Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 1; sự tương pản về trình độ phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.01 KB, 19 trang )

Sở giáo dục và đào tạo hải d ơng

Tên sáng kiến
ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở
môn nhẩy xa kiểu ỡn thân cho nữ sinh lớp 12

môn : giáo dục thể chất
khối :12

Năm học 2009 - 2010

1


Sở giáo dục và đào tạo hải d ơng

Tên sáng kiến
ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở
môn nhẩy xa kiểu ỡn thân cho nữ sinh lớp 12

môn : giáo dục thể chất
khối :12

2


Sở giáo dục và đào tạo hải d ơng
Trờng thpt nam sách
------------phần ghi số phách
của sở gd và đào tạo


tên sáng kiến
ứng dụng các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ ở
môn nhẩy xa kiểu ỡn thân cho nữ sinh lớp 12

môn : giáo dục thể chất

tên tác giả : kh ơng đức thi
đánh giá của nhà tr ờng
tổ chuyên môn

3


A/. đặt vấn đề
Trong tập luyện các môn thể thao việc hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao
thành tích cho ngời tập , đợc coi là khâu then chốt quyết định đến việc nâng
cao sức khoẻ và thể lực cho ngời tập và hoàn thiện các tố chất thể lực cho ngời tập . Bên cạnh các yếu tố giúp cho việc nâng cao thành tích và hoàn thiện
kỹ thuật , nh điều kiện sân bÃi , dụng cụ tập lun ….th× mét u tè rÊt quan
träng gióp cho sù hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao thành tích cho ngời học đợc nhanh chóng , đảm bảo đợc mục tiêu đề ra đó chính là các bài tập bổ
trợ .Vì nh chúng ta đà biết nếu trong quá trình tập luyện chúng ta chỉ đơn
thuần tập trung vào việc hoàn thiện kỹ thuật không thôi. Hoặc các bài tập bổ
trợ không hợp lý , không đảm bảo tính khoa học thì việc hoàn thiện kỹ thuật
sẽ rất mất nhiếu thêi gian , thËm chÝ kh«ng gióp cho ngêi tËp hoàn thiện đợc
kỹ thuật và không nâng cao đợc thành tích . Đặc biệt đối vơí các em học sinh
trong môn học nhảy xa kiểu ỡn thân thì việc đó hết sức quan trọng và cần
thiết , bởi qua thực tế nhiều năm giảng dạy thể chất khi học đến môn nhảy
xa với kiểu nhảy ỡn thân rất nhiều em sau khi học xong kết quả cho thấy sự
hoàn thiện kỹ thuật rất thấp và thậm chí nhiều em không thực hiện đợc kỹ
thuật . Chính xuất phát từ thực tế trên lên việc áp dụng những bài tập bổ trợ
phù hợp với khả năng và thực tế điều kiện của bộ môn là cần thiết .các dạng

bài tập này đợc áp dụng với mục đích hoàn thiện các giai đoạn nhảy xa kiểu
nhảy ỡn thân , từ đó sẽ giúp cho các em không những hoàn thiện đợc toàn bộ
các giai đoạn nhảy cao mà còn giúp học sinh nâng cao đợc thành tích . Qua
đó giúp cho các em nâng cao việc hoàn thiện các tố chất thể lùc nh søc
nhanh , søc m¹nh , søc bỊn , sự khéo léo chính xác và giúp cho mục tiêu của
môn giáo dục thể chất trong trờng học đạt đợc các kết cao trong việc nâng
cao tố chất thể lực cho học sinh. Tạo cho các em có đợc một th©n thĨ cêng

4


tráng một trí tụê khoẻ mạnh phục vụ tốt cho học tập và lao động và sinh hoạt


B/- giải quyết vấn đề :
I/ Cơ sở lý luận :
Toỏ chaỏt theồ lực tăng trưởng đều đặn cùng với sự tăng của lứa tuổi. Sự
tăng trưởng này gọi là tăng trưởng tự nhiên, khuynh hướng của sự tăng
trưởng này có tốc độ nhanh, biên độ lớn trong thời kỳ dậy thì: nam vào
khoảng 14 tuổi, nữ vào khoảng 12 tuổi. Giữa nam và nữ trước 12 tuổi, sự
khác biệt các tố chất thể lực không lớn lắm, nhưng từ 16 - 18 tuổi sự khác
biệt này tăng lên, sau 18 tuổi thì có xu hướng ổn định. Giai đoạn lứa tuổi
khác nhau, tốc độ phát triển tố chất thể lực khác nhau, tức là trong cùng
một lứa tuổi tố chất thể lực khác nhau phát triển thay đổi cũng không giống
nhau. Sự phát triển tố chất thể lực tự nhiên bao gồm 2 giai đoạn:
Giai đoạn tăng trưởng là giai đoạn tố chất thể lực tăng liên tục, trong
đó có giai đoạn tăng nhanh và tăng chậm.
Giai đoạn ổn định là giai đoạn tố chất thể lực tăng chậm rõ ràng
hoặc dừng lại hoặc giảm xuống.
Qua các khái niệm ở các phần trên cho ta biết tố chất thể lực bao

gồm: nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo và khéo léo, như ta biết trong quá trình
phát triển tự nhiên các tố chất thể lực tăng theo lứa tuổi. Ở lứa tuổi 14 18 tuổi quá trình phát triển theo 3 giai đoạn: giai đoạn tăng nhanh, giai
đoạn tăng chậm và giai đoạn ổn định. Tố chất thể lực từ giai đoạn tăng
trưởng chuyển sang giai đoạn ổn định theo thứ tự phát triển như sau: tố
chất nhanh phát triển đầu tiên, sau đó là tố chất bền và tố chất mạnh. Quy
luật này ở nam và nữ đều giống nhau.
* Tố chất mạnh:
Là khả năng con người sinh ra lực cơ học bằng nỗ lực của cơ bắp, nói
cách khác là khả năng sức mạnh khắc phục lực đối kháng bên ngoài hoặc
đề kháng lại nó bằng nỗ lực của cơ bắp.

5


Cơ chế sinh lý của việc điều hoà sức mạnh cơ: lực tối đa mà con
người có thể sinh ra một mặt phụ thuộc vào đặc tính sinh cơ của động tác.
Mặt khác, phụ thuộc vào mức độ hoạt động của từng nhóm cơ riêng biệt
và sự phối hợp giữa chúng. Cơ chế sinh lý của các động tác được thực
hiện với lực đối kháng khác nhau cho thấy: muốn phát triển sức mạnh, thì
nhất định phải tạo được sự căng cơ tối đa. Nếu không thường xuyên tập
luyện với mức căng cơ tương đối cao, thì sức mạnh sẽ không được phát
triển - Nếu tập luyện với mức căng cơ quá nhỏ, sẽ làm giảm sút sức
mạnh. Đối với những người không phải là vận động viên, sự giảm sút sức
mạnh xảy ra khi mức hoạt động của cơ bắp trong tập luyện nhỏ hơn sức
mạnh tối đa 20%. Mức căng cơ càng nhỏ, thì quá trình giảm sút sức mạnh
và hiện tượng teo cơ diễn ra càng nhanh.
Sự phát triển tố chất mạnh có liên quan đến sự phát dục của hệ thần
kinh và mức độ hình thành tổ chức xương cơ và dây chằng, tức là phụ
thuộc vào bộ máy vận động. Nhưng ở các bộ phận khác nhau của cơ thể
sự phát triển tố chất mạnh không giống nhau. Sức mạnh lưng bụng phát

triển sớm. Học sinh tiểu học phát triển nhanh sức mạnh tốc độ, sức mạnh
tónh lực phát triển chậm, cón sức mạnh bộc phát sau 14 tuổi mới phát
triển nhanh. Ngoài ra tỉ lệ sức mạnh giữa các nhóm cơ thay đổi tuỳ theo
lức tuổi. Sức mạnh của các nhóm cơ duỗi thân mình, đùi, cơ co bàn chân
phát triển mạnh, trong khí các nhóm cơ như duỗi bàn tay, cẳng tay, cổ tay
… phát triển yếu hơn, do đó mỗi lứa tuổi lại có một tỉ lệ phân bổ sức mạnh
giữa các nhóm cơ đặc trưng của mình. Về nguyên tắc, sức mạnh của các
cơ duỗi phát triển nhanh hơn sức mạnh của các cơ co, các cơ hoạt động
nhiều sẽ phát triển với nhịp độ nhanh hơn. Sức mạnh cơ bắp phát triển với
nhịp độ nhanh trong giai đoạn từ 13 - 15 đến 16 - 17 tuổi. Các năm sau đó
sức mạnh phát triển chậm lại (nếu không có tập luyện đặc biệt). Tuy
nhiên, do hiện tượng phát triển sớm một số nhóm cơ có thể phát triển sức
mạnh ngay từ 12 - 23 tuổi, đặc biệt là các nhóm cơ chân. Do đó, cần phải
sắp xếp hợp lý các bài tập phát triển sức mạnh; phát triển tốt nhất là
trong thời kỳ mẫn cảm sức mạnh. Các bài tập sức mạnh đó chỉ nhằm phát
triển thể lực toàn diện, không nên dùng các bài tập sức mạnh chuyên
môn.

6


Tóm lại: Việc phát triển tố chất mạnh cho thanh thiếu niên cần được
chú ý ở lứa tuổi 14 và được đẩy mạnh ở lứa tuổi 18 - tương ứng với thời
gian hoàn thiện hệ cơ quan vận động.
* Tố chất nhanh:
Sức nhanh được coi là tố chất thể lực quan trọng, là khả năng của
con người hoàn thành những hoạt động vận động trong khoảng thời gian
ngắn nhất. Sức nhanh có 3 hình thức biểu hiện chủ yếu: thời gian tiềm
phục của phản ứng vận động, tốc độ từng cử động riêng lẻ (khi lực cản
bên ngoài bé), tần số động tác … Chính vì vậy, chỉ số để đánh giá sức

nhanh rất phong phú. Những hình thức biểu hiện đơn giản của sức nhanh
tương đối độc lập với nhau, nhất là các chỉ số của thời gian phản ứng
trong nhiều trường hợp, những chỉ số ấy tương ứng với những chỉ số của
tốc độ động tác. Có thể phản ứng thì vô cùng mau lẹ và trái lại thì động
tác thì tương đối chậm hoặc ngược lại. Sự kết hợp 3 hình thức đã nêu trên
xác định mọi trường hợp biểu hiện sức nhanh.
Thời gian phản ứng có thể đo được từ 2 - 3 tuổi. Trong lứa tuổi này
thời gian đó vào khoảng 0,50 đến 0,90 giây. Song thời gian phản ứng biến
đổi rất nhanh đến 5 - 7 tuổi giảm xuống còn 0,30 đến 0,40 giây và đến 13
- 14 tuổi đã đạt mức xấp xỉ người lớn (0,11 - 0,25 giây). Sự phát triển thời
gian phản ứng xảy ra không đều. Từ nhỏ đến 9 - 11 tuổi thời gian phản
ứng giảm nhanh, các năm sau, nhất là sau 14 tuổi, thời gian này giảm
chậm. Vì vậy tập luyện có tác dụng làm giảm thời gian phản ứng rõ rệt,
nhất là 9 - 12 tuổi. Trong thời kỳ này sự khác biệt giữa các em có và
không có tập luyện cũng rõ rệt nhất. Nếu ở lứa tuổi 9 - 12 không phát
triển tốc độ thì ở những năm sau hiệu quả tập luyện phát triển tốc độ sẽ
rất hạn chế.
Tốc độ của động tác đơn lẻ cũng biến đổi rõ rệt trong quá trình phát
triển, đến 13 - 14 tuổi nó xấp xỉ mức độ của người lớn, tuy nhiên ở lứa tuổi
16 - 17 lại hơi giảm xuống và ở lứa tuổi 20 - 30 lại tăng lên. Nếu được tập
luyện, tốc độ của các động tác đơn lẻ sẽ phát triển tốt hơn. Ở lứa tuổi 13 - 14
các em được tập luyện đã khác hẳn các em không được tập luyện và sự khác
biệt này duy trì lâu dài. Phát triển tốc độ động tác đơn lẻ hiệu quả nhất là
vào 9 - 10 tuổi.
Tần số động tác (trong 10 giây) ở khớp khuỷu từ 4 tuổi đến 17 tuổi
tăng lên gấp 3 - 4 lần.
7


Sự phát triển tố chất nhanh sớm hơn sự phát triển tố chất mạnh, khi

đánh giá tố chất nhanh, người ta thường xác định tốc độ chạy ở các cự ly
ngắn. Những số liệu thu được từ các công trình nghiên cứu cho thấy tốc
độ chạy của học sinh phổ thông hiện nay được tăng dần. Nam học sinh ở
tuổi 15 - 16 tốc độ phát triển gần đạt đỉnh cao. Thời kỳ phát triển tố chất
nhanh quan trọng nhất ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở (6 - 12 tuổi)
ở thời gian đó, các thành phần của sức nhanh được phát triển không phụ
thuộc vào sức mạnh mà cũng không phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật của
con người; do đó trong giảng dạy và huấn luyện cần tiến hành các bài tập
phát triển tố chất nhanh trong giai đoạn này là chính.
Sức nhanh nói chung và sức nhanh khi di chuyển nói riêng đều rất
cần thiết trong các hoạt động đời sống. Chính vì vậy cần phát triển tố chất
nhanh, với những hính thức đa dạng, phong phú, đúng lúc phù hợp với đặc
điểm sinh lý lứa tuổi.
* Đặc điểm về sức mạnh - sức mạnh tốc độ trong nhảy xa
Dưới góc độ nghiên cứu nào đi nữa, các tác giả hầu như cùng có
chung một quan điểm cho rằng: sức mạnh bộc phát là năng lực nảy sinh
sức mạnh tối đa trong thời gian ít nhất hoặc đó là năng lực sản ra một lực
(sức mạnh) tối đa với tốc độ nhanh nhất.
Nhảy xa là nội dung nằm trong hệ thống các môn không chu kỳ, có
kỹ thuật động tác phức tạp bao gồm chạy đà, giậm nhảy, tư thế bay trên
không và tiếp đất. Trong 4 yếu tố đó, yếu tố giậm nhảy có ảnh hưởng
nhất tới việc hình thành kỹ thuật động tác và quyết định thành tích ở môn
này. Nhưng khâu giậm nhảy lại có quan hệ rất lớn với tốc độ chạy đà,
thời gian chống đỡ khi giậm nhảy, góc độ giậm nhảy … Như vậy, có thể
thấy sức mạnh trong nhảy xa là dạng sức mạnh hỗn hợp, mà ta có thể
phân ra một cách tương đối, gắn liền với quá trình thực hiện kỹ thuật, bao
gồm:
- Sức mạnh tốc độ: dạng sức mạnh này thể hiện khá rõ trong động tác
chạy đà.
- Sức mạnh bộc phát: dạng sức mạnh thể hiện trong động tác giậm nhảy

(sức bật)
Theo “Tính chu kỳ trong huấn luyện thể thao”, hầu hết các môn thể
thao đều cần sức mạnh, nhưng tố chất sức mạnh cần thiết cho từng môn
thể thao khác nhau gọi là sức mạnh đặc thù của môn đó. Sức mạnh tối đa
8


(sức mạnh đơn thuần) đóng vai trò quan trọng nếu không nói là quyết
định trong việc tạo ra sức mạnh đặc thù của môn thể thao. Để rèn luyện
sức mạnh - tốc độ, đòi hỏi phải sử dụng các bài tập sức mạnh - tốc độ với
các bài tập sức mạnh đơn thuần và lấy sức mạnh đơn thuần làm cơ sở.
Có thể khẳng định: sức mạnh là nền tảng của thể lực, sức mạnh tiêu
biểu trong nhảy xa là sức mạnh tốc độ.
* Về các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực trong nhảy xa:
Từ những nghiên cứu và các chỉ dẫn của các tác giả, tôi đã tổng hợp
lại các chỉ tiêu đánh giá thể lực trong đó hầu hết là các chỉ tiêu đánh giá
các mặt khác nhau bao gồm: Tốc độ chạy 10m cuối đà (s), chạy 30m tốc
độ cao (s), chạy 30m xuất phát cao (s), chạy 60m xuất phát cao (s), chạy
100m xuất phát cao (s), chạy 200m xuất phát cao (s), chạy 400m xuất
phát cao (s), chạy đạp sau 60m (s), bật xa tại chỗ (cm), bật cao tại chỗ
(cm), bật 3 bước đổi chân (m), bật 7 bước đổi chân (m), bật 10 bước đổi
chân (m), bật cóc 30m (s), nhảy xa đà 6 bước (m), nhảy xa đà 12 bước
(m), thành tích nhảy xa (m), nhảy cao có đà (cm).
* Về các bài tập phát triển sức mạnh cơ chân trong nhảy xa:
Như ta đã biết, cơ chân có tính đàn hồi cao, khi bị kéo căng tới một
giới hạn hợp lý nhất nó sẽ co lại nhanh và mạnh hơn. Điều đó, đã được
XêTrêNốp khẳng định: “Sự căng cơ làm nảy sinh trong lòng nó một thể
năng tạo điều kiện phát huy sự nỗ lực của chúng lúc co lại. Vì vậy, những
bài tập nhảy, bật là rất tốt để củng cố cơ chân và phát triển sức bật - một
tố chất thể lực cần thiết cho các VĐV môn nhảy

Tóm lại: Phát triển tố chất thể lực nhằm mục đích nâng cao năng lực
điều khiển của hệ thống thần kinh trung ương cùng với các trung khu của
nó, của các cơ quan nội tạng để cơ thể chịu được lượng vận động lớn, ổn
định trạng thái sung sức thể thao, phòng chống chấn thương, giúp cho các
em nắm kỹ chiến thuật nhanh, hiệu suất cao hơn, từ đó nâng cao không
ngừng thành tích thể thao.

9


II .PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để giải quyết các nhiệm vụ trên tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu
như sau:
2.1.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu:
Phương pháp này nhằm mục đích xây dựng cơ sở lý luận của đề tài,
chọn phương pháp nghiên cứu, lựa chọn các chỉ tiêu và tìm cứ liệu để
phân tích đánh giá kết quả nghiên cứu.
2.1.2. Phương pháp quan sát sư phạm:
Tôi sử dụng phương pháp này để quan sát việc giảng dạy và học tập
môn nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam
S¸ch II. Từ đó có cơ sở để đánh giá thực trạng việc sử dụng các bài tập
phát triển sức mạnh tốc độ. Đồng thời dùng phương pháp này để quan sát
quá trình thực nghiệm sư phạm giúp cho việc rút ra được các kết luận
chính xác.
2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Tôi sử dụng phương pháp này để kiểm tra các test đánh giá sức mạnh
tốc độ cho đối tượng nghiên cứu ban đầu và sau thực nghiệm. Đó là các test
sau:
2.1.3.1. Chạy 30 mét xuất phát cao (giây):

Mục đích: dùng đánh giá sức mạnh - tốc độ.
Dụng cụ sân bãi: đường chạy trên nền đất nện, đồng hồ
bấm giờ điện tử Casio (Nhật) có độ chính xác 1/100giây, cờ, giấy bút ghi
chép.
Phương pháp kiểm tra và công nhận thành tích: người được
kiểm tra đứng sau vạch xuất phát, chân thuận đứng sau, người hơi đổ về
trước, khi có lệnh chạy (ván phát lệnh) người được kiểm tra nhanh chóng
xuất phát chạy nhanh về đích. Thành tích được tính từ vạch xuất phát đến
điểm đích (30mét). Kết quả tính bằng giây. Mỗi học sinh chỉ chạy 1 lần.
2.1.3.2. Bật xa tại chỗ (mét):
Mục đích: dùng để đánh giá sức mạnh bột phát của các nhóm
cơ chi dưới, cơ lưng.
Dụng cụ sân bãi: thước dây bằng sắt, đơn vị tính bằng
centimet, hố cát, giấy bút ghi chép.
10


Phương pháp kiểm tra và công nhận thành tích: người thực
hiện đứng sau vạch giậm nhảy, hai chân rộng khoảng bằng vai, 2 tay để
thả lỏng, hơi khu gối, sau đó hai tay vung lên cao, xuống dưới, ra sau
để tạo đà và bật nhảy về trước càng xa càng tốt, rơi hai chân xuống hố
cát và đổ người về phía trước (không đổ hoặc bước về phía sau). Thành
tích được tính là khoảng cách từ vạch giậm nhảy đến điểm gót chân chạm
đất gần vạch giậm nhất. Người kiểm tra được thực hiện 2 lần, lấy lần thành
tích ở lần bật xa nhất. Người kiểm tra được nghỉ đầy đủ giữa 2 lần bật.
2.1.3.3. Thành tích nhảy xa (mét):
Mục đích: dùng để kiểm tra kết quả học tập của đối tượng
nghiên cứu.
Dụng cụ sân bãi: thước dây bằng sắt, đơn vị tính bằng
centimet, hố cát, giấy

bút ghi chép.
Phương pháp kiểm tra và công nhận thành tích: Khi nghe
đọc tên, thì học sinh đó bước vào vị trí chuẩn bị chạy đà. Sau khi thấy
phất cờ lệnh, thì thực hiện lần nhảy của mình. Mỗi lần nhảy chỉ với một
học sinh thực hiện, mỗi học sinh được thực hiện với 3 lần nhảy (toàn đà).
Thành tích chỉ được công nhận khi học sinh không vi phạm các điều sau
đây: đạp qua vạch phạm quy, nhảy xa không đúng kiểu ưỡn thân, nhảy ra
khỏi hố nhảy.
Thành tích được tính là khoảng cách từ vạch giậm nhảy đến điểm gót
chân chạm đất gần vạch giậm nhảy nhất (nếu có bộ phận khác của cơ thể
chạm đất sau điểm gót chân chạm đất gần vạch giậm nhảy nhất thì tính
thành tích tại điểm tiếp đất gần vạch giậm nhảy nhất của bộ phận cơ thể
đó).
2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Phương pháp thực nghiệm sư phạm được sử dụng nhằm mục đích đưa
các nhân tố mới cần nghiên cứu vào thực tiễn giáo dục, qua thực nghiệm
góp phần làm sáng tỏ những yếu tố tác động trực tiếp (yếu tố thực
nghiệm) tới kết quả học tập của đối tượng trong nghiên cứu. Đây chính là
điều kiện cần thiết để giải quyết nhiệm vụ 3 và mục đích cuối cùng của
đề tài đặt ra.

11


- Để kiểm nghiệm trong thực tiễn hệ thống bài tập bổ trợ chuyên
môn nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho nữ học sinh lớp 12, chúng tôi
tiến hành thực nghiệm trên 2 nhóm đối tượng theo qui ước sau:
+ Nhóm thực nghiệm: gồm 50 học sinh nữ lớp 12 được chọn ngẫu
nhiên. Ở môn nhảy xa kiểu ưỡn thân các em học theo chương trình do chúng
tôi biên soạn, các môn khác của chương trình các em học bình thường như nữ

học sinh lớp 12 ở nhóm đối chứng, thời gian tập luyện giống như nhóm đối
chứng mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi 1 tiết.
+ Nhóm đối chứng: cũng gồm 50 học sinh nữ lớp 12 được chọn ngẫu
nhiên, ở môn nhảy xa các em học theo chương trình hiện hữu do nhà
trường biên soạn, thời gian tập luyện mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi 1 tiết.
Trước thực nghiệm cả hai nhóm đều được kiểm tra để xác định trình độ
ban đầu về sức mạnh - tốc độ.
Sau 3 tháng học tập chúng tôi tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu trên,
để tìm hiểu mức độ phát triển sức mạnh - tốc độ và thành tích nhảy xa
kiểu ưỡn thân ở hai nhóm đối tượng nghiên cứu nhằm xác định tác dụng
của các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm phát triển sức mạnh tốc độ ở
môn nhảy xa kiễu ưỡn thân cho nữ học sinh lớp 12.
2.1.5. Phương pháp thống kê toán học:
Phương pháp này dùng để xử lý các số liệu thu được theo các công
thức toán học thống kê với sự hỗ trợ của chương trình MS - Excel.
2.1.5.1. Số trung bình cộng ( X ) :
- Trị số trung bình ( X ) :
Trung bình cộng là tỷ số giữa tổng lượng trị số các cá thể với tổng số
các cá thể của đối tượng quan sát, được tính theo công thức :
n

X=

∑X
i =1

i

(i = 1, 2, 3 … n)


n
Σ là giá trị tổng.
Trong đó:
X là giá trị trung bình của tập hợp mẫu.
Xi là giá trị của từng cá thể.
n là tổng số các cá thể.
2.1.5.2. Độ lệch chuẩn ( δ X ) :

12


Độ lệch chuẩn nói lên mức độ phân tán hay tập trung của các trị số
Xi xung quanh giá trị trung bình, được tính theo công thức: (khi n ≥ 30).
n

δX =

∑( X −X) 2
i

i =1

(n ≥ 30)

n
Trong đó:
X là giá trị trung bình.
Xi là giá trị của từng cá thể.
n là tổng số các cá thể.
2.1.5.3. Hệ số biến thiên (V%):

Hệ số biến thiên là tỷ lệ phần trăm giữa độ lệch chuẩn và trung bình
cộng, được tính theo công thức :

V=
Trong đó:

δX
X

×100%

X là giá trị trung bình.

là giá trị của từng cá thể.
n là tổng số các cá thể.
2.1.5.4. Sai số tương đối ( ε ): chỉ số ε là chỉ số đánh giá về tính đại
diện của số trung bình mẫu đối với số trung bình tổng thể.
t ×δ
ε = 05 X
X
Trong đó:
t05 là giá trị giới hạn chỉ số t - Student ứng với xác suất P = 0,05.
X là giá trị trung bình của tập hợp mẫu.
Xi

δ

X

là độ lệch chuẩn. Với δ =

X

n

δX

n

là tổng số các cá thể.
2.1.5.5. Nhịp độ tăng trưởng (W):
Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ tiêu là tỷ lệ gia tăng theo phần trăm
giữa lần đo thứ hai và lần đo thứ nhất trên cùng một đối tượng và được tính
theo công thức của S. Brody như sau:

13


W=

(

(V

2

− V1

)

)


V + V × 0,5
2

1

× 100%

Trong đó :

W là nhịp độ tăng trưởng (%).
V1 là mức kiểm tra ban đầu.
V2 là mức kiểm tra cuối cùng giai đoạn.
0,5 và 100 là hằng số
2.1.5.6. Chỉ số t – student: là chỉ số dùng so sánh hai số trung bình
quan sát của 2 mẫu độc lập n ≥ 30:
X1 − X 2
t = δ12 + δ 22
n1 n2
Trong đó:
x1 , x 2 : là giá trị trung bình của hai tập hợp mẫu tương ứng 1 và
2.
1 và 2.

n1, n2 : là số cá thể được quan sát của hai tập hợp mẫu tương ứng

2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:
Là 100 nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch II.
Đối tượng không dị tật, tham gia đầy đủ chương trình giáo dục thể

chất chính khoá.
Sức khoẻ bình thường.
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu:
Trường THPT Nam S¸ch II.
2.2.3. Thời gian nghiên cứu:
Đề tài được tiến hành từ tháng 09/2009 đến 01/2010, theo 3 giai đoạn
sau:
 Giai đoạn I: Tháng 09/2009.
Tiến hành thu thập tài liệu, nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, xác
định các phương pháp nghiên cứu, các vấn đề cần thiết để làm sáng tỏ
trong quá trình nghiên cứu, chuẩn bị các công cụ nghiên cứu.
• Giải quyết nhiệm vụ 1:
14


Thực trạng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12
trường THPT Nam S¸ch II, bao gồm:
Tiến hành thu thập lại các thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học
sinh lớp 12 ở các năm học trước để so sánh với năm học 2009 - 2010.
 Giai đoạn II: Từ tháng 10/2009 đến 11/2010.
• Giải quyết nhiệm vụ 2:
Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ môn
nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch II
bao gồm:
- Biên soạn chương trình thực nghiệm 3 tháng và kế hoạch giảng
dạy tương ứng với giai đoạn học tập môn nhảy xa kiểu ưỡn thân của đối
tượng thực nghiệm.
- Chuẩn bị phương tiện, đối tượng nghiên cứu thực nghiệm và đối
chứng, tiến
hành lấy số liệu trước thực nghiệm (từ ngày 01/12/2009 đến ngày

12/12/2009).
- Xử lý số liệu trước thực nghiệm.
 Giai đoạn III: Từ tháng 12/2009 đến 01/2010.
• Giải quyết nhiệm vụ 3:
Giải quyết nhiệm vụ 3 và hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm, bao
gồm:
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu quả của hệ
thống bài tập đã lựa chọn.
- Lấy kết quả thực nghiệm sau 3 tháng.
- Xử lý các số liệu thực nghiệm.
- Viết bản thảo, hoàn chỉnh sáng kiến kinh nghiệm và nộp Hội đồng
Khoa học nhà trường.
2..2.4. Cộng tác viên:
Các giáo viên thể dục trường THPT Nam S¸ch II.
2.2.5. Trang thiết bị sử dụng nghiên cứu:
- Đồng hồ,
- Thước daõy
- Cụứ
2 Hoàn thiện các giai đoạn nhảy xa dựa trên việc áp dụng các bài tập
bổ trợ phù hợp đối với đối tợng và khả năng của học sinh .
15


Sau một thời gian giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu nhảy ỡn thân và qua
nghiên cứu các dạng bài tập bổ trợ , hay áp dụng cho môn nhảy xa để nâng
cao sự hoàn thiện về kỹ thuật và thành tích nhảy xa để áp dụng một cách
hiệu quả các bài tập vào trong các giờ học tôi đà sử dụng một số phơng pháp
và bài tập bổ trợ sau :
III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THÀNH TÍCH NHẢY XA KIỂU

ƯỢN THÂN CỦA HỌC SINH NỮ LỚP 12 TRƯỜNG THPT Nam
S¸ch II.
 Hiện trạng cuỷa trửụứng
Trửụứng THPT Nam Sách II về cơ sở vật chất dành cho tập luyện vẫn
còn nhiều khó khăn thiÕu thèn. Không ngại khó khăn đó mà giữa thầy và
trò ngày ngày từng bước khắc phục, nỗ lực giảng dạy và học tập lập nhiều
thành tích đáng kể.
.
Bảng 3.1: Kết quả học tập môn nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh
khối lớp 12 trường THPT Nam S¸ch II ở các năm học 2006 - 2007, 2007
- 2008, 2008 - 2009.
NĂM HỌC

TỔNG SỐ

THÀNH TÍCH NHẢY XA (mét)

2006 - 2007
2007 - 2008
2008 - 2009

280
334
316

2.96
2.98
3.02

Tóm lại: Thực trạng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học

sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch II tốt hơn các năm học trước. Tuy
nhiên sự chênh lệch thành tích giữa chúng không cao.
Tôi minh hoạ thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp
12 trường THPT Nam S¸ch II các năm học 2006 - 2007; 2007 - 2008; 2008
- 2009 qua biểu đồ 1.
Biểu đồ 1: Thực trạng thành tích nhảy xa kiểu ưỡn thân qua các năm học.
16


3.2. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC
MẠNH TỐC ĐỘ Ở MÔN NHẢY XA KIỂU ƯỢN THÂN CHO NỮ
HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT nam s¸ch II.
3.2.1. Xác định các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển thể lực ở môn nhảy
xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch II.
Để đánh giá sự phát triển sức mạnh - tốc độ ở môn nhảy xa kiểu ưỡn
thân của nữ học sinh lớp 12, vấn đề đầu tiên đặt ra trước nhà sư phạm là
phải có các chỉ tiêu đánh giá. Để giải quyết các vấn đề trên, chúng tôi tiến
hành theo bước sau:
Thu thập, thống kê các chỉ tiêu đã được sử dụng để đánh giá sự
phát triển sức mạnh - tốc độ cho nữ học sinh trong các tư liệu lưu trữ
hiện có.
Qua quá trình thu thập, thống kê tài liệu của các tác giả trong và
ngoài nước, tôi thống kê được 10 chỉ tiêu đặc trưng đánh giá sức
mạnh tốc độ trong nhảy xa kiểu ưỡn thân cho nữ học sinh trung học
phổ thông.
3.2.2. Xác định cơ sở lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch II.
Để giải quyết nhiệm vụ đặt ra cần tiến hành hai vấn đề:
Vấn đề 1: Định hướng lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc
độ cho nữ học sinh lớp 12.

17


Vấn đề 2: Xác định các bài tập cụ thể phát triển sức mạnh tốc độ cho
nữ học sinh lớp 12
3.2.2.1. Định hướng lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ
cho nữ học sinh lớp 12.
Để lựa chọn các bài tập các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ một
cách chặt chẽ và khoa học, chúng tôi định hướng những yêu cầu của quá
trình lựa chọn bài tập, đó là:
Các bài phải có tác dụng trực tiếp đến đối tượng tập luyện.
1. Các bài tập phải phù hợp với tâm sinh lý tuổi cũng như quá trình
phát triển thể lực của học sinh.
2. Các bài tập phải hình thành được kỹ năng - kỹ xảo vận động.
3. Các bài tập phải đa dạng hoá các hình thức tập luyện, đơn giản dụng
cụ bổ trợ.
4. Các bài tập phải hợp lý vừa sức và nâng dần độ khó, khối lượng
tập luyện, đảm bảo an toàn tránh xảy ra chấn thương.
3.2.2.2. Lựa chọn các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho nữ học
sinh lớp 12.
Để có cơ sở khoa học cho việc lựa chọn các bài tập cụ thể nhằm mục
đích phát triển sức mạnh tốc độ cho nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam
S¸ch II, bằng phương pháp đọc, tham khảo tài liệu cũng như quan sát các
buổi lên lớp của các giáo viên và qua thực tiễn giảng dạy, tôi đã tổng hợp
được 20 bài tập có liên quan đến việc phát triển sức mạnh tốc độ cho nữ
học sinh, đó là:
1/ Chạy 30 m xuất phát cao.
2/ Chạy 50m tốc độ cao.
3/ Chạy 60m xuất phát thấp.
4/ Chạy 80 m xuất phát cao.

5/ Chạy 100 m xuất phát thấp.
6/ Chạy biến tốc 4 x 25m.
7/ Nhảy xa toàn đà.
8/ Chạy đạp sau 4 x 30m.
9/ Chạy nâng cao đùi nhanh 20 giây.
10/ Chạy gót chạm mông 30s.
11/ Chạy băng qua hố cát 5 lần.
12/ Chạy bước nhỏ nâng dần tần số bước chaïy.
18


13/ Nhảy ba bước không đà.
14/ Nhảy dây nhanh 30s.
15/ Bật xa tại chỗ.
16/ Bật cao tại chỗ.
17/ Bật cóc 20m.
18/ Bật cao trên hố cát 30 lần.
19/ Bật trên bục cao 30cm.
20/ Bật nhảy qua chướng ngại vật nằm ngang.
Những bài tập không hội đủ các yêu cầu đặt ra nên bị loại bỏ không
đưa vào sử dụng.
Như vậy, chỉ có 10 bài tập dưới đây hàm chứa các điều kiện cần và
đủ được lựa chọn để sử dụng trong huấn luyện nhằm phát triển sức mạnh
tốc độ cho nữ học sinh lớp 12.
1/ Chạy 30m xuất phát cao.
2/ Bật xa tại chỗ.
3/ Nhảy xa toàn đà.
4/ Chạy 60m xuất phát thấp.
5/ Chạy nâng cao đùi nhanh 20s.
6/ Chạy đạp sau 4 x 30m.

7/ Bật cóc 20m.
8/ Bật cao trên hố cát 30 lần.
9/ Chạy băng qua hố cát 5 lần.
10/ Nhảy dây nhanh 30s.
3.3. KIỂM NGHIỆM TRONG THỰC TIỄN TÍNH HIỆU QUẢ CỦA
CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ Ở MÔN NHẢY
XA KIỂU ƯỢN THÂN CHO NỮ HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT
Nam S¸ch II.
3.3.1. Kế hoạch và tổ chức thực nghiệm:
Để kiểm nghiệm tính hiệu quả của các bài tập phát triển sức mạnh
tốc độ vừa được lựa chọn chúng tôi tiến hành quá trình thực nghiệm sư
phạm. Đối tượng tham gia thực nghiệm được chia thành hai nhóm: Nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng.
- Nhóm thực nghiệm: được tôi chọn ngẫu nhiên gồm 50 nữ học sinh,
đang học lớp 12, thời gian tập luyện mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi 1 tiết, nội
19


dung tập luyện sức mạnh tốc độ do tôi biên soạn, dựa theo các bài tập
nâng cao sức mạnh tốc độ đã được xác định ở mục (3.2), và được thực
hiện vào 15 phút cuối của tiết học.
- Nhóm đối chứng: cũng gồm 50 nữ học sinh đang theo học lớp 12,
nhóm này cũng được tôi lựa chọn ngẫu nhiên, thời gian tập luyện giống
nhóm thực nghiệm, mỗi tuần 2 buổi, mỗi buổi 1 tiết, nội dung tập luyện
theo chương trình hiện hữu của nhà trường.
- Lực lượng tổ chức hướng dẫn quá trình thực nghiệm là các giáo
viên thuộc tổ thể dục trường THPT Nam S¸ch II. Sau khi tập huấn và
thống nhất kế hoạch thực nghiệm.
- Thời gian tổ chức thực nghiệm là 12 tuần.
Bắt đầu từ 11/10/2009 đến 10/01/2010 thuộc học kỳ I, năm học 2009

- 2010.
Địa điểm thực nghiệm và kiểm tra: trường THPT Nam S¸ch Trong
quá trình tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tiến hành kiểm tra
các đối tượng tham gia thực nghiệm 2 lần vào các thời điểm:
- Trước khi tiến hành thực nghiệm sư phạm (lần 1).
- Sau khi kết thúc giai đoạn thực nghiệm sư phạm (lần 2).
Cách thức tiến hành kiểm tra, chấm điểm kỹ thuật, công nhận thành
tích giữa hai nhóm là như nhau. Các chỉ tiêu kiểm tra ở nhóm thực
nghiệm là những test được nghiên cứu để đánh giá sức mạnh tốc độ nữ
học sinh. Đó là các test đã được xác định ở mục (3.2.1).
1/ Chạy 30m xuất phát cao (giây).
2/ Bật xa tại chỗ (mét ).
3/ Thành tích nhảy xa toàn đà (mét)
 Sau đây, là kết quả thu được của quá trình thực nghiệm sư phạm:
3.3.2. So sánh thành tích thực hiện các test đánh giá sức mạnh tốc độ
của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm:
Trước khi đi vào thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra thành
tích của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm để đánh giá tố chất sức
mạnh tốc độ ban đầu của hai nhóm. Sau đó, kết quả kiểm tra sẽ được xử
lý bằng phương pháp toán học thống kê để so sánh trình độ ban đầu của
hai nhóm. Cụ thể kết quả sử lý số liệu được trình bày ở bảng 3.4, 3.5, 3.6
sau :

20


Bảng 3.4: Thành tích chạy 30m XPC, bật xa tại chỗ và nhảy xa kiểu ưỡn
thân của nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch II trước thực
nghiệm.
NHÓM ĐỐI CHỨNG

11/10/2009 Kiểm tra ban đầu)
TT
HỌ VÀ TÊN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26


Nguyễn Thị Hương
Cao Thị Diệp
Nguyễn Phương Thảo
Nguyễn Thị Hải
Lª Kim Lan
Hồ Thị Hồng
Mai Thị Thanh Hồng
Phạm Thị Hồng
Lª Thị Thu Huyền
Hồng Thị Kim Anh
Trần Thị Hßa
Trần Đình Thuỷ
Nguyễn Thị Lan Hương
Trương Thi Hương
Vũ Thị Thu Hng
Bùi Th Lan
Nguyn Thị Xuân
Nguyn Th Linh
Hong Th Linh
Hong Thị Loan
Trương Thị Loan
Nguyễn Kim Linh
Lª Thị Thu Trang
Phạm Thị Nam
Lª Thị Kim Ngọc
Hồng Thị Nguyễn

(Ngày kiểm tra
THÀNH TÍCH CÁC TEST
1

2
3
5.42
1.60
2.78
5.25
1.56
2.75
5.24
1.62
3.12
4.87
1.72
2.80
5.62
1.56
2.87
5.25
1.54
2.95
6.15
1.55
3.05
5.78
1.75
3.12
5.65
1.71
3.15
4.78

1.55
2.75
5.64
1.60
2.65
5.65
1.52
3.15
5.42
1.55
2.87
5.45
1.45
3.25
5.55
1.78
3.15
4.75
1.61
2.95
5.68
1.75
2.85
6.41
1.79
3.25
5.83
1.68
3.05
6.34

1.71
2.86
5.75
1.75
2.75
6.25
1.65
3.15
5.37
1.75
2.85
6.02
1.68
3.04
5.55
1.72
2.75
5.62
1.75
2.87
21


27
28
29
30
31
32
33

34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

Lª Kiều Nga
Trần Kim Minh
Nguyễn Thị Mỹ Phụng
Phạm Kim Sang
Trần L Thu
H Kiu Oanh
Đỗ Th Thu
Nguyn Th Thu Trang A
Nguyn Thị Thuỳ Trang B
Bïi ThÞ TÝnh
Nguyễn Thị Thu Tuyền
Đỗ Thị Tuyt

Lê Thị Vân
Nguyn Th Li
Cao Th Dip
Nguyn Hong Th Phng
Nguyn Th Hi
inh Th Bớch Phng
Thị Thơng
Hong Th Linh
Trn Th Như
Lê Thị Ngọc Hương
NgunThu Hương
Trần Thị Thu Hồng
X
δ
V%

ε
NHÓM THỰC NGHIỆM
TT
HỌ VÀ TÊN
1
2

Trần Kim Anh
Nguyễn Thị Anh

5.80
5.85
5.89
6.45

5.65
5.11
5.61
5.75
6.25
5.49
5.78
5.89
5.72
5.87
5.86
6.24
5.74
5.75
5.81
5.45
6.32
5.45
5.35
5.45
5.68
0.26
4.50
0.009

1.68
1.70
1.65
1.75
1.68

1.78
1.75
1.72
1.65
1.78
1.50
1.75
1.71
1.77
1.73
1.65
1.65
1.72
1.75
1.64
1.71
1.82
1.57
1.72
1.67
0.14
8.67
0.017

2.75
3.15
3.12
3.05
2.98
2.75

2.95
2.89
3.24
3.05
2.64
2.97
2.85
3.05
2.75
2.85
2.94
2.75
3.07
3.12
2.89
2.75
2.75
3.15
2.94
0.37
12.57
0.025

THÀNH TÍCH CÁC TEST
1
2
3
5.47
1.55
2.75

5.32
1.52
2.70
22


3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

27
28
29
30
31
32
33
34
35
36

Buì Th Bỡnh
Trng Th Hng Diu
Nguyn Th Ngc Duy
Bùi Thị H¬ng
Lương Hồ Thị Hậu
Nguyễn Thị Thu Hiền
Nguyễn Thị Mai
Nguyễn Thị Hồ
Vương Thị Hồng
Vương Thị Huyền
Lª Thị Hiền
Nguyễn Thuỳ Linh
Lª Kim Long
Nguyễn Thị Long
Nguyễn Thị Mùi
Lương Kim Minh
Phạm Thị Nga
Nguyễn Thị Ngân
Trn Thu Dung

Trn Th Ngc
Trn Th Phng
Đinh Thị Huế
Lê Th Hoan
Nguyn Th Thanh
Nguyn Th Nhng
Đỗ Th Thu
Trn Thị Mùi
Bùi Thị Oanh
Lê Thị Thơng
V Th Thu
Trn Hong Thuy
H Thị Tiờn
Mai Th Trang
Nguyễn Kim Trí

5.21
4.85
5.70
5.65
6.25
5.70
5.75
4.95
5.61
5.35
5.57
5.45
5.58
5.15

5.68
6.41
5.83
6.34
5.75
6.25
5.05
6.02
5.55
5.62
5.80
5.75
5.89
5.76
5.45
5.55
5.25
5.75
6.25
5.65
23

2.05
1.75
1.53
1.65
1.55
1.75
1.7
1.55

1.60
1.45
1.45
1.57
1.75
1.53
1.75
1.79
1.65
1.75
1.65
1.65
1.75
1.61
1.85
1.65
1.75
1.54
1.65
1.75
1.70
1.73
1.65
1.75
1.60
1.75

2.80
2.55
2.76

2.85
3.15
2.95
3.05
2.65
2.70
3.15
2.85
3.16
3.05
3.25
2.65
3.17
3.08
2.65
2.75
3.05
2.80
3.00
2.72
3.11
2.78
3.23
3.10
3.20
2.77
3.14
3.01
2.75
3.05

3.07


37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

Nguyễn Thị Ngọc
Nguyễn Kim Tùng
Nguyễn Ngọc V©n
Hồ Thị Mơ
Nguyễn Thị Mơ
Bïi Thanh Lam
Đặng Thị Thanh
Trần Hồng Thu Trâm
Nguyễn Thị Tuyến
Ngơ Thị Tuyết
Lâm Thị Ánh Vân
Bùi Thị Tân

Đặng Thị Vy
Trần Thị Sen

5.82
5.89
6.05
5.85
5.95
5.45
5.85
5.75
5.78
5.74
5.65
5.58
4.85
5.45
5.66
0.27
4.73
0.009

X
δ
V%

ε

1.75
1.65

1.62
1.75
1.73
1.89
1.65
1.79
1.85
1.85
1.70
1.75
1.71
1.61
1.68
0.15
8.88
0.17

2.45
3.15
3.05
2.74
2.50
3.05
2.65
3.03
2.95
3.12
2.76
3.07
2.75

3.00
2.91
0.36
12.25
0.024

Ghi chú : Test 1 : Chạy 30m xuất phát cao (s).
Test 2 : Bật xa tại chỗ (m).
Test 3 : Thành tích nhảy xa (m).
Bảng 3.5: Tổng hợp các chỉ số chạy 30m XPC, bật xa tại chỗ và thành
tích nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam
S¸ch II của hai nhóm trước thực nghiệm.

ĐỐI CHỨNGNHÒM

PL

CÁC TEST KIỂM
TRA
Chạy 30m xuất phát
cao

V%

ε

4.50

0.009


0.14

8.67

0.017

0.37

12.57

0.025

Đơn vị

X

δ

giây

5.68

0.26

Bật xa tại chỗ

mét

1.67


Thành tích nhảy xa

mét

2.94

24


THỰC NGHIỆMNHÓM

Chạy 30m xuất phát
cao

giây

5.66

0.27

4.73

0.009

Bật xa tại chỗ

mét

1.68


0.15

8.88

0.17

Thành tích nhảy xa

mét

2.91

0.36

12.25

0.024

Bảng 3.6: So sánh các chỉ số chạy 30m XPC, bật xa tại chỗ và thành tích
nhảy xa kiểu ưỡn thân của nữ học sinh lớp 12 trường THPT Nam S¸ch II
của hai nhóm trước thực nghiệm.
XA

XB

Nhóm
ĐC

Nhóm
TN


XA−XB

TT

TEST KIỂM TRA

1

Chạy 30m xuất phát
cao

5.68

5.66

0.02

2

Bật xa tại chỗ

1.67

1.68

- 0.01

3


Thành tích nhảy xa

2.94

2.91

- 0.03

t tính

t bảng

P

>0.0
5
>0.0
0.48 1.98
5
>0.0
0.58 1.98
5
0.53 1.98

Thông qua kết quả số liệu tính được ở bảng 3.5 tôi có những nhận xét
sau:
+ Các giá trị trung bình ( X ) của các thông số kiểm tra ở cả hai
nhóm nghiên cứu đa số đều tương đối đồng đều, ít phân tán, có độ đồng
nhất cao (V% < 10%), riêng chỉ tiêu thành tích nhảy xa thì ở mức trung
bình (10% < V% < 15%).

+ Các giá trị trung bình ( X ) của các thông số kiểm tra ở cả hai
nhóm nghiên cứu đa số đều có tính đại diện cao, có thể đánh giá đầy đủ,
chính xác giá trị trung bình của tập hợp tổng ( ε < 0.05).
Từ kết quả lập test trước thực nghiệm của hai nhóm quan sát ở bảng
3.6 tôi rút ra những đánh giá như sau:
+ Ở test chạy 30m xuất phát cao, thành tích trung bình của nhóm
thực nghiệm hơi nhỉnh hơn nhóm đối chứng (chênh lệch 0.02giây). Tuy
nhiên, xét theo chỉ số t – student thì kết quả trên giữa hai nhóm không có
25


×