Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 CB (2011-2012) CHỈ VIỆC IN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9 MB, 32 trang )

Ngày soạn: 21 / 08 / 2011
Tuần 01 – Văn học sử
Tiết : 01 – 02
T NG QUAN VĂN H C VI T NAMỔ Ọ Ệ
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh:
- Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của VHVN: VHDG và VH viết.
- Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt Nam trong văn học.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Thiết kế bài giảng.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.
- Sử dụng kĩ thuật K-W-L.
- Phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, thuyết trình, trao đổi thảo luận
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Gv cho hs đọc phần I trong
SGK và nêu câu hỏi:
? Từ những kiến thức đã học
và đọc, em hãy cho biết các
bộ phận hợp thành VHVN?
? Từ SGK, em hãy nêu những
hiểu biết của mình về
VHDG? Về lực lượng sáng
tác, thể loại, đặc trưng?
? So với VHDG, văn học viết
có gì khác biệt ?
? Từ SGK và những kiến thức
đã học, em hãy cho biết các
thể loại cơ bản tạo thành nền


văn học viết Việt Nam?
I. Các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam.

Có 2 bộ phận : Văn học dân gian và Văn học viết.
1. Văn học dân gian.
- VHDG là sáng tác tập thể của nhân dân lao động, được
truyền miệng từ đời này sang đời khác.
- Thể loại: có 4 cụm thể loại:
+ Truyện: Truyền thuyết, thần thoại, cổ tích, sử thi, truyện
ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ.
+ Thơ dân gian: Ca dao, vè.
+ Câu nói dân gian: Câu đố, tục ngữ.
+ Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng.
- Đặc trưng: + Tính truyền miệng.
+ Tính tập thể.
+ Gắn với sinh hoạt cộng đồng.
2. Văn học viết.
* VH viết là sáng tác của các tầng lớp tri thức, được ghi lại
bằng chữ viết, là sáng tạo cá nhân và mang dấu ấn của tác giả.
a. Chữ viết của VHVN.
Có 3 kiểu cơ bản: chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.
b. Hệ thống thể loại của văn học Viết.
Hệ thống thể loại của VHVN phong phú và đa dạng:
- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX:
+ VH chữ Hán: 3 nhóm. Văn xuôi, văn biền ngẫu, thơ.
+ VH chữ Nôm: 2 nhóm. Thơ, văn biền ngẫu.
- Từ đầu thế kỉ XX đến nay: có sự phân giới rõ ràng các loại
hình và thể loại.
+ Tự sự: Tiểu thuyết, truyện ngắn, kí
+ Trữ tình: Thơ trữ tình, trường ca

+ Kịch: Kịch nói, kịch thơ
? Theo em, VH viết VN chính
thức được hình thành từ bao
giờ, và đã vận động, phát
triển qua mấy thời kì, đó là
những thời kì nào? Căn cứ
vào đâu để phân kì như vậy ?
? VHTĐ bao gồm 2 thành
phần: VH chữ Hán và VH
chữ Nôm. Anh/chị hãy giới
thiệu một cách sơ lược về
từng thành phần đó ở các
phương diện : thời gian tồn
tại, ý nghĩa, những thành tựu
chủ yếu?
? So sánh với văn học chữ
Hán, anh/chị thấy vai trò của
văn học Nôm trong sự phát
triển của văn học viết VN như
thế nào ?
? Từ việc đọc SGK và chuẩn
bị bài từ trước, anh/chị cho
biết VHHĐ có những điểm gì
khác so với VHTĐ?
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
- Văn học Viết VN chính thức hình thành từ thế kỉ X.
- Văn học viết VN đã trải qua 3 thời kì lớn:
+ Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: quan hệ và giao lưu với
các nền văn hóa, văn học khu vực, đặc biệt là văn học Trung
Quốc (VHTĐ).

+ Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám – 1945.
+ Từ sau cách mạng tháng Tám đến nay.
Hai thời kì văn học sau có sự giao lưu văn hóa, văn học và
tiếp thu những tinh hoa của văn học nhân loại (VHHĐ).
1. Văn học trung đại.
a. Văn học chữ Hán.
- VH chữ Hán tồn tại và phát triển từ thế kỉ X đến tận cuối
thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
- Là phương tiện để nhân dân ta tiếp cận những học thuyết
lớn của phương Đông: Nho, Phật, Lão – Trang; tiếp nhận thể
loại và thi pháp của VH Trung Quốc.
- Nhiều tác phẩm lớn, đáng tự hào của VHVN đã được viết
bằng chữ Hán ở thời kì này:
+ Thơ văn yêu nước Lí – Trần: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ
+ Truyện truyền kì: Truyền kì mạn lục, Thánh Tông di thảo
+ Kí sự : Vũ trung tùy bút, Thượng kinh kí sự
+ Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí
- Các nhà thơ yêu nước và nhân đạo thời kì này: Nguyễn
Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát đều
sáng tác bằng chữ Hán.
b. Văn học chữ Nôm.
- Chữ Nôm có thể đã xuất hiện từ lâu, nhưng VH chữ Nôm
bắt đầu phát triển mạnh từ thế kỉ XV và đạt tới đỉnh cao ở
thế kỉ XVIII, XIX.
- Thể hiện sự vận động tất yếu của nền văn học dân tộc, đáp
ứng nhu cầu phản ánh hiện thực đời sống và diễn tả đời sống
tâm hồn người Việt Nam. Là bằng chứng hùng hồn cho ý chí
xây dựng một nền văn hiến độc lập của dân tộc.
- Thành tựu nổi bật:
+ Thơ Nôm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương

+ Truyện thơ Nôm bác học : Truyện Kiều & bình dân: Phạm
Công Cúc Hoa, Phương Hoa
+ Ngâm khúc: Cung oán ngâm khúc, Chinh phụ ngâm
- Sự phát triển của VH Nôm gắn liền với sự trưởng thành
của những truyền thống lớn của VHTĐ: lòng yêu nước, tinh
thần nhân đạo, tính hiện thực đồng thời phản ánh quá trình
dân tộc hóa và dân chủ hóa của VHTĐ.
2. Văn học hiện đại.
- Sự khác nhau giữa VHHĐ và VHTĐ:
Văn học hiện đại Văn học trung đại
+ Có quan hệ giao lưu rộng, tiếp
xúc với các nền văn học châu Âu.
+ Là nền văn học tiếng Việt, sáng
tác bằng chữ Quốc ngữ.
+ Vừa kế thừa tinh hoa văn học
truyền thống, vừa tiếp nhận ảnh
hưởng của VH châu Âu hiện đại để
HĐ hóa.
+ Quan hệ giao lưu hẹp, chỉ
gói gọn trong khu vực ĐNA
và Đông Á.
+ Sáng tác bằng chữ Hán và
chữ Nôm.
+ Chịu ảnh hưởng lớn từ
nền văn hóa và văn học Trung
Quốc.
- Sự đổi mới khiến VHHĐ có một số điểm khác biệt với
VHTĐ:
2
? Vậy theo anh/chị, nội dung

cơ bản của VHVN hiện đại là
gì ?
? Con người Việt Nam qua
văn học được thể hiện ở
những phương diện nào?
Biểu hiện cụ thể của từng
phương diện đó?
Sơ đồ hệ thống hoá văn học Việt
Nam:
+ Về tác giả: Xuất hiện một đội ngũ sáng tác chuyên
nghiệp.
+ Về đời sống văn học: Sôi nổi, năng động hơn.
+ Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch thay thế các thể
loại cũ.
+ Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã được thay
thế bằng lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, cái tôi cá
nhân.
- Nội dung cơ bản: P/á hiện thực xã hội & chân dung con
người VN với tất cả các phương diện, phong phú, đa dạng:
+ Trước c/mT8: P/á không khí ngột ngạt của xã hội thực
dân nửa phong kiến, đề cao cái tôi cá nhân, đấu tranh cho
hạnh phúc và quyền sống cá nhân. (VHLM)
+ Sau c/mT8: VH hiện thực XHCN đi sâu vào phản ánh sự
nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng cuộc sống mới.
+ Sau 1975: Phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng CNXH
của cả nước
- Thành tựu:
+ Thuộc về VH yêu nước và cách mạng, gắn với công cuộc
giải phóng dân tộc.
+ Văn học đương đại: là tâm tư, tình cảm của con người

VN trước những vấn đề mới mẻ của thời kì mở cửa, hội nhập
quốc tế.
III. Con người Việt Nam qua văn học.
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự
nhiên.
Góp phần hình thành tình yêu thiên nhiên. Từ tình yêu thiên
nhiên hình thành các hình tượng nghệ thuật để con người thể
hiện chính mình.
2. Con người trong mối quan hệ quốc gia dân tộc.
Góp phần hình thành tư tưởng yêu nước.
- Yêu thương con người, yêu quê hương  căm ghét các
thế lực ngoại xâm … trong VHDG.
- Ý chí căm thù, sẵn sàng hi sinh vì độc lập dân tộc: thơ văn
Lí - Trần, Đại cáo bình Ngô …
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội.
Nhìn thẳng vào thực tại để đấu tranh, phê phán và cải tạo xã
hội, để xây dựng một xã hội tươi đẹp hơn. Cảm hứng xã hội
sâu đậm  hình thành chủ nghĩa hiện thực và nhân đạo.
4. Con người Việt Nam và ý thức bản thân.
Xây dựng đạo lí làm người với những phẩm chất tốt đẹp:
nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh cho chính
nghĩa …
E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
- Những gì còn đọng lại trong anh/chị sau khi học xong bài này?
- Soạn bài mới: “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”
3
VHVN
VHDG VHV
Tiến trình
phát triển

VHTĐ VHHĐ
Con người Việt Nam qua VHVN
Thiên
nhiên
Quốc
gia

hội
bản
thân
Đạo lý làm người
Chủ nghĩa yêu nước
Chủ nghĩa nhân đạo
Chủ nghĩa hiện thực
Ngày soạn: 21 / 08 / 2011
Tuần 01 – Tiếng Việt
Tiết : 03
HO T Đ NG GIAO TI P B NG NGÔN NGẠ Ộ Ế Ằ Ữ
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Nâng cao kĩ năng phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.
- SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.
- Bài soạn của học sinh.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.
- Sử dụng phương pháp đọc hiểu, phương pháp qui nạp.
- Kĩ thuật K-W-L …
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới.
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
1 Xét ngữ liệu 1 SGK
GV yêu cầu HS đọc văn bản
và chia nhóm thảo luận theo hệ
thống câu hỏi SGK.
→ GV nhận xét, đánh giá,
sữa chữa.
2 Xét ngữ liệu 2:
GV yêu cầu HS dựa vào
kết quả đã học ở phần Văn
và cách trình bày ở mục 1,
trả lời các câu hỏi ở SGK.
→ Nhận xét, đánh giá.
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
1 Xét ngữ liệu 1SGK.
a. HĐGT diễn ra giữa:
 Nhân vật giao tiếp: Vua nhà Trần và các vị bô lão.
 Cương vị : - Vua đầu triều, bề trên
- Bô lão thần dân, bề dưới
b. Vai của các nhân vật giao tiếp đổi liên tục
 Lượt lần 1: Vua nói các vị bô lão nghe
 Lượt lần 2: Các vị bô lão nói, nhà vua nghe.
 Lượt lần 3: Nhà vu hỏi, các vị bô lão nghe.
 Lượt lần 4: Các vị bô lão trả lời, nhà vua nghe.
c. Hoàn cảnh giao tiếp:
 Địa điểm: Điện Diên Hồng.
 Thời điểm: Quân Nguyên xâm lượt nước ta lần thứ 2
(lần 1:1257; lần 2:1285; lần 3: 1288)
d. Mục đích:

 Bàn về nguy cơ của một cuộc chiến tranh xâm lược đã
ở vào trình trạng khẩn cấp.
 Đề cập đến vấn đề: nên hoà hay nên đánh ( đầu hàng
hay đánh bảo vệ Tổ Quốc)
 Mục đích của cuộc giao tiếp là nhằm “thống nhất ý chí
và hành động” để đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc. Mục đích ấy đã
thành công tốt đẹp bằng quyết tâm “ Muôn miệng một lời: -
Đánh! Đánh!”
2 Xét ngữ liệu 2.
a. Diễn biến của HĐGT
 Nhân vật giao tiếp:
- Người viết: Tác giả Trần Nho Thìn
- Người đọc: HS lớp 10 nói riêng, những người quan tâm
đến VH nói chung.
 Đặc điểm của nhân vật giao tiếp:
- Tương đương về trình độ hiểu biết ( Những người cùng
thế hệ tác giả)
4
3 Kết luận:
Qua việc xét ngữ liệu,
u cầu học sinh trả lời các
câu hỏi:
? Thế nào là HĐGT bằng
ngơn ngữ?
? Q trình của HĐGT?
? Các nhân tố của
HĐGT?
→ GV chốt ý → ghi
nhớ.
- Hạn chế hơn về mặt hiểu biết

( Các em HS)
b. Hình ảnh giao tiếp:
Có tổ chức, có mục đích, có nội dung và được thực hiện
theo chương trình mang tính pháp lí trong nhà trường.
c. Nội dung giao tiếp: Các vấn đề cơ bản của VHVN.
d. Mục đích giao tiếp:
 Người viết: Cung cấp cái nhìn tổng qt về VHVN.
 Người đọc: Lĩnh hội 1 cách tổng qt về VHVN.
e. Đặc điểm về phương tiện ngơn ngữ và cách tổ chức văn
bản:
◊ Phương tiện ngơn ngữ: Dùng ngơn ngữ của ngành
khoa học XH, chun ngành ngữ văn như: VHDG, VHV, thể
loại văn xi, thơ, lịch sử văn học, VH trung đại, VH hiện đại.
◊ Cách tổ chức văn bản: Có kết cấu rõ ràng thể hiện:
• Tính mạch lạc: Độc lập tương đối về nội dung.
• Tính chặt chẽ: Làm chứng tỏ cho tiêu đề.
3 Kết luận :
Ghi nhớ SGK.
II. Luyện tập
 Phân tích các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao
tiếp mua bán giữa người mua và người bán ở chợ.
- NVGT: người mua-người bán .
- Hoàn cảnh: ở chợ , lúc chợ đang họp.
- Nội dung: trao đổi thoả thuận về mặt hàng, chủng lo,
số lượng, giá cả.
- Mục đích:người mua mua được hàng.
Người bán bán được hàng.
E. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.
- Nắm được những kiến thức cơ bản về hoạt động giáo tiếp bằng ngơn ngữ.
- Soạn bài mới: Khái qt văn học dân gian Việt Nam.

Kiểm tra ngày: / / 2011
Tổ trưởng
Lê Thị Thoa
Ngày soạn: 28 / 08 / 2011
5
Tuần 02 – Văn học Sử
Tiết : 04
KHÁI QUÁT VĂN H C DÂN GIAN VI T NAMỌ Ệ
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh
- Hiểu và nhớ được những đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian.
- Nắm được những giá trị to lớn của Văn học dân gian; nắm được các khái niệm về các
thể loại văn học dân gian Việt nam, nhớ, kể tên và phân biệt được các thể loại trong hệ thống.
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.
- SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.
- Bài soạn của học sinh.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.
- Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp qui nạp.
- Kĩ thuật K-W-L …
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
?. Theo anh/chị tại sao lại
nói VHDG là những tác phẩm
nghệ thuật ngôn từ?
? Vậy theo anh/chị, vì sao
VHDG lại có tính truyền
miệng và được truyền miệng
như thế nào ?

?. Anh/chị hiểu tập thể ở
đây là gì ?
? Theo anh/chị tại sao tên
từng người lại không được
lưu lại, đọng lại trong kí ức
dân gian?
I. Đặc trưng cơ bản của Văn học dân gian .
1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn
từ truyền miệng (tính truyền miệng).
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ bởi vì:
+ Chất liệu để làm nên tác phẩm VHDG là ngôn từ, những
ngôn từ giầu hình ảnh, có cảm xúc và súc tích.
+ Thể hiện thái độ của con người trước thiên nhiên, trước
con người và xã hội.
Ví dụ : - “Đường vô xứ Nghệ … họa đồ”
- “ Tát nước đầu đình”
- Cổ tích “Trầu cau”, truyền thuyết “Hồ Gươm”,
truyện cười “Lợn cưới – Áo mới” …
- VHDG tồn tại và phát triển là nhờ truyền miệng.
+ Truyền miệng là ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến
bằng lời nói hoặc trình diễn cho người khác xem.
+ VHDG khi được phổ biến lại, đã thông qua lăng kính chủ
quan của người truyền tụng nên thường được sáng tạo thêm.
Tạo nên tính dị bản.
+ Có hai cách truyền miệng: theo không gian
theo thời gian.
=> Quá trình truyền miệng được thông qua diễn xướng dân
gian, có thể là vài người, nhiều người, có khi là cả tập thể
trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
2. VHDG là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể

(tính tập thể).
- Tập thể:  là một nhóm người (nghĩa hẹp).
 là một cộng đồng dân cư (nghĩ rộng).
- Tác phẩm ban đầu do một người sáng tác  kÓ cho
nhau nghe, chØnh söa theo ý m×nh. Qu¸ tr×nh nµy lµm cho t¸c
phÈm hoµn thiÖn vÒ mÆt nội dung và nghệ thuật.
6
? Từ những kiến thức trên,
anh/chị hãy phát biểu khái
niệm thế nào là VHDG dựa
trên những đặc trng cơ bản
đó?
? VHDG gồm những thể
loại nào? lấy VD minh họa.
? Nêu khái niệm về các thể
loại?
? Vn hc dõn gian cú
nhng giỏ tr c bn no?
Hóy nu rừ tng giỏ tr ú?
Do mi cỏ nhõn tham gia nhng thi im khỏc
nhau, li c truyn ming nờn khụng ai nh tỏc gi tr
thnh sn phm ca tp th.
- Nhân dân lao động là lực lợng chính tạo ra kho tàng
vhdg đồ sộ.
- VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt
khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Tính vô danh của VHDG.
* Khái niệm:
VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể nhằm mục

đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời
sống cộng đồng .
II. H thng th loi ca VHDG Vit Nam.
Gồm 12 thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện
cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đố, ca dao,
vè, truyện thơ, chèo.
III. Những giá trị cơ bản của VHDGVN
1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống
các dân tộc.
- Tri thức thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: tự nhiên, xã
hội và con ngời.
- Tri thức phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời đợc nhân
dân đúc rút từ thực tiễn.
- Tri thức dân gian thể hiện trình độ và quan điểm nhận thức
của nhân dân.
2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm ngời.
- Giáo dục con ngời tinh thần nhân đạovà niềm lạc quan.
- Góp phần hình thành phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu quê h-
ơng, đất nớc, tinh thần bất khuất, đức kiên trung, lòng vị tha,
tính cần kiệm óc sáng tạo
3. VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng
tạo nên bản sắ riêng cho nền VH dân tộc.
Ghi nhớ: SGk
IV. Luyện tập
Bài tập 3,4 trong sách bài tập.
E. CNG C - DN Dề.
Củng cố :
VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng
tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong cộng đồng.
Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên?

Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 4( sách bài tập)
- Chuẩn bị bài Văn bản.
Ngy son: 28 / 08 / 2011
7
Tun 02 Ting Vit
Tit : 05
HO T NG GIAO TI P B NG NGễN NG
(Tit 2)
A. MC TIấU.
Giỳp hc sinh
- Rốn luyn k nng phõn tớch, lnh hi v to lp vn bn trong giao tip.
- Cng c v nm vng khỏi nim hot ng giao tip bng ngụn ng, cỏc nhõn t to
thnh hot ụng giỏo tip.
B. PHNG TIN THC HIN.
- SGK, SGV, Thit k bi ging.
- Bi son ca hc sinh.
C. CCH THC TIN HNH.
- S dng phng phỏp c sỏng to, phng phỏp qui np, chia nhúm.
- K thut K-W-L
D. TIN TRèNH DY HC.
1. Kim tra bi c.
2. Bi mi.
Hot ng ca GV&HS Yờu cu cn t
(G) gọi, (H) trả lời câu hỏi
?Thế nào là HĐGT bằng ngôn
ngữ, trong HĐGT có những
nhân tố giao tiếp nào?
(H): trả lời
Yêu cầu 1(H) nhận xét, bổ sung.

(G) khẳng định lại vấn đề.
(G)? nhân vật giao tiếp ở đây
đợc thể hiện qua từ nào, có đặc
điểm gì về lứa tuổi, giới tính.
(H): trả lời
(G)? HĐGT diễn ra vào thời
điểm nào ? Thời điểm đó thờng
thích hợp với những cuộc trò
chuyện nh thế nào?
(H): trả lời
(G)? Nhân vật anh nói về
điều gì (Nội dung) ? nhằm mục
đích gì?
(H):trả lời
(G)? Cách nói của anh có
phù hợp với nội dung và mục
đích giao tiếp không, qua đó cho
ta hiểu thêm những gì về đời
sống tâm hồn của ngời xa?
(H): trả lời
Yêu cầu (H) tìm hiểu và trả lời
câu hỏi SGK
(G) nhấn mạnh :
Trong HĐGT các nhân tố giao
II. Luyện tập.
Bài 1(20)
* Nhân tố giao tiếp gồm: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh
giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phơng tiên
và cách thức giao tiếp .
* Phân tích nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao:

Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng :
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
- Nhân vật giao tiếp: những ngời nam, nữ thanh niên (anh,
nàng)
- Hoàn cảnh giao tiếp: vào một đêm trăng thanh (đêm
trăng sáng và thanh vắng) - thời gian thích hợp cho những
câu chuyện tâm tình của nam nữ thanh niên ; bộc bạch tình
yêu.
- Nội dung và mục đích giao tiếp:
+ Nội dung: nhân vật anh nói về việc tre non đủ lá và
đặt vấn đề đan sàng nên chăng?
+ Mục đích gián tiếp bày tỏ tình yêu và ớc muốn đợc nên
duyên vợ chồng.
- Phơng tiện và cách thức giao tiếp: ngôn ngữ nói, mợn
hình ảnh tre non đủ lá và mợn chuyện đan sàng phù
hợp với nội dung và mục đích giao tiếp. Cách nói tế nhị , kín
đáo, mang màu sắc văn chơng, dễ đi vào lòng ngời.
Bài 2( 20)
- Nhân vật giao tiếp:
Ông già A Cổ
+ A Cổ hả?
(chào đáp)
+ Lớn tớng rồi nhỉ? (khen)
+ Bố cháu có gửi pin đài
lên cho ông không? (Hỏi)

+ Cháu chào ông ạ !
(Hđ chào)
+ Tha ông có ạ!
( Đáp lời)

8
tiếp có những biểu hiện cụ thể,
đa dạng:
Mục đích giao tiếp có thể là :
trao đổi thông tin, biểu lộ tình
cảm, tranh luận, thiết lập quan
hệ, xin lỗi, cảm ơn
(G) tổ chức cho (H) thảo luận
để thực hành bài 4(21)
Yêu cầu :
- Dạng văn bản: một thông
báo ngắn, do đó cần chú ý hình
thức trình bày.
- Đối tợng giao tiếp: các bạn
HS trong trờng .
- Nội dung giao tiếp là hoạt
động làm sạch môi trờng .
- Hoàn cảnh giao tiếp nhân
ngày Môi trờng thế giới, trong
trờng.

(G) yêu cầu HS tự hoàn thành
văn bản.
(G) yêu cầu HS tiếp tục thực
hành phân tích các NTGT thể
hiện trong bức th Bác Hồ gửi HS
cả nớc nhân ngày khai giảng
năm học đầu tiên của nớc Việt
Nam dân chủ cộng hòa tháng 9
năm 1945 ,= cách trả lời các câu

hỏi SGK(21)
(H) lần lợt trả lời.( ghi lên
bảng)
(G) nhận xét .
- Quan hệ - tình cảm giữa hai nhân vật
Thái độ yêu quý, trìu mến
của ông đối với cháu (hả,
nhỉ, vui vẻ.)
Thái độ kính mến của
A Cổ đối với ông(ạ, tha)
Bài 4 (21)
Gọi mỗi nhóm 1 em lên trình bày văn bản thông báo .
(G) nhận xét những mặt u, nhợc điểm trong bài viết của
HS .
(G) cung cấp 1 VD để H tham khảo.
Thông báo
Hởng ứng( nhân ) ngày Môi trờng thế giới, nhà trờng tổ chức
buổi tổng vệ sinh toàn trờng để làm cho trờng ta xanh, sạch, đẹp
hơn.
- Thời gian làmviệc :
- Nội dung công việc: quét sân trờng, thu dọn rác, phát quang cỏ
dại, trồng thêm cây xanh
- Lực lợng tham gia: toàn thể HS.
- Dụng cụ:
- Kế hoạch cụ thể : nhận tại văn phòng.
Nhà trờng kêu gọi toàn thể HS trong trờng hãy hởng ứng tích
cực tham gia buổi tổng vệ sinh này.
Ngàythángnăm
Bài 5(21)
- Nhân vật giao tiếp : Bác Hồ ( chủ tịch nớc) viết th cho HS

toàn quốc thế hệ chủ nhân tơng lai của đất nớc .
- Hoàn cảnh giao tiếp : Đất nớc vừa giành độc lập .
- Nội dung : Th nói tới niềm vui sớng vì HS đợc hởng nền
độc lập của đất nớc , nói tới nhiệm vụ và trách nhiệm của HS
đối với đất nớc .Cuối th là lời chúc của bác đối với HS.
- Mục đích: Chúc mừng HS nhân ngày khai trờng đầu tiên
của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, để xác định nhiệm vụ
nặng nề nhng cũng đầy vẻ vang của HS.
- Phơng tiện : hình thức viết th, lời lẽ chân tình, gần gũi,
nghiêm trang.
E. CNG C - DN Dề.
*Củng cố:
Qua việc phân tích các nhân tố giao tiếp, em hãy khái quát vai trò của các NTGT trong
HĐGT, sự chi phối của các NTGT trong HĐGT.
*Dặn dò: - Học lại để nắm vững kiến thức về HĐGT.
- Chuẩn bị bài Văn bản.
Ngy son: 28 / 08 / 2011
Tun 02 Lm vn
Tit : 06
9
VN B N
A. MC TIấU.
Giỳp hc sinh
- Cú c nhng kin thc thit yu v vn bn, c im ca vn bn v kin th khỏi
quỏt v cỏc loi vn bn xột theo phong cỏch chc nng.
- Nõng cao k nng thc hnh phõn tớch v to lp vn bn trong giao tip.
B. PHNG TIN THC HIN.
- SGK, SGV, Thit k bi ging.
- Bi son ca hc sinh.
C. CCH THC TIN HNH.

- S dng phng phỏp c sỏng to, phng phỏp qui np, chia nhúm.
- K thut K-W-L
D. TIN TRèNH DY HC.
1. Kim tra bi c.
2. Bi mi.
Hot ng ca GV&HS Yờu cu cn t
? HĐGT là gì ? Trong
HĐGT có mấy quá trình? Nêu
các nhân tố của HĐGT.
GV gọi 1(H) đọc văn bản
1, 2, 3.
? Trong 3 văn bản trên, ng-
ời tạo lập văn bản là những
ai?
? Mỗi văn bản trên đợc ng-
ời nói(viết) tạo ra trong loại
hoạt động nào?

? Em có nhận xét gì về
dung lợng của các văn bản
trên? và về thể loại?
? Nội dung đợc thể hiện
trong mỗi văn bản là gì?( tìm
chủ đề của từng văn bản?
? Các câu trong cùng văn
bản 2, 3 có quan hệ, liên kết
với nhau nh thế nào?
I - Khái niệm, đặc điểm.
1. Ví dụ:
a. Đọc - hiểu các văn bản (1),(2),(3).

b. Nhận xét.
* Văn bản 1,2,3 đều đợc tạo ra trong HĐGT Là sản
phẩm của HĐGT bằng ngôn ngữ.


* Đặc điểm:
- Văn bản (1): có 1 câu, thể loại thơ. (Tục ngữ)
(2): có 2 câu, thể loại thơ. (Ca dao)
(3): có nhiều câu, thể loại văn xuôi. (Lời kêu
gọi)
Văn bản có thể gồm một hoặc nhiều câu, có thể
bằng thơ hoặc văn xuôi.

- Nội dung:
+ VB 1: đề cập đến một kinh nghiệm sống .
+ VB2: bài ca dao nói đến số phận bấp bênh của ngời
phụ nữ trong chế độ cũ.
+ VB 3: lời kêu gọi toàn dân Việt Nam đứng lên kháng
chiến chống thực dân Pháp.
Văn bản bao giờ cũng mang một chủ đề nhất định .
- Quan hệ giữa những câu trong văn bản 2, 3 rõ ràng,
chặt chẽ:
+ Văn bản 2: khái quát số phận ngời phụ nữ = hình ảnh
hạt ma rào, hạt ma sa
Vế sau cụ thể hóa = hình ảnh hạt rơi xuống giếng, hạt vào
vờn hoa.
+ Văn bản 3: triển khai ý của chủ đề bằng những câu
văn có sự nhất quán về nội dung, tác giả đặt vấn đề chúng ta
muốn hòa bình nhng thực dân Pháp muốn cớp nớc ta
10

? Mỗi văn bản trên đợc tạo
ra nhằm mục đích gì?
? Về hình thức VB 3 có
dấu hiệu mở đầu và kết thúc
nh thế nào?
? Từ những phân tích trên,
em hãy rút ra những nhận xét
về văn bản ở các nội dung:
khái niệm, đặc điểm của văn
bản?
? Vấn đề đợc đề cập trong
văn bản 1,2,3 là vấn đề gì?
? Nhận xét về các từ ngữ đ-
ợc dùng trong 3 văn bản trên?
? Các văn bản trên trình
bày nội dung bằng những
cách thức nào?
GV yêu cầu 1 học sinh
trình bày bằng miệng một lá
đơn xin nghỉ học .
? Mỗi loại văn bản nêu trên
đợc sử dụng trong những lĩnn
vực giao tiếp nào?
? Mục đích giao tiếp của
các loại văn bản trên là gì?
? Lớp từ ngữ đợc dùng
trong mỗi loại văn bản có đặc
điểm gì?
chúng ta phải đấu tranh kêu gọi mọi ngời đứng lên, quyết
tâm đánh giặc, cuối cùng nêu cao khẩu hiệu độc lập.

- Mục đích của việc tạo lập các văn bản (1),(2),(3):
VB1 mang đến cho ngời đọc một kinh nghiệm
sống( ảnh hởng của môi trờng đối với cá nhân)
VB 2 nói lên số phận của ngời phụ nữ trong xã hội cũ
họ không tự quyết định đợc số phân của chính mình.
VB 3 kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Hình thức:
VB 3: mở đầu = nhan đề Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến, kết thúc = kí tên.
2. Ghi nhớ : SGK
II- Các loại văn bản
1. Ví dụ : Văn bản 1,2,3
a. So sánh văn bản 1, 2 với 3:
* Nhận xét:
- Nội dung văn bản : (nh trên ).
- Từ ngữ: Văn bản 1,2 dùng những từ ngữ thông thờng .
Văn bản 3: dùng nhiều từ ngữ chính trị -xã hội
nh kháng chiến, hòa bình, hi sinh, nhân nhợng, Tổ quốc, độc
lập
- Cách thức trình bày nội dung:
+ Văn bản 1, 2 dùng hình ảnh và lối ví von mang tính
hình tợng.
+ Văn bản 3 dùng lí lẽ và lập luận để khẳng định rằng cần
phải kháng chiến chống Pháp( nh đã pt ở phần trên ).
Kết luận : Văn bản 1,2 thuộc phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật có thể dùng trong sinh hoạt hàng ngày , văn bản 3
thuộc phong cách chính luận .
b. So sánh văn bản (2),(3) với đơn xin nghỉ học .
* Nhận xét :
- Phạm vi sử dụng :

+ Văn bản (2) dùng trong lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ
thuật .
+ Văn bản (3) dùng trong lĩnh vực giao tiếp về chính trị.
+ Đơn xin nghỉ học dùng trong lĩnh vực giao tiếp hành
chính.
- Mục đích giao tiếp : VB(2) nhằm bộc lộ cảm xúc ;
VB(3) nhằm kêu gọi toàn dân kháng chiến; Đơn xin nghỉ học
dùng để trình bày nguyện vọng của cá nhân với một tổ chức,
cá nhân khác có quan hệ.
- Từ ngữ: + VB(2) dùng nhiều từ ngữ giàu hình ảnh, văn
chơng .
+ VB(3) dùng nhiều từ ngữ chính trị .
+ Đơn xin nghỉ học dùng những từ ngữ chính
11
? Nhận xét về cách kết cấu
và trình bày ở mỗi loại văn
bản?
? Qua phần nhận xét trên ta
có thể rút ra kết luận gì về các
loại văn bản?
? Theo lĩnh vực và mục
đích giao tiếp ngời ta phân
biệt các loại văn bản nh thế
nào?
trị nh cộng hòa xã hội , kính gửi ,
- Kết cấu : VB(2) có kết cấu của ca dao, thể thơ lục bát .
VB(3) có kết cấu ba phần rõ ràng.
Đơn xin có thể theo mẫu có sẵn hoặc trình bày theo quy
định nhất định : Tiêu ngữ, nội dung đơn, kết .
Kết luận : Mỗi loại văn bản đều thuộc về một loại

phong cách nhất định, có cách trình bày riêng theo từng loại
phong cách .
Vậy văn bản phân loại theo lĩnh vực và mục đích giao
tiếp gồm:
- Văn bản thuộc PC ngôn ngữ sinh hoạt.
- Văn bản thuộc PC ngôn ngữ NT (thơ, truyện, kịch)
- Văn bản thuộc PC NNKH(SGK,tài liệu học tập, bài báo
khoa học)
- Văn bản thuộc PC NNHC(đơn, biên bản, nghị quyết )
- Văn bản thuộc PC ngôn ngữ chính luận (bài bình luận,
lời kêu gọi, hịch,)
- Văn bản thuộc PC ngôn ngữ báo chí ( bản tin, bài phóng
sự, tiểu phẩm.)
E. CNG C - DN Dề.
* Củng cố: ? Trình bày khái niệm văn bản, nêu những đặc điểm của văn bản.
* Dặn dò: - Học bài văn bản.
- Làm bài tập về văn bản trang 37,38.

Kim tra ngy : / / 2011
T trng
Lờ Th Thoa
Ngy son: 04 / 09 / 2011
Tun 03 Lm vn
Tit : 07
BI VI T S 01
12
(Bi vit nh)
A. MC TIấU.
Giỳp hc sinh
- Củng cố kiến thức về văn biểu cảm.

- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục 3 phần, có đủ liên kết về hình thức và nội
dung.
- Từ việc thấy đợc năng lực, trình độ của học sinh, giáo viên xác định đợc các u - nhợc
điểm của học sinh để định hớng đào tạo, bồi dỡng phù hợp.
B. PHNG TIN THC HIN.
- SGK, SGV, Thit k bi ging.
- Bi son ca hc sinh.
C. CCH THC TIN HNH.
- S dng phng phỏp c sỏng to, phng phỏp qui np, chia nhúm.
- K thut K-W-L
D. TIN TRèNH DY HC.
Hot ng ca GV&HS Yờu cu cn t
HĐ1: GV ghi đề lên bảng.
HĐ2 Yêu cầu đề
I. Đề bi :
(Bám chuẩn kiến thức kỹ năng) Tùy theo yêu cầu mỗi lớp
mà có đề kiểm tra phù hợp.
1. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về vẽ đẹp hình tợng
của ngời lính trong bài th ồng chí của Chính Hữu.
2. Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về một trong 2 tác
phẩm sau, đã học trong chơng trình văn THCS :
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng
- Chiếc lơc ngà.
II. Yêu cầu:
Đề 1
1. Về nội dung:
Cần nắm đợc các ý sau và phân tích làm nổi bật các ý đó:
- Vẻ đẹp chân chất mộc mạc, giản dị cả những ngời nông
dân mặc áo lính.
- Vẻ đẹp của đời sống tâm hồn, tình cảm.

+ Tình đồng chí, đồng đội, tình quê hơng.
+ Lạc quan, yêu đời.
- Vẻ đẹp của ý chí quuyết tâm.
=> đó là vẻ đẹp của sức mạnh tâm hồn, của tầm lòng yêu
nứơc -> kế thừa nét đẹp từ ngàn xa truyền lại.
Đề 2
Nắm đợc giá trị ND - Nt của tác phẩm .
2. Hình thức
( Yêu cầu chung cho cả hai đề)
- Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
- Dùng từ viết câu chính xác.
III. Đáp án, thang điểm:
1. Mở bài : 1 điểm
- Tuỳ vào khả năng của hs. Có thể mở bài trực tiếp hoặc
gián tiếp.
2. Thân bài : 8 điểm
- Hiểu đợc ý 1: 2điểm.
- Hiểu đợc ý 2: 2điểm.
- Hiểu đợc ý 3: 2điểm.
13
GV hớng dẫn một số điều
cơ bản để làm tốt bài văn này.
- Cuối cùng phải khẳng định đợc đó là vẻ đẹp truyền thống
của dân tộc Việt Nam.
3. Kết luận : 1 điểm
- Khẳng định đợc giá trị nghệ thuật và nội dung của tác
phẩm. Khái quát nâng cao vấn đề.
IV. H ớng dẫn chung :
- Để làm tốt bài văn các em cần:
+ Ôn lại những kiến thức và kĩ năng tập làm văn đã học

trong chơng trình ngữ văn THCS, đặc biệt là văn biểu cảm.
+ Ôn luyện những kiến thức và kĩ năng Tiếng việt (đặc biệt
là về câu và các biện pháp tu từ)
+ Quan sát, tìm hiểu và tìm cách diễn đạt những cảm xúc,
suy ngẫm về bài thơ.
Ngy son: 04 / 09 / 2011
Tun 03 c vn
Tit : 08 - 09
CHI N TH NG MTAO MXY
(Trớch m Sn S thi Tõy Nguyờn)
A. MC TIấU.
Giỳp hc sinh
1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm ựoc đặc iểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng
kiểu nhân vật anh hùng sử thi về nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
2. Kỹ năng: biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy dợc giá trị cả sử thi
về nội dung và nghệ thuật.
3. Thái độ : Nghiêm túc tiếp thu bài giảng
B. PHNG TIN THC HIN.
- SGK, SGV, Thit k bi ging.
- Bi son ca hc sinh.
C. CCH THC TIN HNH.
- S dng phng phỏp c sỏng to, phng phỏp qui np.
- K thut K-W-L
D. TIN TRèNH DY HC.
1. Kim tra bi c.
2. Bi mi.
Hot ng ca GV&HS Yờu cu cn t
? T vic c phn tiu
dn trong SGK, em hóy túm
tt nhng ni dung c bn

ca phn tiu dn ú?
I. Tỡm hiu chung.
1. Khỏi nim s thi.
S thi l tỏc phm t s dõn gian cú qui mụ ln, s dng
ngụn ng cú vn, nhp, xõy dng nhng hỡnh tng ngh thut
honh trỏng, ho hựng, k v mt hoc nhiu bin c ln din
ra trong i sng cng ng ca dõn c thi c i.
2. Phân loại:
- Sử thi thần thoại: đợc xây dựng trên cơ sở các truyện kể về
sự hình thành thế giới và muôn loài, con ngời và bộ tộc thời cổ
đại.
- Sử thi anh hùng: kể về cuộc đời và chiến công của những tù
trởng anh hùng - chiến công ấy có ý nghĩa với cả cộng đồng.
14
GV có thể so sánh Đăm
Săn với các sử thi nổi tiếng
khác về đề tài chiến tranh
như “Iliat” và “Ôđixê” của
Homer, Ramayana …
GV cho hs nhập vai nhân
vật và người dẫn chuyện,
đọc trước lớp và nêu vấn đề:
? Đoạn trích có bố cục
như thế nào?
? So sánh thái độ, tài
năng, phẩm chất giữa Đăm
Săn với Mtao Mxây? Từ đó
em hãy cho biết thái độ của
người kể chuyện khi nhận
xét về hai nhân vật là như

thế nào ?
? Qua trận chiến trên, em
rút ra nhận xét gì về nghệ
thuật xây dựng hình tượng
người anh hùng trong sử thi?
? Trong lời nói của ĐS
với dân làng, ta thấy chàng
là 1 tù trưởng như thế nào?
Thái độ và tình cảm của dân
làng đối với mục đích của
cuộc chiến nói chung và đối
với người anh hùng nói
riêng qua những hành động
và cuộc đối thoại giữa họ?
? Phần cuối đoạn trích
chú ý nhiều đến việc miêu tả
3. Sử thi Đăm Săn.
- Tóm tắt tác phẩm: SGK.
- Vị trí – Ý nghĩa:
+ Đăm Săn là tác phẩm tiêu biểu cho sử thi anh hùng Tây
Nguyên.
+ Tác phẩm kể về cuộc đời Đăm Săn nhưng ẩn đằng sau đó
là h/a của cả cộng đồng dân tộc Êđê. Số phận người anh hùng
thống nhất cao độ với só phận của cả thị tộc.
+ Chiến tranh là đề tài nổi bật nhất trong sử thi anh hùng.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Bố cục.
Bố cục gồm 3 phần tương ứng với 3 cảnh được kể:
- Cảnh trận chiến giữa hai tù trưởng.
- Cảnh Đăm Săn cùng nô lệ ra về trong chiến thắng.

- Cảnh ăn mừng chiến thắng của Đăm Săn.
2. Cuộc chiến giữa Đăm Săn với Mtao Mxây .
Mtao Mxây trong giao
chiến
Đăm Săn trong giao
chiến
- Thái độ:
+ Trong nhà: chọc giận,
hèn nhát mặc cả với Đăn
Săn…
+ Khi đối diện với Đăm
Săn: múa khiên trước và rất
khuếch khoác, huênh hoang.
- Tài năng: múa khiên kêu
lạch xạch …  hốt hoảng
chạy trốn …
 Thái độ người kể: chê
bai, mỉa mai, hạ thấp giá trị
và tài năng của Mtao Mxây.
- Thái độ:
+ Tức giận khi bị trêu
chọc.
+ Trước sự mặc cả: đàng
hoàng, khí khái.
 Cách nói thể hiện sự
khinh miệt, coi thường.
- Hành động: nhường
Mtao Mxây múa khiên trước
 không hề nhúc nhích 
chế nhạo sự kém cỏi của y.

- Tài năng: hơn hẳn Mtao
Mxây …
 Thái độ người kể
chuyện: Ca ngượi Đăm Săn
với những phẩm chất cao
quí: tài giỏi, trọng danh dự,
có tinh thần cộng đồng, ngày
thẳng và dũng cảm.
Tính cách và sức mạnh, bản lĩnh và trí tuệ của người anh
hùng đều được thể hiện qua trận chiến. Đó là thước đo tài năng
và phẩm chất của người anh hùng trong sử thi.
3. Cảnh ra về và ăn mừng sau chiến thắng.
a. Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn với dân làng ( Nô lệ MX)
- Đối thoại: Qua 3 nhịp hỏi đáp với mức độ tăng dần.
→ Thể hiện sự mến phục, hưởng ứng và lòng trung thành
tuyệt đối đối với Đăm Săn.

- Ý nghĩa: Thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi
khát vọng của cá nhân anh hùng với cộng đồng; lòng yêu mến
tuân phục của tập thể đối với cá nhân anh hùng → Là ý chí
thống nhất → Ý thức dân tộc, ước muốn có một cuộc sống ổn
định đông hơn, giàu mạnh hơn, thịnh vượng hơn.
15
cnh cht chúc hay n mng
chin thng? Hóy phõn tớch
ý ngha ca s la chn y?
? Cm nhn ca em v
ngh thut miờu t nhõn vt
v khụng gian s thi trong
trớch on?

b. Cnh n mng sau chin thng.
- Mi ngi sung sng, trng by, tp np.
- Con ngi, thiờn nhiờn chung say trong men ru v ca
ngi ngi anh hựng trung tõm miờu t.
- Hng v cuc sng no , ho bỡnh, giu cú cu cng
ng.
- Ngi anh hựng c cng ng tụn vinh tuyt i
S vn ng lch s ca c th tc qua chin thng ca mi cỏ
nhõn.
3 Ngh thut miờu t nhõn vt v khụng gian s thi.
- S dng ngụn t so sỏnh.
- Hỡnh nh ly t th gii thiờn nhiờn v tr, phúng i.
- Dựng v tr o kớch c con ngi anh hựng Phong
cỏch ngh thut s thi.
- Bỳt phỏp lóng mn chim u th
III. Tng kt
Ghi nh SGK.
E. CNG C - DN Dề.
Củng cố:
? Nhận xét những đặc sắc về nội dung và NT của đoạn trích?
Dặn dò:
1 - Học thuộc một số chi tiết miêu tả ĐS và MM.
2 - Nắm chắc các giá trị.
3 - Chuẩn bị bài Văn bản
Kim tra ngy : / / 2011
T trng
Lờ th Thoa
Ngy son: 11 / 09 / 2011
Tun 04 Lm vn
Tit : 10

VN B N
(Tit 2)
A. MC TIấU.
16
Giỳp hc sinh
- Cng c li cỏc kin thc ó hc v vn bn
- Cú k nng thc hnh cỏc loi vn bn
B. PHNG TIN THC HIN.
- SGK, SGV, Thit k bi ging.
- Bi son ca hc sinh.
C. CCH THC TIN HNH.
- S dng phng phỏp c sỏng to, phng phỏp qui np.
- K thut K-W-L
D. TIN TRèNH DY HC.
1. Kim tra bi c.
2. Bi mi.
Hot ng ca GV&HS Yờu cu cn t
Gv gọi 1 học sinh trả lời
câu hỏi
? Văn bản là gì? Văn bản
có những đặc điểm cơ bản
nào?
Gv khẳng định lại vấn đề .
Gv gọi 1 Hs đọc bài tập 1.
? Chủ đề của đoạn văn là
gì? đợc thể hiện trong câu văn
nào?
? Chủ đề đợc khai triển nh
thế nào ở các câu tiếp?
? Các em hãy lựa chọn và

đặt cho đoạn văn một nhan đề
phù hợp ?
Gv gọi 1 Hs đọc các câu
văn từ 15 (Bài tập 2)
? Hãy sắp xếp các câu văn
trên theo trật tự để thành 1
văn bản hoàn chỉnh, mạch
lạc? Lý giải vì sao?
? Hãy đặt cho văn bản một
nhan đề phù hợp?
G: tổ chức cho H thực hành
viết một văn bản (ngắn gọn)
cho trớc câu chủ đề (Bài tập
3)
Yêu cầu:
- Viết khoảng 5-6 câu tiếp
theo câu : Môi trờng sống
của loài ngời hiện nay đang
bị hủy hoại ngày càng
nghiêm trọng.
- Các câu khai triển phải
III. Luyện tập

Bài 1
* Văn bản và đặc điểm của văn bản:
Ghi nhớ SGK(24)
* Phân tích chủ đề của đoạn văn:
+ Chủ đề đoạn văn: ảnh hởng qua lại giữa cơ thể và môi tr-
ờng .
+ Sự phát triển chủ đề : các câu tiếp theo khai triển ý của

câu chủ đề bằng những dẫn chứng cụ thể về quan hệ của lá cây
với môi trờng khác nhau.
+ Nhan đề của đoạn văn: ảnh hởng của môi trờng sống đến
cơ thể (Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trờng).
Bài 2
- Trật tự sắp xếp:
1-3-5-2-4 hoặc 1-3-4-5-2.
- Nhan đề : Vài nét về bài thơ Việt Bắc.
Bài 3
Để Hs suy nghĩ, độc lập làm bài.
- Gv gọi 2 3 Hs trình bày đoạn văn của mình.
Gọi Hs khác nhận xét.
Gv nhận xét u, nhợc điểm trong bài viết của Hs.
- Nhan đề văn bản: Môi trờng sống của loài ngời đang bị đe
dọa.
17
tập trung làm rõ chủ đề, có
tính kiên kết chặt chẽ, mạch
lạc.
- Thời gian làm bài: 7 phút.
Gv tổ chức cho Hs trả lời
theo gợi ý tại bài tập 4.
- Nhấn mạnh mục đích của
đơn: xin phép nghỉ học.
- Sau khi H trả lời xong, G
yêu cầu H đọc đơn đã đợc
chuẩn bị ở nhà.
Bài 4
Gọi 2 3 Hs đọc đơn của mình.
Gv nhận xét, bổ sung.

e. củng cố - dặn dò
* Củng cố:
Để tạo lập tốt một văn bản, theo em ngời viết phải chú ý những điểm nào?
* Dặn dò:
- Học bài để nắm vững kiến thức về văn bản và cách tạo lập văn bản.
- Chuẩn bị bài: Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu-Trọng Thủy.
Ngy son: 11 / 09 / 2011
Tun 04 c vn
Tit : 11 - 12
TRUY N AN D NG V NG
V M CHU TRNG THY
A. MC TIấU.
Giỳp hc sinh
- Qua việc phân tích một truyền thuyết cụ thể, nắm đợc đặc trng chủ yếu của thể loại
truyền thuyết: Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tởng tợng; phản ánh quan điểm
đánh giá, thái độ và tình cảm của nhân dân về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử.
- Nắm đợc giá trị, ý nghĩa của Truyện An Dơng Vơng và Mị Châu Trọng Thủy. Từ bi
kịch mất nớc của cha con An Dơng Vơng và bi kịch tình yêu của Mị Châu- Trọng Thủy nhân dân
muốn rút ra và trao truyền lại cho các thế hệ sau bài học lịch sử về ý thức đề cao cảnh giác với
âm mu của kẻ thù xâm lợc trong công cuộc giữ nớc.
B. PHNG TIN THC HIN.
- SGK, SGV, Thit k bi ging.
- Bi son ca hc sinh.
C. CCH THC TIN HNH.
- S dng phng phỏp c sỏng to, phng phỏp qui np, gi m, nờu vn
- K thut K-W-L
D. TIN TRèNH DY HC.
1. Kim tra bi c.
2. Bi mi.
18

Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Giáo viên gọi 1 HS đọc
phần tiểu dẫn và yêu cầu trình
bày vài nét cơ bản về thể loại
truyền thuyết An Dương
Vương.
Yêu cầu HS đọc và chia bố
cục VB, nêu ý nghĩa từng
phần.
? Ở đoạn 1 của truyện em
thấy ADV đã làm những công
việc gì và kết quả ra sao?
? Vì sao ADV thành công
và chiến thắng? Qua đó,
chứng tỏ ông có những phẩm
chất gì của 1 vị vua?
? Hình tượng sứ Thanh
Giang - thần KQ Rùa vàng
với cái bẫy thần nói lên điều
gì?
? Vì sao ADV nhanh
chóng thất bại khi Triệu Đà
đưa quân xâm lược lần thứ 2?
? Em có nhận xét gì về
hành động rút gươm chém
chết con gái của vua ADV?
Qua đó rút ra kết luận về thái
độ, tình cảm của nhân dân
trước sai lầm của nhà vua?
GV chia HS thành 4 nhóm

thảo luận câu hỏi:
I. Tìm hiểu chung.
1. Thể loại truyền thuyết.
- Đặc trưng
Phản ánh lịch sử dựng nước, giữ nước mang tính thần kỳ,
được lưu truyền từ đời này sang đời khác, thấm đẫm cảm xúc
đời thường.
- Văn bản
+ Giới thiệu làng Cổ Loa – Đông Anh, ngoại thành HN và
quần thể di tích ở đây .
+ Văn bản được trích từ truyện “ Rùa vàng” trong “ Lĩnh
nam chính quái” - Bộ sưu tập truyện dân gian cuối TKXV
2 Bố cục văn bản.
• Phần 1: Từ đầu → “ xin hoà” : ADV xây thành, chế nỏ
bảo vệ đất nước.
• Phần 2: Tiếp → “ xuống biển” : ADV mất cảnh giác
dẫn đến nước mất nhà tan.
• Phần 3 : Còn lại : Thái độ của tác giả dân gian.
II . Đọc hiểu văn bản.
1. Hình tượng An Dương Vương.
a. An Dương Vương xây thành và chống giặc ngoại xâm.
• Việc xây thành Cổ Loa gặp nhiều khó khăn trở ngại.
• Nhờ thần linh giúp đỡ: Xây xong thành
Chế nỏ
Chiến thắng quân xâm
lược Triệu Đà (lần 1).
 Thể hiện ý thức trách nhiệm của vua đối với đất nước,
tinh thần đề cao cảnh giác, quyết tâm giữ nước, sẵn sàng đánh
giặc - hợp lòng dân.
 Được thần linh giúp đỡ → Cách nhân dân ca ngợi nhà

vua, tự hào về những chiến công.
b. Sai lầm của An Dương Vương và hậu quả để lại.
• Nguyên nhân:
 Mơ hồ về bản chất ngoan cố của kẻ thù xâm lược.
 Mất cảnh giác và hết sức chủ quan, ỷ vào vũ khí.
• Hậu quả: mất nước, nhà tan của nát.
• Hành động giết Mị Châu thể hiện:
 Sự tỉnh ngộ của nhà vua.
 Đề cao nhân cách An Dương Vương: đặt lợi ích quốc
gia lên trên lợi ích và tình cảm gia đình.
• Thái độ của nhân dân:
 Gửi gắm thái độ kính trọng đối với nhà vua.
 Phê phán thái độ mất cảnh giác của Mị Châu.
 Là lời lí giải nguyên nhân mất nước một cách nhẹ
nhàng và xoa dịu nỗi đau mất nước.
2. Nhân vật Mị Châu.
• Cho Trọng Thuỷ xem Nỏ Thần → mất cảnh
19
? Chỳng ta nờn ỏnh giỏ
M Chõu nh th no?
GV t vn theo 3 cõu
hi SGK
HS tho lun
GV tng kt
? Em hiu gỡ v ý ngha
hỡnh nh ngc trai ging
nc khi khộp li tỏc phm?
? T vic phan tớch tỏc
phm, em hóy cho bit õu l
ct lừi lch s ca tỏc phm?

giỏc . Vỡ quỏ yờu chng nờn quờn ngha v i vi t nc.
Li khn ca nng trc lỳc cht nhn ra sai
lm.
Thỏi ca nhõn dõn i vi M Chõu:
Rựa vng kt ti, vua cha chộm u
nhõn dõn ó tuyờn c v xột x bn ỏn lch s i vi M
Chõu.
nng húa thõn thnh ngc s bao
dung, cm thụng ca nhõn dõn vi s trong trng, ngõy th
ca nng.
Th hin s nghiờm khc,
thng gin phõn minh ca ngi dõn Auu Lc trong vic gii
quyt mi quan h riờng chung, gia cỏ nhõn vi t nc.
3. Hỡnh nh ngc trai - ging nc.
Va cú giỏ tr thm m, va l cỏch kt thỳc duy nht
hp lớ cho ụi trai gỏi. Bi vỡ:
Ngc trai l nguyn vng ca M Chõu chng thc
s trong sỏng.
Ging nc (cú hn Trng Thy) chng nhn cho
mong mun húa gii ti li ca hn.
Chi tit em ngc ra vi nc ging núi lờn
rng Trng Thy ó tỡm c húa gii trong tỡnh cm ca M
Chõu th gii bờn kia.
L mt sỏng to ngh thut p n hon m. Nú khụng
thuc v mi tỡnh M Chõu trng Thy m thuc v thỏi
nghiờm khc nhng cng y nhõn ỏi ca nhõn dõn.
4. Ct lừi lch s ca truyn thuyt.
Ct lừi lch s: Nh nc u Lc c dng
lờn vi thnh cao, ho sõu, v khớ mnh chng li k
thự, v sau li ri vo tay gic.

Yu t thn kỡ: Nhm gii thớch nguyờn nhõn
mt nc u Lc v tụn vinh v vua anh hựng ADV.
III. Tng kt.
Ghi nh SGK
E. CNG C - DN Dề.
* Củng cố: Qua truyền thuyết , rút ra ý nghĩa?
* Dặn dò:
- Nắm chắc hai nội dung của truyền thuyết .
- Làm bài tập 3, 4 sách bài tập ngữ văn.
- Chuẩn bị bài: lập dàn ý bài văn tự sự.
Kim tra ngy : / / 2011
T trng
Lờ Th Thoa
Ngy son: 18 / 09 / 2011
Tun 05 Lm vn
20
Tit : 13
L P DN í BI VN NGH LU N
A. MC TIấU.
Giỳp hc sinh
- Bit cỏch d kin ti v ct truyn cho 1 bi vn t s
- Nm c kt cu v bit cỏch lp dn ý bi vn t s
- Nõng cao nhn thc v ý ngha, tm quan trng ca vic lp dn ý cú thúi
quen lp dn ý trc khi vit bi vn.
B. PHNG TIN THC HIN.
- SGK, SGV, Thit k bi ging.
- Bi son ca hc sinh.
C. CCH THC TIN HNH.
- S dng phng phỏp c sỏng to, phng phỏp qui np, gi m, nờu vn
- K thut K-W-L

D. TIN TRèNH DY HC.
1. Kim tra bi c.
2. Bi mi.
Hot ng ca GV&HS Yờu cu cn t
GV cầu hs đọc sgk và trả
lời các câu hỏi:
? Trong phần trích trên,
nhà văn Nguyên Ngọc nói về
điều gì?
? Qua lời kể của nhà văn
Nguyên Ngọc, anh (chị) học
tập đợc điều gì trong quá trình
hình thành ý tởng, dự kiến cốt
truyện để chuẩn bị lập dàn ý
cho bài văn tự sự?
Gv hớng dẫn hs chia tổ
thảo luận, hình thành các dàn
ý.
? Yêu cầu hs đặt nhan đề
cho mỗi câu chuyện?
? Em dự kiến nêu nội dung
gì trong các phần của câu
chuyện chị Dậu trở thành ng-
ời dẫn đầu đoàn nông dân
I. Hình thành ý t ởng, dự kiến cốt truyện:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
Nội dung văn bản: Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình
suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng xà nu.
+ Bắt đầu hình thành ý tởng từ một sự việc có thật, một
nguyên mẫu có thật: cuộc khởi nghĩa của anh Đề.

+ Đặt tên nhân vật cho có không khí của rừng núi Tây
Nguyên: Tnú.
+ Dự kiến cốt truyện:- Bắt đầu
- Kết thúc
+ H cấu các nhân vật: Dít, Mai, Cụ Mết, bé Heng.
+ Xây dựng tình huống đặc biệt, điển hình: mỗi nhân vật
phải có một nỗi riêng bức bách dữ dội.
+ Xây dựng chi tiết điển hình: Đứa con bị đánh chết tàn
bạo, Mai gục xuống ngay trớc mắt Tnú.
2. Bài học:
Để viết đợc một văn bản tự sự, cần phải:
+ Hình thành ý tởng và dự kiến cốt truyện (mở đầu và kết
thúc).
+ Suy nghĩ, tởng tợng, h cấu một số nhân vật, sự việc và mối
quan hệ giữa chúng.
+ Xây dựng tình huống, các chi tiết đặc biệt, tiêu biểu để
câu chuyện phát triển một cách lôgíc, giàu kịch tính.
+ Lập dàn ý cụ thể, chi tiết.
II. Lập dàn ý:
1. Câu chuyện về hậu thân của chị Dậu.
a. Ngời dẫn đầu đoàn nông dân khởi nghĩa trong cách
mạng tháng Tám- 1945.
Mở bài.
+ Chị Dậu hớt hải chạy về hớng làng mình trong đêm tối.
+ Về đến nhà, trời đã khuya, chị thấy một ngời lạ đang nói
chuyện với chồng mình.
+ Vợ chồng chị Dậu gặp nhau mừng mừng tủi tủi.
21
khởi nghĩa trong cách mạng
tháng Tám-1945?

Gv gợi mở: Sau khi băng
ra khỏi nhà lão quan Cụ trong
khi trời tối đen nh mực, chị
Dậu sẽ chạy về đâu? (Về làng
mình? Về một nơi có quần
chúng nhân dân đã giác ngộ
cách mạng? )
? Dự kiến nội dung cho câu
chuyện: chị Dậu - ngời đậy
nắp hầm bem cho cán bộ cơ
sở?
Yêu cầu hs đọc và học
phần ghi nhớ.
Yêu cầu hs lập dàn ý cho
bài văn tự sự (có đặt tên
truyện cụ thể):
Cốt truyện: Một hs tốt
phạm phải sai lầm trong phút
yếu mềm nhng đã kịp thời
tỉnh ngộ, chiến thắng bản hân,
vơn lên trong học tập.
Thân bài.
+ Hỏi ra chị Dậu mới biết ngời khách lạ là cán bộ Việt
Minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia đình anh chị.
+ Anh ấy từng bớc giảng giải cho vợ chồng chị nghe vì sao
dân mình khổ, muốn hết khổ thì phải làm gì, nhân dân các
vùng xung quanh đã làm đợc gì.
+ Anh thỉnh thoảng lại ghé thăm gia đình chị Dậu, mang tin
mới về cách mạng, khuyến khích chị hoạt động.
+ Chị Dậu đã vận động đợc nhiều bà con giác ngộ cách

mạng.
+ Chị dẫn đầu đoàn nông dân lên cớp chính quyền huyện,
phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo, giải quyết nạn đói.
Kết bài.
+ Chị Dậu đón cái Tí trở về.
+ Chị Dậu và bà con làng xóm náo nức đón đợi ngày độc
lập.
2. Câu chuyện về ngời đậy nắp hầm bem cho cán bộ.
Mở bài.
+ Chị Dậu trốn chạy đợc về nhà.
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, làng Đông Xá bị
địch chiếm.
+ Hai cán bộ cách mạng bí mật đợc cử về đây hoạt động.
Thân bài.
+ Quân Pháp càn quét truy lùng cán bộ gắt gao khiến ko khí
làng Đông Xá ngột ngạt, căng thẳng.
+ Đợc 2 cán bộ tuyên truyền, giác ngộ, chị Dậu thấu hiểu về
lợi ích của cách mạng.
+ Chị đào hầm bí mật che chở cho họ.
+Chị đem những hiểu biết về cách mạng đã học đợc dần
dần vận động bà con xung quanh.
+ Một đêm, địch bất ngờ ập đến khám xét nhà chị nhng chị
đã che giấu cán bộ an toàn.
Kết bài.
Chị Dậu tin tởng, hình dung ra ko khí của ngày Tổng khởi
nghĩa, tơng lai độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.
Ghi nhớ : Sgk.
III. Luyện tập.
Bài 1:
- Tên truyện: Sau một lần lầm lỗi,

- Xác định đề tài: Một hs tốt, nhất thời phạm lỗi lầm nhng
kịp thời tỉnh ngộ.
- Dự kiến cốt truyện:
+ Sự việc 1:
Nguyệt- 1 hs khá, đạo đức tốt đang phải chịu một hình phạt
nghiêm khắc do lỗi lầm, sa ngã nhất thời.
+ Sự việc 2:
Tình huống Nguyệt bị ngộ nhận, sa ngã, lầm lạc.
+ Sự việc 3:
Các tác động tích cực của thầy cô, bố mẹ giúp Nguyệt kịp
thời tỉnh ngộ, sửa chữa.
- Lập dàn ý:
*MB: Giới thiệu Nguyệt - 1 hs khá, đạo đức tốt đang ngồi
một mình ở nhà vì bị đình chỉ học tập.
*TB: - Nguyệt nghĩ lại các việc làm sai lầm của mình:
+ Buồn bực vì bị mẹ mắng giận, Nguyệt nghe lời rủ rê của
Nam (một hs cá biệt) bỏ học đi chơi game.
22
Yêu cầu hs làm bài tập 2 ở
nhà.
+ Biết rồi ham, Nguyệt đã trốn tiết nhiều hôm sau đó.
Nguyệt nói dối bố mẹ để xin tiền chơi điện tử.
+ Giờ sinh hoạt, cô chủ nhiệm phê bình, Nguyệt quanh co
trối cãi. Cô đa ra bằng cớ mà ban quản sinh thu thập đợc và
nghiêm khắc đọc quyết định của ban giám hiệu nhà trờng đình
chỉ hai bạn một tuần học.
- Sửa lỗi, tiến bộ:
+ Sự nghiêm khắc, ân cần của cô chủ nhiệm và bố mẹ khiến
Nguyệt hiểu rõ sai lầm của mình.
+ Nguyệt cố gắng học tập, khuyên nhủ, giúp đỡ Nam cùng

tiến bộ.
+ Kết quả cuối năm hai bạn đạt hs tiên tiến.
* KB: Suy nghĩ của Nguyệt sau lễ phát thởng.
Bài 2: (BTVN)
E. CNG C - DN Dề.
* Củng cố:
- Khái niệm lập dàn ý
- Cách lập dàn ý
* Dặn dò:
- Làm bài tập trong sách bài tập
- Soạn văn bản Uylitxơ trở về.
Ngy son: 18 / 09 / 2011
Tun 05 c vn
23
Tiết : 14 - 15
UYLITXƠ TRỞ VỀ
(Trích “Ô-đi-xê”)
Hô-me-rơ
A. MỤC TIÊU.
Giúp học sinh
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ người Hi Lạp qua cảnh đoàn tụ gia đình của
Uy – lit – xơ
- Phân tích lý giải được đối thoại và diễn biến tâm lí của nhân vật.
- Hiểu được nghệ thuật sử thi Ô- đi – xê
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN.
- SGK, SGV, Thiết kế bài giảng.
- Bài soạn của học sinh.
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH.
- Sử dụng phương pháp đọc sáng tạo, phương pháp qui nạp, gợi mở, nêu vấn đề …
- Kĩ thuật K-W-L …

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạt
Giáo viên cho học sinh đọc
phần tiểu dẫn trong SGK và
yêu cầu tóm tắt lại một cách
ngắn gọn.
Yêu cầu HS đọc phân vai
và tìm hiểu VB thông qua hệ
thống câu hỏi SGK.
? Văn bản có thể chia
thành mấy đoạn? Nội dung?
? Tâm trạng của Uy-lit-xơ
trở về gặp vợ mình được biểu
hiện như thế nào? Cách ứng
xử của chàng bộc lộ phẩm
chất gì?
? Vì sao khi gặp lại chồng
Pê-nê-lốp rất đỗi “phân vân”?
I. Tìm hiểu chung.
 Homer – nhà thơ Hi Lạp, sống vào khoảng thế kỉ thứ
IX – VIII trước công nguyên, là tác giả của hai thiên sử thi bất
hủ: I-li-at và Ô-đi-xê.
 I-li-at kể lại toàn bộ cuộc chiến 10 năm ở thành Tơ-
roa. Ô-đi-xê nối tiếp I-li-at, kể chuyện trở về quê hương của
Uy-lit-xơ.
II. Đọc hiểu văn bản.
1. Bố cục: 2 phần
• Phần 1: Từ đầu → “ kém gan dạ” : Cuộc đối thoại giữa

các nhân vật.
• Phần 2 : Còn lại: Thử thách và sum họp.
2. Nhân vật Uy- lit- xơ.
•Là người anh hùng thông minh, lắm mưu nhiều mẹo,
dũng cảm, dám nghĩ , dám làm.
• Đã trở về nhà sau 20 năm trời chinh chiến.
•Cải trang thành người hành khất, tìm kế trừng trị bọn cầu
hôn và bọn gia nhân phản chủ.
• Là người anh hùng có đời sống tình cảm đẹp.
• Vui mừng, xúc động khôn xiết khi gặp lại gia đình.
• Trách móc, hờn dỗi, bực mình khi vợ không nhận ra.
• Bình tĩnh, nhẫn nại, tự tin.
• Tình yêu và chung thuỷ với vợ, con.(Chi tiết chiếc
giường)
 Là người có trí tuệ, thông minh, có tình yêu son sắt với
gia đình và xứ sở.
3. Nhân vật Pê-nê-lốp.
• Hoài nghi khi được báo tin chồng trở về.
24
? Việc chọn cách thử
“Chiếc giường bí mật” cho
thấy vẻ đẹp gì về trí tuệ và
tâm hồn nàng?
? Biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong đoạn
trích? (Trả lời câu hỏi 4 SGK)
? Cảm nhận chung của em
về trích đoạn vừa học?
• Tâm trạng đầy rẫy mâu thuẫn:
Tình cảm Lí trí

Vui mừng khi hay tin
chồng về
Lo sợ tổn thương danh
dự
• Thử thách Uy-lit-xơ (Bí mật về chiếc giường).
• Nhận ra chồng mình → Vui mừng khôn xiết
 Là người phụ nữ chín chắn, thận trọng và khôn ngoan;
là người vợ chung thuỷ, đức hạnh, biết kìm nén cảm xúc.
4. Biện pháp nghệ thuật.
• Cách kể chuyện tỉ mỉ, chậm rãi, trang trọng mang sắc
thái sử thi.
• Sử dụng độc đáo thư pháp so sánh kết hợp với lối lặp
đi lặp lại các định ngữ chỉ phẩm chất → Vẻ đẹp đức tính và
phẩm hạnh của nhân vật.
• Lời nói của nhân vật gắn với phong cách trang trọng
lối nói ví von so sánh → Tạo ấn tượng chiều sâu của lời nói
5. Kết luận.
Qua đoạn trích, Hô-me-rơ đã khắc họa vẻ đẹp tâm hồn và
trí tuệ của Uy-lit-xơ và Pê-nê-lôp bằng nghệ thuật kể chuyện tỉ
mỉ, cách chon chi tiết đặc sắc, mang đậm chất sử thi.
E. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
* Củng cố.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và hướng dẫn HS luyện tập.
* Dặn dò .
Học và nắm các ý chính của bài. Chuẩn bị bài mới “Rama buộc tội”.
Kiểm tra ngày: / / 2011
Tổ trưởng
Lê thị Thoa
Ngày soạn: 25 / 09 / 2011
Tuần 06 – Làm văn

25

×