Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Giao an Ngu van 10 CB -HK2 (moi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.88 KB, 100 trang )

Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 55
Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
- Trình bày và phân tích đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh: Kết cấu theo
thời gian, không gian, theo trật tự logic của đối tợng thuyết minh và nhận thức ngời đọc, kết
cấu hỗn hợp
- Xây dựng đợc kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tợng theo kiểu giới thiệu, trình
bày
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: thuyết trình, kết hợp với
các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm)
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ
bản
(?) Anh/chị hiểu thế nào là két cấu ?
- Hs nhớ lại khái niệm về văn bản thuyết
minh, đọc sgk sau đó rút ra khái niệm.
(?) Khi xây dựng kết cấu cho một văn bản


thuyết minh, cần dựa trên những yếu tố
nào ? vì sao trớc khi viết văn bản thuyết
minh cần phải hình thành kết cấu ?
Hoạt động 2
( Hớng dẫm hs tìm hiểu một số dạng k/cấu
)
- Hs đọc 2 văn bản của sgk
- Hs xác định những yêu cầu của 2 văn
bản
- gv tổ chức hs theo tổ nhóm
+ Nhóm 1 : văn bản 1
+ Nhóm 2: Văn bản 2
I_ Khái niệm
- Kết cấu của một văn bản thuyết minh là cách
tổ chức, sắp xếp nội dung theo một trình tự
nào đấy
- Kết cấu của văn bản thuyết minh phụ thuộc
vào :
+ Đối tợng thuyết minh
+ Mục đích thuyết minh
+ Ngời tiếp nhận
II- Một số dạng kết cấu
* Tìm hiểu văn bản
- Văn bản 1: Hội thi thổi cơm ở làng Đồng
Vân
-Văn bản 2: Bởi Phúc Trạch
- Yêu cầu chung:
+ Xác định đói tợng và mục đích thuyết minh
+ Tìm các ý chính tạo thành nội dung thuyết
minh

+ Nêu trình tự sắp xếp các ý trong văn bản ,
giải thích cơ sở của sự sắp xếp dó
Văn bản 1;
- Đối tợng : hội thi thổi cơm
1
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
(?) Từ việc phân tích 2 văn bản trên hãy
chỉ ra những dạng kết cấu cơ bản của văn
bản thuyết minh.
- Hs độc lập trả lời
- Gv nhận xét
- Hs đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 3
( Hớng dẫn Hs luyện tập)
- Gv hớng dẫn hs làm bài tập 1 tại lớp
- Hs hoạt động theo nhóm
Hoạt động 4
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
(?) Anh/chị rút ra điều gì qua bài học?
- Một vài cá nhân hs trả lời
- Gv nhận xét khái quát :
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:
lập dàn ý cho bài văn thuyết minh
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
Mục đích : giúp ngời đọc hình dung thời gian
địa điểm, diễn biến và ý nghĩa của lễ hội
- Nội dung thuyết minh:
+ Thời gian địa điểm
+ Diễn biến : Thi nấu cơm( thủ tục lấy lửa, nấu
cơm) Chấm thi( tiêu chuẩn, cách chấm)

+ ý nghĩa lễ hội với đời sống tinh thần
- Trình tự thuyết minh: theo thời gian, trình tự
lôgic
Văn bản 2:
- Đối tợng: Bởi phúc trạch
- Mục đích : giúp ngời đọc cảm nhận đợc
những giá trị của bởi Phúc Trạch
- Nội dung thuyết minh: Hình dáng bên ngoài-
vẻ ngon lành, vị bên trong- sự hấp dẫn, sự bổ
dỡng- danh tiếng
- Trình tự thuyết minh: Trình tự không gian,
trình tự lôgic
III- Luyện tập
1- Bài 1: Thuyết minh về bài thơ Thuật hoài
Phạm Ngũ Lão
Gợi ý :
+ Giới thiệu chung về bài thơ
+ Thuyết minh về giá trị nội dung
+ Thuyết minh về giá trị nghệ thuật
=> Kết cấu có vai trò quan trọng trong văn bản
thuyết minh
Lựa chọn kết cấu nào là phụ thuộc vào đối
tợng, mục đích, ngời tiếp nhận
Cần linh hoạt khi lựa chọn kết cấu văn bản
thuyết minh
2
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:57

Phú sông bạch đằng
Trơng Hán Siêu
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1. Cảm nhận đợc nội dung yêu nớc và t tởng nhân văn của bài Phú sông Bạch Đằng. ND yêu
nớc thể hiện ở niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần trên dòng sông
Bạch Đằng. T tởng nhân văn thể hiện qua việc đề cao vai trò, vị trí, đức độ của con ngời,
đây là nhân tố quyết định đối với sự nghiệp của đất nớc.
2. Thấy đợc những đặc trng cơ bản của thể phú về các mặt: kết cấu, hình tợng nghệ thuật, lời
văn, từ đó biết cách phân tích một bài phú cụ thể.
3. Bồi dỡng lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh, danh nhân
lịch sử.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát)
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ
bản
(?)Em hãy đọc phần tiểu dẫn và cho biết
những nội dung cơ bản về tác giả, tác
phẩm, thể loại?

Hoạt động 2
( Đọc hiểu văn bản )
- Hs đọc diễn cảm bài phú từ bên sông
bô lão...... cho hết bài phú
- Gv diễn giảng, gợi nhắc một số chiến
công lịch sử trên sông Bạch Đằng. Nói
I. Tiểu dẫn
* Tác giả: Trơng Hán Siêu (? 1354) tự
Thăng Phủ, Phúc Thành, Yên Ninh (nay là TX
Ninh Bình).
Là môn khách của Trần Hng Đạo, Hàn lâm
học sĩ, Tham tri chính sự. Khi mất đợc vua
tặng Thái bảo, Thái phó và đợc thờ Văn Miếu
Hà Nội.
* Phú là một thể loại văn học du nhập từ Trung
Quốc. Phú có nghĩa là bày tỏ, phô bày . Là thể
văn vần , hoặc văn vần xen lẫn văn xuôi nhằm
tả cảnh vật phong tục hoặc tính tình
Phú có 2 loại: Phú cổ thể ( ra đời trớc dời Đ-
ờng); phú Đờng luật( có vần, có đối)
* Tác phẩm: BĐGP đợc viết theo phú cổ thể,
có phần lại làm theo điệu Sở từ( có đệm tiếng
hề); đợc chia làm 4 đoạn: đoạn mở, đoạn
giải thích, đoạn bình luận, đoạn kết; theo lối
văn vần và văn xuôi kết hợp.
3
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
khái quát về đề tài sông Bạch Đằng trong
văn học
+ Năm 938: Ngô Quyền giết Hoằng Thao

+ Năm 1288: Trần Quốc Tuấn bắt sống Ô
Mã Nhi
+ Các tác phẩm: Bạch Đằng giang-
Trần Minh Tông; Bạch Đằng giang-
Nguyễn Sởng; Bạch Đằng hải khẩu-
Nguyễn Trãi....
(?) Mở đầu bài phú là hình tợng nhân vật
khách. Anh/ chị hãy nêu cảm nhận của
bản thân về hình tợng nhân vật này ?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở
(?) T thế ? Mục đích dạo chơi ?
(?) Tráng trí của nhân vật khách đợc thể
hiện nh thế nào qua việc tác giả khắc họa
những địa danh? Đặc biệt là hình ảnh con
sông Bạch đằng?
(?) Trớc con sông lịch sử Bạch đằng, tác
giả đã có cảm xúc nh thế nào? Hãy lí giải
cảm xúc đó ? Tâm trạng đó đợc diễn tả
bằng những câu văn nh thế nào?
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Vai trò hình tợng các bô lão trong bài
phú? Chiến tích trên sông Bạch Đằng đã đ-
II- Đọc hiểu văn bản
1- Đoạn một: Cảm xúc lịch sử của nhân vật
khách
- Con ngời có tâm hồn phóng khoáng thanh

cao, yêu thiên nhiên tha thiết
- T thế ung ung dung, tự hào
- Con ngời có tráng trí 4 phơng, dạo chơi
phong cảnh không chỉ để thởng thức vẻ đẹp
của thiên nhiên mà còn nghiên cứu cảnh trí
của đất nớc nh một Tử Trờng
- Có hoài bão lớn lao: đã đi nhiều, thấy nhiều
mà tráng trí bốn phơng vẫn còn tha thiết
+ Tráng trí của khách đợc gợi lên qua 2 loại
địa danh( Trung Quốc và Việt Nam), bằng
những hình ảnh không gian rộng lớn: biển lớn
( lớt bể chơi trăng), sông hồ( tam Ngô, ngũ Hồ
), và bằng cả những động từ mạnh giơng
buồm giong gió, giọng điệu thanh thản, phơi
phới
=> Tâm trạng: buồn, vui, tự hào, nuối tiếc
+ Vui trớc cảnh sông nớc hùng vĩ, thơ mộng:
Nớc trời: một sắc, phong cảnh: ba thu
+ Và tự hào trớc dòng sông từng ghi bao chiến
tích.
+ Buồn đau, tiếc nuối vì chiến trờng xa một
thời oanh liệt nay trơ trọi, hoang vu, dòng thời
gian đang làm mờ bao dấu vết.
Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá
Tiếc thay dấu vết luống còn lu
=> Tâm trạng đó đợc diễn tả bằng những câu
văn mang âm hởng trầm lắng.
2- Đoạn 2: Lời các bô lão
- Nhân vật tập thể các bô lão địa phơng là có
thể là thật, có thể là h cấu là tâm t tình cảm

của tác giả.
- Các bô lão thuật lại câu chuyện với thái độ
nhiệt tình, hiếu khách, tôn kính khách.
4
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
ợc gợi lên nh thế nào qua lời kể của các bô
lão? Thái độ, giọng điệu của họ nh thế nào
trong khi kể chuyện?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Sau lời kể về chiến tích các bô lão đẫ
thể hiện những suy ngẫm gì?
(?) Khẳng định vai trò của con ngời trong
lịch sử, tác giả đã nhắc đến những nhân
vật anh hùng nào? việc khẳng định vai trò
của con ngời trong lịch sử có ý nghĩa ra
sao?
(?) Sau lời bình, tâm trạng của bô lão đợc
thể hiện nh thế nào? Đặc biệt là qua lời
ca?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở( Câu nói nổi tiếng của Trần Hng Đạo
ngày 14/11/1287 Kim thiên tặc nhàn

- Gv nhận xét tổng hợp
- Chiến tích trên sông Bạch Đằng đợc tái hiện
qua 2 trận chiến : Ngô chúa phá Hoằng Thao
và Trùng Hng nhị thánh bắt Ô Mã Nhi
+ Trận chiến đợc diẽn tả cô đọng qua những
câu văn ngắn gọn nhịp điệu nhanh, lối đối
ngẫu chặt chẽ, hình ảnh sống động
+ Ta địch ở thế giằng co, sự đối lập không chỉ
ở lực lợng mà ở cả ý chí: Ta với lòng yêu nớc,
ý chí quyết chiến> < địch với mu ma chớc quỉ.
Cả hai bên ra quân với binh hùng tớng mạnh
Hùng hổ sáu quân
Giáo gơm sáng chói
Thế đó tạo nên sức quyết liệt của trận đánh
Trận đánh đợc thua chửa phân
Chiến lũy bắc nam chống đối
Khí thế làm rung chuyển cả trời đất
ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
Bâù trời chừ sắp đổi
+ Thậm chí tởng có lúc cơ đồ ta rơi vào tay
giặc bởi chúng có tớng mạnh, đầy mu ma ch-
ớc quỉ....
+ Kết cục ngời chính nghĩa chiến thắng, hung
đồ hết lối chuốc lấy nhục muôn đời
Đến nay nớc sông tuy chảy hoài
Mà nhục quân thù khôn rửa nổi
- Thái độ của các bô lão : giọng đầy nhiệt
huyết , tự hào, là cảm hứng của ngời trong
cuộc
3- Đoạn 3: Suy ngẫm bình luận của các bô lão

- Chỉ rõ nguyên nhân ta thắng, địch thua: Ta
thắng bởi có thiên thời địa lợi, nhân hòa.Ta
thắng bởi trì cho ta đất hiểm, điều quan trọng
là ta có nhân tài giữ cuộc điện an, có sự đồng
lòng chung sức
=> Thắng bởi nhân nghĩa, bởi đức lớn, là sự
dũng cảm bình tĩnh, gan dạ của con ngời . Đó
là cảm hứng nhân văn mang tầm triết lí sâu sắc
- Sau lời bình là tâm trạng buồn, nuối tiếc , ủ
mặt, lệ chan. Trong lời ca của khách toát lên
tuyên ngôn sảng khoái dõng dạc về một chân
lí: bất nghĩa thì tiêu vong, có nhân nghĩa thì lu
danh thiên cổ. Chân lí bất biến nh sự tồn tại
muôn đời của con sông Bạch Đằng đêm ngày
vẫn chảy cuồn cuộn về biển đông
5
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
- Hs đọc đoạn 4
(?) Lời ca của khách đã thể hịên điều gì ?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
Hoạt động 3
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
- Hs khái quát laị những giá trị nội dung
và nghệ thuật
- Hs đọc ghi nhớ SGK
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:
Tác gia Nguyễn Trãi
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
4- Đoạn 4: Lời ca của khách

- Đoạn kết mang màu sắc trữ tình, giọng văn
vừa sâu lắng, vừa co sức ngân vang
- Âm điệu : + Tính chất ngợi ca
+ Bày tỏ quan niệm trớc chiến
công
- Hoàn thiện chủ đề :
+ Ca ngợi 2 vua Trần anh minh
+ Ca ngợi sông Bạch Đằng, di tích lịch sử rửa
sạch quốc thù
+ Bày tỏ khát vọng hòa bình muôn thủa
+ Bổ sung chân lí : thắng lợi của nhân dân ta
không chỉ do địa linh mà chủ yếu do nhân kiệt
do tài đức của con ngời
III- Tổng kết
1- Nội dung
- Là tác phẩm yêu nớc tiêu biểu của thơ văn
Lí- Trần. Thể hiện lòng yêu nớc niềm tự hào
dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng bất
khuất, và truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng
ngời
- Mang t tởng nhân văn cao cả: Đề cao vai trò
vị trí của con ngời
2- Nghệ thuật
- Cấu tứ đơn giản, bố cục chặt chẽ, chi tiết
chọn lọc,mang cảm hứng bi tráng, nhng tráng
là chủ đạo
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 58
Tác gia nguyễn Trãi

6
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
- Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trãi:
+ Hai phơng diện anh hùng và bi kịch
+ Nhiều tài năng trong một con ngời
+ Nhà yêu nớc ngời anh hùng, nhà văn hóa
- Giá trị văn chơng của Nguyễn Trãi
+ Giá trị nội dung: Lí tởng độc lập dân tộc và lí tởng nhân nghĩa, vẻ đẹp tâm hồn ngời anh
hùng vĩ đại và con ngời trần thế
+ Giá trị nghệ thuật: kết tinh và mở đờng cho sự phát triển văn học dân tộc
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu cuộc đời )
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý
cơ bản
(?) cuộc đời Nguyễn Trãi có điểm gì
nổi bật?
- Cá nhân trả lời

Hoạt động 2
( Tìm hiểu sự nghiệp thơ văn)
- Nêu một số tác phẩm của Nguyễn
trãi? Từ những tác phẩm đó, anh/ chị
có nhận xét gì về sự nghiệp thơ văn
của Nguyễn Trãi?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
(?) Về nội dung, cảm hứng chủ đạo
nào xuyên suốt các sáng tác của ông?
I- Cuộc đời
- Dòng dõi quan lại, cả nội và ngoại đều có truyền
thống lớn : văn học và yêu nớc
- Bản thân phải chịu nhiều đau thơng thiệt thòi từ
thủa thiếu thời
- 20 tuổi đỗ Thái học sinh, làm quan nhà Hồ
- 27 tuổi giúp Lê Lợi khởi nghĩa và trở thành vị
quân s của Lê Lợi
- 1939 về Côn Sơn ở ẩn
-1940 Ra giúp Lê Thánh Tông
- 1942 Bị khép tội oan, tru di tam tộc
=> Bậc anh hùng dân tộc, một nhân vật toàn tài
hiếm có, một danh nhân văn hóa thế giới
=> Một còn ngời phải chịu những oan khiên lớn
nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam
II- Sự nghiệp thơ văn
1- Sự nghiệp:
- Xuất sắc ở nhiều thể loại văn học :
+ Văn chính luận
+ Thơ trữ tình

+ Văn thơ chữ Hán
+ Văn thơ chữ Nôm
=> Ngời khai sáng thơ ca Việt Nam
7
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi
thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi
gợi mở
(?) T tởng nhân nghĩa và yêu nớc biểu
hiện nh thế nào trong các sáng tác của
NT?
(?) Lí tởng anh hùng đợc thể hiện nh
thế nào ...?
(?) Bên cạnh lí tởng anh hùng, phẩm
chất con ngời trần thế đợc biểu hiện
nh thế nào trong sáng tác của ức
Trai?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát, chọn phân
tích một số câu thơ về tình yêu thiên
nhiên gia đình bạn bè trong thơ NT.
(?) Theo anh/chị, NT đã có đóng góp
gì cho thơ ca dân tộc về mặt nghệ
thuật?
2- Giá trị văn ch ơng:
a- Về nội dung
- Văn thơ Nguyễn mang tinh thần chiến đấu vì độc
lập dân tộc, vì đạo lí chính nghĩa

+ T tởng yêu nớc của Nguyễn có cả trong các tác
phẩm chính luận, và cả những áng thơ đậm chất trữ
tình. ở thơ văn ông t tởng yêu nớc và nhân nghĩa
luôn hòa quyện với nhau. Nhân nghĩa làm nên sức
mạnh chhiến thắng
T tởng Nguyễn Trãi là đỉnh cao kết tinh t tởng
VN thời trung đại, Nguyễn là ngời kế thừa, phát
triển và phát ngôn
- Văn thơ Nguyễn là sự kết hợp hài hòa gia ngời
anh hùng vĩ đại và con ngời trần thế nhất trần
gian
+ Lí tởng anh hùng : Hòa quyện giữa nhân nghĩa,
yêu nớc và thơng dân, luôn luôn thiết tha mãnh liệt.
Biểu hiện trong chiến đấu chống ngoại xâm và cả
trong chống cờng quyền
...Bui một nỗi niềm chăng nỡ trễ
Đạo làm con liễn đạo làm tôi
...Đã biết cửa quyền nhiều hiểm hóc
Cho hay đờng lợi cực quanh co
+ Con ngời trần thế :Đau nỗi đau con ngời, yêu
tình yêu còn ngời
-> Nguyễn Trãi đau khi chứng kiến nghịch cảnh xã
hội
Phợng những tiếc cao diều hãy liệng
Hoa thờng hay héo cỏ thờng tơi
-> Nguyễn Trãi dành tình yêu cho thiên nhiên, đất
nớc
...Hái cúc ơng lan hơng bén áo
Tìm mai, đạp nguyệt, tuyết xâm khăn
...Ao cạn vớt bèo cấy muống

Đìa thanhphát cỏ ơng sen
-> ở Nguyễn Trãi lòng yêu thiên nhiên vạn vật là
kích thớc để đo một tâm hồn( Xuân Diệu)
-> Nguyễn Trãi để lại nhiều câu thơ cảm động về
tình phụ tử, tình nghĩa đối với bà con quê hơng gia
đình
Quân thân cha báo lòng canh cánh
Tình phụ cơm trời áo cha
=> Khía cạnh con ngời nhân bản trong Nguyễn Trãi
8
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
Hoạt động 3
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
- Gv nhấn mạnh 2 nội dung cơ bản
của bài học
+ Cuộc đời: bậc anh hùng dân tộc,
một nhân vật toàn tài, một danh nhân
văn hóa
+ Sự nghiệp; Thành tựu lớn ở mọi lĩnh
vực, là nhà lí luận kiệt xuất, nhà thơ
trữ tình sâu sắc, ngời khai sáng cho
thơ ca tiếng việt
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị
bài Bình ngô đại cáo
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
chính là vẻ đẹp đã góp phần nâng ngời anh hùng
dân tộc lên tầm thời đại
b- Về giá trị nghệ thuật :

- Thơ văn Nguyễn kết tinh trên 2 bình diện: thể loại
và ngôn ngữ
+ Văn chính luận của NT có sức mạnh nghìn quân,
sức lay động lòng ngời lớn bởi t tởng nhân nghĩa,
nghệ thuật lập luận sắc bén, đanh thép
+ Quốc âm thi tập là sự sáng tạo độc đáo của
Nguyễn Trãi về mặt thể loại, là bông hoa đầu mùa
của thơ nôm
+ Thơ văn Nguyễn sử dụng nhiều từ thuần Việt, vận
dụng thành công nhiều tục ngữ ca dao và llời ăn
tiếng nói hàng ngày cảu nhân dân
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 59- 60
Bình ngô đại cáo
9
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
Nguyễn Trãi
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
- Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của Đại cáo bình Ngô- bản tuyên
ngôn chủ quyền độc lập, áng văn yêu nớc chói ngời t tởng nhân văn, kiệt tác văn học kết hợp
hài hòa giữa yếu tố chính luận và văn chơng
- Nắm vững đặc trng cơ bản của thể cáo, đồng thời thấy đợc những sáng tạo của NT trong
Đại cáo bình Ngô, rèn kĩ năng đọc hiểu tác phẩm chính luận bằng thể văn biền ngẫu
- Giáo dục, bồi dỡng ý thức dân tộc, trân trọng di sản văn hoá của cha ông.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát)
- Hs làm việc với SGK, đọc tiểu dẫn
kết hợp với những kiến thức đã học
để trình bày đặc diểm của thể cáo,
hoàn cảnh ra đời của Bình Ngô đaị
cáo
- Gv định hớng Hs khái quát những
ý cơ bản
(?) Anh/chị hiểu gì về thể văn cáo?
(?) Bình Ngô đại cáo ra đời trong
hoàn cảnh nào?
(?) Mục đích viết Bình Ngô đại cáo
là gì?
Hoạt động 2
( Đọc hiểu văn bản )
- Hs đọc văn bản
- Gv hớng dẫn HS đọc :
+ Đoạn 1: giọng đĩnh đạc
+ Đoạn 2: Đanh thép thống thiết...
- Hs xác định bố cục
I-Tiểu dẫn:
- Cáo: thể văn chức năng, có từ thời cổ ở Trung
Quốc.Cáo có 2 loại: loại văn cáo đợc sử dụng hàng

ngày của vua chúa;loại văn cáo mang ý nghĩa một sự
kiện trọng đại. Cáo có thể đợc viết bằng văn xuôi và
văn vần,chủ yếu đợc viết bằng thể biền ngẫu,có vần
hoặc không vần, thờng có đối, câu dài ngắn tự do, là
thể văn hùng biện, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén,
kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
- Tháng giêng 1428, sau chiến thắng giặc Minh, Lê
Lợi lên ngôi lấy niên hiệu Thuận Thiên, cử Nguyễn
Trãi viết Bình Ngô đại cáo: Tuyên cáo cho toàn
dân biết sự nghiệp chống Minh đã chiến thắng và
nêu cao khát vọng xây dựng đất nớc hòa bình. Bài
cáo đợc coi là áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên
ngôn độc lập thứ hai
II- Đọc hiểu văn bản
1- Bố cục
- bài cáo gồm bốn phần:
+ Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa.
+ Phần 2: Tố cáo tội ác của kẻ thù.
+ Phần 3: Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất
10
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
(?) Đầu bài cáo, Nguyễn Trãi đã nói
đến lập trờng chính nghĩa, theo
anh/chị, lập trờng ấy đợc khẳng định
trên cơ sở nào? Tại sao tác giả lại
mở đầu bằng cách nêu lập trờng
chính nghĩa ?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi
thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày

- Gv định hớng bằng những câu hỏi
gợi mở:
(?) Anh chị hiểu gì về t tởng nhân
nghĩa ? Với Nguyễn Trãi ông quan
niệm nh thế nào về t tởng nhân
nghĩa?
(?) Nguyễn Trãi đã có những kế thừa
và sáng tạo gì cho t tởng nhân
nghĩa ?
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Để khẳng định về sự tồn tại độc
lập của Đại Việt, Nguyễn Trãi đã
dựa trên những cơ sở nào?
(?) Những yếu tố căn bản nào đợc
tác giả đa ra để khẳng định độc lập
chủ quyền của nớc Đại Việt? So
sánh với bài Nam quốc sơn hà
của Lý Thờng Kiệt ta thấy ý thức
dân tộc của Nguyễn Trãi có gì
khác ?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
- Hs đọc đoạn 2
(?) Nhận xét về nghệ thuật lập luận
của Nguyễn Trãi khi vạch tội kẻ
thù?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi
thắng của cuộc khởi nghĩa.
+ Phần 4: Tuyên bố chiến thắng, khẳng định sự

nghiệp chính nghĩa.
2- Phân tích
a- Đoạn 1: Luận đề chính nghĩa:
- Nêu nguyên lí chính nghĩa làm cơ sở, căn cứ triển
khai nội dung toàn bài cáo
- Lập trờng chính nghĩa đợc khẳng định trên 2 cơ
sở :
+ T tởng nhân nghĩa
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập của nớc Đại Việt

* T tởng nhân nghĩa :
- Nhân nghĩa- t tởng phổ biến, mặc nhiên đợc
thừa nhận. Đó là quan hệ tốt đẹp giữa con ngời với
con ngời trên cơ sở tình thơng và đạo lí
- Nguyễn Trãi đã chắt lọc hạt nhân cơ bản của t tởng
nhân nghĩa: Nhân nghĩa là trừ bạo, yên dân. Đồng
thời đem đến một nội dung mới: nhân nghĩa là chống
ngoại xâm -> Bóc trần luận điệu xảo trá của kẻ thù,
khẳng định ta chiến đấu vì nhân nghĩa
* Chân lí về sự tồn tại khách quan độc lập dân tộc
- Cơ sở chắc chắn từ thực tiễn lịch sử với tính chất
tự nhiên vốn có lâu đời
- Những yếu tố căn bản : cơng vực, lãnh thổ, phong
tục tập quán, văn hiến, lịch sử riêng, chế độ riêng
=> ý thức toàn diện, sâu sắc về dân tộc( Nam quốc
sơn hà- Lí Thờng Kiệt- chỉ dựa trên 2 yếu tố cơng
vực và lãnh thổ, chủ quyền còn Bình Ngô đại cáo
nói đến 5 yếu tố. Chủ quyền của NQSH đợc khẳng
định tại thiên th, còn BNĐC đợc khẳng định trên cơ
sở lịch sử

b- Đoạn 2: Luận tội kẻ thù
* Trình tự lôgic: Vạch trần âm mu xâm lợc-> Lên
án chủ trơng cai trị thâm độc-> Tố cáo mạnh mẽ
những hành động tội ác
11
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv : đó là bản cáo trạng đanh thép
với trình tự tổ chức lôgic
* Gợi mở:
(?) Âm mu xâm lợc của kẻ thù đã bị
tác giả phơi bày nh thế nào trong 4
câu mở đầu của đoạn 2?
(?) Sau khi vạch trần âm mu xâm l-
ợc, tác giả đã phơi bày tội ác của
giặc ra sao? Anh/ chị có nhận xét gì
về cách luận tội của NT? Tác giả đã
đứng trên lập trờng gì để tố cáo kẻ
thù ?
(?) Tác giả dùng nghệ thuật gì để
luận tội kẻ thù ?
(?) Đằng sau bản cáo trạng anh/chị
nhận thấy tâm trạng gì của tác giả ?
Hãy nhận xét về giọng điệu của
đoạn văn?
- Các nhóm lần lợt trình bày
- Gv nhận xét , tổng hợp
- Hs đọc đoạn 3
- Gv nêu vấn đề:

(?) Nhân vật trung tâm của cuộc
khởi nghĩa là ai? Nhân vật đó đợc
khắc họa nh thế nào? Nhận xét về
nghệ thuật xây dựng hình tợng đó
của tác giả ? qua hình tợng đó,tác
giả muốn nói điều gì ?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi
thảo luận
- Vạch trần âm mu xâm lợc: Luận điệu phùTrần
diệt Hồ: lợi dụng thời cơ nhà Hồ chính trị rối ren;
mợn gió bẻ măng để thực hiện âm mu thôn tính nớc
ta
- Vạch tội kẻ thù : Cụ thể Sinh động
+ Vạch rõ chủ trơng cai trị phản nhân đạo của kẻ thù
: => Hủy hoại cuộc sống của con ngời với hành động
diịet chủng
=> Hủy hoại môi trờng sống
=> Dùng mọi thủ đoạn để vơ vét
=> Tiêu diịet sản xuất
=> Tiêu diệt sự sống
+ Vạch rõ hậu quả của chính sách cai trị: Bi đát cùng
cực, không còn đờng sống, cái chết rình rập ngời dân
trên rừng, dới bể
+ Khắc họa bộ mặt quỉ sứ của lũ giặc cớp nớc ( há
miệng, nhe răng)
+ Đúc kết tội ác chồng chất của kẻ thù và khối căm
hờn của tác giả bằng hình ảnh so sánh: Dùng cái vô
hạn để nói cái vô hạn, dùng cái vô cùng để nói cái vô
cùng
Độc ác thay, trúc Lam Sơn không ghi hết tôị

Dơ bẩn thay, nớc Đông Hải không rửa hết mùi
- Thái độ của tác giả: đằng sau lời kể tởng chừng
lạnh lùng tỉnh táo là nỗi đau nhức nhối. Từng chữ
nh những giọt máu, nh đúc lại đau đớn và căm hờn.
Giọng điệu khi uất hận trào sôi, khi cảm thơng tha
thiết, lúc nghẹn ngào tấm tức, xen giữa những lời
văn tỉnh táo là những thán từ : Ngán thay, khốn
nỗi, độc ác thay
* Lập luận đanh thép sâu sắc, lối văn dùng hình t-
ợng vừa cụ thể vừa khái quát, giọng điệu linh hoạt
phù hợp với tâm trạng
c- Đoạn 3: L ợc thuật buổi đầu khởi nghĩa và những
chiến thắng
c1- L ợc thuật buổi đầu khởi nghĩa :
* Hình ảnh Lê Lợi- linh hồn của cuộc khởi nghĩa
- Xuất thân: Bình thờng
- Lời lẽ xng hô: khiêm nhờng ta
- Bên trong con ngời bình thờng là một nhân cách
cao cả :
+ Tấm lòng yêu nớc, ý thức trách nhiệm, lòng căm
thù giặc sâu sắc
12
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi
gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Buổi đầu khởi nghĩa có những
khó khăn nào? Nghĩa quân đã làm gì
để vợt qua những khó khăn đó ?

- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
(?) Đoạn văn dựng nên một bức
tranh toàn cảnh về cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn với bút pháp anh hùng ca.
Có những trận đánh nào đợc tái
hiện, đặc điểm của từng trận đánh ?
(?) Mỗi trận đánh là một bản anh
hùng ca hào hùng . Anh chị hãy
phân tích những thủ pháp nghệ thuật
xây dựng nên bức tranh đó?( Về
hình tợng, ngôn ngữ, giọng điệu)
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi
thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi
gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
+ Hoài bão lí tởng, muốn khôi phục cơ nghiệp tổ
tông
+ Có quyết tâm cao để thực hiện hoài bão
=> Bút pháp trữ tình+ tự sự .Qua hình tợng một con
ngời để khắc họa những gian khổ và ý chí của cả dân
tộc. Nói lên tính chất nhân dân cuủa cuộc khởi
nghĩa. Cảm hứng yêu nớc và truyền thống dân tộc đã
giúp Nguyễn Trãi khắc họa thành công chân dung
Lê Lợi
* Những gian khổ ban đâù:
- Tơng quan lực lợng chênh lệch: ta non yếu> < địch
mạnh mẽ

- Thiếu tớng tài giỏi
- Thiếu lơng thực, binh lính
* Thế vợt khó khăn:
- Quyết tâm
Tự ta ta phải dốc lòng
Ta gắng chí khắc phục gian nan
- Đoàn kết
Nhân dân bốn cõi một nhà
Tớng sĩ một lòng phụ tử
- Sử dụng trí tuệ, chiến thuật: Ra quân bất ngờ, dùng
quân mai phục, lấy ít địch nhiều
c2- L ợc thuật những chiến thắng
- Theo trình tự thời gian, đoạn văn đã tái hiện những
chiến thắng tiêu biểu:
+ Trận Bồ Đằng, Trà Lân
+ Chiến dịch Thanh Khê
+ Chiến thắng Chi Lăng- Xơng Giang
=> Mỗi chiến dịch đều mang những đặc điểm riêng:
* Trận Bồ Đằng, Trà Lân: mở màn tấn công vào
miền trung. Đòn bất ngờ , ta đánh nhanh thắng
nhanh, giặc thua tan tác, chỉ nghe hơi mà sợ mất vía,
giặc phải nín thở hòng thoát thân
* Chiến dịch Thanh- Nghệ : tiến quân ra bắc, đợc
thâu tóm lại trong 2 trận tiêu biểu: Ninh Kiều và Tốt
Động. Quân ta áp sát sào huyệt là thành Đông Đô.
Quân giặc tung mọi llực lợng. Kết cục chúng tổn
thất nặng nề
* Chiến thắng Chi Lăng- Xơng Giang : tính quyết
liệt của trận đấu đợc diễn tả bằng hình thức sóng đôi
Đinh mùi tháng chín ....

Năm ấy tháng mời .....
Kết cục giặc thua liên tiếp :
Ngày mời tám
Ngày hai mơi
13
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
- Hs đọc đoạn kết
(?) Anh/ chị có nhận xét gì về giọng
điệu của đoạn văn? Bằng giọng điệu
đó, đoạn văn đã tuyên cáo về điều
gì?
(?) Niềm vui của tác giả đợc diễn tả
nh thế nào ?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi
thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi
gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
Ngày hăm lăm
Ngày hăm tám
- Tính chất anh hùng ca hào hùng đợc phản ánh qua
những hình tợng ngôn ngữ, nhịp điệu, màu sắc âm
thanh
+ Hình tợng phong phú đa dạng, đợc đo bằng sự
rộng lớn kì vĩ của vũ trụ( Sấm vang chớp giật, trúc
trẻ tro bay, sạch không kình ngạc...)
Sức mạnh của ta: Gơm mài đá,/ đá núi cũng mòn,
Voi uống nớc,/ nớc sông phải cạn.
Thất bại của địch : Máu chảy thành sông, máu

trôi đỏ nớc, thây chất đâỳ nội
Khung cảnh chiến trờng: Sắc phong vân phải
đổi, ánh nhật nguyệt chừ phải mờ
+ Ngôn ngữ :Các động từ mạnh liên kết với nhau tạo
thành những rung chuyển dồn dập, dữ dội. Các tính
từ chỉ mức độ ở điểm tối đa tạo thành 2 mảng trắng
đen đối lập thể hiện khí thế của ta và thất bại của
địch.
+ Câu văn dài ngắn linh hoạt với nhạc điệu dồn dập
sảng khoái. Âm thanh giòn giã hào hùng nh sóng
trào, bão cuốn. Đó là nhịp của triều dâng, sóng dậy,
hết lớp này đến lớp khác
- Hình ảnh kẻ thù : thất bại nhục nhã, mỗi ngời một
vẻ, mỗi đứa một cảnh, có bao nhiêu tâm trạng thái
độ song đều giống nhau ở một điểm: Ham sống sợ
chết đến hèn nhát
.....Dâng cờ tạ tội
.....Trói tay tự xin hàng
.....Sợ bóng mà vỡ mật
.....Xéo lên nhau mà thoát thân
.....Nh hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
d- Đọan kết : Tuyên bố chiến quả, khẳng định chính
nghĩa
- Giọng điệu khoan khoái dõng dạc, đầy tự hào kiêu
hãnh
- Niềm vui mừng phán khởi, tự hào trớc chiến thắng,
trớc sự đổi mới của giang sơn đất nớc
14
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
(?) Đằng sau niềm vui chiến thắng là

những bài học lịch sử nào?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
Hoạt động 3
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
- Hs đánh giá khái quát những giá trị
nội dung và nghệ thuật của bài cáo.
- Đọc ghi nhớ sgk
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị
bài: Tính hấp dẫn chính xác của
văn bản thuyết minh
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
- Bài học lịch sử sâu sắc : Sự thay đổi nhng thực
chất là sự phục hng, là nguyên nhân điều kiện để
thiết lập sự vững bền ( bĩ lại thái, hối lại minh). Sự
kết hợp giữa truyền thống và thời đại. Có đợc chiến
thắng hôm nay là nhờ có tổ tông ngầm giúp đỡ
III- Tổng kết
1- Nội dung
- Tổng kết cuộc chiến tranh thần thánh
- Chứa đựng những nội dung lớnn lao:
+ T tởng nhân nghĩa bao trùm
+ Chính trị:lấy dân làm gốc
+ Quân sự : chiến lợc chiến thuật chiến tranh toàn
dân, du kích, tâm công
+ Ngoại giao: t tởng hòa hiếu
+ Nhân đạo: yêu nớc thơng dân, khoan dung với kẻ
thù
2- Nghệ thuật
- Kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và văn ch-

ơng
- Giọng điệu.. biện pháp tu từ ...câu văn...
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số:61 ppct
tính chuẩn xác, hấp dẫn
của văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1. Nắm đợc kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
15
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
2. Vận dụng kiến thức đã học để viết những văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác và hẫp
dẫn.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: thuyết trình, kết hợp với
các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những kết cấu của văn bản thuyết minh?
2. Giới thiệu bài mới: Khi tạo lập một văn bản thuyết minh, ngời ta cần xét xem
văn bản đó có chính xác và thu hút sự chú ý của ngời đọc ngời nghe hay không. Vì thế một
văn bản thuyết minh cần có tính chính xác và hẫp dẫn.
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu tính chuẩn xác
của VB thuyết minh)
- Hs làm việc với SGK

- Gv định hớng Hs
(?) Theo anh/chị mục đích của văn bản
thuyết minh là gì?
(?) Nếu nội dung thuyết minh không chính
xác( không đúng với chân lí ...) thì việc
thuyết minh coc còn ý nghĩa ?
(?) Để văn bản thuyết minh chuẩn xác,
phải làm gì?
- Hs làm việc dựa theo sgk
- Độc lập trình bày
- Gv nhận xét tổng hợp
- Hs làm việc với sgk
- Thảo luận, suy nghĩ, trả lời theo gợi ý
của Gv
+ Phần a: Hs đối chiếu với mục lục
+ Phần b: Hs giải thích thiên cổ hùng văn
nghĩa là gì ?
(?) Một văn bản thuyết minh chuẩn xác
cần đáp ứng những yêu cầu nào ?
- Gv nhận xét tổng hợp
I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết
minh.
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm
bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh.
- Mục đích: cung cấp những tri thức cần thiết
về sự vật khách quan để hiểu biết của ngời đọc
thêm chính xác và phong phú
- Biện pháp :
+ Tìm hiểu thấu đáo trớc khi viết.
+ Thu thập dầy đủ tài liệu có giá trị, có thẩm

định.
+ Chú ý đến tính thời sự của các tài liệu.
2. Luyện tập.
a- Văn học dân gian không phải là nội dung
duy nhất của Ngữ văn 10. Văn học dan gian
không phải chỉ có ca dao- tục ngữ. Câu đố
không có trong Ngữ Văn 10
b- ý nghĩa của thiên cổ hùng văn không
phải là bài văn hùng tráng đợc viết ra từ nghìn
năm trớc
c- Văn bản trên không nói đến Nguyễn Bỉnh
Khiêm với t cách một nhà thơ
=>Văn bản thuyết minh chuẩn xác: Nội dung
phải đúng đủ, khoa học, phù hợp với đề tài
16
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
Hoạt động 2
( Hớng dẫn Hs tìm hỉêu tính hấp dẫn ...)
(?) Thế nào là một Vb thuyết minh mang
tính hấp dẫn ? để một VB thuyết minh có
tính hấp dẫn ngời viết phải làm gì?
- Hs suy nghĩ trả lời theo sgk
- Gv tổng hợp
- Gv dịnh hớng Hs luyện tập
- Hs lần lợt đọc các bài tâp; suy nghĩ và trả
lời cá nhân
(?) Luận điểm Nếu bị tớc đi... đợc triển
khai nh thế nào để tạo ra tính hấp dẫn.?
(?) Theo anh/chị việc kể lại những truyền
thuyết, những sự tích về Hồ Ba Bể khi

thuyết minh về danh thắng này có tác
dụng gì?( Có thể so sanh với sự tích Lê
Lợi trả gơm báu cho rùa vàng khi thuyết
minh về Hồ Gơm)
- Gv yêu cầu Hs đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 3
( Hớng dẫn hs luyện tập)
- hs làm việc với sgk
(?) Đoạn văn sử dụng những kiểu câu nào?
(?) Đoạn văn có những từ ngữ nào giàu
hình tợng?
- Hs suy nghĩ độc lập trả lời
- Gv tổng hợp
Hoạt động 4
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:
Tựa trích diễm thi tập
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy:
thuyết minh
II. Tính hẫp dẫn của văn bản thuyết minh.
1. Tính hẫp dẫn và một số biện pháp đảm bảo
tính hẫp dẫn của văn bản thuyết minh.
- VB thuyết minh hấp dẫn : Lôi cuốn thu hút
sự chú ý của ngời đọc
- Để có một Vb thuyết minh có tính hấp dẫn:
+ Đa ra những chi tiết cụ thể, con số chính
xác.
+ So sánh để lảm nổi bật sự khác biệt.
+ Kết hợp sử dụng nhiều kiểu câu cho linh
hoạt.

+ Phối hợp nhiều loại kiến thức để choVB t/m
đợc soi rọi từ nhiều mặt.
+ Tùy từng trờng hợp cụ thể có thể bày tỏ
những tình cảm khác nhau: kính yêu đối với
các lãnh tụ, danh nhân...tự hào trớc những
danh thắng ....
2- Luyện tập
a- Văn bản 1
Câu 1: Luận điểm khái quát
Các câu sau: triển khai cụ thể, làm sáng tỏ ( đa
ra những chi tiết cụ thể, sinh động)
b- Văn bản 2
Bài thuyết minh về Hồ Ba Bể sống động hơn
khi tác giả những sự tích những truyền thuyết
giúp ngời đọc nh trở về với quá khứ xa xa,
tiềm ẩn, thần tiên, kì ảo. Ngắm phong cảnh với
những xúc cảm nh thế tâm hồn sẽ phong phú
hơn, giàu có hơn( Sử dụng những loại kiến
thức soi dọi từ nhiều phía)
III. Luyện tập.
* Đoạn văn Miếng ngon Hà Nội - Vũ Bằng
- Sự linh hoạt trong việc sử dụng các kiểu câu:
Đơn- ghép- nghi vấn cảm thán
- Việc dùng từ ngữ giàu hình tợng.
- Sự kết hợp nhiều giác quan và liên tởng khi
quan sát.
- Cách bộc lộ trực tiếp cảm xúc khi nói về đối
tợng: trông mà thèm quá! Có ai mà đừng vào
ăn cho đợc
17

Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 62 ppct
Tựa trích diễm thi tập
Hoàng Đức Lơng
18
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1. Hiểu đợc niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lơng trong việc bảo
tồn di sản văn học của tiền nhân.
2. Có thái độ trân trọng, tự hào về những di sản vật thể và phi vật thể.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: : Em hãy nêu những yêu cầu về tính chuẩn xác và hẫp dẫn của văn bản
thuyết minh?
2. Giới thiệu bài mới: Trích diễm thi tập là tuyển tập những tác phẩm thơ văn hay, đẹp, có
giá trị. Hoàng Đức Lơng đã có ý thức trách nhiệm đối với sự tồn vong của nền thơ văn
dân tộc. Tại sao ông lại thực hiện tuyển tập ấy? Đó là nội dung bài học của chúng ta
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát)
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ

bản
Hoạt động 2
( Đọc hiểu văn bản )
- Hs đọc văn bản
(?) Theo anh/chị bài tựa đề cập tới những
vấn đề gì ?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
- Gv : Bài tựa có 2 nội dung:
+ Các nguyên nhân khiến cho văn thơ thơ
trớc thế kỉ XV không đợc lu truyền rộng
rãi
+ Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của
Hoàng Đức Lơng đối với nền thơ ca dân
I. Tiểu dẫn
- Tựa( tự) lời nói đầu cho một tác phẩm có
vai trò nêu quan điểm, phơng pháp biên sọan,
mục đích mà soạn giả hớng tới
- Trích diễm thi tập là tuyển tập những bài
thơ văn hay của các nhà thơ từ thời Trần đến
thời Lê do Hoàng Đức Lơng TK XV biên
soạn.( 1497)
- Hoàng Đức Lơng ngời Hng Yên trú quán Gia
Lâm Hà Nội, đậu Tiến sĩ năm 1478.
- TK XV, sau khi chiến thắng quân Minh xâm
lợc, nhiều nhà văn hoá nớc ta đã tiến hành su
tầm văn thơ của trí thức VN từ các thời kì trớc.
II- Đọc hiểu văn bản
1- Các nguyên nhân khiến thơ ca tr ớc thế kỉ
XV bị thất truyền

- Có 4 nguyên nhân:
+ Thơ văn là món ăn tinh thần cao quý. Chỉ có
19
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
tộc
(?) Theo HĐL, có những nguyên nhân nào
khiến sáng tác thơ văn của ngời xa không
đợc lu truyền đầy đủ cho đời sau?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở( Khách quan? Chủ quan? )
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Anh/chị có nhận xét gì về nghệ thuật
lập luận của Hoàng Đức Lơng khi đề cập
đến những nguyên nhân trên?
(?) ở nguyên nhân đầu khi nói đến cái hay
cái đẹp của văn chơng, tác giả đã miêu tả
nh thế nào ?
- Hs độc lập trả lời
- Gv dùng dẫn chứng để phân tích cái hay
cái khó của văn chơng: Truyện Kiều của
ND có nhiều câu thơ hay nhng không dễ
hiểu nếu thiếu hiểu biết nh : Thâm
nghiêm kín cổng cao tờng/ cạn dòng lá
thắm, dứt đờng chim xanh
(?) Ngoài những nguyên nhân trên, việc
thất truyền thơ văn còn do những nguyên
nhân nào?

(?) Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của
Hoàng Đức Lơng đối với di sản văn hóa
dân tộc đợc thể hiện nh thế nào?
(?) Điều gì đã thôi thúc tác giả gắng công
su tầm?
(?) Anh/chị có suy nghĩ gì về công việc
của HĐL, ý nghĩa của côg việc đó ? Trớc
Trích diễm thi tập đã có ý kiến nào nói
về văn hiến dân tộc?( Bình Ngô đại cáo)
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
thi nhân là có thể xem mà biết đợc sắc đẹp, cái
hay của thơ văn.
+ Những quan trờng, sĩ tử là kẻ biết chữ nghĩa
là bận việc quan, học hành thi cử.
+ Công việc biên soạn vất vả và phải có tài
năng.
+ Muốn xuất bản phải đợc lệnh của vua.
- Cách lập luận rất rõ ràng, trớc mỗi nguyên
nhân đều có sự phân tích khúc triết:
Ví dụ ở nguyên nhân 1: Dùng lối ví von so
sánh văn chơng với những của ngon vật lạ.
Nhấn mạnh đến giá trị đặc biệt của văn chơng
sắc đẹp ngoài sắc đẹp, vị ngon ngoài vị
ngon
- Cách lập luận sâu sắc sinh động với những
câu văn linh hoạt; kết hợp với những câu
khẳng định trực tiếp với những câu khẳng định

gián tiếp bắng những câu hỏi tu từ
=> Do thời gian., hoàn cảnh thời đại, chiến
tranh tàn phá
Dẫn chứng : Đời Trần 1371 quân Chiêm
Thành có lần đánh phá Thăng Long, đốt phá
và cớp đi rất nhiều sách vở. Năm 1407, khi cớp
nớc ta, Minh thành tổ đã chỉ đạo quân lính
phải đốt phá, cớp đi tất cả những chứng tích
văn hóa nh văn bia, sách vở
2- Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của
Hoàng Đức L ơng đối với di sản văn hóa dân
tộc
- Biểu hiện :
+ Đau xót trớc tình trạng thơ ca dân tộc bị thất
truyền ( dẫn chứng )
+ Gắng sức thu lợm những bài thơ còn sót lại
để ngời đời sau không còn phụ thuộc vào thơ
ca Trung Quốc
=> Biểu hiện niềm tự hào về dân tộc về nền
văn hóa văn hiến của dân tộc quốc gia . Biểu
20
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
mở
- Gv nhận xét tổng hợp
Hoạt động 3
( Củng cố, hớng dẫn, dặn dò)
(?) Qua bài học, anh/chị rút ra cho mình
điều gì?
- Hs trả lời cá nhân
- Hs đọc ghi nhớ sgk

- Gv khái quát : * Bằng một nghệ thuật
lậph luận chặt chẽ, lời lẽ thiết tha, Trích
diễm thi tập thể hiện niềm tự hào, sự trân
trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học
dân tộc.
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài:
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
hiện một xu thế chung những năm cuối thế kỉ
XV: khi ý thức dân tộc đang lên cao, giặc
Minh song song với quá trình xâm lợc nớc ta,
chúng còn muốn đồng hóa ta về mọi mặt trong
đó có văn hóa . Sau chiến tranh trong vô vàn
công việc khôi phục đất nớc, công việc su tầm
văn học là một việc làm có ý nghĩa quan trọng
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết số 63 PPCT. Bài đọc thêm
Hiền tài là nguyên khí quốc gia
Thân Nhân Trung
A. Kết quả cần đạt
1. Hiểu đợc vai trò và tầm quan trọng của hiền tài đối với đất nớc.
21
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
2. Có thái độ trân trọng, tự hào về những nhân tài của quốc gia đồng thời học tập rèn luyện
để trở thành nhân tài dựng xây đất nớc.
B. Phơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV, thiết kế bài học
C. Phơng pháp thực hiện.
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với

các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình bài học .
1.Kiểm tra bài cũ: Em hãy phân tích tầm quan trọng của Trích diễm thi tập đối với sự lu
truyền văn học dân tộc?
2. Giới thiệu bài mới: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia nguyên khí thịnh thì thế nớc
mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nớc yếu, rồi xuống thấp. Đó là nhận định rất có
giá trị của Thân Nhân Trung. Vậy thực sự hiền tài có là nguyên khí quốc gia hay không,
chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Hớng dẫn đọc thêm
I. Nội dung chính.
1. Về nội dung:
- Khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia: có quan hệ sống còn đối với sự
thịnh suy của đất nớc.
- Khắc bia tiến sĩ là việc làm khích lệ nhân tài không những có ý nghiã lớn với đơng thời mà
còn có ý nghĩa lâu dài với hậu thế.
- Thấy đợc chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tông. Từ đó có thể rút ra những
bài học lịch sử quý báu.
2. Về nghệ thuật:
- Kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc triết, giàu sức thuyết phục.
II. Hớng dẫn HS tự học.
1. Trớc hết bài kí khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc gia.
- Mệnh đề: Hiền tài là nguyên khí quốc gia: ngời tài cao, học rộng là khí chất ban đầu là
nên sự sống còn và phát triển của đất nớc, của xã hội. Hiền tài có mối quan hệ lớn đến sự
thịnh suy của đất nớc.
- Nhà nớc đã từng trọng đãi hiền tài, làm đến mức cao nhất để khích lệ nhân tài: đề cao danh
tiếng, phong chức tớc, cấp bậc, ghi tên bảng vàng, ban yến tiệc,
- Những việc đã làm cha xứng với vai trò, vị trí của hiền tài, vì vậy cần khắc bia tiến sĩ để lu
danh sử sách.
2. ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.
- Khuyến khích nhân tài khiến cho kẻ sĩ trông vào mà phấn chấn hâm mộ, rèn luyện danh

tiết, gắng sức giúp vua.
- Noi gơng hièn tài ngăn ngừa điều ác, kẻ ác lấy đó làm răn, ngời thiện theo đó mà gắng.
- Làm cho đất nớc hng thịnh, bền vững dài lâu dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tơng lai, vừa để rèn
giũa danh tiếng cho sĩ phu, vừa để củng cố mệnh mạch cho nhà nớc.
3. Bài học lịch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến sĩ.
- Thời nào thì hiền tài cũng là nguyên khí quốc gia, phải biết quý trọng.
- Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với sự thịnh suy của đất nớc.
- Thấm nhuần quan điểm của nhà nớc ta: giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài.
4. Lập sơ đồ kết cấu bài văn bia của Thân Nhân Trung.
22
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
Vai trò quan trọng của hiền tài
Khuyến khích hiền tài
Việc đã làm Việc tiếp tục làm
ý nghiã, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ
- Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị viết bài làm văn số 5, soạn bài Khái quát lịch sử tiếng
Việt
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 66 ppct
Khái quát lịch sử tiếng việt
23
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
1.Nắm đợc tri thức về nguồn gốc, quan hệ họ hàng và quan hệ tiếp xúc của tiến Việt với một
số ngôn ngữ khác trong khu vực
2. Nhận thức rõ quá trình phát triển tiếng việt gắn liền lịch sử dân tộc. Có ý thức giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt

B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu lịch sử TV)
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ
bản
(?) Anh/chị hiểu thế nào là tiếng Việt?
Tiếng Việt phát triển qua mấy giai đoạn?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
(?) Theo Anh/chị, tiếng Việt có lịch sử
phát triển nh thế nào? căn cứ vào đâu?
- Gv dùng một số dẫn chứng chứng minh
quan hệ dòng họ của tiếng Việt với một số
tiếng nh Mờng, Khơme( Đối chiếu TV với
tiếng Mờng có thể tìm thấy sự tơng ứng về
ngữ âm, ngữ nghĩa của nhiều từ: Ngày
ngài; Ma- mơ; Trong- tlong
(?) Trong lịch sử, tiếng Việt đã tiếp xúc
với những ngôn ngữ nào ? Trong quá trình
tiếp xúc đó, tiếng Việt đã phát triển nh thế

nào?
(?) Tiếng Việt đã làm gì để bảo tồn khi
tiếp xúc với tiếng Hán?
I. Lịch sử phát triển tiếng việt
- Tiếng Việt là tiếng nói của dân tộc Việt, là
ngôn ngữ chung của các dân tộc anh em trên
đất nớc Việt
- Lịch sử tiếng Việt phát triển qua 5 giai đoạn
1. Trong thời kì dựng n ớc
- Nguồn gốc và tiến trình phát triển tiếng Việt
gắn liền tiến trình phát triển của dân tộc Việt-
cộng đồng ngời đã có đóng góp to lớn vào
công cuộc kiến tạo nền văn minh lúa nớc trên
địa bàn ĐNA tiền sử.
- Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa thuộc họ
ngôn ngữ Nam á . Nguồn gốc và tiến trình
phát triển của tiếng Việt gắn liền với nguồn
gốc và tiến trình phát triển của dân tộc Việt
- Tiếng Việt thuộc dòng Môn-Khơ me
- Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với tiếng M-
ờng, Khơ me, Bana, Ca tu
24
Giáo án Ngữ văn 10 Trần Nam Chung
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi
mở
- Gv nhận xét tổng hợp
(?) Trong thời kỳ Pháp thuộc và sau cách

mạng tháng 8 đến nay, tiếng Việt đã phát
triển ra sao?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát
2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống
Bắc thuộc.
- Tiếng Việt chủ yếu có quan hệ tiếp xúc với
tiếng Hán
- Tiếng Việt bị chèn ép nặng nề, nhng cũng là
thời kì tiếng Việt đấu trranh để bảo tồn tiếng
nói của dân tộc:
+ Việt hóa tiếng Hán theo hớng vay mợn
ví dụ: * Vay mợn về ngữ âm( cách đọc âm
Hán Việt)
* Rút gọn, đảo vị trí các yếu tố, đảo
nghĩa
* Sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng Việt
* Dùng một yếu tố Hán để tạo ra từ ghép
của tiếng Việt
+ Thời kì Bắc thuộc, tiếng Việt đã phát triển
mạnh mẽ nhờ những cách thức vay mợn theo
hớng Việt hóa
3. Tiếng Việt d ới thời kì độc lập tự chủ .
- Tiếng Việt vẫn tiếp tục phát triển, ngày càng
thêm phong phú,tinh tế và uyển chuyển
- Cùng với chữ Hán là sự hình thành và phát
triển chữ Nôm chữ Nôm ra đời trên cơ sở
của chữ Hán.
4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc.
- Mặc dù vẫn bị chèn ép nhng do sự xuất hiện

của văn xuôi tiếng Việt hiện đại( chữ quốc
ngữ) nên tiếng Việt thời kì này vẫn tiếp tục
phát triển mạnh mẽ:
+ Rành mạch hơn nhờ chữ quốc ngữ
+ Phong phú uyển chuyển hơn nhờ sự phát
triển của thơ mới, văn xuôi lãng mạn, văn xuôi
hiện thực
+ Từ ngữ mới, thuật ngữ mới xuất hiện
+ Tỏ rõ tính năng động và tiềm năng phát triển
dồi dào ( sáng tác thơ văn tuyên truyền cách
mạng, ngoại giao, giáo dục, phổ biến khoa
học)
4. Tiếng Việt từ sau cách mạng tháng 8 đến
nay
- Phát triển mạnh mẽ hơn nhờ công cuộc xây
dựng hệ thống thuật ngữ khoa học và việc
chuẩn hóa tiếng Việt:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×