Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Qúa trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, những vấn đề phát sinh và giải pháp thực hiện hoạt động xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.31 KB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời nói đầu
Đất nớc ta từ khi tiến hành đổi mới ,mở cửa ,hội nhập với nền kinh tế thế
giới đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn .Hoạt động ngoại thơng của nớc ta ngày
càng đợc chú trọng và có nhiều cơ hội phát triển nhất là trọng lĩnh vực xuất
khẩu .Việt Nam đã trở thành bạn hàng quen thuộc của thị trờng nhiều nớc trên thế
giới nh Mỹ,EU,Nhật
Một trong những khâu quan trọng để có thể hoàn thành đợc hoạt động xuất
khẩu là thực hiện hợp đồng xuất khẩu (HĐXK).Việc thực hiện HĐXK là nghĩa vụ
và trách nhiệm của các bên .Các sơ xuất khi thi hành hợp đồng sẽ gây thiệt hại về
vật chất chất và tín nhiệm ở thị trờng .
Chính vì tầm quan trọng nh vậy của việc thực hiện HĐXK nên em đã chọn
đề tài: "Quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, những vấn đề phát sinh và
giải pháp thực hiện hoạt động xuất khẩu".
Do kiến thức và tầm hiểu biết có hạn nên bài tiểu luận của em không thể tránh
đợc những thiếu xót. Em rất mong nhận đợc những đóng góp của thầy cô để bài viết
của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nội dung
I. Cơ sở lý luận chung
1. Hợp đồng mua bán ngoại thơng
- Hợp đồng mua bán ngoại thơng còn gọi là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc
tế, hoặc hợp đồng xuất nhập khẩu là sự thoả thuận của các chủ thể có trụ sở thơng
mại đặt ở các nớc khác nhau, theo đó ngời bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền
sở hữu hàng hoá cho ngời mua, ngời mua có nghĩa vụ trả tiền cho ngời bán và nhận
hàng theo thoả thuận.
Hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài là hợp đồng mua bán


hàng hoá đợc ký kết giữa một bên là thơng nhân Việt Nam với một bên là thơng nhân
nớc ngoài.
Các hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp, khu chế xuất, các
cơ sở kinh doanh hàng hoá miễn thuế đối với các doanh nghiệp trong nớc cũng đ-
ợc coi là hợp đồng mua bán ngoại thơng.
Tóm lại thì hợp đồng mua bán ngoại thơng có một nét đặc trng cơ bản là:
Tính chất quốc tế (hay yếu tố nớc ngoài).
2. Hợp đồng xuất khẩu
Hợp đồng xuất khẩu là một dạng của hợp đồng mua bán ngoại thơng. Trong
hợp đồng này nói rõ quyền hạn, nghĩa vụ của bên xuất khẩu trong việc thực hiện hợp
đồng.
Hợp đồng xuất khẩu là một dạng của hợp đồng mua bán ngoại thơng nên nó
cũng có một nét đặc trng cơ bản là có tính chất quốc tế.
Hợp đồng xuất khẩu có những đặc điểm sau:
2.1. Đặc điểm về chủ thể
- Theo công ớc Lahay 1964 và công ớc viên 1980, quy định là các bên có
trụ sở thơng mại ở các nớc khác nhau.
- Thep pháp luật Việt Nam quy định chủ thể của hợp đồng là các bên có
quốc tích khác nhau.
Theo luật Việt Nam. Nếu hợp đồng xuất khẩu từ Việt Nam sang nớc khác
thì hàng hoá này phải là hàng hoá của bên xuất khẩu mang quốc tịch Việt Nam.
- Chủ thể hợp đồng xuất khẩu gồm: thể nhân, pháp nhân, cá nhân có điều
kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật. Nếu thể nhân muốn tham gia ký kết
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368

hợp đồng xuất khẩu phải có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Nếu là
pháp nhân thì phải có đầy đủ t cách pháp nhân. Bên xuất khẩu phải có đầy đủ t
cách pháp lý.
Bên xuất khẩu Việt Nam là thơng nhân Việt Nam đợc phép hoạt động thơng

mại trực tiếp với bên nớc ngoài.
2.2. Đặc điểm của đồng tiền thanh toán
Khác với hợp đồng mua bán trong nớc thờng thanh toán bằng nội tệ, việc
chọn đồng tiền thanh toán với hợp đồng xuất khẩu có thể là ngoại tệ, hoặc nội tệ.
Việc chọn đồng tiền thanh toán phải đảm bảo đợc lợi ích cũng nh quyền lợi
của bên xuất khẩu.
2.3. Đặc điểm về nguồn luật điều chỉnh hợp đồng xuất khẩu.
Theo lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật.
Nguồn luật là hệ thống hay tập hợp các văn bản pháp luật dùng để điều
chỉnh một mối quan hệ xã hội cụ thể.
Đối với hợp đồng xuất khẩu: Nguồn luật điều chỉnh là hệ thống các văn bản
pháp luật quốc tế, luật quốc gia, các tập quán thơng mại quốc tế, mà ở đó có các
quy định, giải thích, hớng dẫn, hay có sự sửa đổi bổ sung các yếu tố cấu thành nên
quan hệ xuất khẩu.
Hệ thống nguồn luật điều chỉnh quan hệ hoạt động xuất khẩu gồm 3 loại:
Pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia, tập quán thơng mại quốc tế.
2.4. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
Theo nguyên tắc chung của t pháp quốc tế, cũng nh theo pháp luật của các
quốc gia, trong hoạt động xuất khẩu bên xuất khẩu bị thiệt hại về vật chất do lỗi
của bên nhập khẩu gây ra thì bên xuất khẩu có quyền khiếu kiện bên nhập khẩu ra
một toà án nào nh đã thoả thuận trong hợp đồng, nếu trớc đó bên xuất khẩu và
nhập khẩu không thơng lợng đợc hoặc trọng tài không giải quyết đợc.
II. Thực hiện hợp đồng
Sau khi hợp đồng xuất khẩu đã đợc ký kết đơn vị xuất khẩu với t cách là bên
ký kết hợp đồng. Phải tổ chức thực hiện hợp đồng. Để thực hiện một hợp đồng
xuất khẩu đơn vị xuất khẩu phải tiến hành các khâu công việc sau:
- Xin giấy phép xuất khẩu
- Chuẩn bị hàng giao
- Tiền
3

Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Thuê tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục hải quan
- Kết toán
1. Xin giấy phép xuất khẩu
Để có thể xuất khẩu đợc doanh nghiệp cần phải có giấy phép xuất khẩu
hoặc phải có quota. Giấy phép xuất khẩu do Bộ Thơng mại cấp, Bộ Thơng mại cấp
giấy phép xuất khẩu để quản lý hợp đồng xuất khẩu.
Khi xin giấy phép xuất khẩu doanh nghiệp phải trình hồ sơ xin phép gồm:
Hợp đồng, phiếu hạn ngạch (nếu có), hợp đồng uỷ thác xuất khẩu (nếu là uỷ thác
xuất khẩu)
Sau khi đợc cấp giấy phép xuất khẩu doanh nghiệp mới đợc phép xuất khẩu.
2. Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến
hành chuẩn bị hàng xuất khẩu. Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đã
ký với nớc ngoài.
Chuẩn bị hàng xuất khẩu gồm 3 khâu chính:
+ Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu.
+ Đóng gói bao bì
+ Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu
2.1. Thu gom và tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu.
Đặc điểm của hợp đồng xuất khẩu là mua bán với khối lợng lớn, trong khi
đó sản xuất ở nớc ta về cơ bản là sản xuất nhỏ, phân tán, vì vậy muốn có khối lợng
hàng lớn thì chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành thu gom hàng từ nhiều nơi, từ các
cơ sở sản xuất nhỏ, cơ sở thu mua.
Để đảm bảo chủ hàng xuất khẩu có đủ hàng để xuất khẩu thì chủ hàng xuất
khẩu thờng ký các hợp đồng kinh tế với các cơ sở có hàng.
2.2. Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu.
Hầu hết các loại hàng hoá cần phải có bao bì đóng gói cẩn thận, chỉ có một
số loại hàng hoá để trần không cần bao bì.

Bên xuất khẩu sẽ đóng gói hàng hoá theo hình thức đã quy định trong hợp
đồng. Nhng chú ý: bao gói phải phù hợp với từng loại hàng hoá.
2.2.1. Những loại bao bì th ờng đ ợc sử dụng
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Hòm (case, box): Dùng hòm để bảo quản hàng có giá trị tơng đối cao,
hoặc hàng hoá dễ hỏng. Thông thờng ngời ta sử dụng hòm gỗ.
- Bao (bag): Các sản phẩm nông nghiệp, nguyên liệu, hoá chất thờng đợc
dùng bằng bao.
- Kiện (bale): Các loại hàng hoá có thể ép gọn mà phẩm chất không bị hỏng
thì đều đóng thành kiện hoặc bì, bên ngoài thờng buộc bằng giây thép.
- Thùng (barrel, drum): Dùng để đóng các loại chất lỏng, chất bột.
Ngoài ra còn nhiều loại bao bì khác dùng để bảo quản hàng hoá khi vận
chuyển nh: sọt, bó....
2.2.2. Khi đóng gói hàng hoá cần phải xét đến các yếu tố sau:
Yêu cầu chung về bao bì đóng gói hàng hoá là an toàn, rẻ tiền, thẩm mỹ.
Điều này có nghĩa là bao bì phải đảm bảo sự nguyên vẹn về chất lợng và số lợng
hàng hoá, phải bảo đảm chi phí giá thành của hàng hoá thấp nhng đồng thời phải
hấp dẫn, thu hút đợc sự chú ý của ngời mua.
Khi lựa chọn loại bao bì, cách thức đóng gói ngời xuất khẩu, phải chú ý đến
tính chất của hàng hoá nh: lý tính, hoá tính, hình dáng, màu sắc.
- Điều kiện vận tải: Thông thờng hàng hoá xuất khẩu đợc vận chuyển với một
quãng đờng khá xa, thời gian vận chuyển lâu, hàng hoá dễ bị xô xát khi vận chuyển.
Vì vậy khi chọn bao bì đóng gói chủ hàng phải chọn loại bao bì thích hợp với điều
kiện.
- Điều kiện về khí hậu: Nắng, ma, độ ẩm, nhiệt độ cao... tác động đến hàng
hoá làm cho hàng hoá dễ bị hỏng.
- Điều kiện về luật pháp: ở một số nớc nh Mỹ không cho phép dùng bao bì
bằng cỏ khô, rơm, gianh... để bảo đảm hàng hoá.

- Điều kiện chi phí vận chuyển: Cớc phí thờng tính theo trọng lợng cả bao
bì hoặc thể tích của hàng hoá. Do vậy bao bì là một yếu tố làm cho chi phí tăng
cao.
2.3. Việc kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu.
Ký mã hiệu là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ đợc ghi
trên các bao bì bên ngoài, nhằm thông báo chi tiết cần thiết cho việc giao nhận bốc
dỡ, bảo quản hàng hoá. Kẻ ký mã hiệu là một khâu cần thiết của quá trình đóng gói
bao bì nhằm:
- Bảo đảm thuận lợi cho công tác giao nhận.
- Hớng dẫn phơng pháp, kỹ thuật bảo quản, vận chuyển bốc dỡ hàng hoá.
5

×