Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Mâu thuẫn biện chứng và những biểu hiện của nó trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trưởng ở Việt Nam.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.11 KB, 15 trang )

Phần I. Lời nói đầu
Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên xã hội và
t duy con ngời. Trong hoạt động kinh tế mâu thuẫn cũng mang tính phổ biến,
chẳng hạn nh cung cầu, tích luỹ và tiêu dùng. Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất
hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi sự vật mâu thuẫn hình thành không phải
chỉ một mà còn là nhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng một lúc có rất nhiều mặt
đối lập, mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành.
Trong sự nghiệp đổi mới của nớc ta do Đảng và Nhà nớc khởi xớng lãnh đạo
đã dành đợc nhiều thắng lợi mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyển
nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Trong những chuyển biến đó đã
đạt đợc nhiều thành công to lớn, nhng trong những thành công đó luôn tồn tại
những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới, đòi
hỏi phải đợc giải quyết và những vấn đề đợc giải quyết sẽ thúc đẩy cho sự phát
triển của nền kinh tế.
Với mong muốn tìm hiểu thêm về những vấn đề kinh tế, quan điểm lý luận
cũng nh vớng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề chính trị xã hội có
liên quan đến quá trình cải cách trong việc chuyển nền kinh tế em đã chọn Mâu
thuẫn biện chứng và những biểu hiện của nó trong quá trình chuyển sang
nền kinh tế thị trởng ở Việt Nam làm đề tài cho tiểu luận triết học Mac Lê
nin. Với trình độ là sinh viên năm thứ nhất mới đợc tiếp xúc vơi môn học hoàn
toàn khác lạ với học sinh trung học nên bài viết của em chắc chắn còn nhiều sai
sót và hạn chế, em kính mong đợc sự chỉ dạy giúp đỡ của thầy cô.
Để hoàn thành đề tài triết học này em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của
Tiến sĩ Lê Ngọc Thông trong công tác giảng dạy đã hớng dẫn đề tài cho em.
Phần ii. Nội dung
I. Lý luận chung
Mỗi sự vật, hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống nhất đợc cấu thành
bởi các mặt, các khuynh hớng các thuộc tính phát triển ngợc chiều nhau, đối lập
nhau
1. Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất


+ Mặt đối lập: Là phạm trù dùng để chỉ những mặt có những đặc điểm,
những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hớng biến đổi trái ngợc nhau,
tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên xã hội và t duy con ngời.
Do đó cần phải phân biệt rằng bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu
thuẫn. Bởi vì trong các sự vật, hiện tợng của thế giới khách quan không phải chỉ
tồn tại trong đó hai mặt đối lập. Trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật có thể tồn
tại nhiều mặt đối lập, có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một
sự vật nh một chỉnh thể nhng có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, bài trừ,
phủ định và chuyển hoá lẫn nhau. (Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc động
lực, đồng thời quy định các bản chất, khuynh hớng phát triển của sự vật thì hai mặt
đối lập tạo thành mâu thuẫn).
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập: Là sự nơng tựa vào nhau, quy định
nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại và có thể chuyển hoá sang nhau giữa hai mặt
đó. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiếu đợc cho
sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tợng nào.
Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng có của bản thân của sự vật tạo
nên.
Ví dụ: Nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thị trờng là điều
kiện cho sự tồn tại và phát triển của công cuộc đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam,
hai nền kinh tế hoàn toàn khác nhau về bản chất và những biểu hiện của nó nhng
nó lại hết sức quan trọng. Vì nó có sự thống nhất, sự thống nhất đó lại tạo nên quá
trình đổi mới kinh tế Việt Nam.
Thiếu sự thống nhất này nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam không thể tồn tại
với ý nghĩa chính nó,
Tuy nhiên khái niệm thống nhất này cũng chỉ là tơng đối. Bản thân nội dung
khái niệm cũng đã nói lên tính chất tơng đối của nó: thống nhất của cái đối lập,
trong thống nhất đã bao hàm và chứa đựng trong nó sự đối lập.
+ Đấu tranh của các mặt đối lập: Sự thống nhất của các mặt đối lập trong
cùng một sự vật không tách rời sự đấu tranh chuyển hoá giữa chúng.
Bởi vì các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật thống nhất nh một chỉnh

thể trọn vẹn nhng không nằm yên bên nhau mà điều chỉnh chuyển hoá lẫn nhau
tạo thành động lực phát triển của bản thân sự vật. Sự đấu tranh chuyển hoá, bài trừ
và phủ định lẫn nhau giữa các mặt trong thế giới khách quan thể hiện dới nhiều
dạng khác nhau.
Ví dụ: Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất trong giai cấp có đối kháng
mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất lạc hậu kìm hãm
nó diễn rất gay gắt và quyết liệt. Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xã hội
bằng rất nhiều hình thức kể cả bạo lực mới có thể giải quyết mâu thuẫn một cách
căn bản.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập đợc chia ra làm nhiều giai đoạn. Thông th-
ờng, khi mới xuất hiện hai mặt đối lập cha thể hiện rõ sự xung khắc gay gắt ngời
ta gọi là giai đoạn khác nhau. Tất nhiên không phải sự khác nhau nào cũng gọi là
mâu thuẫn. Chỉ có những mặt khác nhau tồn tại trong một sự vật nhng liên hệ hữu
cơ với nhau, phát triển ngợc chiều nhau tạo thành động lực bên trong của sự phát
triển, thì hai mặt đối lập ấy mới hình thành bớc đầu của mâu thuẫn. Khi hai mặt
đối lập của mâu thuẫn phát triển đến giai đoạn xung đột gay gắt, nó biến thành
độc lập.
Nếu hội đủ các mặt cần thiết hai mặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, sự vật
cũ mất đi sự vật mới hình thành. Sau khi mâu thuẫn đợc giải quyết sự thống nhất
của hai mặt đối lập cũ đợc thay thế bằng sự thống nhất của hai mặt đối lập mới,
hai mặt này lại đấu tranh chuyển hoá tạo thành mâu thuẫn, mâu thuẫn đợc giải
quyết, sự vật mới hơn xuất hiện. Cứ nh thế đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho
sự biến đổi không ngừng từ thấp đến cao, vì vậy Lênin khẳng định Sự phát triển
là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Khi bàn về mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Lênin chỉ ra rằng: mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại với ý nghĩa
nó là chính nó, nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng ta nhận biết đ-
ợc sự vật, hiện tợng tồn tại trong thế giới khách quan. Song bản thân của sự thống
nhất chỉ là tơng đối và tạm thời. Đấu tranh giữa các mặt là tuyệt đối nó diễn ra th-
ờng xuyên liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật kể cả trong trạng thái sự

vật ổn định cũng nh khi chuyển hoá nhảy vọt về chất. Lênin viết : Sự thống nhất
của các mặt đối lập có điều kiện, tạm thời, thoáng qua tơng đối. Sự đấu tranh của
các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng nh sự phát triển, sự vận động là
tuyệt đối.
2. Chuyển hoá của các mặt đối lập
Không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫn đến sự chuyển hoá
giữa chúng. Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đến một trình độ
nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hoá, bài trừ và phủ
định lẫn nhau. Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt đối lập thờng diễn ra
một cách tự phát, còn trong xã hội chuyển hoá của các mặt đối lập nhất thiết phải
diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con ngời chuyển hoá của các mặt đối
lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. Đó
chính là quá trình diễn biến rất phức tạp với nhiều hình thức khác nhau. Do đó
không nên hiểu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hoán đổi vị
trí một cách đơn giản, máy móc. Thông thờng thì mâu thuẫn chuyển hoá theo hai
phơng thức.
- Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nh-
ng ở trình độ cao hơn.
- Phơng thức thứ hai: Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để hình thành
hai mặt đối lập hoàn toàn.
Từ những mâu thuẫn trên cho ta thấy trong thế giới hiện thực, bất kỳ sự vật
hiện tợng nào cũng chứa đựng bản thân nó những mặt, những thuộc tính có
khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau. Sự đấu tranh chuyển hoá của các mặt đối
lập trong những điều kiện cụ thể tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là hiện tợng
khách quan phổ biến của thế giới. Mâu thuẫn đợc giải quyết, sự vật cũ mất đi, sự
vật mới hình thành. Sự vật mới lại nảy sinh các mặt đối lập và mâu thuẫn mới. Các
mặt đối lập này lại đấu tranh chuyển hoá, bài trừ và phủ định lẫn nhau để tạo
thành sự vật mới hơn. Cứ nh vậy các sự vật, hiện tợng trong thế giới khách quan
thờng xuyên phát triển và biến đổi không ngừng. Vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc
và động lực của mọi quá trình phát triển.

II. Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng
1. Thực chất kinh tế thị trờng ở Việt Nam nhìn từ góc độ triết học
Nền kinh tế nớc ta hiện nay, có thể nói đang ở trong giai đoạn quá độ,
chuyển tiếp từ nền kinh tế tập trung, hành chính, bao cấp sang nền kinh tế thị tr-
ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Do vậy những đặc điểm
của giai đoạn quá độ nền kinh tế nớc ta đơng nhiên là vấn đề có ý nghĩa, rất cần đ-
ợc nghiên cứu, xem xét. Nhận thức đợc những đặc điểm phức tạp của giai đoạn
quá độ, chi phối đợc những đặc điểm đó, chúng ta sẽ tranh đợc những sai lầm chủ
quan, nóng vội, duy ý chí hoặc những khuynh hớng cực đoan, máy móc, sao chép
nhận nguyên bản kinh tế thị trờng từ bên ngoài vào.
Vậy từ phơng diện triết học thì những đặc điểm của nền kinh tế quá độ của n-
ớc ta hiện nay là gì? Nh chúng ta đã biết trong nền kinh tế tập trung bao cấp, mọi
chức năng kinh tế xã hội của nền kinh tế đều đợc triển khai trong quá trình kế
hoạch hoá ở cấp độ quốc gia.
Kinh tế thị trờng nh chúng ta đã biết, là một kiểu quan hệ kinh tế xã hội mà
trong đó sản xuất và tái sản xuất xã hội gắn chặt với nền kinh tế thị trờng, tức là
gắnchặtvới quan hệ hàng hoá - tiền tệ, với quan hệ cung cấu Trong nền kinh
tế thị trờng, nét biểu hiện có tính chất bề mặt của đời sống xã hội quan hệ hàng
hoá: mọi hoạt động đều phải tính đến quan hệ hàng hoà hay ít nhất cũng phải sử
dụng quan hệ hàng hoá nh là mắt khâu trung gian.
Thành tựu của những năm đổi mới vừa qua ở nớc ta đã có tác dụng làm cho
chúng quen dần với các quan hệ hàng hoá. Hàm lợng kinh tế trong các hoạt động
xã hội ngày càng đợc chú ý. Bớc chuyển sang cơ chế thị trờng này đơng nhiên
không tránh khỏi nhng mặt tiêu cực của nó, nhng dẫu sao nó cũng nói lên sức sống
và khả năng tác động của quan hệ thị trờng. Về thực chất của bớc nhau này, một
số cho rằng: ở Việt Nam dù nền kinh tế thị trờng chỉ mới vừa đợc hình thành, còn
đang trong những bớc chập chững ban đầu và đợc điều tiết một cách có ý thức
theo định hớng XHCN, song cũng đã tác động khá rõ đến mọi mặt của đời sống xã
hội và để lại ở đó những dấu ấn của mình
Thực ra trong quan niệm hiện nay của chúng ta về CNXH đã chứa đựng

những t tởng mới về quy luật của sự phù hợp khách quan giữa quan hệ sản xuất với
trình độ của lực lợng sản xuất. Cái có ý nghĩa quyết định trong quy luật này là tình
độ phát triển của lực sản xuất , sự tồn tại của các thành phần sở hữu đa dạng ở một
nền kinh tế theo định hớng XHCN là hoàn toàn có cơ sở của nó. Hơn thế nữa vai
trò của Nhà nớc và nền kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế hớng tới thị trờng theo
định hớng XHCN là điều không phải bàn cãi. Nhà nớc với các chính sách, luật lệ
của mình một mặt có khả năng làm cho nền kinh tế đạt tới một sự tăng trởng có
hiệu quả, nhng mặt khác cũng chính là ngời phải lo giải quyết các vấn đề do chính
sự tăng trởng kinh tế đó tạo ra. Về đại thể chìa khoá để đáp ứng nhu cầu phức tạp
và trái ngợc nhau của xã hội nằm trong bộ máy quản lý vĩ mô của xã hội, mà trớc
hết đó là Nhà nớc.
Tuy nhiên ở nớc ta hiện nay, Nhà nớc và kinh tế Nhà nớc còn có nhiều vấn đề
cần phải đợc tháo gỡ để có thể đảm đơng đợc trọng trách to lớn của mình.
Thực ra các vấn đề xã hội của nền kinh tế thị trờng, nhất là một nền kinh tế
thị trờng còn sơ khai quá độ lại có mức tăng trởng nhanh là điều rất khó tranh.
Vấn đề chỉ là ở chỗ, chúng ta buộc phải chấp nhận mặt trái của kinh tế thị trờng
đến mức nào. Để từng bớc nâng cao chất lợng và hiệu quả của nền sản xuất xã hội,
chúng ra phải có chính sách và biện pháp nhất định đối với một số lĩnh vực kinh tế
xã hội. Chẳng hạn nh lĩnh vực giáo dục và đào tạo, lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ
cộng đồng, lĩnh vực bảo vệ môi trờng Tuy nhiên cũng có nhiều lĩnh vực thuộc
về các vấn đề xã hội còn cha thực sự có đối sách hoặc còn quá bị động. Chẳng hạn
vấn đề phân hoá giàu nghèo, gia tăng tệ nạn xã hội, vấn đề xuống cấp về đạo
đức Đ ơng nhiên đây là bài toán khó không phải có thể đợc giải quyết ngay trong
một sớm một chiều.
Trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá việc chúng ta bớc đầu sử dụng
thị trờng nh là một công cụ một phơng thức trên thực tế đã đem lại những kết quả
tích cực cả về phơng diện thực tiễn và cả về phơng diện nhận thức. Một hành trang
có ý nghĩa mà công cuộc đổi mới trang bị cho chúng tam sản xuất hàng hoá cùng
với nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng, hiện đã đợc
chúng ta hiểu là không đối lập với CNXH. Với tính cách là sản phẩm văn minh

nhân loại một cơ hội để các cộng đồng mở cửa tiếp xúc với bên ngoài, kinh tế
thị trờng rõ ràng là cái khách quan và tất yếu đối với công cuộc xây dựng CNXH ở
nớc ta.
Tuy nhiên nhận ra sức mạnh của cơ chế thị trờng bao nhiêu, chúng ta hiểu rõ
hơn bấy nhiêu mặt trái của nó đối với sự vận động của đời sống xã hội. Sự tăng tr-
ởng kinh tế đơng nhiên là một mục tiêu của phát triển xã hội; nó có khả năng tạo
ra điều kiện để giải quyết các vấn đề xã hội. Nhng tăng trởng kinh tế không nhất
thiết đi liền với tiến bộ xã hội. Sự tăng trởng kinh tế đơng nhiên là một mục tiêu
của phát triển xã hội; nó có khả năng tạo ra điều kiện để giải quyết các vấn đề xã
hội. Nhng tăng trởng kinh tế không nhất thiết đi liền với tiến bộ xã hội. Do vậy,
trong quan niệm của Đảng ta để thực hiện sự nghiệp xây dựng CNXH với mục tiêu
Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh thì kinh tế nhất thiết phải có
sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN.
2. Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình chuyển sang kinh tế thị
trờng ở Việt Nam
+ Mâu thuẫn về quan hệ giữa kinh tế và chính trị của chủ nghĩa Mác Lê nin

×