Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

dinh dưỡng không hợp lý ảnh hưởng thế nào tới sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 53 trang )

Môn: Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm
Dinh dưỡng không hợp lý ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe ?
Thành viên nhóm 1:
1.
1.Nguyễn Thị Linh 2012 3253
2.
2. Nguyễn Thị Hợp 20123148
3.
3. Lại Minh Kiên 20123217
4.
4. Trần Thị Diễm 20122948
TỔNG QUAN VỀ DINH DƯỠNG
CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG
DINH DƯỠNG VỚI SỨC KHỎE
Tổng quan về dinh dưỡng
Dinh dưỡng là gì?
Thành phần dinh dưỡng bao gồm những
gì?


 !"#$%&''()*
+,-".&'(/
+'012"3(41567'$86
9
1. KHÁI NIỆM
1.Dinh dưỡng đa lượng cung cấp năng lượng: glucid, lipid, protein
2. Dinh dưỡng vi lượng : vitamin, chất khoáng vi lượng
3.Dinh dưỡng đa lượng không cung cấp năng lượng : chất khoáng đa lượng,
nước và điện giải
:5);
Dinh dưỡng


Dinh dưỡng không
hợp lý
Dinh dưỡng hợp lý
Chế độ
Dinh
dưỡng
hợp lý
Ăn
theo
nhu
cầu
dd
sinh
lý của
cơ thể
Giảm
chất
béo
động
vật,
tăng
chất
béo
thực
vật
Hạn
chế
rượu
bia,thu
ốc lá

Đảm
bảo vệ
sinh
ATTP
Tránh
tiêu thụ
nhiều
đường,
hạn
chế
muối
Ăn
nhiều
loại
thực
phẩm
khác
nhau
đb là
rau củ
quả
Tăng cường
thể dục thể
thao
Chế độ dinh dưỡng không hợp lý
Không đầy đủ khi tiêu thụ ít hơn nhu cầu
Trong trường hợp này, cơ thể sẽ lấy nguyên liệu từ kho dự trữ để nuôi dưỡng và tái tạo tế bào. Kho
sẽ vơi dần nếu không được bổ sung<
Quá mức khi cung cấp nhiều hơn nhu cầu, sẽ tạo ra tình trạng dư thừa
Ảnh Hưởng Nghiêm Trọng Ngay Từ

Thời Kì Bào Thai
DINH DƯỠNG KHÔNG HỢP LÝ
=''>?5
,;'(?".@,
A"3!
B$#&''($
%&')C










Thiếu dinh dưỡng đặc hiệu và chậm tăng trưởng

Bệnh thiếu dinh dưỡng đặc hiệu là bệnh mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một thành phần dinh dưỡng nào đó.

một số bệnh thiếu dinh dưỡng đặc hiệu thường gặp như: thiếu vitamin, bướu cổ, khô mắt, kwashiorkor,…
THIẾU DINH DƯỠNG
ĐẶC HiỆU
Các chất dinh dưỡng thuộc nhóm loại I và II
Loại I Loại II
chất khoáng
sắt, đồng , calci, mangan, selen,iod
vitamin

Thiamin, riboflavin, colabamin,
Acid folic, pyridoxin, acid ascorbic,
Vitamin A, retinol, tocopherol
Vitamin E, vitamin D, vitamin K
Biểu hiện lâm sàng đặc hiệu
các acid amin cần thiết
nitrogen
sulfua
nước
natri, kali
magie
kẽm
phospho
Chậm tăng trưởng
Sự khác nhau giữa các đáp ứng
loại I
?@DD
Tăng trưởng tiếp tục ở thời kỳ đầu ảnh hưởng ngay đến tăng trưởng
Xuất hiện triệu chứng lâm sàng đặc hiệu Không có biểu hiện lâm sàng đặc hiệu
Đậm độ trong các mô giảm Đậm độ ở các mô đc duy trì
Dự trữ cơ thể còn
ảnh hưởng các enzym đặc hiệu ảnh hưởng chung đến chuyển hóa
Thường không chán ăn Thường chán ăn
Đậm độ trong các mô độc lập với các chất dd loại 1 khác
Đậm độ trong các mô đc duy trì ở các tình trạng chuyển hóa khác nhau
Đậm độ trong các mô phụ thuộc vào các chất dd khác ở nhóm II
Đậm độ trong các mô có thể thay đổi với tình trạng chuyển hóa
Nguồn trong thực phẩm rất thay đổi
Chuẩn đoán dựa vào các test hóa sinh
Tỷ lệ trong thực phẩm không quá thay đổi

Không gây các rối loạn hóa sinh
Tính bất thường về các chỉ tiêu nhân chắc chỉ xuất hiện ở các giai đoạn muộn Chuẩn đoán bằng chỉ tiêu nhân trắc
THIẾU DINH DƯỠNG LOẠI I

Cơ thể tiếp tục tăng trưởng, sử dụng các nguồn dự trữ và giảm bớt các chức phận phụ thuộc vào chất dinh dưỡng này cho
đến 1 lúc nào đó bộc lộ ra các triệu chứng đặc hiệu của sự thiếu đó

Bao gồm các chất dinh dưỡng cần thiết cho các chức phận chuyển hóa đặc hiệu trong cơ thể hơn là chuyển hóa chung.

Khi thiếu cơ thể tiếp tục tăng trưởng bình thường, các nguồn dự trữ bị sử dụng dần, đậm độ của các chất dd này trong các
mô giảm đến khi xuất hiện bệnh lý đặc hiệu.
sự tăng trưởng bị ảnh hưởng sau khi bị bệnh
Thiếu sắt thiếu máu

thiếu thiamin beri beri
Thiếu niacin pellagra
thiếu vitamin C scorbut
thiếu vitamin A khô mắt
thiếu iod bướu cổ
THIẾU DINH DƯỠNG LOẠI II

Chậm tăng trưởng, còi cọc thường được mô tả là thiếu ăn hoặc thiếu protein năng lượng nhưng không chỉ ra đc nguyên nhân nào
khác có vai trò

Khi thiếu dd loại II cơ thể ngừng tăng trưởng, giảm bài xuất tối đa các chất dd liên quan để duy trì nồng độ của chúng trong các
mô. Đến 1 lúc nào đó các mô bị phân hủy giải phóng chất dd cần thiết này cho cơ thể

Là chất dd “ bạn đồng hành” tức khi thiếu thì thiếu nhiều chất cùng lúc

Thường kèm theo hiện tượng chán ăn

×