Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tài liệu bồi dưỡng Tiếng Việt hè 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.76 KB, 37 trang )

DẠY HỌC ĐẢM BẢO CHẤT
LƯỢNG
MÔN TIẾNG VIỆT
Đà Lạt , Tháng 7 năm 2011
PHẦN 1
Những vấn đề chung
về Chương trình, SGK môn
Tiếng Việt cấp Tiểu học
I.CHƯƠNG TRÌNH MÔN TiẾNG ViỆT
CẤP TiỂU HỌC
Mục tiêu và nguyên tắc XD chương trình tiếng Việt:
-
Mục tiêu: Hình thành và phát triển ở HS các kỹ năng sử
dụng tiếng Việt ( Đọc, viết, nghe, nói) để học tập và giao
tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.
-
Nguyên tắc:
- Dạy học TV thông qua hoạt động giao tiếp.
- Tận dụng những kinh nghiệm sử dụng TV của HS.
- Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học TV
2. Nội dung dạy học
a/ Kiến thức
-
KT: tiếng Việt (ngữ âm& chữ viết, từ vựng, ngữ pháp…);
TLV (văn bản, đoạn văn, miêu tả, kể chuyện, đơn, thư….);
Văn học (cốt truyện, nhân vật)
-
Điểm mới: Tri thức về giao tiếp ngôn ngữ; về văn bản (đa
dạng)
b/ Kĩ năng
+ Đọc: Đọc thành tiếng từ đánh vần đến đọc thông thạo ( L1-5), đọc


thầm( L2-5), đọc thuộc lòng( L1-5), đọc diễn cảm ( L4-5) đọc hiểu ( L1-
5).
+ Viết: Tập viết (L1-3), viết chính tả ( L1-5), viết đoạn văn (L2-5) , viết bài
văn ( L 3-5); diểm mới là viết các văn bản khác nhau như bưu thiếp, tin
hắn, báo cáo ngắn, giấy mời, tờ khai in sẵn, điện báo…
+ Nghe: Nghe trả lời câu hỏi ( L1,2), nghe - viết chính tả (L 3-5), nghe và
ghi chép ND văn bản ( L3-5).
+ Nói: Rèn kỹ năng độc thoại , hội thoại qua kỹ năng kể chuyện và thuật
lại ND văn bản đã nghe, đọc ( L1-5), kỹ năng trả lời câu hỏi ( L1,2), kỹ
năng tự giới thiệu về bản thân, gia đình, quê hương ( L1-4), kỹ năng
phát biểu ý kie61ntrong các cuộc họp lớp, chi đội ( L4-5 )…
3 . Chuẩn kiến thức, kĩ năng & yêu cầu về thái độ của
chương trình tiểu học
*Quan niệm:
a/ Yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà HS cần phải & có thể đạt
được
b/ Được xác định ở các chủ đề, lĩnh vực học tập cho từng
lớp, yêu cầu về thái độ được xác định cho từng lớp và
cả cấp học.
* Tác dụng:
Biên soạn - Quản lí dạy học – Đánh giá kết quả
II - Bộ SGK Tiếng Việt biên soạn theo
chương trình & dựa trên bộ chuẩn
KT,KN 2006
- Kế thừa những thành tựu của các bộ sách tiếng Việt trước đây
như sách TV CCGD, sách TV PCGD, sách của TT Công nghệ
GD, sách TV dành cho HSDTTS gặp nhiều khó khăn.
- Bộ sách này thể hiện nhiều nội dung dạy học mới của Chương
trình TV, có những đổi mới quan trọng về nội dung biên soạn
( thêm văn bản khác ngoài Vb nghệ thuật để dạy nghi thức lời

nói , dạy hội thoại …) hiện đại về cách trình bày thể hiện ( kết
hợp chặt chẽ , sinh động giữa kênh chữ và kênh hình …)
IV - Đánh giá kết quả học tập môn Tiếng
Việt của HS
1. Mục đích đánh giá KQHT
2. Hình thức đánh giá và cách ghi nhận kết quả đánh giá
3. Bảng phân loại các CH đánh giá cấu trúc theo mức độ khó
Nhận biết – Thông hiểu - Ứng dụng – Phân tích - Tổng hợp – Đánh giá
V - Vận dụng chương trình theo
vùng miền & đối tượng HS
(CV 896/BGD&ĐT-GDTH)

Chủ động phân phối CT theo lớp học

Đổi mới soạn giáo án

Nắm được khả năng học của HS

Xác định kế hoạch dạy học

Không đưa nội dung ngoài SGK
VI - Đẩy mạnh bồi dưỡng và tự bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ của GV

Tập trung nội dung mới trong chương trình & PPDH mới

Bồi dưỡng kiến thức & năng lực nghề nghiệp GV

Đổi mới PP bồi dưỡng (thực hành, hợp tác, cùng tham gia)
DẠY HỌC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
NỘI DUNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP MỘT
DẠY HỌC ĐẢM BẢO
CHẤT LƯỢNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP MỘT
I. Nội dung dạy học và chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 1
II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực
của HS môn Tiếng Việt lớp 1
III. Đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt lớp 1 theo chuẩn KT,
KN
IV. Giới thiệu hệ thống bài tập thực thành củng cố KT, KN môn Tiếng
Việt lớp 1 theo kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày
I. Nội dung dạy học và chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 1
1. Nội dung dạy học theo SGK TV1
a. Cấu trúc của SGK TV1
• Cấu trúc: 2 phần (Học vần, Luyện tập tổng hợp)
• Hệ thống bài học: Thể hiện nhất quán theo quan điểm đồng tâm
và phát triển
* Kiến thức và kĩ năng được trình bày từ đơn giản đến phức tạp
* Bài học của giai đoạn trước được lặp lại ở giai đoạn sau, có mở
rộng
b. Đặc điểm của SGK TV1
• Chú ý đến tính hệ thống của ngữ âm Tiếng Việt
• Chú ý đến sự hình thành và phát triển của 4 kĩ năng; coi trọng kĩ
năng đọc viết
• Chú ý đến sự tích hợp (nội dung môn Tiếng Việt với các môn học
khác, hiểu biết về xã hội tự nhiên và con người, hiểu biết văn hoá
và văn học)
• Chú ý đến hình thức trình bày để Gv dễ dạy – HS thích học.
2. Chuẩn KT – KN môn Tiếng Việt lớp 1 và yêu cầu cần đạt ở mỗi

giai đoạn
a. Chuẩn KT - KN môn Tiếng Việt 1 theo quy định tại văn bản
Chương trình giáo dục phổ thông (tham khảo văn bản từ trang 22 đến
trang 25)
(Chuẩn KT - KN môn Tiếng Việt lớp 1 theo tài liệu Hướng dẫn thực
hiện chuẩn KT, KN các môn học ở Tiểu học lớp 1, tham khảo văn bản
từ trang 3 đến trang 43)
b. Một số lưu ý khi dạy học theo chuẩn KT, KN
• Yêu cầu về chuẩn KT, KN nêu trong văn bản là mức độ tối thiểu
• Chú ý đến khả năng vượt chuẩn của HS
II. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực
của HS môn Tiếng Việt lớp 1
1. Dạy học kiến thức tiếng Việt và văn học nhằm tạo cơ sở cho việc
hình thành và phát triển các kĩ năng
a. Dạy học kiến thức tiếng Việt
• Không có tiết học riêng
• Một số lưu ý
* Ngữ âm chữ viết: Chưa đòi hỏi phân biệt chính xác tên âm,
tên chữ; thừa nhận cách phân biệt thuần tuý hình thức
(g đơn, gờ ghép; ng đơn, ngờ ghép )
* Từ vựng: Không giải thích nghĩa từ theo kiểu từ điển; một số từ ngữ
khó thể hiện bằng tranh (động từ, tính từ, danh từ trừu tượng như động
từ: ghi nhớ kêu gọi, yêu quí ; tính từ: chịu khó, mưu trí, kì diệu ;
danh từ: trí nhớ, ý nghĩ, tuổi thơ ) thì giải thích bằng cách đặt tình
huống hoặc lấy ví dụ trong câu
* Ngữ pháp: Không dạy lý thuyết về câu, chỉ cho HS nhận diện câu
qua dấu chấm câu
b. Dạy học kiến thức văn học qua văn bản văn xuôi, văn vần
2. Dạy học kĩ năng tiếng Việt theo quan điểm tích hợp, đáp ứng yêu
cầu chuẩn KT, KN

a. Dạy học kĩ năng đọc
• Phần Học vần: phương pháp chính: luyện tập theo mẫu; GV và
HS
cần thể hiện tính chính xác của âm/ thanh tiếng Việt
• Phần Luyện tập tổng hợp: các phương pháp: luyện tập theo mẫu;
hỏi - đáp và giao tiếp
• Hình thức dạy học của cả hai phần: linh hoạt (lớp, nhóm, cá nhân)
b. Dạy học kĩ năng nghe nói
• Phần Luyện nói của Học vần
* Phương pháp: giao tiếp, hỏi - đáp
* Hình thức: theo nhóm, theo cặp, cả lớp
* Luyện nghe là chủ yếu
• Phần Kể chuyện của Luyện tập tổng hợp
* Phương pháp: giao tiếp, sắm vai, suy đoán
* Hình thức: phân vai, chia nhóm
* Luyện nói nhiều hơn, bước đầu làm quen với cách thể hiện các
nhân vật
c. Dạy học kĩ năng viết
• Tập viết: phương pháp chính luyện theo mẫu (qua các bước giới
thiệu chữ mẫu, phân tích chữ mẫu, thực hành viết theo mẫu)
• Chính tả:
* Kết hợp phương pháp dạy học kĩ năng đọc
* Phương pháp phân tích ngôn ngữ (qua các bước: quan sát ngữ
liệu, phân tích ngữ liệu, làm bài tập cùng loại mở rộng, làm bài tập
thay thế)
→ Lưu ý sử dụng các ví dụ minh hoạ
- Các kế hoạch bài học minh hoạ thể hiện dạy học kết hợp
các kĩ năng
- GV có thể vận dụng một cách linh hoạt các ví dụ minh hoạ,
có những điều chỉnh bổ sung để phù hợp với vùng miền cụ thể

3. Vận dụng hình thức tổ chức dạy học linh hoạt đáp ứng khả năng
học tập của các đối tượng HS
a. Dạy học trên lớp
• Môi trường lớp học thân thiện
* Cơ sở vật chất thân thiện (phòng học sáng sủa sạch sẽ , bàn
ghế có thể thay đổi vị trí để tổ chức hoạt động; đồ dùng dạy học đầy
đủ, đa dạng; Góc học tiếng Việt thiết thực, phong phú, hấp dẫn)
* Không khí lớp học thân thiện (HS được chào đón, động viên,
khuyến khích và bình đẳng trong các hoạt động học tập; HS có khó
khăn được quan tâm, giúp đỡ kịp thời)
* Giáo Viên:
- Có kĩ năng giao tiếp tốt (giọng nói truyền cảm, lời nói mạch
lạc, cử chỉ nhẹ nhàng; biết kiên nhẫn lắng nghe, biết khơi gợi vấn đề,
biết trả lời ngắn gọn)
- Kĩ năng dạy học tốt (nắm vững KT, KN và chuẩn KT, KN của
môn học, bài học; vận dụng linh hoạt phương pháp và hình thức tổ
chức hoạt động; nắm vững đặc điểm của lớp và cá nhân HS; biết điều
chỉnh nội dung dạy học thiết thực)
* Tập thể lớp học: đoàn kết, kỷ luật, nề nếp
• Tổ chức các hoạt động dạy học linh hoạt
* Dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS (kết
hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác; thể hiện mối quan hệ tích
cực giữa GV và HS, giữa HS với HS; chú trọng đến rèn kĩ năng, tăng
cường thực hành; chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng
tự học, bồi dưỡng hứng thú, tự tin; chú ý sử dụng hiệu quả đồ dùng
dạy học)
* Dạy học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS lớp 1 (thể
hiện nội dung bài học đơn giản và hấp dẫn, tăng cường thực hành,
tăng cường trò chơi học tập đặc biệt là các trò chơi ngôn ngữ)
b. Dạy học ngoài lớp học

• Câu lạc bộ (tổ chức định kỳ với nội dung thiết thực như thi đọc
nhanh, viết đẹp, kể chuyện hay)
• Bài học ngoài trời (nếu điều kiện cho phép) để dạy học một số chủ
đề Luyện nói
• Sử dụng Góc học tập tiếng Việt và thư viện hiệu quả
* Sử dụng trong giờ học
* Sử dụng ngoài giờ học
* Bổ sung và thay đổi tư liệu kịp thời
III. Đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt lớp 1 theo chuẩn KT, KN
1. Đánh giá thường xuyên
• Tầm quan trọng của đánh giá thường xuyên
• Nội dung đánh giá thường xuyên tập trung vào kĩ năng đọc, viết
• Không làm lấy lệ, chú ý đến tất cả đối tượng HS của lớp nhưng chú ý
hơn đến HS chưa đạt chuẩn
2. Đánh giá định kì
• Đánh giá cuối học kì (tham khảo Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp
1)
• Đánh giá giữa học kì (tham khảo Đề kiểm tra giữa học kì I và giữa
học kì II)

×