Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thương mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.92 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lời nói đầu
ở Việt Nam, thực hiện chủ trơng đổi mới đã, đang và sẽ xuất hiện nhiều hình
thức kinh tế năng động, nhiều loại hình doanh nghiệp sản xuất và thơng mại khác
nhau, thuộc hình thức sở hữu hoặc đan xen. Hình thức quan hệ kinh tế chủ yếu và
ngày càng trở nên phổ biến giữa các doanh nghiệp cũng nh trong một doanh
nghiệp là quan hệ liên kết kinh tế sản xuất và thơng mại. Đến lợt mình, nó làm
xuất hiện những loại hình doanh nghiệp và quan hệ kinh tế phức tạp hơn, nhng
hiệu quả hơn, góp phần nhất định vào việc đa đất nớc từng bớc thoát ra khỏi khủng
hoảng trì trệ, giữ vững sự ổn định và phát triển.
Do sự hạn chế của hiểu biết và phù hợp với quy mô bài tiểu luận, bài viết với
mục đích kiến nghị một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các quan hệ liên kết
giữa sản xuất và thơng mại trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng.
Bố cục của bài viết bao gồm:
- Phần I - Khái niệm và tính tất yếu khách quan của liên kết kinh tế giữa
sản xuất và thơng mại.
- Phần II - Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại trong
quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam.
- Phần III - Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển quan hệ liên kết
kinh tế giữa sản xuất và thơng mại.
Và danh mục tài liệu tham khảo.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần I
Khái niệm và tính tất yếu khách quan của liên kết
kinh tế giữa sản xuất và thơng mại.
1-/ Khái niệm:
Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại đợc hiểu một cách khái quát nhất
là hoạt động phối hợp trong hoạt động kinh tế giữa các chủ thể sản xuất và thơng
mại với nhau để thực hiện những nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định nhằm
đem lại hiệu quả cao nhất cho các bên tham gia. Nh vậy liên kết kinh tế giữa sản


xuất và thơng mại là những hình thức phối hợp hoạt động, do các doanh nghiệp
sản xuất và thơng mại tự nguyện tiến hành để cùng nhau bàn bạc, thoả thuận đề ra
các chủ trơng, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh của mình
trên cơ sở các bên cùng có lợi nhiều hơn so với độc lập kinh doanh.
Khi doanh nghiệp sản xuất tìm đến doanh nghiệp thơng mại để tìm đầu vào
hay chỗ đứng cho đầu ra của mình. Doanh nghiệp thơng mại chủ động tìm đầu vào
của mình hoặc nhằm tiêu thụ hàng hoá hoặc các bên có chung nguyện vọng đến
với nhau để đạt kết quả cao trong sản xuất kinh doanh. Lúc đó mối quan hệ liên
kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại phát sinh. Nó đạt đến trình độ gắn bó chặt
chẽ, ổn định, thờng xuyên, lâu dài thông qua những thoả thuận hợp đồng từ trớc
giữa các bên tham gia liên kết. Các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại khi tham
gia liên kết đều phải xác định rõ ràng quyền lợi cũng nh trách nhiệm thông qua
những giao kèo, thoả thuận, hợp đồng, hiệp định, điều lệ nhằm đạt đợc
các mục tiêu kinh tế khác nhau với hiệu quả cao nhất. Tạo cho mình một thế và
lực phát triển mạnh mẽ trên các thị trờng.
2-/ Tính tất yếu khách quan của liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại.
a) Bản chất.
Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp sản xuất và thơng mại thực chất là quá
trình xích lại gần nhau và ngày càng cố kết, đi đến thống nhất trên tinh thần tự
nguyện của các bên tham gia liên kết. Quá trình này vận động phát triển qua
những nấc thang quan hệ hợp tác, liên doanh đến liên hợp, liên minh, hợp nhất lại
giữa các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại. Nh vậy liên kết kinh tế giữa sản
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
xuất và thơng mại tức xác định quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ của các bên đối
với nhau, giữa các doanh nghiệp sản xuất với thơng mại thông qua các hợp đồng
liên kết đợc pháp luật thừa nhận và bảo vệ.
+Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại với nhiều hình thức cụ thể luôn
vận động và phát triển. Nó phản ánh các mối quan hệ về hợp tác, liên doanh, liên
hợp. Khi quá trình liên kết các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại đạt tới việc sát

nhập hình thành nên một tổ chức, doanh nghiệp mới lớn hơn, đó là biểu hiện của
tập trung sản xuất. Sự phát triển của liên kết kinh tế làm mức độ tập trung hoá
ngày càng cao làm cho khu vực sản xuất và thơng mại ngày càng xích lại gần nhau
hơn, gắn bó và cố kết với nhau hơn.
Ngày nay chúng ta không thể tìm thấy trên thế giới, ở các nớc có nền kinh tế
thị trờng phát triển một hãng nào đó chỉ đơn thuần sản xuất hoặc thơng mại. Cơ
cấu của doanh nghiệp sản xuất không chỉ bao gồm các xởng sản xuất nh trớc đây
mà còn bao gồm một số trung tâm, cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm. Ngoài ra
công ty còn tiến hành liên kết với các cửa hàng, cửa hiệu, doanh nghiệp bán buôn,
bán lẻ hình thành nên đại lý rộng khắp nớc và thị trờng quốc tế.
Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại đạt đến trình độ cao hơn chính là
sự chuyển hoá của các tổ chức, tập đoàn kinh tế lớn theo hớng liên kết các doanh
nghiệp sản xuất và thơng mại, dịch vụ vào trong một tập đoàn và sự hình thành các
tổ chức liên minh giữa các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại nh Hội sản xuất
và tiêu thụ chè Hà Tuyên thành lập năm 4/1992...
Do phân công lao động xã hội, điều đầu tiên dẫn đến liên kết giữa sản xuất và
thơng mại. Nh đã phân tích ở trên, xuất phát từ yêu cầu công việc, mục đích của
các bên trong sản xuất kinh doanh mà các bên liên kết với nhau. Vấn đề mấu chốt
ở đây là lợi ích của các bên đạt đợc nhiều hơn khi tham gia liên kết, phối hợp hoạt
động để phát triển. Không phải ngẫu nhiên hay do sự ép buộc, ý muốn chủ quan
mà liên kết với nhau. Động cơ và mục đích của việc liên kết giữa sản xuất và th-
ơng mại là nhằm đạt tới lợi nhuận tối đa và ổn định, tăng cờng sức cạnh tranh của
mình trên thị trờng ngày càng mở rộng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro cũng nh
sự cạnh tranh của các đối thủ khác. Lợi ích kinh tế là sợi dây, chất keo gắn bó các
doanh nghiệp sản xuất và thơng mại với nhau. Cạnh tranh là nhân tố khách quan
thúc đẩy các doanh nghiệp tự nguyện, bắt buộc liên kết lại với nhau để tồn tại và
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phát triển trong sự cạnh tranh khắc nghiệt. Cạnh tranh trong nớc, cạnh tranh khu
vực và trên toàn cầu.

Nh vậy, liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại thực chất là sự phối hợp
hoạt động của các tổ chức kinh tế để tìm đầu vào hay đầu ra cho sản phẩm của
mình. Nó có thể diễn ra trong phạm vi không gian hẹp nh liên kết kinh tế giữa các
bên trong khu công nghiệp, một địa phơng vùng kinh tế. Nhng cũng có có thể diễn
ra ở phạm vi không gian rộng trên toàn quốc, giữa các quốc gia khác nhau. Hoạt
động liên kết giữa các bên có thể thực hiện trong thời gian ngắn là kết thúc, đây là
hình thức liên kết theo từng vụ việc cụ thể, không có ràng buộc lâu dài về pháp lý.
Tuy nhiên để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả bền vững,
luôn phát triển đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, mở rộng thị trờng, tăng thị phần
thị trờng, nâng sức cạnh tranh thì các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại phải
liên kết, phối hợp với nhau thờng xuyên, liên tục nhiều năm.
Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại là một quá trình vận động phát
triển tự nhiên, tuỳ thuộc trình độ, phạm vi của phân công lao động và chuyên môn
hoá sản xuất kinh doanh, tuỳ thuộc vào quá trình vận động phát triển của các quan
hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại, lợi ích các bên tham gia
liên kết, và môi trờng cạnh tranh. Nó còn tuỳ thuộc vào mối quan hệ nội tại giữa
các doanh nghiệp, cũng nh giữa các bộ phận, các khâu của quá trình tái sản xuất
xã hội, phụ thuộc vào sự thử thách của quá trình quan hệ, vào trình độ quản lý.
Không thể áp đặt về phơng diện tổ chức từ bên ngoài hoặc từ bên trên bất kỳ một
hình thức liên kết kinh tế theo ý muốn chủ quan. Nếu không dựa trên tinh thần tự
nguyện và lợi ích của các bên thì đó không phải là hoạt động liên kết.
Việt Nam trong những năm trớc đây, các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại
hoạt động đều theo chỉ tiêu pháp lệnh, các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu
quả, làm ăn thua lỗ đi đến phá sản và giải thể rất nhiều. Thực tiễn đã xác nhận tinh
thần tự nguyện và lợi ích các bên liên kết là cơ sở để phối hợp hoạt động.
b, Liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại là một tất yếu khách quan
và có quá trình phát triển lâu dài.
Liên kết kinh tế nói chung, liên kết giữa sản xuất và thơng mại nói riêng là
một hiện tợng khách quan, dù chúng ta biết hay không biết đến sự tồn tại của các
liên hệ liên kết kinh tế thì các quan hệ đó vẫn ngày càng đợc mở rộng và phong

phú hơn. Cùng với sự phát triển của phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sản xuất, các quan hệ liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng mại ngày càng đợc
tăng cờng.
Vào cuối thế kỷ 19, các hình thức liên kết kinh tế theo chiều ngang nh
Cacten, Xanh đi ca, Tờ rớt chiếm u thế. Các doanh nghiệp tham gia vào Cacten
vẫn hoàn toàn độc lập trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, họ thoả thuận với nhau
về giá cả, thị trờng tiêu thụ và khối lợng sản xuất ra. Trong Xanh đi ca thì sản xuất
là hoạt động độc lập của các doanh nghiệp, còn tiêu thụ do một ban quản trị của tổ
chức đảm nhiệm. So với Cac ten, nó là hình thức liên kết cao hơn. Tờ rớt là hình
thức liên kết cao nhất vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Nó liên kết toàn bộ các
hoạt động sản xuất, tiêu thụ và tài chính của các doanh nghiệp thành viên.
Cuối những năm 20 thế kỷ 20, ở Mỹ và một số nớc T bản khác thì liên kết
kinh tế theo chiều dọc chiếm u thế. Những liên minh kinh tế giữa sản xuất và tiêu
thụ của một loạt ngành khác nhau, kế tiếp nhau vào một tổ chức kinh tế lớn, vào
một công ty cổ phần. Nó thống nhất từ khâu khai thác, chế biến sản xuất thành
phẩm và tổ chức tiêu thụ đợc tập trung vào một công ty cổ phần.
Vào giữa thế kỷ 20, xu hớng liên kết kinh tế phát triển mạnh mẽ. Hàng ngàn
công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia nh SONY, HONDA, TOYOTA... đang nắm
quyền kiểm soát đại bộ phận sản xuất công nghiệp và thơng mại thế giới.
Quá trình sản xuất, xã hội là một quá trình thống nhất nhng do sự phân công
lao động xã hội mà quá trình đó bị chia cắt thành những bộ phận tách rời, vì thế để
đảm bảo tính thống nhất cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh cần có sự
kết hợp trở lại các bộ phận đó. Các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại cần đến
nhau. Ban đầu do muốn chủ động các nguồn hàng phục vụ cho việc kinh doanh
của mình, các doanh nghiệp thơng mại thờng tiến hành các hoạt động liên kết lâu
dài với các doanh nghiệp sản xuất. Các doanh nghiệp thơng mại giữ vai trò chủ
động trong quá trình tiến tới liên kết. Các doanh nghiệp thơng mại có thể đầu t ứng
trớc vốn (trong đó bao gồm cả vật t, thiết bị, phụ tùng...) cho các doanh nghiệp sản

xuất. Sau đó tiến hành mua lại sản phẩm theo giá thoả thuận để tiêu thụ trên thị tr-
ờng.
Đồng thời mỗi doanh nghiệp sản xuất và thơng mại đều là tế bào của nền
kinh tế, hoạt động và phát triển dới sự tác động của các quy luật kinh tế khách
quan, trong đó có quy luật tích tụ và tập trung hoá. Các doanh nghiệp sản xuất liên
kết với các doanh nghiệp thơng mại để tích tụ và tập trung hoá. Các doanh nghiệp
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
sản xuất liên kết với các doanh nghiệp thơng mại để tích luỹ vốn, tăng khả năng
sản xuất mua nguyên vật liệu đầu vào và tiêu thụ đàu ra. Nâng cao trình độ xã hội
hoá của nền sản xuất là xu thế khách quan hợp quy luật. Quy luật phổ biến từng
diễn ra trong lịch sử là: Thông thờng buổi ban đầu khi bớc vào kinh doanh với một
số vốn ít ỏi, họ thờng nhảy vào lu thông mà chủ yếu là buôn bán nhỏ. Vì lĩnh vực
này chỉ cần ít vốn, vòng quay đồng vốn nhanh, nếu giỏi có thể tăng nhanh vòng
quay và hiệu quả đồng vốn cho nên đại đa số các doanh nghiệp Nhà nớc trớc hết
nhảy vào đó. Sau một thời gian kinh doanh bán lẻ, quy mô nhỏ phát đạt, tích luỹ
đợc nhiều vốn, anh ta bắt đầu tiến sang lĩnh vực với quy mô lớn hơn hoặc vừa sản
xuất và kinh doanh thơng mại. Nh vậy các doanh nghiệp thơng mại phình ra, mở
rộng quy mô, phạm vi kinh doanh bằng việc thành lập, thu hút sát nhập một số
doanh nghiệp sản xuất. Các doanh nghiệp thơng mại từ chỗ vơn lên nắm lấy khâu
sản xuất bằng các hình thức hợp tác đầu t ứng trớc vốn, bao tiêu sản phẩm, tiến lên
liên doanh và liên hợp, hợp nhất các doanh nghiệp, các khâu sản xuất vào trong
nó.
Cũng do tác động của quy luật tích tụ, tập trung hoá sự chuyển hoá các tổ
chức, tập đoàn kinh tế lớn theo hớng liên kết các doanh nghiệp sản xuất với thơng
mại, dịch vụ vào trong một tập đoàn theo hớng đa dạng hoá các lĩnh vực kinh
doanh và các hình thức sở hữu tập đoàn, cùng nhau góp vốn. Những hoạt động
chung của tập đoàn chủ yếu thông qua lĩnh vực tài chính, đầu t, nhập khẩu máy
móc thiết bị, công nghệ, vật t, nguyên liệu và đặc biệt là tiến hành tiêu thụ sản
phẩm hàng hoá.

Do tác động của quy luật cạnh tranh và quy luật tối đa hoá lợi nhuận. Cạnh
tranh để giành u thế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá là quy luật vốn có
của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Liên kết để cạnh trnah trong nớc
cũng nh quốc tế. Sự hợp tác, liên kết giữa các nhà sản xuất và tiêu thụ trong nớc
thông qua các hiệp hội và các hình thức khác sẽ tạo thành một khối thống nhất khi
tiến hành đàm phán với đối tác, bạn hàng nớc ngoài. Do đó, không bị khách hàng n-
ớc ngoài ép giá, dìm giá xuất khẩu và nâng giá nhập khẩu.
Mặt khác việc liên kết sẽ đảm bảo có đợc nguồn hàng ổn định, chắc chắn,
tránh đợc sự biến động của thị trờng. Đồng thời hạn chế tình trạng thiếu, thừa vật
t, ứ đọng vốn. Ngày nay trong cơ chế thị trờng, không một doanh nghiệp sản xuất
hay thơng mại nào có thể độc lập kinh doanh. Trong điều kiện hiện nay độc lập
đồng nghĩa với không có khả năng cạnh tranh và phá sản là điều tất yếu. Nhận
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thức rõ ràng vấn đề này càng thúc đẩy sự xích lại gần nhau hơn giữa sản xuất và
thơng mại và kết quả là sự hình thành các tổ chức liên minh kinh tế giữa các doanh
nghiệp sản xuất và thơng mại nhằm xúc tiến phát triển và điều hoà các mối quan
hệ liên kết, tạo ra sự gắn bó mật thiết giữa các nhà sản xuất và tiêu thụ, nhằm hạn
chế những cuộc cạnh tranh khốc liệt. Bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp sản
xuất và thơng mại.
Bản thân các doanh nghiệp đều mong muốn đạt đợc lợi ích tối đa trong phạm
vi khả năng vốn có, mà mong muốn đó có thể đạt đợc bằng liên kết kinh tế bởi vì
thông qua liên kết cho phép doanh nghiệp bù đắp những mặt còn yếu kém của
mình nhờ kết hợp mặt mạnh của các doanh nghiệp khác.
Ngoài ra, trong những thập kỷ gần đây, cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ có bớc phát triển mới sâu rộng cha từng có, trực tiếp tác động vào mọi ngành
kinh tế quốc dân. Yêu cầu về vốn lớn đã kéo các doanh nghiệp sản xuất và thơng
mại lại với nhau để đủ năng lực sản xuất ra sản phẩm mới, tiêu thụ nhanh. Thực tế
nhiều ngành nghề sản xuất không đủ vốn vì yêu cầu quá lớn và việc liên kết lại với
nhau là điều dễ hiểu.

Nói tóm lại, sự kết hợp nói trên của các doanh nghiệp sản xuất với thơng mại
có thể thực hiện bằng nhiều cách nhng thông qua liên kết kinh tế mang tính chặt
chẽ cao hơn. Chính vì những lý do nêu trên mà liên kết kinh tế giữa sản xuất với
thơng mại đã có quá trình phát triển lâu dài và phạm vi ứng dụng ngày càng mở
rộng.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Phần II
Thực trạng liên kết kinh tế giữa sản xuất và thơng
mại trong quá trình chuyển sang nền
kinh tế thị trờng.
1-/ Vài nét về quá trình phát triển các quan hệ liên kết kinh tế giữa sản xuất
và thơng mại ở nớc ta.
Giai đoạn trớc năm 1980, quan hệ giữa công nghiệp (kể cả thủ công nghiệp)
và thơng nghiệp thời kỳ này có đặc điểm nổi bật là hình thức gia công thơng
nghiệp mang tính phổ biến. Các xí nghiệp công nghiệp chủ yếu sản xuất hàng gia
công trên cơ sở định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tiền công do các cửa hàng,
công ty thơng nghiệp định ra và giao cho theo từng tháng, từng quý và theo lô sản
phẩm. Thực chất của mối quan hệ này là sự phụ thuộc một chiều của các doanh
nghiệp sản xuất vào các doanh nghiệp thơng mại. Hình thức này đã tồn tại lâu dài
trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp. Nó đợc thể hiện theo chỉ
tiêu pháp lệnh và tiến hành tiêu thụ mà thực chất là giao nộp sản phẩm cho các
công ty thơng mại định trớc của kế hoạch Nhà nớc. Trong mối quan hệ đó lợi ích
của các doanh nghiệp sản xuất bị xâm phạm đáng kể. Quan hệ liên kết kinh tế
mang tính chất gò bó, cờng ép từ trên xuống.
Cơ chế quản lý kiểu đó là dẫn đến thủ tiêu tính chủ động sáng tạo của các
doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đến với nhau không phải dựa trên tinh thần tự
nguyện, lợi ích của hai bên mà hoàn toàn phụ thuộc vào kế hoạch Nhà nớc. Đối
với doanh nghiệp sản xuất thì sản xuất cái gì, bao nhiêu, nh thế nào không dựa vào
yêu cầu của thị trờng mà do kế hoạch từ trên giao xuống. Doanh nghiệp chỉ quan

tâm đến việc sản xuất còn tiêu thụ do các doanh nghiệp, công ty thơng mại đảm
nhận. Và kết quả là đã triệt tiêu hoàn toàn sự cạnh tranh lành mạnh, là điều kiện
sống còn của bất kỳ nền kinh tế nào, thủ tiêu cạnh tranh tức đồng nghĩa với thủ
tiêu sự phát triển. Các doanh nghiệp sản xuất và thơng mại hoàn toàn bị động, lợi
ích không đợc đảm bảo. Từ đó các doanh nghiệp sản xuất không quan tâm tới việc
cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. Sản xuất đình đốn,
làm ăn thua lỗ, kinh tế suy sụp không có tích luỹ, sản xuất không đủ tiêu dùng.
Đất nớc rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội trầm trọng.
8

×