Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

-thi-thu-30-can-den-tinh-song-as.thuvienvatly.com.6c4e7.33365

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.44 KB, 2 trang )

Trung tâm bồi dưỡng kiến thức TAM KHÔI Đề ôn luyện đại học
(30 câu - 60 phút)
……………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 1: Cho dao động điều hòa trên quỹ đạo thẳng AB. M là một điểm trên quỹ đạo. Khoảng thời gian vật chuyển động từ B đến M bằng
một nữa khoảng thời gian vật chuyển động từ M đến A. Chiều dài BM nhỏ hơn MA là 12cm. Chiều dài quỹ đạo AB bằng:
A. 12cm B.24cm C.18cm D.36cm
Câu 2: Cho con lắc lò xo được đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẳn. kích thích cho con lắc dao động thấy lực tác dụng vào điểm gắn cố định
có độ lớn cực đại bằng 2 lần trọng lực của vật, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo chênh lệch nhau 40cm. Biết g=10m/s
2
. Chu kỳ dao
động của con lắc là:
A.
0,5.
π
giây B.
0,1
π
giây C.
0,2.
π
giây D.
2.
π
giây
Câu3: Nhận định nào sau đây về dao động của con lắc đơn là sai:
A. Tần số dao động điều hòa tỷ lệ nghịch với chiều dài.
B. Khi dao động với biên độ góc bé và không có lực cản thì dao động có tính điều hòa.
C. Dao động trong không khí là dao động tắt dần.
D. Tồn tại vị trí trên quỹ đạo mà ở đó lực căng của dây có độ lớn bằng trọng lực của vật.
Câu 4: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động kết hợp, ngược pha. Nếu tăng biên độ của dao động thành phần thứ hai lên hai lần thì
biên độ dao động tổng hợp không đổi. Nếu tăng biên độ của dao động thành phần thứ nhất hai lần thì biên độ dao động tổng hợp là 20cm.


Biên độ dao động tổng hợp ban đầu là:
A. 10cm B.5cm C. 40cm D. 25cm
Câu 5: Cho con lắc đơn được treo trong trọng trường. Kích thích để con lắc dao động bé thỏa mãn lực căng lớn nhất của dây bằng 1,01 lần
trọng lực của vật nặng. Biên độ góc của dao động là:
A. 0,1 rad B.0,1
0
C. 0,01rad D. 10
0

Câu 6: Cho một con lắc dao động tuần hoàn trong một phòng tối có chu kỳ nhỏ hơn 1 giây một lượng bé. Phòng được chiếu sáng bởi các tia
chớp nhanh có chu kỳ 1 giây (tia chớp tồn tại trong khoảng thời gian nhỏ nhưng đủ để quan sát thấy con lắc). Tại một thời điểm quan sát
thấy con lắc ở vị trí biên, sau khoảng thời gian nhỏ nhất bằng 3 phút 19 giây thì lại quan sát thấy con lắc lặp lại vị trí này. Chu kỳ của con lăc

A. 0.95 giây B. 0,995 giây C. 0,98 giây D. 0,955 giây.
Câu 7: Tác dụng ngoại lực tuần hoàn lên một hệ dao động, khi dao động ổn định thì:
A. vật không thể dao động với tần số riêng B. Vật không dao động với tần số ngoại lực
C. Biên độ dao động không phụ thuộc lực cản D. Biên độ dao động tăng khi tăng biên độ ngoại lực
Câu 8 :Một sóng cơ học truyền trên sợi dây đàn hồi, đồng chất. Phương trình sóng không cho phép xác định:
A. Tốc độ của sóng B. Độ lệch pha giữa hai điện đã biết trên dây.
C. Trạng thái dao động của một điểm tại một thời điểm D.Năng lượng dao động của một phần tử.
Câu 9: Cho hai nguồn sóng M,N dao động cùng pha cách nhau 5,8 lần bước sóng. I là trung điểm của MN, Q là điểm trong môi trường sao
cho QIM là tam giác vuông cân tại M. Trên đoạn QN có:
A. 9 điểm dao động cực đại vầ 10 điểm dao động cực tiểu.
B. 10 điểm dao động cực đại vầ 9 điểm dao động cực tiểu.
C. 9 điểm dao động cực đại vầ 8 điểm dao động cực tiểu.
D. 8 điểm dao động cực đại vầ 9 điểm dao động cực tiểu.
Câu 10: Cho sóng dừng xãy ra trên sợi dây hai đầu cố định với tần số f , trên dây có 6 bụng sóng. Nếu tần số là 1,5.f thì trên dây có :
A. 4 bụng sóng . B. 5 bụng sóng. C. 8 bụng sóng. D. 7 bụng sóng.
Câu 11: Cho nguồn âm điểm có công suất không đổi truyền trong môi trường đồng nhất, đẳng hướng, không hấp thụ âm. Tại hai điểm cách
nguồn những khoảng d

1
và d
2
thì mức cường độ âm lần lượt là 50 dB và 30dB. Tại điểm cách nguồn khoảng d =d
2
-8d
1
thì mức cường độ
âm là
A. 40dB B.45dB C. 48dB D.44dB
Câu12: Chon nhận định đúng. Sóng siêu âm:
A. Cùng bản chất với sóng trên mặt nước. B. Truyền nhanh nhất trong chân không.
C. Cùng bản chất với tia X. D. Chu kỳ lớn hơn hạ âm.
Câu 13: Cho mạch xoay chiều R, L, C có cảm kháng lớn hơn dung kháng là 100

hệ số công suất là 0,6. Điện trở R có giá trị là:
A. 125

B. 60

C.75

D. 80

.
Câu 14: Truyền tải điện năng bằng hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng U thì hao phí trên đường truyền là 10%, để hao phí là 2% và công suất
nơi tiêu thu không đổi thì cần truyền với hiệu điện thế có giá trị hiệu dụng nào sau đây biết hệ số công suất bằng 1.
A.
5
.U B.

2 2
.U C. 2,14.U D.2,06.U
Câu 15: Cho mạch điện AB gồm đoạn AM chứa tụ điện C, đoạn MN chứa điện trở R, đoạn NB chứa cuộn dây thuần cảm L. Các thông số
L, R thay đổi được C không đổi, hiệu điện thế hai đầu mạch có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu L=L
1
thì giá trị hiệu dụng U
AN
không phụ thuộc vào R. Nếu L=L
2
thì giá trị hiệu dụng U
MN
không phụ thuộc vào R. Nếu L=L
3
thì giá trị hiệu dụng U
MB
không phụ thuộc
vào R. Tỷ lệ L
1
: L
2
: L
3
bằng:
A. 1:2:3 B. 4:2:1 C. 4:3:2 D. 1: 2:4
Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện R, L, C trong đó R thay đổi được. Khi R có các giá trị 30

và 120

thì dòng điện
lệch pha so với hiệu điện thế các góc

1 2
,
ϕ ϕ
thỏa mãn:
1 2
2
π
ϕ ϕ
+ =
(rad). Khi R=20

thì công suất trên mạch là 60W. Công suất lớn
nhất mà mạch có thể đạt được khi thay đổi R là:
A. 80W B.100W C.120W D.150W.
Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều gồm R,C. Nhận định nào sau đây sai khi nói về mạch điện.
A. Tần số hiệu điện thế tăng thì tổng trở tăng. B. u luôn chậm pha hơn i
C. Hệ số công suất tăng khi tăng tần số D.
2
2
2
C
R
R C
u
u
U U
 
 
+ =
 ÷

 ÷
 
 
.
Câu 18: Đặt vào hai đầu ra của một máy phát điện xoay chiều lý tưởng tụ điện C. Khi roto có tốc độ lần lượt là n
1
và n
2
thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch lần lượt là I và 2I. Tỷ lệ n
1
/n
2
bằng:
A. 0,5 B. 2 C.1,414 D.0,707.
Câu 19: Một mạch điện xoay chiều chứa điện trở R, cường độ dòng điện hiệu dụng là I. Nếu mắc vào mạch một đi ốt bán dẫn lý tưởng ( Chỉ
cho dòng điện chạy theo một chiều) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. I B. 0,5I C. 0,707.I D. 2I
Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C thỏa mãn
2
4
L
R
C
= , hiệu điện thế hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi
được. Khi tần số bằng f
0
thì hiệu điện thế trên điện trở đạt cực đại và bằng U. Khi f bằng 2f
0
thì hiệu điện thế hiệu dụng giữ hai bản tụ điện

là:
A.U B.0,1U C.
10
U
D.
10.U
Câu 21: Phát biểu nào sau về động cơ không đồng bộ là sai:
A. Dòng điện trong khung dây là dòng điện cảm ứng.
B. Chu kỳ quay của rô to luôn nhỏ hơn chu kỳ quay của từ trường do dòng điện ba pha tạo ra.
C. Nếu đổi vị trí hai trong ba cực điện thì chiều quay của động cơ sẽ đổi ngược lại.
D. Khi hoạt động ổn định thì mô men lực từ cân bằng với mô men cản.
Câu 22: Cho mạch dao động LC có tần số f. Phát biểu nào sau về cường độ điện trường và năng lượng điện trường trong lòng tụ điện là
đúng:
A. Cường độ điện trường có tần số f và năng lượng điện trường có tần số 2f.
B. Cường độ điện trường và năng lượng điện trường đều có tần số 2f
C. Cường độ điện trường và năng lượng điện trường đều có tần số f
D. Cường độ điện trường có tần số 2f và năng lượng điện trường có tần số f.
Câu 23: Cho mạch dao động có L= 2mH và C=8
F
µ
. Khoảng thời gian nhỏ nhất mạch biến đổi từ thời điểm có điện tích bằng 0 đến thời
điểm dòng điện có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng là (Lấy
2
10
π
=
):
A. 0,1s B. 0,1 ms C. 10
-4
ms D. 10 s.

Câu 24.Mạch dao động có điện tích cực đại là Q
0
. Điện lượng lớn nhất chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong khoảng thời gian bằng một
nửa chu kỳ của năng lượng từ trường là:
A. Q
0
B. 2Q
0
B. Q
0
/2 D.
2
Q
0
.
Câu 25. Mạch dao động lí tưởng LC: mắc nguồn điện không đổi có suất điện động ξ và điện trở trong r = 2

vào hai đầu cuộn dây thông
qua một khóa K (bỏ qua điện trở của K). Ban đầu đóng khóa K. Sau khi dòng điện đã ổn định, ngắt khóa K. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 4
mH, tụ điện có điện dung C = 10
-5
F. Tỉ số U
0
/ξ bằng: (với U
0
là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ) :
A. 10 B. 1/10 C. 5 D. 8
Câu 26: Chiếu một tia sáng trắng từ không khí vào một bể nước có góc tới là 60
0
. Chiết suất của nước với ánh sáng trắng từ 1,32 đến 1,34.

Biết độ sâu của nước là 40 cm. Khoảng cách của vạch màu đỏ và tím ở đáy bể nước là:
A. 8,96 mm B. 10,05 mm C. 7,14 mm D. 34,77mm.
Câu 27: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S chứa đồng thời hai bức xạ có bước sóng thõa mãn
1
2
5
6
λ
λ
=
trên màn không
tồn tại điểm:
A. Hai vân sáng trùng nhau B.Vân sáng của
1
λ
trùng với vân tối của
2
λ
.
C. Vân sáng của
2
λ
trùng với vân tối của
1
λ
. C. Không phải là vân sáng của hai bức xạ
Câu 28: Trong thí nghiệm của Y- Âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ mặt phẳng chứa S
1
và S
2

đến màn gấp 2000 lần khoảng cách
giữa S
1
và S
2
, bước sóng ánh sáng là 0,6
m
µ
. M là vân sáng, N là vân tối, giữa M và N có thêm 4 vân sáng khác. Khoảng cách MN bằng :
A. 6.6 mm B. 5,4 mm C. 6mm D. 7,2mm
Câu 29: Người ta dùng tia hồng ngoại để diều khiển từ xa là nhờ khả năng nào sau của nó:
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng lên kính hồng ngoại
C. Biến điệu C. Đâm xuyên.
Câu 30: Chiếu ánh sáng gồm 4 thành phần đơn sắc vào máy quang phổ, sau lăng kính thu được:
A. Một chùm song song. B. Bốn chùm song song khác nhau.
C. Bốn chùm hội tụ khác nhau . D. Bốn chùm phần kỳ khác nhau.

×