Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Hợp đồng kinh tế vô hiệu và xử lí Hợp đồng kinh tế vô hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.68 KB, 16 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng, các tranh chấp kinh tế xuất
hiện ngày càng nhiều với quy mô lớn và tính chất phức tạp. Tranh chấp kinh tế
phát sinh đòi hỏi phải đợc giải quyết thoả đáng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của tổ chức, cá nhân, bảo đảm trật tự kinh doanh và kỷ cơng xã hội.
ở nớc ta hiện nay, vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà các tranh chấp kinh tế
chủ yếu đợc giải quyết tại Toà án.
Trong quá trình hoạt động, các chủ thể kinh doanh có nhu cầu thờng
xuyên tham gia quan hệ với nhau và với ngời liên quan để sản xuất, mua bán,
trao đổi hàng hoá, cung ứng dịch vụ, thuê mớn nhân công... Hình thức pháp lý
của các quan hệ đó chính là hợp đồng.
Ngời ta có thể dựa trên nhiều căn cứ khác nhau để phân loại hợp đồng:
- Căn cứ vào cơ cấu chủ thể của hợp đồng, mục đích của các chủ thể khi
tham gia quan hệ hợp đồng và hình thức thể hiện sự thoả thuận của các chủ thể
mà pháp luật phân biệt thành hợp đồng kinh tế hay hợp đồng dân sự.
Theo quy định hiện hành, hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn
bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất,
trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật
và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền
và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch vủa mình (Điều 1
Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989).Và đặc biệt trong bài này tôi
muốn đề cập chính đó là Hợp đồng kinh tế với đề tài: "Hợp đồng kinh tế vô
hiệu và xử lý Hợp đồng kinh tế vô hiệu".
Thực tế đây là một đề tài mang tính chất rất phức tạp, mặt khác do trình
độ còn hạn chế nên trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ nêu lên một số vấn đề
cơ bản về Hợp đồng kinh tế vô hiệu và cách xử lý Hợp đồng kinh tế vô hiệu.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bµi viÕt nµy ®îc hoµn thµnh díi sù híng dÉn tËn t×nh cña thÇy c« gi¸o
vµ sù gióp ®ì cña mét sè tµi liÖu bæ Ých.
PhÇn néi dung ®îc chia thµnh 3 phÇn:


I. Hîp ®ång kinh tÕ v« hiÖu toµn phÇn.
II. Hîp ®ång kinh tÕ v« hiÖu tõng phÇn
III. Xö lý Hîp ®ång kinh tÕ v« hiÖu .
Phần Nội dung.
Trớc hết xin đề cập đến Hợp đồng kinh tế vô hiệu là nhng giao dịch xác
lập trái với các quy định của pháp luật nên không làm phát sinh nghĩa vụ ràng
buộc các bên với nhau. Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế phân biệt hợp đồng kinh tế
vô hiệu toàn bộ và hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần.
I - Hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn phần
Hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn phần là những hợp đồng ký kết trái với
quy định của pháp luật và không làm phát sinh bất kỳ nghĩa vụ nào giữa các
bên ngay từ khi ký kết .
Theo Điều 8 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 thì hợp đồng
kinh tế bị vô hiệu toàn bộ trong trờng các trờng hợp sau đây:
Nội dung của hợp đồng vi phạm điều cấm của pháp luật. Nghĩa là,
các bên thoả thuận với nhau trong hợp đồng để thực hiện những công việc mà
pháp luật không cho phép thực hiện những công việc mà pháp luật không cho
phép sản xuất, tiêu thụ hàng giả, mua bán, vận chuyển hàng cấm, cung ứng
dịch vụ bị cấm thực hiện, dịch chuyển tài sản trái phép hay những thoả thuận
gây thiệt hại cho lợi ích của ngời thứ ba.
Theo cách hiểu thông thờng thì nội dung hợp đồng gồm toàn bộ cam kết
của các bên đợc thể hiện dới dạng các điều khoản. Nhng khi xem xét nội dung
của hợp đồng có vi phạm đIều cấm của pháp luật hay không, chúng ta cần lu ý
đIều khoản đối tợng của hợp đồng. Khi nội dung của điều khoản này vi phạm
điều cấm của pháp luật làm hợp đồng kinh tế bị vô hiệu toàn bộ thì các đIều
khoản hợp pháp khác của hợp đồng cũng sẽ bị vô hiệu theo. Để xác định nội
dung của hợp đồng có vi phạm đIều cấm của pháp luật hay không, chúng ta
cần xem xét đến các quy phạm cấm đoán trong các văn bản pháp luật.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ví dụ : Các quy định về hàng hoá cấm lu thông, dịch vụ thơng mạI cấm

thực hiện trong Nghị định số 11/1999/NĐ-CP ngày 3/3/1999; quy định
trong Luật Phá sản về cấm doanh nghiệp mắc nợ dịch chuyển tài sản...
Một trong các bên ký hợp đồng kinh tế không có đăng ký kinh danh
theo quy định của pháp luật để thực hiện công việc đã thoả thuận trong
hợp đồng.
Nếu pháp luật quy định để thực hiện công việc đã thoả thuận trong hợp
đồng đòi hỏi cả hai bên phải có đăng ký kinh doanh (hợp đồng dại lý; hợp
đồng đại diện cho thơng nhân) mà một trong các bên không có đăng khý kinh
doanh thì hợp đồng kinh tế đó bị coi là vô hiệu toàn bộ.
Nếu pháp luật quy định chỉ cần một bên có đăng ký kinh doanh (bên bán
trong hợp đồng mua bán; bên cung ứng dịch vụ trong hợp đồng dịch vụ; bên
nhận thầu trong hợp đồng xây dựng; bên vận chuyển trong hợp đồng vận
chuyển) mà bên đó không có đăng ký kinh doanh thì hợp đồng đó cũng bị coi
là vô hiệu toàn bộ.
Để xác định hợp đồng kinh tế có bị vô hiệu do một bên không có đăng ký
kinh doanh để thực hiện nôị dung đã thoả thuận hay không, Thẩm phán cần
nghiên cứu kỹ nội dung hợp đồng để xem các bên có những nghĩa vụ cụ thể
gì? Đối với những ngành nghề phải có chứng chỉ hành nghề hoặc những ngành
nghề kinh doanh có điều kiện, phải xem xét nội dung của chứng chỉ hành nghề
hoặc giấy phép kinh doanh do cơ quan có thẩm quyền cấp .
Một số trờng hợp ngoại lệ, khi một bên ký kết hợp đồng kinh tế để thực
hiện công việc không thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh mà mình đã phạm
pháp luật đăng ký kinh doanh. Nếu chứng minh đợc thì hợp đồng kinh tế đó
mới không bị vô hiệu toàn bộ.
Ví dụ: Công ty xây dựng ký hợp đồng kinh tế bán cho cửa hàng thuốc
một số thuốc tân dợc. Hợp đồng kinh tế này không bị vô hiệu nếu công ty có
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đợc là do một xí nghiệp dợc phẩm khác trả cho công ty thay vì phải trả tiền
công xây dựng.
Ngời ký hợp đồng kinh tế không đúng thẩm quyền hoặc có hành

vi lừa đảo.
Khi ngời ký hợp đồng không đúng thẩm quyền thì ý chí mà họ thể hiện
trong hợp đồng có thể không phải là ý chí của bên mà họ đại diện và hợp đồng
có thể sẽ bị vô hiệu toàn bộ.
Thực tiễn áp dụng quy định này hết sức phức tạp. Nhiều trờng hợp một
bên để ngời không có thẩm quyền đại diện nh Phó giám đốc, Trởng chi
nhánh... ký hợp đồng kinh tế. Nếu hợp đồng còn mang lại lợi ích thì họ sẽ
nghiêm túc thực hiện. Trờng hợp ngợc lại, họ sẽ viện lý do hợp đồng kinh tế bị
vô hiệu toàn bộ để không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng mà không phải chịu bất
ký trách nhiêm tài sản nào.
Thực tế hay xảy ra tình huống khi ký kết hợp đồng, ngời thay mặt một
hoặc các bên ký hợp đồng không có văn bản uỷ quyền hợp pháp nhng sau này
ngời đại diện theo pháp luật đã chấp nhận hợp đồng bằng văn bản hoặc bằng
hành vi cụ thể.Trong những trờng hợp nh vậy thì hợp đồng kinh tế đã đợc ký
kết có bị vô hiệu hay không? Có quan điểm cho rằng hợp đồng này bị vô hiệu
toàn bộ.
Quan điểm khác lại cho rằng phải công nhận tính hợp pháp của hợp
đồng. Chúng tôi tán thành quan điểm thứ hai bởi hợp đồng kinh tế thực chất
chỉ là một dạng của giao dịch dân sự mà Điều 154 Bộ luận Dân sự đã quy
định: "Giao dịch dân sự do ngời không có thẩm quyền đại diện xác lập, thực
hiện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với ngời đợc đại diện, trừ trờng
hợp ngời đợc đại diện chấp thuận".
Trọng tài kinh tế Nhà nớc trớc đây cũng hớng dẫn: " Hợp đồng kinh tế
đã ký kết với đại diện của một hoặc các bên không đúng thẩm quyền, nếu
khi phát hiện mà không đợc sự chấp nhận bằng văn bản về nội dung hợp
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đồng kinh tế đó của ngời có thẩm quyền thì hợp đồng kinh tế đó bị coi là vô
hiệu toàn bộ".
Vấn đề là ở chỗ những hành vi nào đợc coi là hành vi "chấp thuận" của
ngời đợc đại diện? Chúng tôi cho rằng các hành vi sau đây nên đợc coi là "sự

chấp thuận" của ngời đại diện theo pháp luật của các bên: Ngời đại diện theo
pháp luật cấp giấy uỷ quyền, gửi công văn chấp nhận hợp đồng, ký phụ lục
hợp đồng, gửi công văn thông báo tiến độ thực hiện hợp đồng, các bên đã thực
hiện hợp đồng hoặc hởng lợi ích mà hợp đồng mang lại...
Ngoài ra, hợp đồng kinh tế cũng có thể bị vô hiệu toàn bộ nếu ngời ký
hợp đồng có hành vi lừa dối. Hành vi lừa dối là hành vi cố ý của một bên nhằm
làm cho bên kia hiểu sai về chủ thể hợp đồng, đối tợng của hợp đồng nên đã
ký kết hợp đồng đó.
Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25-9-1989 không quy định các điều
kiện có hiệu lực của hợp đồng kinh tế. Điều 8 Pháp lệnh này cũng chỉ liệt kê
một số trờng hợp hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ. Nh vậy các hợp đồng kinh
tế ký kết dới sự tác động của sự đe doạ, cỡng bức, nhầm lẫn hay những hợp
đồng kinh tế đợc ký kết nhằm che giấu giao dịch trái pháp luật có bị vô hiệu
toàn bộ không? Trong điều kiện Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế cha đợc sửa đổi,
khi giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, để xác định hợp đồng kinh tế đã ký
kết giữa các bên có bị vô hiệu toàn bộ hay không, Thẩm phán có thể tham
khảo thêm các quy định trong Bộ luật Dân sự về điều kiện có hiệu lực của giao
dịch dân sự (Điều 131) và về giao dịch dân sự vô hiệu (từ Điều 143).
II- Hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần.
Hợp đồng kinh tế vô hiệu từng phần là những hợp đồng có nội dung nào
đó vi phạm điều cấm của pháp luật và bị vô hiệu nhng không làm ảnh hởng
đến các nội dung còn lại của hợp đồng.

×