Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kết luận về trình độ phát triển con người tại Việt Nam hiện nay và những kiến nghị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.87 KB, 7 trang )

Kết luận về trình độ phát triển con người tại Việt
Nam hiện nay và những kiến nghị
1.1 Trình độ phát triển con người của Việt Nam hiện nay
Báo cáo Tuổi thọ GDP Giáo dục HDI
Năm
Tính
cho
năm
Tuổi
thọ bình
quân
trung
bình
(năm)
Chỉ số
GDP
bình
quân
đầu
người
(PPP
USD)
Chỉ số
Tỷ lệ
biết
chữ
của
người
lớn
(%)
Số năm


học
tr.bình
hoặc tỷ
lệ đi học
6 - 24
tuổi
(%)
Chỉ số
Giá trị
chỉ số
phát
triển
con
người
Thứ
hạng so
với các
nước có
trong
báo cáo
Theo
%
Theo
số
thập
phân
1990 1987 62,0 0,62 1.000 0,38 80,0 - - 0,608 74*/130
1991 62,7 0,63 1.000 0,38 84,4 3,2 năm 57,3 - 0,498 99/160
1992 62,7 0,63 1.000 0,38 87,6 4,6 năm 59,9 - 0,464 102/160
1993 1991 62,7 0,63 1.100 0,40 87,6 4,6 năm 59,9 - 0,472 115/160

1994 1992 63,4 0,62 1.250 0,42 88,6 4,9 năm 60,7 - 0,514 116/160
1995 1992 65,2 0,63 1.010 0,38 91,9 49 0,78 0,539 120/174
1996 1993 65,5 0,63 1.040 0,39 92,5 51 0,79 0,540 121/174
1997 1994 66,0 0,63 1.208 0,42 93,0 55 0,80 0,557 121/175
1998 1995 66,4 0,64 1.236 0,42 93,7 55 0,81 0,560 122/174
1999 1997 67,4 0,71 1.630 0,47 91,9 62 0,82 0,644 110/174
2000 1998 67,8 0,71 1.689 0,47 92,2 63 0,83 0,671 108/174
2001 1999 67,8 0,71 1.860 0,49 93,1 67 0,84 0,682 101/162
2002 2000 68,2 0,72 1.996 0,50 93,4 67 0,84 0,688 109/173
2003 2001 68,6 0,73 2.070 0,51 92,7 64 0,83 0,688 109/175
2004 2002 69,0 0,73 2.300 0,52 90,3 64 0,82 0,691 112/177
2005 2003 70,5 0,76 2.490 0,54 90,3 64 0,82 0,704 108/177
2006 2004 70,8 0,76 2.745 0,55 90,3 63 0,81 0,709 109/177
2007 2005 73,7 0,812 3.071 0,572 90,3 63,9 0,815 0,733 105/177
Chỉ số HDI và các chỉ số thành phần của Việt Nam
1
Trong những năm qua, chất lượng dân số ở nước ta được nâng lên không ngừng. Theo báo
cáo phát triển con người của UNDP, Việt Nam được coi như một ví dụ thành công tiêu
biểu cho nhóm các nước đang phát triển về khả năng tương tác cân bằng giữa phát triển
kinh tế và phát triển con người. Với nhiều nỗ lực thì chỉ số phát triển con người của nước
ta đã liên tục tăng, tuy nhiên vẫn chưa cao. Với HDI = 0.733, nước ta xếp thứ 105 trong
177 quốc gia được so sánh. Tóm lại, Việt Nam hiện nay vẫn là một nước có trình độ phát
triển con người trung bình trên thế giới.
1.2 Kiến nghị giải pháp nâng cao trình độ phát triển con người ở Việt Nam trong
thời gian tới
Để nâng cao trình độ phát triển con người Việt Nam, nhóm dựa vào việc phân tích tháp
nhu cầu của Maslow. Tháp nhu cầu gồm 8 bậc:
- Nhu cầu cơ bản (basic needs)
- Nhu cầu về an toàn (safety needs)
- Nhu cầu về xã hội (social needs)

- Nhu cầu về được quý trọng (esteem needs)
- Nhu cầu về nhận thức (cognitive needs)
- Nhu cầu về thẩm mỹ (aesthetic needs)
- Nhu cầu được thể hiện mình (self-actualizing needs)
- Sự siêu nghiệm (transcendence)
Để nâng cao trình độ phát triển con người nhóm chú trọng vào 3 nhóm nhân tố sau đây:
2
1. Nâng cao thu nhập đầu người
2. Nâng cao chất lượng y tế
3. Nâng cao chất lượng giáo dục
Những đề xuất này giải quyết được theo trình tự các nấc thang của Maslow. Nâng cao thu
nhập và chất lượng y tế ta giải quyết được bậc 1 (nhu cầu sinh lý của con người). Nhóm bỏ
đi bậc 2, vì nhận thấy luật pháp và việc thi hành luật tại Việt Nam về đảm bào an toàn cho
cá nhân rất tốt. Với bậc 3, 4, 5 trong mô hình được giải quyết bằng tổng thể các giải pháp
nâng cao thu nhập, y tế và chất lượng giáo dục.
Bên cạnh đó, nhóm cũng đưa ra một mô hình để phân tích, đối chứng giữa các chỉ số giáo
dục trong mối tương quan với tăng trưởng. Mô hình này được phân tích ở phần “Nâng cao
chất lượng giáo dục".
Sau đây là các giải pháp cụ thể.
1. Các giải pháp tăng thu nhập đầu người:
Trong chính sách tăng GDP, Việt Nam phải nỗ lực nhiều hơn, cải thiện môi trường đầu
tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh để thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của các quốc
gia tiên tiến.
Lạm phát làm giảm sức mua của người nghèo và làm tăng bất bình đẳng về thu nhập. Vì
vậy, để hạn chế ảnh hưởng tăng giá đến đời sống người dân có thu nhập thấp thì Chính phủ
cần đề ra một loạt giải pháp như cấp dầu, hỗ trợ tiền điện cho người dân vùng sâu, xa, dân
tộc, hỗ trợ ngư dân đóng tàu lớn, sử dụng ít nguyên liệu để đánh bắt xa bờ, nghiên cứu hỗ
trợ về đào tạo, bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm thuyền viên. Ngoài ra, cần tăng cường đầu tư
xây dựng cảng cá, khu neo đậu…
Muốn thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, cần có các chính sách ưu tiên củng cố hệ thống an

sinh xã hội theo hướng mở rộng diện bao phủ phổ cập đến mọi người dân, để nhiều hộ
nghèo có mức thu nhập chi cho tiêu dùng ở ngay sát trên chuẩn nghèo được bảo vệ trước
tác động của các cú sốc trong bối cảnh hội nhập; cần phải có giải pháp đồng bộ, quy định
chặt chẽ cho người có thu nhập thấp trong vấn đề nhà ở như chính sách bán trả góp với
thời gian dài hạn không tính lãi suất…
Trong việc giảm sự chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng, đặc biệt ở khu vực nông thôn,
miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, cần thúc đẩy việc đa dạng hoá thu nhập trong nông
nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng giảm bớt việc làm nông nghiệp và tăng
việc làm phi nông nghiệp ở những vùng này. Tuy nhiên, Việt Nam cũng sẽ gặp phải một
thách thức là sự xuất hiện của nhóm nghèo mới do đất nông nghiệp bị thu hồi để
chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác. Vì thế, tác động xã hội của quá trình đô
thị hoá phải được đánh giá cẩn thận và cân nhắc đầy đủ trong quy hoạch đô thị, để
có thể thiết kế kèm theo những giải pháp phù hợp.
3
Trước những khó khăn và thách thức của "bẫy thu nhập trung bình", Việt Nam cần có các
chính sách đa dạng hoá loại hình bảo hiểm nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của các
nhóm dân số, thúc đẩy các hình thức hoạt động kinh tế cho người cao tuổi nhằm đảm bảo
thu nhập và các điều kiện về đời sống…
2. Nâng cao chất lượng y tế
Nâng cao chất lượng cho các bệnh viện cơ sở bằng việc củng cố cơ sở hạ tầng, trang thiết
bị, đội ngũ thầy thuốc.
Nâng cao chất lượng điều trị các bệnh viện tuyến tỉnh cũng như tuyến Trung ưong nhằm
rút ngắn ngày điều trị hợp lý, tăng cường điệu trị ngoại trú chăm sóc sức khỏe tại nhà như
Bệnh viên Phụ sản Trung ương vừa triển khai nhằm giảm mật độ khám chữa bệnh nội trú.
Các nước tiên tiến thường tỉ lệ điều trị nội trú và ngoại trú là 1/4. Chúng ta cũng cần phấn
đấu đạt đến tỉ lệ này.
Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực thiết bị y tế theo hướng đào tạo theo nhu
cầu: xác định nhu cầu, xây dựng định biên, chuẩn hóa cán bộ chuyên trách về trang thiết bị
y tế tại các cơ sở y tế trong toàn ngành, ... rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung, ban hành các
quy định về lệ phí cấp giấy phép nhập khẩu; lệ phí kiểm chuẩn, phí thử nghiệm chất lượng,

phí thử nghiệm lâm sàng trang thiết bị y tế, đáp ứng yêu cầu thực tế, phù hợp với quy định
hiện hành.
Bộ Y tế cần phối hợp làm việc với Bộ Công Thương, Bộ Tài chính để sớm đưa ra giải
pháp hỗ trợ cho các đơn vị nghiên cứu, chế tạo và sản xuất, cơ chế ưu đãi về thuế nhập
khẩu linh kiện để lắp ráp, sản xuất trang thiết bị y tế trong nước.
Cải cách thủ tục trong khám chữa bệnh cho bớt rườm rà, đồng thời hoàn thiện luật Bảo
hiểm y tế.
Chính phủ cần tăng chi cho ngành y tế kết hợp huy động nguồn lực kinh tế, xã hội hóa
công tác phòng và khám chữa bệnh nhằm chia sẻ với nhà nước tăng thêm dịch vụ khám
chữa bệnh cho nhân dân.
3. Nâng cao chất lượng giáo dục
Phải có các biện pháp vừa tinh tế, vừa khẩn trương cho vấn đề số lượng cần huy động
được nhiều hơn số đi học tại các trường tiểu học, trung học, cao đẳng đại học ở hai hệ
chính quy và không chính quy.
4
Phải có các chương trình đa dạng để các em "được đi học", "học được", "được phát triển
năng lực" theo tố chất và hoàn cảnh của các em.
Với các lớp thuộc chính sách phổ cập (tiểu học vào THCS) phải có sự đầu tư kinh tế giúp
cho các em học bằng được chương trình đã ban hành (hoặc theo mục tiêu giảm tải), tránh
việc "chống ngồi nhầm lớp" một cách lạnh lùng dẫn đến việc bỏ học hàng loạt.
Dù nước ta còn nghèo song khi đã tuyên bố chủ trương phổ cập 9 năm thì các chính sách
sư phạm kinh tế phải gắn bó và thực hiện đồng bộ.
"Thất bại học đường", "loại bỏ học đường" ở lứa tuổi phổ cấp là điều rất nguy hiểm cho sự
ổn định xã hội vì thế cần tạo điều kiện cho các em được theo hết chương trình phổ cập.
Nâng cao chất lượng dạy và học bằng cách đổi mới phương thức dạy và học, để học sinh
nhận thức nhanh hơn, sáng tạo và có tính tự giác chủ động hơn trong quá trình tham gia bài
học. Ngoài ra còn tăng cường tập huấn mở các lớp bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên để tăng
hiệu quả giảng dạy và nghiệp vụ sư phạm.
Đối với các đối tượng đã quá tuổi đi học và các đối tượng ở độ tuổi vàng (16-24 tuổi) nên
mở thêm các lớp bổ túc cho họ và tạo điều kiện để họ có thể hoàn thành hết bậc học của

mình cũng như phổ cập cho các đối tượng chưa biết chữ (đặc biệt với các đối tượng ở vùng
đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu vùng xa và người dân tộc thiểu số).
Ngoài ra chính phủ cần tăng ngân sách cho giáo dục nhằm cải thiện cơ sở vật chất và hỗ
trợ những đối tượng khó khăn cũng như nâng cao chất lượng hơn trong giảng dạy. Hợp tác
và tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài để nâng cao chất lượng giáo dục cũng như đào tạo
thêm các đội ngũ tri thức chất lượng cao như thạc sĩ, tiến sĩ tuy nhiên không nên ồ ạt mà
phải đề cao vấn đề chất lượng.
Sau đây nhóm sẽ trình bày mô hình thể hiện sự tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và
việc tăng trưởng trong giáo dục.
Như trên đã trình bày, nhân chỉ số kinh tế là K, chỉ số giáo dục là G. Gán cho mỗi nhân tố
kinh tế và giáo dục một ngưỡng giá trị (G
t
, K
t
). Như vậy G sẽ chia thành 2 miền, G
a
≥ G
t
gọi là miền trên gưỡng
,
G
b
≤ G
t
gọi là miền dưới ngưỡng. Tương tự ta cũng có 2 miền đối
với K. Kết hợp 2 hệ số giữa K và G (chỉ số K trên trục tung và G trên trục hoành) ta thu
được 4 vùng. G
t
và K
t

được lấy lần lượt là 0,84 và 0,5
Vùng 2: K trên ngưỡng, G dưới ngưỡng
Không có sự tương thích K và G
5

×