôi động. Đối với các quốc gia công nghiệp phát triển, hội
nhâp kinh tế quốc tế là con đờng ngắn nhất để họ nhanh chóng xác lập vị thế quốc tế,
là phơng thức phát triển giúp họ đẩy mạnh chi phối và dẫn dắt các xu thế kinh tế toàn
cầu. Còn đối với các quốc gia đang phát triển hội nhập kinh tế quốc tế không những là
chiến lợc quan trọng thúc đẩy nhịp độ phát triển kinh tế xã hội mà còn là sự lựa chọn
không thể tránh khỏi để đạt đợc sự tăng trởng kinh tế bền vững. Hơn nữa ngày nay
đông lực của hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ nhằm khai thác lợi thế so sánh mà
còn là tiến bộ khoa học kỹ thuật và mở rộng cơ chế thị trờng. Điều này càng làm cho
các quan hệ đầu t, thơng mại, chuyển giao công nghệ, quản lý...đan chéo hoà nhập
vào nhau hơn trong một chỉnh thể thống nhất mà trong đó các nền kinh tế quốc gia chỉ
là một bộ phận hợp thành của kinh tế toàn cầu
1.1 Tiến bộ khoa học kỹ thuật thúc đẩy toàn cầu hoá.
Với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ trong thời gian vừa qua đã
làm cho hội nhập kinh tế bớc vào một giai đoạn mới -Giai đoạn toàn cầu hoá và khu
vực hoá. Những tiến bộ to lớn về công nghệ thông tin cũng nh trong lĩnh vực kỹ thuật
và công nghệ khác đã cho phép tổ chức sản xuất và tiến hành buôn bán trên quy mô
toàn cầu. Các máy Fax,cáp sợi thuỷ tinh,máy vi tính...tạo điều kiện thuận lợi cho các
công ty đa quốc gia tổ chức điều khiển từ xa các chi nhánh bố trí chằng chịt của họ
một cách nhanh chóng, kịp thời. Các phơng tiện vận chuyển khổng lồ rất hiện đại có
tốc độ cao giúp cho việc tổ chức sản xuất, chế tạo, lắp ráp, và buôn bán các sản phẩm
làm ra ở nhiều địa bàn khác nhau, có khi xa nhau hàng nghìn, hàng vạn km, nhằm
khai thác lợi thế so sánh ở mỗi nơi. Điều này đã làm cho biên giới quốc gia đặc biệt là
về kinh tế ngày càng mất tác dụng. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cộng với sức

mạnh khổng lồ của các công ty xuyên quốc gia đã và đang làm thay đổi bộ mặt thế
giới từng phút từng giờ
1.2 Thúc đẩy tự do hoá thơng mại thế giới
Từ những năm 1990, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá của nền kinh tế thế
giới đã tạo điều kiện cho thơng mại thế giới phát triển một cách nhanh chóng. Việc tự
do hoá mậu dịch với biện pháp bãi bỏ hàng rào thuế quan đã giúp cho nền thơng mại
thế giới phát triển một cách ngoạn mục một sự phát triển trong cạnh tranh gay gắt,
thị trờng của các quốc gia trên thế giới đợc khai thông và mở rộng trên mọi lĩnh vực.
Nếu nh trớc kia thơng mại thế giới chỉ tập trung vào những mặt hàng truyền thống thì
nay nó còn lan ra cả dịch vụ, bất động sản...Theo nhận xét của báo Tấm gơng
(Đức)tốc độ tăng trởng thơng mại thế giới từ năm 1991 cho tới năm 1998 nhanh hơn
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
gấp đôi tốc độ tăng trởng GDP của thế giới ví dụ :Tốc độ tăng trởng GDP của thế giới
năm 1994 là 3,9% trong khi đó tốc độ tăng trởng thơng mại thế giới là 9,5%. Tơng tự
năm 1995:3,6%và 8%;năm 1996:4,1%và 7% ;năm 1997:4,1% và 9,4%. Mặc dù trong
năm 1998,bị tác động bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á nhng tốc độ
tăng trởng thơng mại thế giới vẫn đạt 3,7%.
Tổ chức thơng mại thế giới - WTO và các tổ chức mậu dịch tự do khu vực nh
liên hiệp châu âu -EU, diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái bình dơng - APEC, khu
vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ-NAFTA, khu vực mậu dịch tự do ASEAN-AFTA..đã
đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tự do hoá thơng mại thế giới. Trong đó tổ
chức thơng mại thế giới WTO ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy
xu hớng toàn cầu hoá thơng mại. Tại hội nghị cấp bộ trởng lần thứ nhất của WTO họp
ở xingapore với 128 nớc tham gia đã thông qua đợc hiệp định công nghệ thông tin
ITA bao gồm việc xoá bỏ hàng rào thuế quan đối với các mặt hàng bán dẫn, các sản
phẩm thông tin Viễn thông và các thiết bị máy tính, phần mềm và các thiết bị khoa
học. Tiếp nối các hiệp định ban đầu của vòng đàm phán uruguay, vòng đàm phán
Singapore càng thúc đẩy hơn nữa trong quá trình tự do hoá thơng mại toàn cầu
Nh vậy toàn cầu hoá với việc ra đời của EU, NAFTA, AFTA...và đặc biệt là

WTO đã đánh dấu thời đại của hàng rào thuế quan cao, của cách thức đóng cửa khác
nhau ở các thị trờng, của một số đặc quyền ít ỏi trong mậu dịch quốc tế dành cho các
nớc phát triển đã chấm dứt. Buôn bán quốc tế đã chuyển sang một thời đại mới, thời
đại của tự do hoá thơng mại thế giới
1.3 FDI và vai trò của các công ty đa quốc gia
Vai trò ngày càng tăng của đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI là một nhân tố rất
quan trọng để thúc đẩy xu thế toàn cầu hoá. Tổng giá trị FDI toàn thế giới năm 1994
là 209 tỷ USD; năm 1995 là 260 tỷ USD; năm 1996 là 320 tỷ USD; năm 1998 là 450
tỷ USD. Với việc đầu t ra nớc ngoài đã góp phần làm tăng nhanh quá trình quốc tế hoá
đời sống kinh tế Thế giới, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn thơng mại quốc tế. Nhng ng-
ợc lại chính xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế quốc tế càng thúc đẩy các công
ty đa quốc gia đầu t ra nớc ngoài. Các nớc G7 là các nớc đứng đầu về đầu t trực tiếp ra
nớc ngoài. FDI vào châu á chiếm khoảng 1/3 FDI toàn thế giới
Các công ty đa quốc gia MNCs là lực lợng chủ chốt đầu t ra nớc ngoài. Hàng
năm các MNCs đầu t ra khoảng 300-350 tỷ USD. Hoạt động của MNCs đã có vai trò
to lớn trong phát triển thơng mại quốc tế. Theo số liệu ớc tính, những năm gần đây
giá trị xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của các MNCs đạt khoảng 6,5 đến 7 nghìn tỷ
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
USD trong đó xuất khẩu nội bộ của MNCs đạt khoảng 2000 tỷ USD. Đến hết năm
1998 trên thế giới có khoảng 39000MNCs và có 300000 chi nhánh (công ty con) ở n-
ớc ngoài với tổng số vốn đầu t trực tiếp ở nớc ngoài FDI lên tới 3000 tỷ USD
Bên cạnh những đóng góp lớn về vốn cho phát triển sản xuất và thơng mại
quốc tế, các MNCs có vai trò to lớn trong chuyển giao công nghệ. Việc chuyển giao
công nghệ là điều kiện khách quan giúp cho các MNCs chiếm lĩnh thị trờng và nâng
cao lợi nhuận, đồng thời có khả năng chi phối các đối tác trong hoạt động kinh doanh.
Các MNCs có thể chuyển giao kỹ thuật công nghệ hiện đại trong nội bộ công ty mà
chuyển giao kỹ thuật công nghệ ở cấp thấp hơn cho các nớc khác, công ty khác
1.4 Liên kết kinh tế quốc tế mở rộng trên các cấp độ khác nhau
Hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian vừa qua theo nhiều chiều hớng và tầng

nấc khác nhau: Song phơng, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực và toàn cầu. Cùng với
việc ra đời diễn đàn hợp tác kinh tế châu á Thái Bình Dơng-APEC, khu vực mậu dịch
tự do Bắc Mỹ NAFTA, khu vực mậu dịch tự do ASEAN/AFTA...đã chứng minh hội
nhập kinh tế quốc tế ngày càng củng cố và phát triển cả bề rộng lẫn bề sâu .
Trong năm 1996, hội nghị cấp cao á -âu(ASEM) lần thứ nhất họp tại Băng
cốc (Thái lan) với sự tham dự của vị nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ 10 n-
ớc châu á và các nớc trong EU nhằm xây dựng thể chế liên kết kinh tế liên lục địa á-
âu. Sự kiện này đã khép kín cạnh thứ ba của tam giác liên kết kinh tế liên lục địa trên
thế giới, mà hai cạnh trớc đã có từ trớc là diễn đàn kinh tế châu á Thái bình dơng
APEC gắn liền với các nớc châu á và châu mỹ ở ven hai bờ Thái bình dơng, và khu
vực mậu dịch xuyên Đại Tây Dong TAFTA giữa Hoa Kỳ và Bắc Mỹ với EU và Tây
Âu
Trong những năm qua, các tổ chức liên kết tiểu khu vực và khu vực tiếp tục
phát triển. ở châu Phi, cộng đồng kinh tế các nớc Tây phi (ECOWAS) nằm trong khu
vực nghèo nhất thế giới gồm 16 nớc thành viên trong đó có Nigeria, Ghana, Mali,
Senegan...đã xúc tiến từng bớc việc thiết lập liên minh hải quan vào năm 2000 và liên
minh kinh tế toàn diện vào năm 2005. Cũng tại lục địa đen, 12 nớc thành viên Cộng
đồng phát triển phía nam Châu phi -SADC đã ký nghị định th vào năm 1996 thành lập
khu vực mậu dịch tự do với 130 triệu dân và kêu gọi cắt giảm thuế quan trong thời hạn
tối đa 8 năm
Các nớc ở Nam Mỹ đang tiến tới thiết lập khu vực buôn bán tự do châu Mỹ
khổng lồ FTAA vào năm 2005, tạo ra một khối buôn bán tự do lớn thứ t trên thế giới
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
với 250 triệu ngời tiêu dùng và có GĐP là 800 tỷ USD. Các hàng rào thuế quan giữa
các nớc này dự định sẽ huỷ bỏ vào năm 2004
Tại châu á, trong những năm qua xu hớng hợp tác tiểu khu vực phát triển
mạnh.Việc Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, Nga ký kết các
hiệp định thành lập khu vực phát triển kinh tế vùng sông Turmen ở Đông Bắc A hồi
tháng 12/1995 đã mang đến sinh khí mới cho hợp tác kinh tế ở vùng này. Tại hội nghị

quốc tế ở Bắc Kinh với chủ đề đẩy mạnh phát triển và hợp tác khu vực giữa các nớc
đông Bắc á trong thế kỷ 21, các học giả nhất trí cho rằng khi nền kinh tế khu vực
Thái Bình Dơng phát triển mạnh, vùng Đông Bắc á nên tăng cờng hợp tác khu vực
nhằm tạo một thị trờng có tiềm lực lớn. Tại khu vực Nam á, 7 nớc trong tổ chức
SAARC -Hiệp hội các quốc gia Nam á vì sự hợp tác khu vực trong đó có ấn Độ,
Pakistan đã đồng ý huỷ bỏ hàng rào buôn bán càng nhanh càng tốt nhằm tăng cờng
buôn bán và hợp tác khu vực trong các liên doanh, đầu t và kỹ thuật với hy vọng thành
lập đợc một khu vực buôn bán giống nh ASEAN
Việc tổ chức ASEAN chính thức kết nạp Lào và Myanmar trong thời gian vừa
qua đã mở ra triển vọng to lớn hình thành Tổ chức hiệp hội các nớc Đông Nam á
ASEAN và khu vực mậu dịch tự do thơng mại AFTA bao gồm toàn thể 10 nớc ở trong
khu vực. Hiện tại ASEAN với 9 nớc thành viên là khu vực kinh tế lớn thứ t trên thế
giới, có diện tích 3,3 triệu km2 với 400 triêu dân, có GDP hơn 550 tỷ USD, xuất khẩu
hơn 300tỷ USD/năm. AFTA đang đẩy mạnh việc thực hiện kế hoạch tự do buôn bán
vào năm 2003 hoặc sớm hơn, thúc đẩy hình thành khu vực đầu t tự do ASEAN và sau
đó từng bớc tiến tới nhất thể hoá ASEAN về kinh tế trong vùng vài ba chục năm tới
Tóm lại, toàn cầu hoá đang tạo ra những tác động tích cực và có những ảnh h-
ởng tiêu cực, những cơ hội to lớn và những thách thức nghiêm trọng, nó kích thích sự
phát triển đối với những ai biết khai thác lợi thế của xu hớng lịch sử mới này và khiến
những ai chậm chân, đứng bên lề có thể bị tụt hậu ngày càng xa
2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua
Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là một xu hớng vừa là yêu cầu của các quốc gia
trên thế giới. Đối với Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tìm kiếm những nguồn
lực và điều kiện thuận lợi bên ngoài để hỗ trợ cho sự nghiệp cải cách và công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để thực hiện mục tiêu đó, trong những năm vừa qua Việt
Nam đã thực hiện chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ để thực hiện
từng bớc hội nhập. Việt Nam tích cực mở rộng các mối quan hệ thơng mại, hợp tác
kinh tế với nhiều nớc và tổ chức quốc tế theo nhiều tầng nấc khác nhau: Song phơng,
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368

tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực và toàn cầu. Năm 1995, Việt Nam chính thức trở
thành thành viên của ASEAN và đang nỗ lực tham gia thực hiện các chơng trình hợp
tác kinh tế ASEAN, đặc biệt là chơng trình khu vực mậu dịch tự do AFTA. Cùng với
việc tham gia AFTA/ASEAN Việt Nam cũng đã tham gia diễn đàn hợp tác á - Âu
(ASEM) ngay từ khi hình thành vào tháng 3/1997 với t cách là thành viên sáng lập.
Đặc biệt, năm 1997 đánh dấu một sự kiện quan trọng và có ý nghĩa lớn lao đối với
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Sau một thời gian nỗ lực vận động
và chuẩn bị, Việt Nam đã đợc các nhà lãnh đạo APEC tuyên bố sẽ kết nạp làm thành
viên vào năm 1998. Đối với tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Việt Nam cũng đã đệ
đơn xin gia nhập và trong hai năm 1997, 1998 Việt Nam đã chuẩn bị cho các vòng
đàm phán gia nhập WTO với tổ công tác và các nớc quan tâm.
Trong thời gian qua, tiếp theo việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao giữa
Việt nam và Mỹ, hai nớc đã tiến hành nhiều vòng đàm phán để ký kết các hiệp định
kinh tế song phơng về các vấn đề về nợ , bản quyền, từng bớc bình thờng hoá quan hệ
kinh tế thơng mại. Song song với những việc trên, trong những năm qua Việt Nam
tích cực hợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế nh WB, IMF... nhằm tận dụng một
cách có hiệu quả sự hợp tác của các tổ chức đó phục vụ tiến trình phát triển kinh tế và
hội nhập quốc tế của mình. Nhng có một điều là tất cả sự hợp tác, quan hệ trên đều
phải lấy các nguyên tác của WTO làm tiêu chuẩn.
3. Những cơ hội và thách thức với Việt Nam trong quá trình mở cửa và
hội nhập kinh tế quốc tế.
Đối với Việt Nam là một nớc đang phát triển, có nền kinh tế chuyển đổi, tham
gia hội nhập với xuất phát điểm thấp hơn nhiều so với nhiều nớc trên thế giới.Vì vậy,
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế một mặt đang mở ra nhiều cơ hội cho chúng ta, mặt
khác cũng đặt ra cho chúng ta nhiều thách thức lớn lao.
3.1. Những lợi ích của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Hiện tại Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá
đất nớc. Việt Nam mở cửa và hội nhập vào kinh tế quốc tế sẽ tạo điều kiện cho Việt
Nam thay đổi cơ cấu kinh tế thích hợp hớng công nghiệp hoá và xuất khẩu, tạo cơ hội
để phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại và dịch vụ.

+ Việt Nam sẽ không bị phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế và mở rộng
đợc nhiều thị trờng xuất khẩu ra bên ngoài do việc đợc hởng quy chế tối huệ quốc
(MFN) và u đãi quốc gia (NT) của các nớc thành viên, đặc biệt là các mặt hàng xuất
khẩu mà ta có lợi thế so sánh nh gạo, cà phê, hải sản, may mặc, dày dép...
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ví dụ: Việc Việt Nam tham gia vào APEC sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam hợp
tác về thơng mại với các nớc khu vực châu á - Thái Bình dơng. Thơng mại giữa Việt
Nam và các nớc trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng chiếm hơn 80% tổng lợng th-
ơng mại quốc tế của Việt Nam. Tham gia vào APEC sẽ giúp Việt Nam khai thác đợc
lợi thế, tận dụng những u đãi của APEC dành cho các nớc đang phát triển, tránh rơi
vào thế bị cô lập trong xu thế hợp tác và cạnh tranh khu vực.
+ Khi tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế Việt Nam phải tiến hành cải cách
thể chế, chính sách, luật pháp cho phù hợp với yêu cầu của các tổ chức này. Điều này
công với các lợi thế so sánh mà lâu nay Việt Nam có nh lao động, vị trí địa lý... sẽ tạo
điều kiện cho Việt Nam có cơ hội thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài nhiều hơn.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ra động lực để các công ty trong nớc đổi mới
công nghệ, cải tiến phơng pháp quản lý, tăng cờng hiệu quả kinh doanh, nâng cao chất l-
ợng sản phẩm để cạnh tranh và tồn tại trong điều kiện kinh tế mở. Ngoài ra, hội nhập
kinh tế quốc tế còn tạo điều kiện cho các công ty Việt Nam bớc vào thị trờng thế giới để
mở rộng sản xuất kinh doanh, cạnh tranh trực tiếp với các công ty nớc ngoài.
+ Trong quá trình hội nhập vào các tổ chức kinh tế quốc tế, Việt Nam sẽ sử
dụng đợc cơ chế giải quyết tranh chấp đa phơng để bảo vệ đợc lợi ích và giảm bớt đợc
sức ép của các nớc lớn trong thơng mại. Đồng thời nâng cao đợc vai trò của Việt Nam
trong các cuộc đàm phán thơng lợng thơng mại trong tơng lai.
3.2. Những nghĩa vụ và thách thức của Việt Nam.
Cùng với những lợi ích mang lại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thì
bên cạnh đó quá trình hội nhập buộc Việt Nam phải thực hiện những nghĩa vụ của
mình theo những tiêu chuẩn quốc tế và tất yếu Việt Nam sẽ gặp phải những khó khăn,
thách thức.

3.2.1. Nghĩa vụ của Việt Nam.
+ Việt Nam sẽ phải mở cửa thị trờng hàng hóa và dịch vụ thông qua việc giảm
thuế và các biện pháp phi thuế quan trong khi luật lệ, kinh nghiệm và khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, nhất là lĩnh vực dịch vụ bao gồm:
Ngân hàng, Bảo hiểm, Vận tải, Bu chính - Viễn thông, Xây dựng và T vấn.
+ Việt Nam sẽ phải có sự bảo vệ hợp lý đối với quyền tác giả của các sản phẩm
trí tuệ nh: Mẫu mã, bằng sáng chế, nhãn hiệu thơng mại, chơng trình máy tính và thu
thanh thông qua các quy định pháp lý phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế.
+ Việt Nam cần phải sửa đổi các qui định về đầu t nớc ngoài không phù hợp,
phải thực hiện các nghĩa vụ đối với quốc gia và giảm hoặc loại trừ những hạn chế liên
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quan đến đầu t nớc ngoài nh yêu cầu về tỷ lệ nội địa hoá, phần trăm hàng xuất khẩu
trong các dự án đầu t.
+ Việt Nam phải tiếp tục cải cách hệ thống thơng mại và kinh tế của mình phù
hợp với các qui định của các tổ chức kinh tế quốc tế. Các khu vực cần phải cải cách
hơn nữa gồm hệ thống giá, chế độ xuất nhập khẩu, hệ thống thuế và tài chính, các
hoạt động thơng mại của khu vực doanh nghiệp Nhà nớc và bảo hộ quyền tác giả. Các
nghĩa vụ khác Việt Nam sẽ phải thực hiện bao gồm: Minh bạch hoá chế độ thơng mại,
áp dụng thống nhất chính sách thơng mại trên phạm vi cả nớc; và có thời gian biểu
cho quá trình cải cách kinh tế.
3.2.2. Những thách thức:
+ Nền kinh tế Việt Nam còn nhiều yếu kém. Việc mở cửa và hội nhập kinh tế
quốc tế có nhiều nội dung liên quan đến tự do hoá thơng mại và đầu t, và điều này
trong thời gian đầu sẽ gây cho Việt Nam những khó khăn nhất định. Cùng với những
khía cạnh tích cực của tự do cạnh tranh, thì mặt tiêu cực cũng sẽ ảnh hởng rất lớn nếu
nh cải cách trong nớc không đợc thực hiện kịp thời và đúng lợng.
+ Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển ở trình độ thấp vả lại
đang trong quá trình chuyển đổi. Vì vậy việc hoạch định một chính sách kinh tế thơng
mại sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa tạo đợc những điều kiện hợp lý để tăng

cờng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế vẫn là một điều nan giải khó có thể giải
quyết đợc trong thời gian ngắn.
+ Một điều tất yếu là trong quá trình hội nhập Việt Nam sẽ phải giảm thuế xuất
nhập khẩu. Việc giảm thuế sẽ ảnh hởng trực tiếp đến nguồn thu ngân sách vốn thu đã
không đủ chi.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế là một lĩnh vực hoàn toàn mới lạ đối với Việt Nam.
Trong khi đó đội ngũ cán bộ của Việt Nam còn khá yếu kém cả về kiến thức chung,
cũng nh kiến thức chuyên ngành có liên quan đến vấn đề hội nhập.
+ Một thực tế cho chấy, hiện nay hầu hết các ngành kinh tế Việt Nam từ sản
xuất đến dịch vụ cha chuẩn bị hay cha xây dựng một chiến lợc thống nhất về hội nhập
để tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam, biểu tợng Việt Nam trên thơng
trờng quốc tế.
+ Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Đông Nam á có phần nào tác động tới
nền kinh tế Việt Nam. Do vậy trong thời gian tới quá trình mở cửa và hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam ít nhiều gì cũng sẽ gặp khó khăn.
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II - Viễn thông Việt Nam trớc xu thế hội nhập.
Trong thời gian tới xu hớng hội nhập nói chung vẫn tiếp tục đợc củng cố và
phát triển cả bề rộng và bề sâu, trong đó đáng chú ý là xu hớng đẩy nhanh việc mở
cửa thị trờng trong nhiều lĩnh vực. Kể cả lĩnh vực đợc coi là phức tạp và có nhiều gay
cấn là lĩnh vực thơng mại dịch vụ mà trong đó dịch vụ Viễn thông đợc đặt lên hàng
đầu.
1. Các xu hớng phát triển Viễn thông trên thế giới.
Trong 2 thập kỷ qua đã diễn ra những sự thay đổi mạnh mẽ trong Viễn thông,
sự thay đổi công nghệ một cách nhanh chóng và đa vào nhiều ứng dụng công nghệ
mới. Thị trờng Viễn thông tăng trởng rất nhanh, theo dự báo số thuê bao điện thoại cố
định vào năm 2005 sẽ gấp đôi năm 1994 (trên 1,2 tỷ), số thuê bao điện thoại di động
từ 80 triệu năm 1994 tăng đến 400 triệu, số thuê bao Internet từ 65 triệu năm 1997 sẽ
lên đến 570 triệu năm 2000. Tại hội nghị phát triển Viễn thông thế giới do ITU tổ

chức tại Malta từ 23/3 - 1/4/1998, sau khi đánh giá môi trờng Viễn thông hiện nay đã
nêu bật lên các xu hớng phát triển Viễn thông là:
1.1. Xu hớng toàn cầu hoá, tự do hoá, mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn
thông ở mức quốc gia, khu vực và quốc tế.
Việc toàn cầu hoá về kinh tế đã thúc đẩy nhanh quá trình tự do hoá thơng mại
toàn cầu, làm cho giao lu kinh tế mậu dịch toàn cầu ngày càng sôi động. Vấn đề thơng
mại hoá dịch vụ đợc đặt ra trong tất cả các tổ chức thơng mại toàn cầu và khu vực nh
WTO, APEC, ASEAN... trong đó có dịch vụ Viễn thông. Các tổ chức này đều nhằm
mục đích là đến năm 2020 sẽ tiến tới việc t do hoá hoàn toàn thơng mại dịch vụ trong
khu vực và trên thế giới. Hiện nay trong hiệp định chung về thơng mại dịch vụ
(Ganeral Agreement on trade in servies - GATS) của WTO, các dịch vụ Viễn thông đ-
ợc chia làm hai loại - đó là các dịch vụ cơ bản và các dịch vụ giá trị gia tăng trong đó
các dịch vụ cơ bản đóng vai trò quan trọng hơn xét từ góc độ kinh tế, kỹ thuật cũng
nh chủ quyền an ninh quốc gia. Nói chung trong thời gian tới việc tự do hoá, mở cửa
thị trờng Viễn thông ở các quốc gia, các tổ chức khu vực đều dựa trên nguyên tắc của
WTO về dịch vụ Viễn thông trong hiệp định chung về thơng mại dịch vụ.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phân loại dịch vụ Viễn thông trong WTO/ GATS
I. Các dịch vụ Viễn thông cơ bản:
1. Các dịch vụ thoại.
2. Các dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói.
3. Các dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh.
4. Các dịch vụ TELEX.
5. Các dịch vụ Telegraph.
6. Các dịch vụ Facsimile.
7. Các dịch vụ cho thuê kênh riêng.
8. Các dịch vụ nhắn tin.
9. Các dịch vụ di động tế bào số/analogue.
10. Các dịch vụ thông tin vệ tinh.

11. Các dịch vụ thông tin các nhân (PCS)
12. Các dịch vụ dữ liệu di động.
13. Các dịch vụ khác.
II. Các dịch vụ giá trị gia tăng.
1. Dịch vụ th điện tử (E mail)
2. Dịch vụ th thoại.
3. Dịch vụ khôi phục thông tin và cơ sở dữ liệu trực tuyến (on line)
4. Dịch vụ trao đổi dữ liệu điện tử (EDI).
5. Dịch vụ Facsimile gia tăng giá trị/cải tiến tính năng (gồm cả dịch vụ lu trữ
và tự động chuyển, la trữ và khôi phục).
6. Dịch vụ chuyển đổi mã và giao thức.
7. Dịch vụ xử lý thông tin và / hoặc số liệu trực tuyến (kể cả dịch vụ xử lý các
giao dịch kinh doanh).
8. Các dịch vụ khác.
Đối với các dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) là những dịch vụ Viễn thông đầu
tiên đợc đa ra đàm phán và cam kết trong GATT 93 (tiền thân của WTO). Kết thúc
vòng đàm phát GATT93, đã có 68 nớc trên thế giới có cam kết với cấc dịch vụ Viễn
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thông VAS . Sở dĩ các nớc bàn và cam kết mở cửa các dịch vụ VAS trớc vì đây là
những dịch vụ dễ triển khai về kỹ thuật và ít ảnh hởng đến quyền lợi kinh tế cũng nh
an ninh quốc gia của các nớc.
Tuy nhiên, hoạt động có ý nghĩa nhất và có ảnh hởng sâu rộng nhất về thơng
mại dịch vụ Viễn thông trong WTO chỉ bắt đầu khi có vòng đàm phán về mở cửa thị
trờng các dịch vụ Viễn thông cơ bản (Group on basis telecom -GBT). Đây là lĩnh vực
dịch vụ Viễn thông quan trọng mà bất cứ quốc gia nào cũng muốn bảo hội vì lý do an
ninh, chủ quyền quốc gia và lợi nhuận. Ngày 15/2/1997, 69 quốc gia thành viên WTO
đã ký nghị định th thứ 4 của Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ liên quan đến dịch
vụ Viễn thông cơ bản, có hiệu lực từ 5/2/1998. Cho tới nay con số các nớc tham gia
ký kết hiệp định về Viễn thông cơ bản đã tăng lên 72 nớc, có thể nói thế giới Viễn

thông đã thay đổi một cách căn bản nhớ kết quả của hiệp định này. 72 nớc đã đa ra
cam kết trong hiệp định chiếm tới 93% giá trị thị trờng Viễn thông thế giới. Trong
hiệp định này, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, tiến trình phát triển Viễn thông
của từng nớc, các quốc gia đều đa ra các cam kết về lộ trình hội nhập và mở cửa của
thị trờng dịch vụ Viễn thông từ nay đến năm 2020.
Đối với nhóm các nớc phát triển nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản... tự do hoá và mở
cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông bắt đầu từ năm 1998. Đây là những nớc chiếm tới
75% thị trờng dịch vụ Viễn thông trên toàn thế giới do vậy quá trình tự do hoá và mở
cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông sẽ ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển dịch vụ Viễn
thông của các nớc còn lại.
Các nớc công nghiệp mới nh Singapore, Hàn Quốc... mặc dù Viễn thông của
các nớc này không phát triển bằng các nớc công nghiệp phát triển nhng các nớc này
cũng đa ra cam kết sẽ tự do hoa và mở cửa thị trờng hoàn toàn trong một vài năm tới.
Còn đối với các nớc đang và chậm phát triển, mặc dù biết rằng tự do hoá và mở cửa
thị trờng dịch vụ Viễn thông sẽ đem đến nhiều bất lợi nhng trớc xu thế toàn cầu hoá
tất cả các lĩnh vực kinh tế đồng thời trớc sức ép của các nớc phát triển, các nớc này
cũng đã cam kết sẽ tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông từ nay đến năm
2020.
Hiện tại giá trị doanh thu từ Viễn thông quốc tế chỉ chiếm khoảng trên 10%
trong tổng số 670 tỷ USD của thị trờng Viễn thông toàn cầu. Tuy nhiên, với kết quả
đạt đợc của GBT trong WTO, với xu thế toàn cầu hoá ngày càng tăng, sự thay đổi
nhanh chóng của công nghệ và xu thế cạnh tranh ngày càng tăng, tỷ lệ trên có thể tăng
lên 15-20% vào đầu thế kỷ tới.
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.2. Xu hớng cải cách mạnh mẽ ngành Viễn thông theo hớng khuyến
khích cạnh tranh và khuyến khích sự tham gia của khu vực t nhân trong
khai thác dịch vụ Viễn thông.
Hiện nay trên thế giới đặc biệt là ở các nớc đang phát triển, thị trờng dịch vụ
Viễn thông vẫn do một hoặc hai công ty khai thác Viễn thông duy nhất thống trị về

mặt truy nhập nội hạt và lu lợng đờng dài trong nớc và quốc tế. Đồng thời các công ty
này cũng thống trị luôn trong lĩnh vực thông tin di động. Với việc độc quyền đã làm
cho giá cả thờng mất cân đối, các công ty thống trị không khuyến khích giảm chi phí
hay nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tất nhiên vấn đề độc quyền trong Viễn thông có
liên quan đến an ninh quốc phòng. Nhng trớc xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá trong
khai thác dịch vụ Viễn thông, hầu nh Chính phủ các nớc trên thế giới đã cho phép
thêm nhiều công ty đợc tham gia vào thị trờng dịch vụ Viễn thông. Các lĩnh vực
khuyến khích các công ty tham gia khác thác thờng là các lĩnh vực hấp dẫn, có lợi
nhuận cao nh là các dịch vụ đờng dài quốc tế, di động, các thiết bị đầu cuối khách
hàng và các dịch vụ giá trị gia tăng. Việc tăng số công ty đợc tham gia khai thác dịch
vụ Viễn thông nhằm tăng cờng sự tham gia của các thành phần kinh tế trong và ngoài
nớc tham gia vào quá trình cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy Viễn thông phát triển.
Tuy nhiên việc đa cạnh tranh vào lĩnh vực dịch vụ Viễn thông không phải là một quá
trình xảy ra nhanh chóng kể cả những nớc công nghiệp phát triển nh Anh, Mỹ,
Pháp.... Thông thờng lúc đầu Chính phủ chỉ cho phép hai hoặc ba công ty cạnh tranh
khai thác các dịch vụ Viễn thông, và các công ty mới thành lập thờng bị hạn chế về
phạm vi khai thác.Ví dụ:Nh ở các nớc đang phát triển các công ty mới thành lập lúc
đàu chỉ đợc khai thác dịch vu nội hạt, các dịch vụ giá trị gia tăng và thông tin di
động.Sau một thời gian mới cho phép tham gia khai thác các dịch vụ cơ bản, có phạm
vi đờng dài và quốc tế. Tuy nhiên hầu nh các nớc đều duy trì một công ty chủ đạo nh
công ty NTT của Nhật Bản, BT của Anh, ATT của Mỹ ,FT của Pháp... Thông thờng
trên thế giới, dịch vụ thông tin di động, nhắn tin đợc khuyến khích sự tham gia của
nhiều công ty, tại vì:
+ Dịch vụ thông tin di động và nhắn tin thờng không ảnh hởng đến nhiều
doanh thu của thông tin cố định.
+ Việc xây dựng kết cấu mạng lới của các công ty kinh doanh dịch vụ thông
tin di động, nhắn tin thờng không ảnh hởng đến mạng cố định.
Ngoài ra trong thời gian gần đây để khuyến khích cạnh tranh trong khai thác
dịch vụ Viễn thông cũng nh thu hút đợc nguồn lực để phát triển Viễn thông, chính
15

Website: Email : Tel : 0918.775.368
phủ của nhiều nớc đã cho phép khu vực t nhân tham gia vào việc cho phép khu vực t
nhân tham gia vào hiện tại các nớc sử dụng hai phơng pháp chủ yếu sau:
Phơng pháp thứ nhất: Cho các công ty t nhân tham gia vào khai thác dịch vụ
Viễn thông, cùng cạnh tranh với các công ty nhà nớc. Tuy nhiên các dịch vụ này thờng bị
giới hạn ở các dịch vụ giá trị gia tăng và các dịch vụ bán lại, phơng pháp này đợc sử dụng
phổ biến ở các nớc công nghiệp phát triển đặc biệt là Mỹ, Anh, Canađa và Nhật Bản.
Phơng pháp thứ hai: T nhân hoá hay ở Việt Nam còn gọi là cổ phần hoá các
công ty khai thác dịch vụ Viễn thông thuộc sở hữu Nhà nớc, tất nhiên Chính phủ vẫn
nắm cổ phàn khống chế. Việc cổ phần hoá nhằm giúp Chính phủ nhận đợc nguồn vốn
cần thiết từ khu vực t nhân và tận dụng u thế của thị trờng cổ phiếu đang phát triển.
Rất nhiều nớc đang áp dụng phơng pháp này và tất nhiên ở các thị trờng Viễn thông
tiên tiến và phát triển thì tốc độ t nhân hoá càng nhanh chóng. Và các nớc ở Đông Âu
và cộng đồng các quốc gia độc lập - SNG thờng thực hiện theo phơng pháp này. Ví
dụ: ở Bungary Chính phủ bán 25% cổ phần của công ty BTC (công ty Viễn thông
Bungary). Tốc độ t nhân hoá những năm gần đây đã phát triển nhanh chóng kể cả ở
các nớc phát triển và các nớc đang phát triển. Xu thế này ngày càng tăng khi mà tự do
hoá Viễn thông đang diễn ra sôi động trên toàn thế giới
Tóm lại, xu hớng cải cách mạnh mẽ ngành Viễn thông theo hớng khuyến khích
cạnh tranh và khuyến khích sự tham gia của khu vực t nhân trong khai thác dịch vụ
Viễn thông ngày càng phổ biến gần nh toàn bộ các nớc trên thế giới với mục tiêu tăng
cờng hiệu quả hoạt động quản lý Nhà nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ, huy động đợc nhiều nguồn vốn đầu t nhằm đáp ứng ngày
càng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng về thông tin Viễn thông của xã hội và ngời sử
dụng
Khi xem xét hai xu hớng chủ yếu về Viễn thông kể trên phải kể đến vai trò của
các công ty đa quốc gia - MNCs trong lĩnh vực khai thác dịch vụ Viễn thông. Chính
các công ty này là chất xúc tác cho quá trình toàn cầu hoá, tự do hoá Viễn thông. Các
MNCs đã xây dựng một mạng lới thông tin có tính toàn cầu từ đầu này đến đầu kia,
không chia cắt, phục vụ thông tin quá "tất cả một cửa". Khi các hiệp ớc, hiệp định về

tự do hoá thơng mại dịch vụ Viễn thông giữa các nớc đợc thực hiện thì các MNCs th-
ờng thờng hay liên minh với các công ty khai thác nhà nớc ở nớc sở tại để xâm nhập
vào thị trờng các nớc này. Hiện tại, các MNCs trong Viễn thông chủ yếu tập trung ở
các nớc phát triển Tây Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Với lợi thế về vốn, công nghệ, thị tr-
ờng các MNCs ngày càng xâm nhập sâu vào tất cả các loại hình dịch vụ Viễn thông,
từ dịch vụ giá trị gia tăng cho đến dịch vụ cơ bản.
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.3. Xu hớng hội tụ công nghệ Viễn thông - Tin học - Phát thanh
truyền hình và đa phơng tiện.
Bớc vào thập kỷ 90, đi đôi với sự tiến bộ và hoà nhập vào nhau của kỹ thuật
Viễn thông và kỹ thuật tin học, đi đôi với việc thúc đẩy tin học hoá toàn cầu và dần
dần nới lỏng việc quản chế thị trờng Viễn thông, ngành Viễn thông, ngành tin học và
phát thanh truyền hình trên thế giới đã hoà quyện, xâm nhập, chồng lấn nghiệp vụ lẫn
nhau, ranh giới phân cách giữa các ngành nghề trớc kia ngày càng không rõ ràng. Sự
hoà nhập về kỹ thuật thúc đẩy sự hoà nhập về mạng lới, hoà nhập về nghiệp vụ và hoà
nhập về thị trờng. Xu hớng này đợc chứng minh bởi sự sáp nhập và liên hợp ngày
càng nhiều của các công ty khai thác Viễn thông, máy tính truyền hình và hữu tuyến.
Ví dụ:
+ Tháng 1/1998 Công ty Bell Tây Nam SBC của Mỹ đã bỏ ra 4,4 tỉ USD mua
lại Công ty New Southern England để tiến vào thị trờng điện thoại nội hạt Đông Bắc
nớc Mỹ.
+ Ngày 15/9/1998 Công ty Bell Tây Nam SBC của Mỹ lại cùng với công ty
Viễn thông lớn thứ bảy của Hoa Kỳ, cũng là nhà đầu t ngoại quốc lớn nhất vào thị tr-
ờng Viễn thông Châu Âu, là công ty Ameritech, đã chính thức sáp nhập với giá đến
62 tỉ USD, trở thành vụ sáp nhập với mức tiền lớn nhất trong lịch sử Viễn thông nớc
Mỹ.
+ Ngày 15/6/1998, Công ty Viễn thông phơng Bắc - Vortel Canada bỏ ra 9,1 tỉ
USD mua công ty Bell Net Works, là nhà chế tạo thiết bị mạng Internet mới và u tú
của nớc Mỹ, cho thấy quyết tâm của các nhà cung ứng dịch vụ Viễn thông truyền

thông tiến quân vào thị trờng tin học mà cụ thể là thị trờng thiết bị mạng dữ liệu.
+ Ngày 26/6/1998, công ty điện báo điện thoại - ATT của Mỹ tuyên bố bỏ ra 4
tỉ USD doanh thu mua công ty truyền hình hữu tuyến (truyền hình cáp) lớn thứ hai của
nớc Mỹ là TCI, trở thành vụ mua bán sáp nhập quy mô lớn nhất giữa hai ngành Viễn
thông và truyền hình hữu tuyến. Vụ việc này đợc coi nh là sự bắt đầu quan trọng của
công ty điện thoại đờng dài tiến quân vào thị trờng nội hạt, cũng là bằng chứng tốt đẹp
về việc hoà nhập giữa Viễn thông và truyền hình hữu tuyến.
Ngoài ra còn có nhiều vụ thu mua, sáp nhập khác nữa giữa các hãng Viễn
thông (Chế tạo và khai thác, đờng dài và nội hạt, trong nớc và quốc tế )với các hãng
máy tính - tin học, các hãng truyền hình trong một nớc, và giữa các nớc và các khu
vực khác nhau. Sáp nhập, tổ chức lại và liên hiệp giữa các ngành Viễn thông-Tin học-
Truyền hình đã làm cho tài nguyên, t bản, kỹ thuật, thị trờng... đợc tổ chức lại, bù đắp
u thế cho nhau giữa các ngành, Ví dụ: Các công ty Viễn thông cần kỹ thuật ở các các
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
công ty máy tính, còn các công ty máy tính thì cần thị trờng ở các công ty Viễn thông.
Điều này tạo điều kiện cho mạng Viễn thông phát triển nhanh chóng và trở thành cơ
sở hạ tầng thông tin quốc gia có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu về dịch vụ thông tin
và trở thành nền tảng hết sức quan trọng để "Xã hội công nghiệp" chuyển sang thời kỳ
của "Xã hội thông tin".
2. Tự do hoá dịch vụ Viễn thông - nghĩa vụ của Việt Nam khi tham gia
các tổ chức kinh tế quốc tế.
Năm 1995, việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN đã mở
ra một thời kỳ mới cho kinh tế đối ngoại đó là thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. Đến
tháng 8 năm 1998, Việt Nam đợc kết nạp vào tổ chức kinh tế châu á - Thái Bình D-
ơng - APEC. Và trong thời gian tới Việt Nam đang nỗ lực đàm phán, thơng lợng để đ-
ợc gia nhập vào Tổ chức thơng mại thế giới WTO, và cũng đang tiến hành thơng lợng
với Hoa Kỳ để đi đến ký hiệp định thơng mại giữa hai nớc. Tuy nhiên để hội nhập đầy
đủ vào các tổ chức này thì Việt Nam phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ mà các tổ
chức kinh tế quốc tế yêu cầu trong đó có nghĩa vụ tự do hoá thơng mại dịch vụ. Trớc

xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông trên thế giới,
thì vấn đề tự do hoá Viễn thông là một yêu cầu, một nghĩa vụ cấp bách đối với Việt
Nam khi mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt để đợc gia nhập vào WTO cũng
nh ký đợc hiệp định thơng mại Việt Mỹ thì tự do hoá dịch vụ Viễn thông là một trong
những vấn đề luôn đợc đặt lên hàng đầu.
2.1. Trong tổ chức thơng mại thế giới - WTO.
Sau vòng đàm phán Uruguay, quá trình tự do hoá thơng mại đợc mở rộng ra đối
với cả thơng mại dịch vụ. Hiệp định chung về thơng mại dịch vụ GATS là nỗ lực đầu tiên
để đa lĩnh vực thơng mại dịch vụ theo những nguyên tắc điều tiết của thơng mại đa biên.
GATS đa ra một số quy định về nghĩa vụ chung và những yêu cầu cụ thể trong thơng mại
dịch vụ. GATS đề cập đến một số khái niệm, nguyên tắc và quy định cho phép các nớc
đang phát triển linh hoạt hơn trong việc điều chỉnh quá trình tự do hoá thơng mại dịch vụ.
Trong vòng đàm phán Uruguay về thơng mại đa biên, 11 ngành dịch vụ đã đợc đa ra đàm
phán trong đó có lĩnh vực dịch vụ Viễn thông.
Hiện tại, thị trờng dịch vụ Viễn thông ở Việt Nam vẫn đợc chính phủ bảo hộ ở
mức khá cao. Chỉ có 3 công ty đợc phép khai thác dịch vụ Viễn thông đó là: Tổng
công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam - VNPT; Công ty Viễn thông quân đội -
VIETTEL; Công ty cổ phần Viễn thông Sài Gòn - SPT. Còn đối với các công ty nớc
ngoài chỉ đợc khai thác dịch vụ Viễn thông dới dạng hợp đồng hợp tác kinh doanh -
BCC. Quy chế đối xử quốc gia (NT) vẫn cha đợc dành cho các công ty dịch vụ Viễn
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thông nớc ngoài. Các công ty này đang phải tiếp tục đối mặt với những hạn chế hành
chính trong quá trình hoạt động tại Việt Nam. Ngoài ra, cũng nh các lĩnh vực khác,
việc thiếu tính minh bạch và một cơ chế luật pháp thiếu đồng bộ đã ảnh hởng nhiều
đến sự tiếp cận thị trờng của các nhà cung cấp dịch vụ Viễn thông ở Việt Nam. Vì vậy
để đợc gia nhập vào WTO, Việt Nam phải đa ra biện pháp cho phép các công ty nớc
ngoài xâm nhập thị trờng dịch vụ Viễn thông. Việt Nam cần phải có các nghiên cứu
về tác động của sự tự do hoá dịch vụ Viễn thông đối với nền kinh tế và đa ra các quyết
định dịch vụ Viễn thông nào sẽ đợc mở, cho phép cạnh tranh nớc ngoài đặc biệt là các

dịch vụ cơ bản. Việt Nam vẫn là một đất nớc đang phát triển, dịch vụ Viễn thông còn
non trẻ và yếu kém. Tuy nhiên, một khi đã tham gia vào cuộc chơi thơng mại toàn
cầu, Việt Nam không thể không tính tới phải mở rộng lĩnh vực dịch vụ thơng mại nói
chung và lĩnh vực dịch vụ Viễn thông nói riêng. Việc mở cửa hội nhập dịch vụ Viễn
thông trớc hết là vì lợi ích phát triển của Việt Nam, tạo thuận lợi cho Viễn thông Việt
Nam phát triển phù hợp với xu thế phát triển của thế giới hiện nay.
2.2. Trong ASEAN.
Các quốc gia trên thế giới mở cửa và hội nhập vào các tổ chức kinh tế khu vực
nh ASEAN, APEC, EU... đều lấy các nguyên tắc hoạt động của WTO làm tiêu chuẩn.
Do vậy mở cửa và hội nhập dịch vụ Viễn thông trong ASEAN cũng đều dựa trên các
nguyên tắc của GATS/WTO. Nhng các cam kết tự do hoá dịch vụ Viễn thông trong
ASEAN phải sâu và rộng hơn so với các cam kết của các nớc thành viên đã đa ra trong
GATS/WTO. Thực tế cho thấy, hết vòng I (1996-1998) về đàm phán dịch vụ Viễn
thông trong ASEAN khó có thể đạt đợc những gì cao hơn so với đàm phán trong
WTO vì các nớc ASEAN đã phải nhợng bộ đáng kể trong hiệp định Viễn thông cơ
bản (GBT) nên không thể đa ra đợc các cam kết sâu hơn nữa trong ASEAN. Đối với
Việt Nam, hiện tại cha phải là thành viên của WTO nên trong quá trình đàm phán về
tự do hoá thị trờng dịch vụ Viễn thông trong ASEAN, Chính phủ Việt Nam đã tham
gia cam kết trên cơ sở thể chế hiện hành. Do vậy trong thời gian Việt Nam cha trở
thành thành viên chính thức của WTO thì Viễn thông Việt Nam cha phải chịu sức ép
gì lớn về mở cửa thị trờng.
2.3. Trong tổ chức kinh tế châu á - Thái bình dơng (APEC).
Về tiến trình tự do hoá các hoạt động Viễn thông trong APEC đều nhằm vào
mục tiêu nh đã đặt ra trong hội nghị cấp cao không chính thức AELM lần 2 (Bogor,
1994) và AELM lần 3 (Osaka, 1995), tức là thực hiện liên tục giảm những hạn chế,
khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho thơng mại dịch vụ, dành cho nhau u đãi
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia đi theo tiến trình của hiệp định đàm phán Uruquay
về thơng mại dịch vụ GATS của tổ chức thơng mại thế giới WTO.

APEC hoạt động trên cơ sở nguyên tắc tự nguyện thể hiện ở hai điểm:Thứ
nhất, APEC chỉ là một diễn đàn t vấn kinh tế liên chính phủ nhằm xúc tiến sự hợp
tác, tăng trởng và phát triển của khu vực. Thứ hai, APEC chỉ là một diễn đàn t vấn
kinh tế nên nó không đa ra những chỉ thị, nguyên tắc có tính chất bắt buộc đối với các
thành viên, mọi hoạt động hợp tác đều dựa trên cơ sở tự nguyện, phù hợp với lợi ích
của các bên. Do vậy trong quá trình hợp tác, Việt Nam có thể tham gia ở lĩnh vực và
mức độ nào đó mà Việt Nam đủ khả năng. APEC đa ra chơng trình tự do hoá mậu
dịch đối với cả hàng hoá và dịch vụ cuối cùng là năm 2010 với các nớc phát triển và
năm 2020 với các nớc thành viên đang phát triển. Mỗi nớc thành viên đợc tuỳ ý, căn
cứ vào thực tiễn đất nớc mình mà đa ra một kế hoạch hành động trong đó vạch rõ lộ
trình cắt giảm thuế quan và các hàng rào phi thuế quan khác gây cản trở thơng mại và
đầu t. Vì vậy trớc mắt Viễn thông Việt Nam sẽ không gặp nhiều khó khăn khi tham
gia APEC vì Việt Nam có thể tạm thời dùng những cam kết của Việt Nam với
ASEAN và trong hiệp định thơng mại Việt-Mỹ để áp dụng với APEC. Ngoài ra một
lợi thế khác là Việt Nam cha gia nhập WTO.
Tuy nhiên, xét về mặt lâu dài thì Việt Nam không tránh khỏi phải chịu một sức
ép ngày càng tăng đối với tiến trình tự do hoá thơng mại các dịch vụ Viễn thông, mốc
cuối cùng đối với Việt Nam là 2020 - tức là đến 2020 Việt Nam phải tự do hoá thị tr-
ờng dịch vụ Viễn thông dành cho nhau các u đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia.
Ngoài ra, do tính chất ràng buộc lẫn nhau của các nguyên tắc trong WTO, ASEAN và
APEC, việc Việt Nam tham gia các hoạt động về Viễn thông trong APEC cũng sẽ gặp
phải những thách thức lớn về mở cửa thị trờng. Tại Hội nghị Vancouver APEC đã đề
ra 9 lĩnh vực dịch vụ tự do hoá trong đó có dịch vụ Viễn thông . Do vậy lĩnh vực dịch
vụ Viễn thông có thể đợc thúc đẩy tự do hoá sớm hơn thời hạn từ năm 2020.
2.4. Trong Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ.
Việt Nam và Mỹ đã bình thờng hoá quan hệ ngoại giao từ tháng 7/1995. Hiện
nay hai nớc đang tiến hành đàm phán Hiệp định thơng mại song phơng toàn diện, hiệp
định này sẽ bao gồm nhiều vấn đề về thơng mại dịch vụ trong đó có dịch vụ Viễn
thông. Về cơ bản các điều khoản về thơng mại dịch vụ Viễn thông trong dự thảo hiệp
định này là chia theo các nguyên tắc của WTO. Trong dự thảo này, Mỹ yêu cầu Việt

Nam phải mở cửa và tự do hoá tất cả các loại hình dịch vụ Viễn thông bao gồm cả
dịch vụ giá trị gia tăng và dịch vụ giá trị cơ bản, yêu cầu Việt Nam đa ra phụ lục nêu
rõ các quy định của Việt Nam về truy nhập thị trờng, đãi ngộ tối huệ quốc (Most
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Favored Nation - MFN), đãi ngộ quốc gia (National treatment - NT), và ngoài các hạn
chế đó thì Việt Nam sẽ phải mở cửa hoàn toàn cho các dịch vụ và công ty khai thác
dịch vụ của Mỹ tham gia vào thị trờng dịch vụ Viễn thông của Việt Nam. Đây là một
khó khăn đối với Việt Nam khi Việt Nam mới ở giai đoạn bắt đầu xem xét việc điều
chỉnh chính sách theo các nguyên tắc của WTO.
Các mối quan hệ thơng mại và kinh tế song phơng sẽ rất quan trọng đối với
Việt Nam, bởi Mỹ không chỉ là một thị trờng tiềm năng lớn cho các sản phẩm của
Việt Nam và một nguồn cung cấp tài chính, kỹ thuật và kỹ năng quản lý mà còn là
một trong những đối tác đàm phán quan trọng trong tiến trình gia nhập WTO của Việt
Nam. Tuy nhiên xét về thực trạng phát triển Viễn thông của Việt Nam hiện nay, thì
những yêu cầu của Mỹ về mở cửa thị trờng Viễn thông đối với Việt Nam là quá cao.
Mỹ phải chấp nhận một khoảng thời gian chuyển đổi nhất định theo quy chế mà WTO
cho phép Việt Nam khi đàm phán gia nhập tổ chức này.
3. Những thách thức và cơ hội đặt ra cho Viễn thông Việt Nam trớc xu
thế mở cửa và hội nhập quốc tế về dịch vụ Viễn thông.
3.1. Những thách thức.
Qua phân tích 3 xu hớng chủ yếu của Viễn thông trên thế giới cũng nh yêu cầu
của các tổ chức thơng mại quốc tế và khu vực, có thể thấy Viễn thông Việt Nam sẽ
gặp phải một số thách thức chủ yếu khi tiến hành tự do hoá và hội nhập quốc tế về
dịch vụ Viễn thông sau:
+ Hiện tại Việt Nam vẫn cha có Luật Bu chính - Viễn thông, hệ thống luật và
văn bản pháp lý có liên quan nói chung cũng cha đợc hoàn thiện và đồng bộ. Điều này
gây khó khăn rất lớn cho Việt Nam trong việc công khai hoá thể chế chính sách của
Viễn thông Việt Nam khi tham gia đàm phán với các tổ chức kinh tế quốc tế cũng nh
quá trình xây dựng lộ trình hội nhập về dịch vụ Viễn thông. Mặt khác với thể chế

quản lý yếu kém và lạc hậu tồn tại trong một thời gian dài đã ảnh hởng không ít tới sự
phát triển của Viễn thông Việt Nam.
+ Hội nhập cũng đồng nghĩa với việc đứng trớc những áp lực về mở cửa thị tr-
ờng, dành u đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia cho các nớc, các công ty và tổ chức
kinh doanh khai thác dịch vụ Viễn thông nớc ngoài. Trong khi đó các công ty trong n-
ớc nhất là Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam do hoạt động trong một môi
trờng độc quyền với một thời gian dài sẽ gặp rất nhiều khó khăn do sức ép cạnh tranh
từ việc mở cửa thị trờng. Mặt khác so với các công ty khai thác dịch vụ Viễn thông
trên thế giới thì các công ty của Việt Nam còn thu kém rất nhiều mặt: Công nghệ, tài
chính, thị trờng, kinh nghiệm quản lý... và một điều quan trọng là các công ty này đợc
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh khá dài cho nên kinh nghiệm kinh doanh
của họ hơn hẳn các công ty Việt Nam. Do vậy trong thời gian tới, việc tự do và mở
cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông đồng nghĩa với việc các công ty trong nớc sẽ mất dần
thị trờng do không đủ sức cạnh tranh với các công ty nớc ngoài.
+ Việc tự do và mở cửa thị trờng dịch vụ Viễn thông dẫn đến việc thành lập
nhiều công ty trong nớc cũng nh cho phép các công ty nớc ngoài cùng tham gia vào
khai thác dịch vụ Viễn thông. Đối với các công ty, đặc biệt là các công ty nớc ngoài,
với họ lợi nhuận vẫn đặt lên hàng đầu. Do vậy các công ty khai thác dịch vụ sẽ tập
trung tranh giành thị trờng ở các vùng thành thị, khu công nghiệp và mảng thị trờng
sinh lợi cao trong khi những vùng sâu, vùng xa và các mảng thị trờng không sinh lợi,
mang tính chất công ích không ai làm, dẫn đến sự mất cân đối trong việc phát triển
kinh tế - xã hội và làm cho Nhà nớc mất dần quyền kiểm soát đối với thị trờng Viễn
thông, phải lệ thuộc vào các công ty mạnh (thờng là các công ty nớc ngoài).
+ Đội ngũ cán bộ cha đủ trình độ năng lực nên trong thời gian đầu của quá
trình hội nhập sẽ gặp rất nhiều khó khăn trớc những thay đổi nhanh chóng của công
nghệ cũng nh thị trờng.
3.2. Những cơ hội.
Bên cạnh những thách thức chủ yếu kể trên thì quá trình mở cửa và hội nhập

quốc tế sẽ mang lại những cơ hội cho Viễn thông Việt Nam.
+ Việc mở cửa và hội nhập hay nói chính xác hơn là việc tham gia vào các tổ
chức quốc tế nh ASEAN, APEC, WTO... Viễn thông Việt Nam có thể tận dụng đợc
những thành tựu khoa học công nghệ mới nhất trong lĩnh vực Viễn thông và vốn đầu
t nớc ngoài để xây dựng hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia. Hiện tại đầu t n-
ớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ Viễn thông ở Việt Nam chỉ đợc hoạt động dới hình
thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), tuy nhiên mở cửa và tự do hoá thị trờng
trong đó có việc cho phép các công ty nớc ngoài đầu t vào thị trờng dịch vụ Viễn
thông dới dạng liên doanh - JV, hình thức BOT... sẽ thu hút đợc thêm nhiều vốn đầu t
để phát triển Viễn thông, đa dạng hoá các dịch vụ.
+ Viễn thông vừa là một ngành kỹ thuật thuộc cơ sở kết cấu hạ tầng, là phơng
tiện giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển. Chính vì vậy sự hội nhập Viễn thông
còn thúc đẩy sự tham gia của các ngành kinh tế khác nh tài chính, ngân hàng, thơng
mại, đầu t... và do đó gián tiếp tạo cơ hội thuận lợi cho các ngành cùng tham gia vào
quá trình hội nhập.
+ Việc tự do hoá và hội nhập dịch vụ Viễn thông đồng nghĩa với việc Viễn
thông Việt Nam sẽ nhận đợc những u đãi tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia, tạo điều
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kiện thuận lợi cho các công ty cung cấp dịch vụ Viễn thông Việt Nam thâm nhập vào
thị trờng các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới.
III - Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lợc tự do hoá và
mở cửa thị trờng dịch vụ viễn thông Việt Nam
1. Bản chất của tự do hoá và mở cửa thị trờng:
Toàn cầu hoá hiểu theo nghĩa rộng là sự gia tăng trong giao lu quốc tế về kinh
tế xã hội, văn hoá và chính trị trên toàn thế giới. Về kinh tế nó có nghĩa là sự di
chuyển ngày một tăng của các loại hàng hoá, dịch vụ tài chính và các yếu tố của quá
trình sản xuất. Khi các quốc gia cùng tham gia vào tiến trình toàn cầu hoá thì các
quốc gia đó đang hội nhập với thế giới. Ngày nay quá trình toàn cầu hoá và khu vực
hoá trong quan hệ quốc tế không còn là xu hớng mà đã trở thành quy luật khách quan.

Tuy nhiên, để thúc đẩy nhanh chóng quá trình hội nhập, phụ thuộc rất nhiều vào điều
kiện hoàn cảnh cụ thể của mỗi nớc, trong đó việc hoạch định chiến lợc tự do hoá và
mở cửa thị trờng đúng đắn cho mỗi ngành và các biện pháp thực hiện chiến lợc đó có
vai trò đặc biệt quan trọng. Việc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền về kinh tế thế
giới thực sự là một thử thách to lớn, đặc biệt là ở các nớc đang phát triển với những
điều kiện không thuận lợi nh Việt Nam.
Tự do hoá và mở cửa thị trờng bắt nguồn từ quá trình phát triển về kinh tế của
các nớc có nền về kinh tế thị trờng phát triển cao. Khi các thành phần kinh doanh
trong nền về kinh tế đứng trớc những áp lực gia tăng của thị trờng do cạnh tranh gay
gắt và đòi hỏi Chính phủ phải nới lỏng những ràng buộc cứng nhắc của các luật lệ,
quy chế gây cản trở kinh doanh và bỏ dần sự can thiệp sâu. Điều này đã giúp cho các
thành phần về kinh tế phát triển với quy mô toàn cầu bất chấp sự khác biệt về thể chế
chính trị cũng nh trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia khác nhau và trở thành
chất xúc tác quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế thế giới trong quá trình toàn
cầu hoá. Nh vậy, tự do hoá và mở cửa thị trờng là một chiếc cầu nối để giúp cho nền
kinh tế nớc đó hội nhập một cách đầy đủ vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Quan
hệ giữa hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hoá, mở cửa thị trờng là mối quan hệ hai
chiều, nghĩa là tự do hoá và mở cửa thị trờng góp phần đẩy nhanh tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế, ngợc lại hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực tới việc tự do hoá
và mở cửa thị trờng. Thực tế cho thấy, nhiều quốc gia khi tham gia hội nhập kinh tế
quốc tế thì việc tự do hoá và mở cửa thị trờng là một nghĩa vụ, một yêu cầu cấp bách,
và Việt nam cũng không phải là trờng hợp ngoại lệ .
2. Tính cấp thiết phải xây dựng chiến lợc:
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong thời gian đầu quá trình tự do hoá và mở cửa thị trờng diễn ra ở lĩnh vực
thơng mại hàng hoá và đầu t sau đó lan sang các lĩnh vực thơng mại dịch vụ. Với đặc
tính toàn cầu tự nhiên, Viễn thông là một trong những ngành dịch vụ sớm chịu tác
động của quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Ngoài ra, dịch vụ Viễn thông
còn là một ngành kinh doanh có tốc độ tăng trởng nhanh và đem lại lợi nhuận cao.

Xét trên góc độ tài chính, ngành này chỉ đứng sau lĩnh vực Bảo hiểm và Ngân hàng.
Chính vì vậy lĩnh vực dịch vụ Viễn thông đã trở thành đối tợng đàm phán thơng mại
rộng khắp trên toàn cầu. Tổ chức thơng mại thế giới WTO đa ra mục tiêu thực hiện thị
trờng tự do thơng mại toàn cầu về hàng hoá và dịch vụ vào năm 2020, trong đó các
hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với các sản phẩm công nghệ thông tin sẽ đợc
cắt giảm từ 6/1997 và các dịch vụ Viễn thông cơ bản đã đợc 72 quốc gia trên thế giới
cam kết mở cửa cho cạnh tranh với nớc ngoài từ 01/01/1998. APEC có kế hoạch tơng
tự nhng rút ngắn thời hạn thực hiện đối với các nớc là 10 năm (2010 đối với các nớc
phát triển và 2020 đối với các nớc đang phát triển) và cho phép mỗi nớc có một lộ
trình riêng tuỳ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế và đặc thù riêng của nớc mình để đi tới
đích cuối cùng. Hội nghị thờng niên APEC 1997 đã ra tuyên bố chung về việc u tiên
thực hiện tự do hoá 9 lĩnh vực, trong đó có dịch vụ Viễn thông, dành cho nhau u đãi
tối huệ quốc, đãi ngộ quốc gia, thực hiện thoả thuận công nhận lẫn nhau và tăng cờng
hợp tác song phơng, đa phơng trong các dự án Viễn thông khu vực. ASEAN cùng xây
dựng tầm nhìn 2020 của mình, theo chơng trình đến năm 2020 ASEAN sẽ mang
dáng dấp của liên minh Châu Âu, tức là một thị trờng không biên giới. Chơng trình
AFTA của ASEAN đã vạch ra lộ trình giảm thuế xuất nhập khẩu đối với các thiết bị
Viễn thông xuống còn 0-5 % vào năm 2003, còn đối với các dịch vụ Viễn thông, các
nớc ASEAN đang cố gắng đạt đợc những thoả thuận mới trong thời gian tới.
Trớc xu thế tự do hoá và toàn cầu hoá dịch vụ Viễn thông diễn ra hầu hết các
quốc gia trên thế giới và đợc đa vào chơng trình hành động của tất cả các tổ chức kinh
tế quốc tế và khu vực: WTO, APEC, ASEAN ... đã đặt ra cho dịch vụ Viễn thông Việt
Nam cần có một chiến lợc phát triển phù hợp với xu hớng phát triển của Viễn thông
thế giới, đồng thời phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc
cũng nh thực trạng Viễn thông Việt Nam.
Vậy chiến lợc tự do hoá và mở cửa dịch vụ viễn thông là gì?
* Xét một cách tổng thể thì chiến lợc là tập hợp những mục tiêu chiến lợc có
tính chất dài hạn và những nhiệm vụ của một doanh nghiệp, một ngành, một lĩnh vực
nào đó với hệ thống các giải pháp, chính sách, kế hoạch hành động thực hiện đồng bộ
để đạt đợc các mục tiêu đó một cách hiệu quả nhất.

24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nh vậy, một chiến lợc bao giờ cũng có tính chất dài hạn thờng từ 10-20 năm,
nó luôn mang tính tổng hợp và linh hoạt cho phép khai thác một cách tối u nguồn lực
bên trong và bên ngoài để thực hiện đợc chiến lợc đó.
* Trong các doanh nghiệp thì chiến lợc đợc cụ thể hoá dới góc độ là chiến lợc
kinh doanh của một doanh nghiệp. Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát
triển thì phải xây dựng một chiến lợc kinh doanh phù hợp với thực trạng của doanh
nghiệp đó. Chiến lợc kinh doanh là sự tập hợp một cách thống nhất các mục tiêu, các
chính sách và sự phối hợp các hoạt động của một đơn vị kinh doanh chiến lợc tổng thể
nhất định. Chiến lợc kinh doanh đợc xem xét nh một quá trình ra quyết định trong đó
các nhà quản lý, những ngời ra quyết định cần phải phân tích môi trờng kinh doanh,
đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty, xây dựng các mục tiêu và tìm
kiếm các nguồn lực, các biện pháp cần thiết để đạt đợc mục tiêu đó. Mục tiêu là sự cụ
thể hoá định hớng chiến lợc của doanh nghiệp. Mục tiêu bao giờ cũng đợc phân thành
mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, căn cứ vào đó để đề ra các nhiệm vụ thích
hợp cho mỗi giai đoạn. Muốn mục tiêu đề ra sát tình hình thực tế và có tính khả thi
phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Thứ nhất, các mục tiêu phải cụ thể hoá không đợc chung chung để các cấp
có thể kiểm soát việc thực hiện chúng.
+ Thứ hai, mục tiêu đề ra cần đợc giới hạn thời gian hoàn thành cụ thể. Đây
không chỉ là đặt ra cái mà Công ty phải đạt đợc mà đòi hỏi quy định thời hạn cho mỗi
mục tiêu.
+ Thứ ba, muốn nâng cao hiệu quả công tác quản lý và duy trì sự bền vững
của Công ty thì mục tiêu là cái đích có thể đạt đợc. Việc xác định mục tiêu vợt quá
khả năng (thiếu nguồn lực, không đủ điều kiện...) sẽ dẫn tới những hậu quả xấu.
+ Thứ t, các mục tiêu phải thống nhất và hỗ trợ cho nhau: mục tiêu ngắn hạn
và tiền đề thực hiện mục tiêu dài hạn.
* Còn đối với chiến lợc của một ngành mà cụ thể ở đây không phải là một
chiến lợc bó hẹp trong một Công ty mà nó mang tính toàn ngành và đợc tập trung vào

vấn đề tự do hoá và mở cửa thị trờng đối với dịch vụ Viễn thông Việt Nam.
Dới góc độ quản lý Nhà nớc, thì chiến lợc tự do hoá và mở cửa thị trờng dịch
vụ Viễn thông sẽ gồm:
- Hoạch định chính sách để thực hiện chiến lợc.
- Tiến hành thực hiện các chính sách đó.
- Kiểm soát tình hình thực hiện chính sách.
25

×