Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

qt biên soạn đề kt môn Ngữ Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.4 KB, 30 trang )

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
MÔN NGỮ VĂN THCS
Quy trình biên soạn đề kiểm tra
(gồm 6 bước)

Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra.

Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra.

Bước 3:Thiết lập ma trận đề kiểm tra.

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận.

Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm.

Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra.
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra.
Căn cứ:

Yêu cầu của việc kiểm tra.

Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương
trình.

Thực tế học tập của học sinh.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra.
Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau:

Đề kiểm tra tự luận;

Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;



Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: trắc nghiệm khách quan và tự luận.
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN
cần kiểm tra (Ch)
(Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Chủ đề 3 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1 Chuẩn KT,

KNcần kiểm tra
(Ch)
(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Chủ đề 3 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch)
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu
điểm= %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
%
Số câu
Số điểm
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
B1. Liệt kê tên các chủ đề cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề;
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng với tỉ lệ %;

B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi
chuẩn tương ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận.

Mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.

Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định.

Các yêu cầu:
+ Câu hỏi có nhiều lựa chọn.
+ Câu hỏi tự luận.
Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn

1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm
tương ứng;
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;
4) Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến
thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học
sinh;
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác
trong bài kiểm tra;
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;

11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương
án nào đúng”.
Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận:
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm
tương ứng;
3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện
yêu cầu đó;
6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;
7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán
bộ ra đề đến học sinh;
9) Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đích bài luận; Thời
gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt.
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của
mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những
lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình
chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp
án) và thang điểm.

Nội dung: khoa học và chính xác;

Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;

Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề
kiểm tra.

1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và
thang điểm:

Phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của
đề và đáp án.

Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để
đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:

Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá
không?

Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?

Số điểm có thích hợp không?

Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp
với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học
sinh.
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
0
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng trong
chương trình học kì II, mơn Ngữ văn lớp 9, theo 3 nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm
văn với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức: Tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm kiểm tra phần tự luận: 120 phút .

A. ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian: 120 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình mơn Ngữ văn lớp 9, học kì II.
- Chọn các nội dung cần kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề
kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA H C KÌ IIỌ
MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Th i gian: 120 phútờ
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Tiếng Việt
Nghĩa tường minh và
hàm ý
- Nhớ khái niệm
hàm ý.
- Nhận ra hàm ý
được sử dụng
trong câu thơ
Số câu: 1
Số điểm: 1; Tỉ lệ 10%
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1

1 điểm = 10 %
Chủ đề 2:
Văn bản
Những ngôi sao xa
xôi
Hiểu nội dung đoạn
trích truyện đã học
( Những ngôi sao
xa xôi)
Số câu :1
Số điểm: 2; Tỉ lệ 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
2 điểm = 20 %
Chủ đề 3:
Tập làm văn
-Nghị luận xã hội
- Nghị luận văn học
- Viết đoạn văn nghị
luận về một vấn đề
tư tưởng, đạo lí
- Viết bài văn nghị
luận về một đoạn thơ
Số câu : 2
Số điểm: 7; Tỉ lệ 70%
Số câu: 2
Số điểm: 7
Số câu: 2
7 điểm = 70 %

Tổng số câu: 4
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ : 100 %
Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ : 10 %
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20 %
Số câu: 2
Số điểm: 7
Tỉ lệ : 70 %
Số câu: 4
Số điểm: 10
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:

Câu 1: (1.0 điểm)
a/ Thế nào là hàm ý?
b/ Tìm hàm ý trong câu thơ sau:
“Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”
(Ra-bin-dra-nat Ta-go, Mây và sóng)
Câu 2: (2.0 điểm)
Nêu vẻ đẹp chung của các nhân vật nữ tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng
Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước qua văn bản Những ngôi sao xa xôi
của Lê Minh Khuê.
Câu 3: (2.0 điểm)
Viết đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về đạo làm con đối với cha
mẹ.
Câu 4: (5.0 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:


“Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc.”

(Thanh Hải, Mùa xuân nho nhỏ)
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian: 120 phút.
__________________________
A. Hướng dẫn chung:
Giáo viên khi chấm bài lưu ý đọc kĩ, chấm cẩn thận, không đếm ý cho điểm mà cần cân
nhắc tổng thể bài làm theo từng câu của đề để cho điểm chung.
Hướng dẫn sau đây chỉ mang tính định hướng, gợi ý, nêu những yêu cầu chung, không đi
vào chi tiết. Tổ chấm bài cần thảo luận kĩ yêu cầu, vận dụng biểu điểm để có thống nhất chung
trước khi chấm. Cần lưu ý những điểm sau:
- Trong từng phần, tùy vào thực tế bài làm của học sinh, giáo viên xem xét để trừ điểm về
các lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt, trình bày … sao cho phù hợp.
- Giáo viên cần vận dụng đáp án và biểu điểm một cách linh hoạt; căn cứ tình hình thực tế
bài làm của học sinh để đánh giá cho điểm hợp lý; trân trọng và đánh giá cao những suy nghĩ
sáng tạo của học sinh.
B. Đáp án và biểu điểm:
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Caâu 1
a/ Học sinh nêu được:

Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
b/ Học sinh trả lời được:
Hàm ý trong câu thơ trên là lời từ chối của em bé (trong bài thơ
Mây và sóng của Ra-bin-đra-nat Ta-go). Em đã khước từ lời mời gọi,
rủ rê đầy hấp dẫn của những người sống “trong sóng”để ở nhà với
mẹ.
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
Câu 2
Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách song cần đảm bảo
được những ý cơ bản sau:
- Các nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam
trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước trong văn bản Những
ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê là Phương Định, Nho và chị Thao.
- Vẻ đẹp chung của họ:
+ Có tinh thần trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ.
+ Dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó khăn, gian khổ.
+ Có tình đồng đội gắn bó, luôn yêu thương, đùm bọc nhau.
+ Họ còn có những nét chung của các cô gái trẻ: dễ xúc cảm, nhiều
mơ ước . . .; thích làm đẹp cho cuộc sống của mình ngay trong hoàn
cảnh chiến trường (Thao thích chép bài hát, Phương Định thích ngắm
mình trong gương, ngồi bó gối mơ mộng và hát . . .)
(2.0 điểm)
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Câu 3 a.Yêu cầu về kĩ năng:
- Đoạn văn dài từ 7 đến 10 câu, tạo được sự liên kết câu, trình bày
đúng yêu cầu về cách viết đoạn văn.
- Lập luận chặt chẽ; viết đúng chính tả, chữ viết cẩn thận.
b.Yêu cầu về kiến thức:

Học sinh trình bày được lòng biết ơn đối với công sinh thành, dưỡng
dục của cha mẹ theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo được
những ý cơ bản sau:
- Kính trọng, vâng lời cha mẹ, làm cho cha mẹ vui lòng bằng những
việc làm tốt, . . . hiểu được niềm vui của cha mẹ là con cái ngoan
ngoãn, thành đạt, . . .
- Chăm sóc, phụng dưỡng khi cha mẹ ốm đau, già yếu.
- Liên hệ thực tế: hiện nay trong xã hội vẫn còn hiện tượng con cái
cãi lại cha mẹ, ngược đãi cha me, ăn ở trái với đạo lí . . .cần phê
phán.
- Hiếu thảo với cha mẹ là phẩm chất tốt đẹp của con người, là nền
tảng của đạo đức xã hội.
(0,5 điểm)
(1,5 điểm)
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
Câu 4 a. Yêu cầu chung:
- Bài làm của học sinh có bố cục rõ ràng, trình bày dưới dạng một
bài văn với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; nắm vững
phương pháp làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ.
- Diễn đạt mạch lạc, văn viết có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả,
dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận.
b. Yêu cầu cụ thể:
Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách song cần đảm bảo được
những ý cơ bản sau:
* Mở bài:
Giới thiệu đoạn thơ: nêu rõ vị trí, khái quát nội dung cảm xúc của
đoạn thơ.
* Thân bài:
Học sinh phân tích, đánh giá, làm nổi bật nội dung, nghệ thuật của
đoạn thơ, tập trung vào các ý sau:

Đoạn thơ viết theo thể thơ năm chữ, lời thơ nhẹ nhàng, tha thiết,
giọng điệu chân thành; sử dụng các biện pháp tu từ: ẩn dụ, điệp ngữ

(0,75 điểm)
(3,5 điểm)
Câu Hướng dẫn chấm Điểm
từ xưng hô; các hình ảnh thơ tự nhiên, giản dị, giàu ý nghĩa biểu
trưng, khái quát (mùa xuân nho nhỏ, con chim, cành hoa, nốt trầm
). Qua đoạn thơ, tác giả đã thể hiện khát vọng được hòa nhập,
được dâng hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời
chung, cho đất nước. Đó là sự dâng hiến bền bỉ, âm thầm, lặng lẽ
thể hiện lẽ sống cao đẹp của nhà thơ với cuộc đời
* Kết bài:
- Khẳng định giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ.
- Liên hệ

(0,75 điểm)
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng phần thơ
và truyện hiện đại học kì I, lớp 9, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu, tạo lập
đoạn văn của học sinh.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm phần trắc nghiệm khách quan 15 phút; tự
luận: 30 phút .
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần thơ và truyện hiện đại học kì I,lớp
9.
- Chọn các nội dung cần, kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm

tra.
- Xác định khung ma trận.
B. ĐỀ KIỂM TRA KẾT HỢP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VÀ TỰ LUẬN.

KIỂM TRA PHẦN THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
Thời gian: 45 phút
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng
TNKQ TL TNKQ TL
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Văn bản
- Truyện hiện đại.
- Thơ hiện đại
- Nhớ chủ đề
của văn bản.
- Nhớ nội dung
các chi tiết của
văn bản.
Hiểu nội dung,
nghệ thuật của
văn bản
(Qua các chi

tiết)
Hiểu giá trị
nội dung
của văn
bản (Qua
so sánh)
Số câu:9
Số điểm: 4
Tỉ lệ : 40 %
Số câu: 5
Số điểm: 1.25
Số câu 3
Số điểm 0.75
Số câu 1
Số điểm 2
Số câu: 9
Điểm 4
= 40 %
Chủ đề 2
Tiếng Việt
-Biện pháp tu từ
- Từ địa phương
Nhận ra từ địa
phương trong
văn bản
Hiểu tác dụng
của biện pháp
tu từ trong văn
bản
Số câu : 2

Số điểm: 0.5
Tỉ lệ: 5.0 %
Số câu: 1
Số điểm: 0.25
Số câu 1
Số điểm 0.25
Số câu : 2
Điểm 0.5
= 5.0 %
Chủ đề 3
Tập làm văn
-
Phương thức biểu đạt.
- Đối thoại, độc thoại, độc
thoại nội tâm trong văn bản
tự sự.
- Văn tự sự kết hợp nghị
luận, miêu tả nội tâm.
Nhận ra
phương thức
biểu đạt , ngôn
ngữ độc thoại
trong đoạn
trích
Viết đoạn văn
tự sự (kết hợp
nghị luận và
miêu tả nội tâm)
Số câu : 3
Số điểm: 5.5 Tỉ lệ: 55 %

Số câu : 2
Số điểm 0.5
Số câu : 1
Số điểm : 5
Số câu: 3
Điểm 5.5
= 55 %
Tổng số câu: 14
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ : 100 %
Số câu 9
Số điểm 2.25
22.5 %
Số câu 4
Số điểm 2.75
27.5 %
Số câu 1
Số điểm 5
50 %
Số câu 14
Số điểm 10
100%
IV. BIÊN SO N KI M TRAẠ ĐỀ Ể

ĐỀ KIỂM TRA – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9

(Ph n th , truy n hi n i)ầ ơ ệ ệ đạ

THỜI GIAN: 45 PHÚT


Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)

Đọc kó và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 12 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D)

trước câu trả lời đúng:

1. Chủ đề bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là gì ?

A. Tình đoàn kết, gắn bó của hai người lính

B. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của anh bộ đội cụ Hồ

C. Tình đồng chí keo sơn, gắn bó giữa những người lính cách mạng

D. Sự nghèo túng, vất vả của những người nông dân nghèo mặc áo lính

2.Trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã sáng tạo

hình ảnh độc đáo - những chiếc xe không kính - nhằm làm nổi bật điều gì ?

A. Những khó khăn thiếu thốn của người lính trong cuộc kháng chiến

B. Hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung

C. Sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe Trường Sơn
D. Tội ác của giặc Mó trong việc tàn phá đất nước ta

3. Nội dung các câu hát trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận có ý nghóa gì ?

A. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động


B. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên

C. Thể hiện sự bao la, hùng vó của biển cả

D. Thể hiện sức mạnh vô đòch của con người

×