Bộ Giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Ngoại thơng
Khoa Kinh tế Ngoại thơng
========
Khoá luận tốt nghiệp
Đề tài
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh Quốc
của các doanh nghiệp Việt Nam
Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Văn Hồng
Sinh viên thực hiện : Đào Thị Mai Hơng
Lớp : Trung 2 - K38F - ĐHNT
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
Hà Nội năm 2003
Lờ i cám ơn
-----=o0o=-----
Em xin cám ơn các thầy giáo, cô giáo tr ờng Đại học Ngoại th-
ơng - những ngời đã trực tiếp truyền đạt những kiến thức quý báu
trong suốt bốn năm học qua. Em cũng xin cám ơn Khoa Kinh tế ngoại
thơng - trờng Đại học Ngoại thơng đã tạo điều kiện cho em hoàn
thành tốt khoá luận tốt nghiệp. Và đặc biệt, em chân thành cám ơn
thầy giáo - tiến sĩ Nguyễn Văn Hồng vì sự hớng dẫn tận tình của thầy
từ lúc hình thành ý tởng cho đến lúc em hoàn thành bài khoá luận
tốt nghiệp này.
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
2
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
Mục lục
Lời nói đầu
Chơng 1: Thị trờng Anh..............................................................................1
I. Một số nét về đất nớc Anh.......................................................................1
1. Điều kiện tự nhiên - Lịch sử - Con ngời..............................................................1
1.1: Điều kiện tự nhiên................................................................................................1
1.2: Sơ lợc lịch sử .......................................................................................................1
1.3: Con ngời...............................................................................................................2
2. Chính trị và xã hội................................................................................................2
2.1: Chính trị...............................................................................................................2
2.1.1: Bộ máy chính quyền.........................................................................................2
2.1.2: Hệ thống luật pháp............................................................................................3
2.2. Xã hội...................................................................................................................4
2.2.1. Gia đình.............................................................................................................4
2.2.2. Tầng lớp xã hội..................................................................................................4
2.2.3: Giới tính............................................................................................................5
2.2.4. Chủng tộc..........................................................................................................5
2.2.5. Tôn giáo............................................................................................................6
3. Văn hóa và lối sống...............................................................................................6
II. Khái quát kinh tế Vơng quốc Anh........................................................6
1. Khái quát chung về trình độ phát triển kinh tế.................................................6
1.1: Sơ lợc lịch sử phát triển kinh tế............................................................................6
1.2. Đánh giá tình hình kinh tế Anh trong những năm gần đây.................................8
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
3
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
2. Cơ cấu các ngành kinh tế chủ yếu.......................................................................12
2.1: Ngành công nghiệp..............................................................................................13
2.2: Ngành nông nghiệp .............................................................................................14
2.3: Ngành dịch vụ......................................................................................................14
III. Đặc điểm thị trờng Anh............................................................................15
1. Hệ thống phân phối...............................................................................................15
1.1. Hệ thống bán buôn...............................................................................................15
1.2. Hệ thống bán lẻ....................................................................................................17
2. Hệ thống dịch vụ...................................................................................................18
3. Đặc điểm thị trờng Anh........................................................................................20
3.1: Mức thu nhập và sức mua....................................................................................20
3.2. Tập quán và thị hiều tiêu dùng.............................................................................21
3.3. Những thay đổi về mặt xã hội có ảnh hởng tới tiêu dùng cá nhân......................22
3.3.1. Tuổi thọ.............................................................................................................22
3.3.2. Cơ cấu gia đình..................................................................................................23
3.3.3: Trách nhiệm xã hội...........................................................................................23
4. Tập quán kinh doanh............................................................................................24
4.1. Thiết lập quan hệ trực tiếp....................................................................................24
4.2. Thông tin liên lạc.................................................................................................25
IV. Ngoại thơng nớc Anh................................................................................26
1. Chính sách phát triển thơng mại quốc tế của Anh............................................26
2. Những đối tác thơng mại chiến lợc của Anh.......................................................27
3. Tình hình xuất nhập khẩu của Anh trong những năm gần đây......................28
3.1. Tình hình xuất khẩu.............................................................................................28
3.1.1. Cơ cấu hàng xuất khẩu .....................................................................................29
3.1.2. Cơ cấu thị trờng xuất khẩu................................................................................29
3.2. Tình hình nhập khẩu.............................................................................................29
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
4
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
3.2.1. Cơ cấu hàng nhập khẩu.....................................................................................30
3.2.2. Cơ cấu thị trờng nhập khẩu...............................................................................30
Chơng 2: Triển vọng xuất khẩu vào thị trờng Anh của
các doanh nghiệp Việt Nam.............................................................31
I. Thị trờng Anh đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
.....................................................................................................................................31
1. Vai trò của thị trờng Anh trong hoạt động ngoại thơng của Việt Nam...........31
2. Những chế định và đòi hỏi của thị trờng Anh Quốc..........................................33
2.1: Tiêu chuẩn hóa.....................................................................................................34
2.2. Sức khoẻ...............................................................................................................35
2.2.1. Ký hiệu CE đối với sản phẩm công nghiệp.......................................................35
2.2.2. Hệ thống HACCP đối với thực phẩm chế biến.................................................35
2.2.3. Tiêu chuẩn hàng nông sản - GAP.....................................................................36
2.3. Môi trờng..............................................................................................................37
3. Chế độ u đãi phổ cập - GSP.................................................................................37
II. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt
Nam.............................................................................................................................39
1. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam theo một số
lý thuyết về lợi ích ngoại thơng................................................................................39
1.1. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo..................................................39
1.2. Lý thuyết về tỷ lệ yếu tố của Heckscher - Ohlin.................................................41
2. Vài nét về cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Anh trong những năm
gần đây.......................................................................................................................43
3. Tiềm năng xuất khẩu sang thị trờng Anh của hàng hoá Việt Nam.................46
3.1. Nhóm hàng chế biến chính..................................................................................47
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
5
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
3.1.1. Sản phẩm giày dép............................................................................................47
3.1.2. Sản phẩm dệt may.............................................................................................49
3.1.3. Sản phẩm gỗ......................................................................................................52
3.1.4. Sản phẩm gốm sứ..............................................................................................53
3.2. Nhóm nông lâm thuỷ sản chính...........................................................................54
III. Quan hệ thơng mại song phơng Việt Nam - Anh Quốc..............59
1. Tiến trình hợp tác thơng mại Việt Nam - Anh Quốc.........................................59
2. Tình hình ngoại thơng Việt Nam - Anh Quốc trong những năm gần đây......61
2.1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Anh......................................................62
2.2. Tình hình xuất khẩu của Anh vào Việt Nam.......................................................64
2.2.1. Kim ngạch và tốc độ tăng trởng........................................................................64
2.2.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu......................................................................................65
3. Những tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt Nam - Anh Quốc.......................66
Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp
Việt Nam xuất khẩu sang Anh.......................................................71
I. Triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam - Anh Quốc
.....................................................................................................................................69
II. Dự báo xuất khẩu của Việt Nam sang Anh trong thời gian tới
.....................................................................................................................................71
III. Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu
sang Anh.................................................................................................................75
1. Giải pháp về phía nhà nớc....................................................................................76
1.1. Những chính sách chung......................................................................................76
1.2. Về quan hệ song phơng........................................................................................76
1.3. Về hỗ trợ xúc tiến thơng mại...............................................................................77
1.4.Về hỗ trợ tài chính.................................................................................................79
2. Giải pháp đối với các doanh nghiệp....................................................................80
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
6
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
2.1. Tìm hiểu thị trờng................................................................................................80
2.2. Tạo nguồn hàng....................................................................................................81
2.3. Lựa chọn kênh phân phối.....................................................................................81
2.4. Tiến hành giao dịch..............................................................................................83
3. Giải pháp đối với ngành hàng..............................................................................84
Kết luận
Phụ lục
Tài liệu tham khảo
Lời nói đầu
Vơng quốc Anh có diện tích 244.046 km
2
, dân số 60,2 triệu ngời (năm 2002),
GDP năm 2002 là 1.491 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm là 24.500
USD/ngời/năm (năm 2002). Anh Quốc là một trong bảy quốc gia công nghiệp hàng
đầu thế giới (nhóm G7) và là một trong 15 nớc thành viên của Liên minh châu Âu
(EU). Trong EU, Anh là một trong ba nền kinh tế chủ đạo, có vai trò quan trọng đối
với nền kinh tế của toàn khối.
Vơng quốc Anh lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ 1/9/1973. Tuy nhiên
quan hệ thơng mại giữa hai nớc mới chỉ thực sự khởi sắc từ những năm đầu thập kỷ 90
của thế kỷ XX. Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Anh Quốc tăng liên tục
từ con số khiêm tốn là 13,5 triệu GBP năm 1991 đến 612,93 triệu GPB (năm 2002).
Cán cân thơng mại giữa hai nớc thờng nghiêng về phía Việt Nam. Từ năm 1991 Việt
Nam liên tục xuất siêu sang Anh. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang Anh đạt 532 triệu GBP.
Anh có nhu cầu lớn về những mặt hàng mà Việt Nam có u thế bao gồm nông
lâm thuỷ sản, dệt may, da giày, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp. Bên cạnh đó, Anh
còn là một thành viên của EU - một đối tác thơng mại đã dành cho Việt Nam nhiều u
đãi. Bản thân mối quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Anh Quốc đã có
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
7
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
những tiến triển rất tốt đẹp. Đây là những điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp
xuất khẩu Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng Anh.
Tuy nhiên, trên thực tế các doanh nghiệp Việt Nam cha khai thác đợc hết
những điều kiện này. Hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam chỉ đáp ứng đợc một phần rất
nhỏ những nhu cầu trên của thị trờng Anh. Cơ cấu hàng xuất khẩu nhìn chung ít có sự
thay đổi trong nhiều năm. Chủ yếu chỉ tập trung vào hai mặt hàng chính là giày dép
và may mặc. Bên cạnh đó, hình thức xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang
thị trờng Anh chủ yếu là gia công và xuất khẩu gián tiếp nên giá trị thu về là không
đáng kể. Có thể nói, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Anh sẽ còn tăng lên rất
nhiều. Anh còn là một thị trờng đầy tiềm năng mà các doanh nghiệp Việt Nam cha
khai thác hết.
Với lý do trên, đề tài "Triển vọng xuất khẩu vào thị trờng Anh Quốc của các
doanh nghiệp Việt Nam" sẽ nghiên cứu những nét cơ bản về nền kinh tế Anh, nghiên
cứu thị trờng Anh, thực trạng quan hệ thơng mại giữa hai nớc trong thời gian qua. Từ
đó đánh giá những triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh và giải pháp để thúc đẩy
xuất khẩu sang thị trờng này.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của bài viết này bao gồm ba ch-
ơng nh sau:
*Chơng 1: Thị trờng Anh.
*Chơng 2: Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh của các doanh nghiệp
Việt Nam.
*Chơng 3: Giải pháp thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang
Anh
Bài viết đợc nghiên cứu dựa vào phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, có kết hợp với phơng pháp so sánh, phân tích, tổng
hợp, thống kê.
Do những hạn chế về thời gian nghiên cứu và tài liệu thu thập, bài viết này khó
tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Ngời viết kính mong nhận đợc sự thông
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
8
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
cảm và chỉ dẫn của các thầy cô giáo ở trờng cũng nh những ý kiến đóng góp của độc
giả.
Chơng 1
Thị trờng Anh
I. Một số nét về đất nớc Anh
1. Điều kiện tự nhiên - Lịch sử - Con ngời:
1.1. Điều kiện tự nhiên:
Vơng quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ailen (gọi tắt là Vơng quốc Anh hay nớc
Anh) là một quốc đảo thuộc quần đảo Britain và bán đảo Ailen. Vơng quốc Anh nằm
ở phía tây bắc Châu Âu, giáp với Cộng hoà Ailen, biển Bắc, biển Manche, eo Saint
George và Đại Tây Dơng.
Với diện tích tự nhiên là 244.046 km
2
, phần lớn lãnh thổ Anh quốc có địa hình
khá bằng phẳng. Chỉ có một số vùng, đặc biệt là Scotland và xứ Wales, có nhiều đồi
núi. Nớc Anh có đờng bờ biển không đồng đều, tạo ra nhiều hải cảng có giá trị kinh
tế.
Nớc Anh nằm trong vành đai ôn đới, đợc hởng khí hậu hải dơng, ấm do có
dòng hải lu nóng Gulf bao quanh toàn bộ quần đảo; nhiệt độ trung bình tháng giêng là
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
9
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
4,5
0
C, tháng bảy là 18
0
C; lợng ma trung bình hàng năm là 600mm, đất đai rất màu
mỡ, phì nhiêu.
1.2: Sơ lợc lịch sử Vơng quốc Anh
Vơng quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ailen là một nhà nớc nhất thể và tập trung.
Anh là khu vực lãnh thổ lớn nhất của Vơng quốc. Anh đã ra đời cách đây hơn 1000
năm, lâu hơn nhiều so với bất kỳ một quốc gia nào ở châu Âu. Đến thế kỷ thứ 16, xứ
Wales sáp nhập vào hệ thống chính quyền và luật pháp của Anh. Vào thế kỷ thứ 17,
khi vơng quốc cổ Scotland và Anh hợp nhất dới triều vua James đệ nhất thì Vơng
quốc Anh mới chính thức ra đời với t cách là một thực thể chính trị. Năm 1801, sau
hai thế kỷ nằm dới sự thống trị của Anh, Ailen đã giải tán quốc hội của mình và chính
thức trở thành một phần của Vơng quốc Anh. Năm 1921, Ailen chỉ giành đợc độc lập
ở miền Nam còn miền Bắc vẫn thuộc Vơng quốc Anh.
Vì vậy, Vơng quốc Anh ngày nay bao gồm bốn khu vực lãnh thổ là Anh,
Scotland, xứ Wales và Bắc Ailen.
1.3: Con ngời:
Dân số Vơng quốc Anh năm 2002 là 60,2 triệu ngời với mật độ dân số là 247
ngời/km
2
, là một trong những quốc gia có mật độ dân số cao ở châu Âu. Mức độ tăng
dân số ở Anh ổn định ở khoảng 0,4%/ năm. Khoảng 85% dân số sống ở thành thị.
Một số thành phố lớn của Anh có số dân đông nh: thủ đô London có khoảng 7 triệu
dân, tiếp đến là thành phố Birmingham với số dân khoảng 1,1 triệu ngời, thành phố
Liverpool khoảng 600 ngàn ngời, Manchester khoảng 500 ngàn ngời. Tuy nhiên,
những ngời dân thành phố ở Anh đều có xu hớng muốn sống ở những vùng ngoại ô.
Tiếng Anh là ngôn ngữ chính của ngời Anh, ngoài ra nhiều ngời Celtic ở xứ
Wales, Bắc Ailen và Scotland còn nói tiếng Galic với nhau. Vơng quốc Anh là một
quốc gia đa dạng với nhiều dân tộc bao gồm dân nhập c từ nhiều vùng trên thế giới.
Vì vậy, ngoài tiếng Anh và tiếng Galic, nớc Anh còn có nhiều ngôn ngữ của những
dân tộc khác nhau.
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
10
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
2. Chính trị và xã hội
2.1: Chính trị:
2.1.1: Bộ máy chính quyền:
Vơng quốc Anh là một quốc gia theo chế độ quân chủ lập hiến. Đứng đầu Nhà
nớc là vua, nhng vua chỉ có vai trò tợng trng. Vua hiện nay của Vơng quốc Anh là Nữ
hoàng Elizabeth II, lên ngôi năm 1953. Quyền lập pháp thuộc về vua và Quốc hội
gồm hai viện: Viện Nguyên lão (Thợng nghị viện) gồm các nhà quý tộc tham gia theo
chế độ cha truyền con nối và theo chức tớc do vua phong; Viện dân biểu (Hạ nghị
viện) gồm 650 nghị sĩ do dân bầu, nhiệm kỳ 5 năm. Quyền hành pháp trên danh nghĩa
thuộc về nhà vua nhng thực tế nằm trong tay Chính phủ. Ngời đứng đầu Chính phủ là
Thủ tớng. Thủ tớng là thủ lĩnh của đảng chiếm đa số ghế trong Hạ nghị viện. Thủ t-
ớng đơng nhiệm của Vơng quốc Anh là ông Tony Blair, thủ lĩnh của Công đảng, lên
cầm quyền từ năm 1997.
2.1.2: Hệ thống luật pháp:
a) Hệ thống luật pháp của Anh và xứ Wales:
Hệ thống luật pháp của Anh và xứ Wales là một hệ thống riêng biệt với
Scotland và Bắc Ailen. Hệ thống này bao gồm hai bộ phận cấu thành cơ bản là hệ
thống luật của Quốc hội hay còn gọi là hệ thống luật thành văn (Statute Law) và hệ
thống luật án lệ hay còn gọi là Thông luật (Common Law). Thông luật đợc hình thành
từ thời Anglo - Saxon cách đây khoảng 1000 năm. Đây là hệ thống luật dựa trên
những phán quyết và án lệ đã có trong quá khứ mà không có văn bản luật cụ thể. Còn
hệ thống luật Quốc hội đợc ban hành thành văn bản từ thế kỷ thứ 13, theo đó những
phán quyết phải đợc thi hành theo đúng nh văn bản luật đã quy định. Ngày nay, ở Anh
và xứ Wales, luật hình sự nằm trong hệ thống luật của Quốc hội trong khi phần lớn
luật dân sự vẫn phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống luật án lệ.
Luật Cộng đồng châu Âu cũng đợc áp dụng bởi Anh là một quốc gia thành viên
của Liên minh châu Âu và luật này đợc áp dụng u tiên so với luật quốc gia.
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
11
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
b) Hệ thống luật của Scotland và Bắc Ailen:
Hệ thống luật của Scotland chịu nhiều ảnh hởng của luật La mã giống nh nhiều
hệ thống luật ở châu Âu lục địa. Hệ thống toà án bao gồm Toà Hình sự địa phơng và
Toà Đại hình. Toà Đại hình gồm Tòa sơ thẩm và Toà phúc thẩm. Những vụ án dân sự
và hình sự nhỏ sẽ đợc xét xử ở Toà án hình sự địa phơng, những vụ án nghiêm trọng
hơn đợc xét xử ở Toà đại hình.
2.2: Xã hội:
Từ những năm 50 của thế kỷ XX, cơ cấu dân c của Anh bắt đầu có sự thay đổi
nhanh chóng về độ tuổi và kết cấu, điều này có ảnh hởng lớn tới y tế, giáo dục và việc
làm của ngời dân nớc này. Anh Quốc hiện là một trong những quốc gia có dân số già
nhất trên thế giới với tuổi thọ bình quân là 77,7 năm (2000). Nớc Anh cũng là quốc
gia có thứ hạng cao trên thế giới về chỉ số HDI (chỉ số phát triển con ngời). Hiện Anh
đang xếp vị trí 18 trên tổng số 173 quốc gia về HDI. Ngày nay xã hội Anh có mức độ
bình đẳng cao giữa nam và nữ. Anh đứng vị trí thứ 10 trên tổng số 146 quốc gia về chỉ
số GDI (chỉ số phát triển giới). Bên cạnh đó xã hội Anh còn rất đa dạng với nhiều
chủng tộc và tôn giáo khác nhau.
2.2.1: Gia đình:
Khác với cơ cấu gia đình ở những nớc thuộc vùng Địa Trung Hải, cơ cấu gia
đình ở Anh thờng là những hộ gia đình ít ngời còn gọi là cơ cấu gia đình hạt nhân bao
gồm một cặp vợ chồng với một hoặc hai con. Có khoảng 40% dân số Anh sống trong
các gia đình hạt nhân.
Anh là quốc gia có tỷ lệ ly hôn cao nhất ở châu Âu. 38% các cuộc hôn nhân ở
Anh kết thúc bằng thủ tục ly hôn. Hiện tợng này chủ yếu xảy ra ở những cặp vợ
chồng có thu nhập thấp hoặc kết hôn khi còn quá trẻ. Đây là một vấn đề đáng quan
tâm trong xã hội Anh hiện nay.
2.2.2: Tầng lớp xã hội:
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
12
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
ở Anh, ngời dân có nhận thức rất sâu sắc về địa vị xã hội. Xã hội Anh đợc
phân hoá làm ba tầng lớp chủ yếu là thợng lu, trung lu và tầng lớp lao động. Tầng lớp
thợng lu có hai đặc trng nổi bật là của cải và quyền lực. Tầng lớp trung lu bao gồm
những ngời trí thức, lao động trí óc nh: luật s, bác sĩ, những công chức cao cấp cho tới
nhân viên văn phòng. Số còn lại là tầng lớp lao động nghèo, làm việc vất vả và thu
nhập thấp.
2.2.3: Giới tính:
Mặc dù quan niệm của xã hội về bình đẳng giới đã có nhiều thay đổi sau
những cuộc cách mạng đòi quyền bình đẳng của phụ nữ khởi đầu từ những năm 60,
phụ nữ vẫn bị yếu thế hơn: họ giành đợc ít quyền lực và của cải hơn so với nam giới.
Tuy nhiên, tình hình ngày càng đợc cải thiện theo chiều hớng tích cực trong xã hội
Anh hiện đại. Năm 1971, có khoảng 52% phụ nữ trong độ tuổi từ 25 đến 44 tham gia
vào các hoạt động kinh tế - xã hội. Năm 1995, con số này đã tăng lên 75%. Địa vị xã
hội của phụ nữ so với nam giới cũng đợc cải thiện, họ ngày càng nắm giữ những chức
vụ quan trong trong các cơ quan nhà nớc. Năm 1979, chỉ có 19 nữ nghị sĩ trong Quốc
hội, đến năm 1997 đã tăng lên 120. Tỷ lệ phụ nữ giữ các chức vụ cao cấp trong các cơ
quan của chính phủ tăng từ 5% năm 1984 lên 13% năm 2000. Hiện nay Anh đứng thứ
10 trong 146 quốc gia về chỉ số phát triển giới.
2.2.4: Chủng tộc:
Vơng quốc Anh là một quốc gia đa dạng với nhiều dân tộc khác nhau. Ngoài
ngời Anh chiếm đa số còn có nhiều nhóm dân tộc thiểu số. Ngời Anh hầu hết là ngời
Anglo Saxon và một số nhỏ những ngời di c sang Anh từ lục địa châu Âu trong
nửa đầu thế kỷ XX. Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Anh rất đa dạng, chiếm khoảng 7%
tổng số dân, bao gồm ngời ấn Độ, ngời Pakistan, Bangladesh, dân nhập c từ các nớc
vùng Caribe, châu Phi, Trung Quốc....Cộng đồng dân tộc thiểu số ở Anh thờng sống
tập trung lại ở những khu vực khác nhau trên khắp đất nớc: ngời Caribe sống tập trung
nhiều ở London, ngòi gốc ấn tập trung nhiều ở Leicester trong khi ngời gốc Pakistan
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
13
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
lại tập trung ở miền trung đất nớc...Tuy nhiên, thủ đô London vẫn là thành phố tập
trung nhiều nhất dân tộc thiểu số với tỷ lệ 20% tổng số ngời thuộc cộng đồng dân tộc
thiểu số vào năm 1997 và sẽ tăng lên 28% vào năm 2011.
2.2.5: Tôn giáo:
Hiện nay Anh có mặt hầu hết tất cả các cộng đồng tôn giáo.Trong đó Thiên
chúa giáo chiếm phần đông, tới 50% dân số Anh. Tiếp đến là cộng đồng Hồi giáo với
khoảng 1,5 triệu ngời, phần lớn là ngời gốc Pakistan và Bangladesh, tập trung nhiều ở
London, Liverpool, Manchester, Leicester, Bradford. Các cộng đồng nhỏ hơn bao
gồm khoảng 450.000 tín đồ đạo Sikhs (một nhánh của ấn Độ giáo) chủ yếu là ngời
gốc ấn, tập trung ở London, Manchester và Birmingham; 320.000 tín đồ Hindu sống
chủ yếu ở Leicester, London, Manchester. Ngoài ra còn có đạo Phật, đạo Jana, đạo
Baha....
3. Văn hoá và lối sống:
Anh có một nền văn hoá hoàn toàn khác với các nớc châu Âu lục địa. Bất cứ ai
cũng có thể nhận ra ngời Anh chính gốc qua dáng vẻ lãnh đạm và ý thức đẳng cấp sâu
sắc. Một nhà xã hội học ở Anh đã từng nói "Sự kiêu ngạo khắc sâu trong từng giọng
nói của từng đứa trẻ Anh". Cách ăn mặc của ngời Anh cũng rất giản dị. Họ không quá
cầu kỳ về thời trang, họ mặc những gì họ muốn. Ví dụ nh tầng lớp thợng lu và tầng
lớp trung lu có xu hớng ăn mặc theo phong thái cổ điển.
Anh là một trong những nớc có di sản văn hoá và nghệ thuật lớn nhất trên thế
giới. Nguồn gốc văn hoá Anh có thể tìm thấy từ thời trung cổ. Anh còn là nớc tập
trung nhiều di sản văn hoá và tác phẩm nghệ thuật của nhiều nớc trên thế giới. Vì vậy,
có thể nói Anh là một quốc gia có nền văn hoá rất đa dạng và phong phú.
II. Khái quát kinh tế vơng quốc Anh
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
14
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
1.Khái quát chung về trình độ phát triển kinh tế:
1.1: Sơ lợc lịch sử phát triển kinh tế:
Nớc Anh chính là cái nôi của chủ nghĩa t bản. Vào thế kỷ XIX, nhờ vào cuộc
Cách mạng công nghiệp mà Anh trở thành "công xởng của thế giới". Đến năm 1848,
sản lợng công nghiệp của cả nớc bằng 45% tổng giá trị sản lợng công nghiệp của toàn
thế giới. Nớc Anh còn là "Ngời thơng nghiệp quốc tế". Năm 1870, mức chu chuyển
hàng hoá của toàn thế giới t bản là 37,5 tỷ Mác thì riêng nớc Anh và thuộc địa của
Anh chiếm 14 tỷ Mác. Với những khoản dự trữ khổng lồ, Anh còn là chủ nợ, trung
tâm cho vay của thế giới t bản. Cho nên thế kỷ XIX đợc xem là thế kỷ của nớc Anh.
Đến cuối thế kỷ XIX, xã hội loài ngời bớc vào thời đại điện khí hoá, nớc Mỹ và nhiều
nớc khác đã bứt lên và nớc Anh không còn giữ đợc vị trí trớc kia của mình.
Vào thế kỷ XX, nền kinh tế Anh trải qua nhiều biến động. Đầu tiên là những
tổn hại nặng nề do hai cuộc chiến tranh thế giới và những cuộc khủng hoảng kinh tế
với quy mô toàn cầu vào các năm 1913-1914, 1929-1933...dẫn đến u thế kinh tế của
Anh bị suy giảm trong những thập niên đầu sau chiến tranh và mức phát triển kinh tế
thua hẳn Đức, Mỹ và Pháp. Vào những năm 70, 80, trớc tình trạng lạm phát và thất
nghiệp gia tăng, nớc Anh đã đa ra chính sách tự do cực đoan trong cạnh tranh kinh tế
để chống lạm phát và thất nghiệp. Nhng trên thực tế, việc đầu t ra nớc ngoài của ngời
Anh tăng vọt đã làm cho chính sách trên không phát huy hiệu quả, ngợc lại làm cho tỷ
lệ lạm phát và tình trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng hơn. Kết quả là Anh vẫn
không đạt đợc nhịp độ tăng trởng kinh tế nh phần lớn các nớc khác của Cộng đồng
châu Âu.
Sau đợt suy thoái cuối những năm 70 và đầu 80, nền kinh tế Anh bắt đầu bớc
sang giai đoạn phục hồi khá chậm chạp. Tốc độ tăng trởng bình quân từ 1981 đến
1989 đạt xấp xỉ 3%. Sang đầu thập kỷ 90, cũng nh nhiều nớc khác ở châu Âu, nớc
Anh lại lâm vào đợt suy thoái mới. Mức tăng trởng kinh tế năm 1990 chỉ đạt 0,6%,
hai năm 1991-1992 giảm xuống còn 0,3%. Bắt đầu năm 1993, kinh tế Anh có dấu
hiệu phục hồi với tỷ lệ tăng trởng 1,9%, năm 1994 đạt 3,3%. Sau khi phục hồi, nền
kinh tế Anh vẫn phát triển chậm chạp. Tốc độ tăng trởng chậm cùng với những biến
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
15
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
động phức tạp trong quá trình phát triển kinh tế đã đặt nớc Anh trớc nhiều vấn đề nan
giải nh: sức mua trong nớc giảm, thị trờng có xu hớng thu hẹp, sức đầu t trong nớc
yếu, đầu t cố định giảm, khả năng cạnh tranh kinh tế yếu, bội chi ngân sách lớn, đồng
Bảng Anh trợt giá...Tuy nhiên, đến năm 1997, chính phủ Đảng Lao động Anh lên cầm
quyền và chỉ một năm ở ghế thủ tớng, ông Tony Blair đã đa nền kinh tế Anh ngẩng
đầu dậy: đồng Bảng Anh tăng giá và tỷ lệ thất nghiệp giảm đi rõ rệt. Trong khi đó các
nớc khác trong Liên minh châu Âu nh Pháp, Đức đang phải đối mặt với tình trạng thất
nghiệp ngày càng tăng.
Trải qua một thế kỷ với nhiều thăng trầm, nền kinh tế Anh đã có nhiều lúc lâm
vào các cuộc suy thoái trầm trọng, tuy nhiên cho đến nay nó đã đạt đợc sự phát triển
tốt và đợc đánh giá là thời kỳ phát triển nhất trong thế kỷ XX, tạo đà cho nền kinh tế
Anh bớc sang thế kỷ XXI
1.2: Đánh giá tình hình kinh tế Anh trong những năm gần đây:
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, tình hình thế giới có nhiều biến động
dẫn tới những biến động sâu sắc trong nền kinh tế toàn cầu. Nếu nh trong năm 2000,
nền kinh tế thế giới tăng trởng nhanh và đạt mức tăng trởng cao nhất trong hơn một
thập kỷ thì đến năm 2001, kinh tế thế giới rơi vào đợt suy giảm mạnh sau vụ tấn công
khủng bố nớc Mỹ vào ngày 11/9 và cuộc chiến chống khủng bố của Mỹ ở
Apganistan. Tiếp sau đó là hai năm kinh tế phục hồi một cách chậm chạp. Những biến
động đó trong nền kinh tế thế giới đã có ảnh hởng đến tất cả các quốc gia, đặc biệt là
những quốc gia có nền kinh tế phát triển nh Mỹ, Nhật Bản, các nớc thuộc EU. Là một
quốc gia phát triển trong EU, tuy có chịu ảnh hởng ít nhiều, nhng nền kinh tế Anh
quốc vẫn tỏ ra khá vững vàng trớc những biến động khôn lờng từ bên ngoài. Ta có thể
thấy rõ điều này qua một số chỉ tiêu kinh tế của Anh trong những năm qua.
Bảng 1: Tăng trởng kinh tế của Anh quốc giai đoạn 1999-2003
Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 2002 2003
*
GDP
tỷ USD 1387,3 1430,3 1462,48 1491 1527
Tăng trởng GDP
% 1,1 3,1 2,25 2,0 2,4
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
16
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
GDPBQ đầu ngời
USD 24228,5 24379,6 24483,5 24500 24885,8
*Dự báo
Nguồn: Vụ Âu Mỹ - Bộ Thơng mại
Năm 2001- năm sụt giảm mạnh nhất của nền kinh tế thế giới - kinh tế Anh có
mức độ tăng trởng là 2,25% giảm 0,85% so với năm 2000 nhng vẫn cao hơn mức
chung của toàn thế giới (1,3%) và của EU (1,8%). Đây cũng là năm mà lần đầu tiên
kể từ năm 1986 Anh là nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhất trong nhóm G7 và
trong nhóm các nớc lớn ở khu vực EU. Sang năm 2002, mức tăng trởng của Anh có
giảm nhẹ nhng vẫn cao hơn mức tăng trởng chung của toàn EU. So sánh mức tăng tr-
ởng GDP của Anh với một số nớc lớn trong EU và với mức chung của toàn EU theo
biểu đồ sau, ta thấy tốc độ tăng trởng của Anh tơng đối ổn định và thờng ở mức cao
hơn.
2.1
3.4
1.8
1.1 1.1
3.1
2.25
2
1.4
2.9
0.75
0.2
2.9
3.5
2
1.2
1.2
3.1
1.8
0.7
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
EU Anh Đức Pháp Italia
Tốc độ tăng trưởng GDP của EU
1999
2000
2001
2002
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2002
Trong khi tăng trởng kinh tế chậm gây khó khăn cho thị trờng việc làm ở EU
thì thị trờng lao động ở Anh lại khá ổn định với tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn so với mức
trung bình của EU. Ta có thể thấy rõ điều này ở bảng 2.
Bảng 2: Tỷ lệ thất nghiệp của Anh và EU
Đơn vị: %
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
17
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
Tỷ lệ thất nghiệp 1999 2000 2001 2002
Anh
5 3.6 5.8 5.1
EU
9.6 8.8 9.2 7.7
Nguồn: Vụ Âu Mỹ- Bộ Thơng mại
Tỷ lệ lạm phát ở Anh cũng tơng đối ổn định và ở mức vừa phải, trung bình trên
dới 3% kể từ năm 1995 đến nay (bảng 3). Mức độ lạm phát luôn nằm trong tầm kiểm
soát trong nhiều năm nh vậy là do chính phủ Anh đã có những chính sách lãi suất hợp
lý cùng với sự ổn định của đồng Bảng Anh trên thị trờng tiền tệ quốc tế. Thêm vào đó,
Anh cha gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu (EMU) nên ít phải chịu những
ảnh hởng từ khu vực này.
Bảng 3: Tỷ lệ lạm phát của Anh giai đoạn 1995-2002
Đơn vị: %
Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Lạm phát
3,2 2,6 3,1 3 2,6 1,4 2,5 2,3
Nguồn: Vụ Âu Mỹ - Bộ Thơng mại
Anh còn là một thị trờng hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài vì Anh có
nhiều lợi thế nh: là trung tâm tài chính tiền tệ của thế giới, cơ sở hạ tầng phát triển,
thuế thấp hơn so với các nớc EU khác, đội ngũ lao động lành nghề với giá nhân công
tơng đối thấp so với các nớc phát triển. Hiện nay, Anh là nớc thu hút vốn đầu t nớc
ngoài (FDI) nhiều nhất trong khu vực EU. Năm 2001, Anh chiếm 30% FDI vào EU
và chiếm 9,3% FDI của toàn thế giới. Theo dự báo, trong 10 địa chỉ thu hút vốn FDI
hàng đầu trên thế giới giai đoạn 2001-2005, Anh đứng ở vị trí thứ 2 sau Mỹ với lợng
FDI tiếp nhận trung bình mỗi năm ớc khoảng 82,5 tỷ USD. Anh cũng là nớc đầu t ra
nớc ngoài lớn nhất khối EU. Thời kỳ 1995-2000, trung bình mỗi năm vốn đầu t của
Anh ra nớc ngoài lên tới 119,4 tỷ USD, riêng năm 2000 vốn đầu t này lên tới gần 250
tỷ USD.
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
18
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
Trong lĩnh vực tài chính, Anh cũng mạnh hơn nhiều so với nhiều nớc châu Âu
lục địa. London vẫn là một trung tâm dịch vụ tài chính, bảo hiểm quốc tế lâu đời, có
tầm cỡ hơn hẳn Pari và Frankfurt, chỉ đứng sau Mỹ. Theo thống kê gần đây, London
đang có một đội ngũ tài chính - tiền tệ lên đến hơn 60 vạn ngời, chiếm tỷ lệ rất lớn
trong nền kinh tế Anh và có tác dụng quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo việc
làm trong nớc.
Về GDP bình quân đầu ngời hàng năm, Anh đứng ở vị trí khá cao. Tính theo
ngang giá sức mua, Anh đứng vào hàng thứ năm trong nhóm G7 sau Mỹ, Canada,
Nhật, Đức, đứng thứ 17 trên 29 thành viên của tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế
(OECD), và đứng thứ 20 tên toàn thế giới. Tính GDP bình quân đầu ngời theo giá thực
tế thì Anh đứng thứ 12 trên toàn thế giới năm 2002.
Trong năm 2002, Anh đã vợt Pháp vơn lên đứng thứ hai trong EU về tổng sản
phẩm trong nớc.
GDP của các nước thành viên EU năm 2002
1887
1491
1327
1094
572
374.6
237.8
233.5
195.5
164.7
122.5
114
106
96.8
19
0 500 1000 1500 2000
Đức
Anh
Pháp
Italia
Tây Ban Nha
Hà Lan
Bỉ
Thụy Điển
áo
Đan Mạch
Phần Lan
Hi Lạp
Bồ Đào Nha
Ireland
Luxembourg
Đơn vị:tỷ USD
Nguồn: Báo cáo phát triển thế giới 2002 của World Bank
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
19
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
Qua những chỉ tiêu kinh tế trên, ta có thể thấy nền kinh tế Anh phát triển một
cách khá vững chắc và Anh vẫn là một nền kinh tế chủ đạo, đóng vai trò quyết định
trong Liên minh châu Âu - một trong ba cực kinh tế phát triển của thế giới.
2. Cơ cấu các ngành kinh tế chủ yếu:
Nền kinh tế Anh là sự kết hợp rất nhuần nhuyễn giữa nền công nghiệp, dịch vụ
phát triển cao và nền nông nghiệp thâm canh. Cơ cấu kinh tế của Anh do công nghiệp
và dịch vụ quyết định. Từ năm 1950 đến nay, cơ cấu các ngành kinh tế chủ yếu của n-
ớc Anh đã có sự thay đổi đáng kể. Nếu trong những năm 1950 tỷ trọng ngành dịch vụ
chỉ chiếm 50% GDP thì trong những năm gần đây, lĩnh vực dịch vụ có tăng trởng cao
nhất và chiếm tới khoảng 2/3 GDP, trong khi nông nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ
trong GDP còn tỷ trọng công nghiệp thì ngày càng giảm.
Bảng 4: Tỷ trọng của 3 khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nớc
(GDP) tính theo giá thực tế của nớc Anh giai đoạn 1985 - 2002
Đơn vị:%
Năm 1985 1991 1995 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Nông nghiệp
1,7 1,6 1,8 1,5 1,3 1,2 1,0 1,0 1,0
Công nghiệp
35,6 29,6 30,4 30,7 29,3 28,6 28,8 25,6 25
Dịch vụ
62,7 68,8 67,7 67,8 69,4 70,2 70,2 73,4 74
Nguồn: Tổng cục thống kê
2.1: Ngành công nghiệp:
Anh quốc là một nớc có nền công nghiệp phát triển lâu đời. Sức mạnh của nền
công nghiệp Anh đợc thiết lập từ những ngành công nghiệp truyền thống xuất hiện
ngay từ những ngày đầu của cuộc cách mạng công nghiệp vào thế kỷ XIX nh ngành
dệt, khai thác than, luyện thép, chế tạo máy, đóng tàu, chế biến thực phẩm. Ngày nay,
với trình độ công nghệ cao, nớc Anh mở rộng phát triển nhiều ngành công nghiệp
hiện đại nh phơng tiện vận tải, sản xuất máy bay, năng lợng hạt nhân, thiết bị viễn
thông, điện tử, chế tạo các dụng cụ dùng trong các ngành khoa học khác nhau, hoá
chất, khai thác dầu khí
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
20
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
Hiện nay công nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ trong nền kinh tế Anh và
thu hút khoảng 26,2% lực lợng lao động. Nhiều ngành công nghiệp ở Anh hiện nay
đang trong tình trạng phát triển chậm chạp, sản lợng giảm. Trong năm 2002, công
nghiệp chế tạo đã giảm 122.000 việc làm. Công nghiệp nhẹ cũng đang trong tình
trạng trì trệ và ít có dấu hiệu phục hồi nhanh trong thời gian tới do đồng Bảng Anh
quá mạnh trong những năm qua dẫn tới nhập khẩu tăng vọt. Bù lại sự suy giảm của
các ngành công nghiệp này là thành công của ngành điện tử và máy tính. Tốc độ tăng
trởng của ngành này trong những năm gần đây tăng nhanh do nhu cầu ngày càng mở
rộng về công nghệ thông tin và dự báo trong thời gian tới ngành này sẽ còn phát triển
mạnh mẽ hơn nữa. Ngành công nghiệp khai thác dầu khí cũng phát triển trên cơ sở tài
nguyên sẵn có ở khu vực biển Bắc và đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Anh.
2.2: Ngành nông nghiệp
Nền nông nghiệp nớc Anh chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong GDP, trong những năm
gần đây thờng chiếm ở mức 1% GDP. Ngành nông nghiệp của nớc Anh chỉ thu hút
khoảng 2,2% lực lợng lao động nhng cung cấp đợc khoảng 2/3 nhu cầu về lơng thực
thực phẩm cho ngời dân. Sản phẩm trồng trọt chủ yếu là ngũ cốc nh lúa mì, lúa mạch,
yến mạch; rau các loại và củ cải đờng. Ngành chăn nuôi gồm nuôi gia cầm, gia súc,
đặc biệt là chăn nuôi cừu.
Trong những năm gần đây sản lợng lơng thực đạt 18 - 20 triệu tấn/năm. Sản l-
ợng gỗ khai thác là 7 triệu m
3
/năm, sản lợng cá đánh bắt đợc là 920.000 tấn/năm.
Do tác động đồng bộ của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nên năng
suất cây trồng, vật nuôi của Anh vào loại cao nhất thế giới. Về trồng trọt, mặc dù diện
tích các cây trồng hiện nay đều giảm so với những năm 70 nhng do tăng năng suất
nên sản lợng trồng trọt đều tăng lên. Ví dụ nh năm 1970, sản lợng ngũ cốc là 18.840
nghìn tấn thì năm 2001 tăng lên 22.160 tấn với năng suất là 7.165 kg/ha (đứng thứ 3
thế giới). Về chăn nuôi, từ thế kỷ 18, nớc Anh đã đạt trình độ cao so với các nớc khác
ở châu Âu. Nông dân Anh đã chọn đợc nhiều giống bò, ngựa, lợn, cừu tốt làm cho
chất lợng gia súc ngày càng đợc nâng cao
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
21
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
2.3: Ngành dịch vụ:
Từ lâu Anh quốc đã nổi tiếng về các lĩnh vực dịch vụ trong nền kinh tế quốc
dân nh dịch vụ tài chính, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ viễn thông. Ngành dịch vụ là
ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GDP của nớc Anh và có xu hớng ngày càng tăng.
Tăng trởng GDP của Anh quốc trong giai đoạn gần đây đợc sự hỗ trợ bởi tăng trởng
mạnh trong khu vực dịch vụ.
Số ngời làm trong lĩnh vực dịch vụ tăng lên 13% và chiếm 75% số ngời trong
độ tuổi lao động (17,6 triệu ngời) vào năm 2002 so với 55% (13 triệu ngời) so với 10
năm trớc đó. Trong khoảng 1985 đến 2002, tỷ trọng ngành dịch vụ trong GDP tăng từ
62,7% lên 74%. Vốn đầu t vào lĩnh vực dịch vụ tăng cho thấy có sự phân phối lại tổng
vốn đầu t trong nền kinh tế quốc dân theo xu hớng có lợi cho ngành dịch vụ. Rõ ràng
là Anh đang đẩy mạnh quá trình phân phối lại lao động xã hội, giảm tỷ trọng ngành
sản xuất vật chất, nâng tỷ trọng của ngành dịch vụ và thay đổi vai trò của ngành dịch
vụ trong cơ cấu kinh tế.
III. Đặc điểm thị trờng Anh
1. Hệ thống phân phối:
Cũng nh nhiều quốc gia khác, hệ thống phân phối của Anh quốc bao gồm
mạng lới bán buôn và mạng lới bán lẻ, tham gia vào hệ thống là các công ty xuyên
quốc gia, hệ thống các cửa hàng, siêu thị, các công ty bán lẻ độc lập.
1.1: Hệ thống bán buôn:
Trong lĩnh vực thơng nghiệp bán buôn năm 2002 có khoảng 106 hãng với lực l-
ợng lao động khoảng 750.000 ngời và doanh thu là 351.558 triệu Bảng Anh. Sau đây
là số liệu về doanh thu bán buôn của một số ngành ở Anh năm 2002
(bảng 5)
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
22
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
Bảng 5: Tình hình bán buôn tại Anh năm 2002
Chỉ tiêu Số
doanh nghiệp
Doanh thu
(triệu GBP)
Nguyên vật liệu nông nghiệp và động vật sống 2.659 9.215
Thực phẩm - Đồ uống và thuốc lá 13.914 60.493
Đồ gia dụng 26.124 54.915
Sản phẩm phi nông nghiệp 20.813 140.153
Thiết bị máy móc 13.681 50.795
Những sản phẩm khác 29.589 35.987
Tổng 106.780 351.558
Nguồn: Britain 2002 - Official Yearbook
Ta có thể thấy số doanh nghiệp bán buôn trong lĩnh vực đồ gia dụng là lớn
nhất, tiếp đó là trong lĩnh vực sản phẩm phi nông nghiệp và thiết bị máy móc. Đây
đều là những sản phẩm đòi hỏi phải có một hệ thống phân phối đầy đủ.
Trong những năm qua số lợng doanh nghiệp bán buôn trên thị trờng Anh giảm.
Xu hớng này còn tiếp tục do một loạt các nguyên nhân. Thứ nhất, các nhà bán lẻ lớn,
đặc biệt trong ngành lơng thực đã bỏ qua khâu bán buôn. Họ đã tạo ra cơ sở bán buôn
riêng và ký hợp đồng trực tiếp với nhà sản xuất. Thứ hai, khách hàng chính của các
nhà bán buôn thờng là các thơng nhân nhỏ và trung bình đóng vai trò là các hiệp hội
thu mua "tự nguyện" hoặc "hình thức" để nâng cao khả năng cạnh tranh. Hiện nay ở
Anh có hơn 200 hiệp hội thu mua "tự nguyện" và số lợng hiệp hội này ngày càng
giảm. Thứ ba là xu hớng sáp nhập và tổ chức lại của các công ty xuyên quốc gia với
hệ thống phân phối riêng của mình.
Với t cách là một chủ thể quan trọng trong hệ thống thơng mại, số lợng các
công ty xuyên quốc gia tham gia vào mạng lới bán buôn trên thị trờng Anh ngày càng
lớn. Những công ty này tổ chức mạng lới tiêu thụ của mình rất chặt chẽ. Họ chú trọng
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
23
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
từ khâu đầu t sản xuất hoặc mua hàng đến khâu phân phối hàng cho mạng lới bán lẻ.
Họ có quan hệ rất chặt chẽ với các nhà xuất khẩu nớc ngoài, các nhà sản xuất ở trong
nớc để bảo đảm nguồn cung cấp hàng ổn định và giữ uy tín với mạng lới bán lẻ. Các
công ty xuyên quốc gia tổ chức mạng lới phân phối của mình theo hai hình thức:
Kênh phân phối theo tập đoàn và kênh phân phối không theo tập đoàn.
* Kênh phân phối theo tập đoàn:
Là kênh phân phối mà các nhà sản xuất và các nhà nhập khẩu của một tập đoàn
chỉ cung cấp hàng hoá cho hệ thống các cửa hàng và siêu thị của tập đoàn mình mà
không cung cấp hàng cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác
Tiêu biểu cho hình thức phân phối này là các tập đoàn thơng mại và siêu thị.
Anh quốc là nớc có rất nhiều tập đoàn thơng mại và siêu thị hàng đầu thế giới. Các
tập đoàn này đều có các hệ thống bán lẻ của mình trên khắp nớc Anh và thế giới.
Trong số đó có thể kể đến các tập đoàn kinh doanh siêu thị khổng lồ của Anh nh
Sainbury với hàng loạt các siêu thị ở Anh và Mỹ, có ngân hàng riêng là Sainbury's
Bank, 90% doanh thu đạt đợc chủ yếu ở trong nớc; tập đoàn Tesco với gần 600 cửa
hàng bán lẻ ở Anh quốc, 76 ở Cộng hoà Ailen, 41 ở Hungary, 32 ở Ba Lan, 6 ở Cộng
hoà Séc, 7 ở Xlovakia; Tập đoàn kinh doanh cửa hàng bách hoá Mark & Spencer với
gần 690 vị trí bán hàng ở khắp châu Âu, Hồng Kông, Canada, Mỹ, Nhật, 85% doanh
thu đạt đợc từ trong nớc.
Ngợc lại với kênh phân phối theo tập đoàn là kênh phân phối không theo tập
đoàn.
* Kênh phân phối không theo tập đoàn:
Là kênh phân phối mà các nhà sản xuất và nhà nhập khẩu của tập đoàn này
ngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn mình còn cung cấp
hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác và các công ty bán lẻ độc lập.
Các công ty xuyên quốc gia tham gia ngày càng nhiều vào mạng lới bán buôn.
Đây là xu hớng phát triển chủ yếu của hệ thống phân phối trên thị trờng Anh hiện
nay.
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
24
Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Mai Hơng - T2
K38F
1.2: Hệ thống bán lẻ:
Trong thơng nghiệp bán lẻ năm 2002 có trên 300.000 công ty (năm 1994 có
206.964 công ty, năm 1999 có 290.000 công ty) với lực lợng lao động là 2,4 triệu ng-
ời. Doanh số bán lẻ trong những năm qua tăng nhanh hơn do năng suất lao động trong
ngành tăng khi cơ giới hoá và tự động hóa các giao dịch thơng mại, ứng dụng thơng
mại điện tử, thành lập các cửa hàng, siêu thị lớn; mở rộng mạng lới cửa hàng, các ph-
ơng thức phục vụ khách hàng đa dạng.
Trong những năm qua, tốc độ tăng sản lợng sản xuất thờng tăng chậm hơn so
với tốc độ tăng khối lợng hàng bán lẻ. Điều này cho thấy nhu cầu nhập khẩu hàng hoá
cung cấp cho hệ thống bán lẻ tăng nhanh. Trong đó phải kể đến mạng lới nhập khẩu
và phân phối bán lẻ rộng lớn của các tập đoàn siêu thị khổng lồ.
Mạng lới phân phối bán buôn và bán lẻ ở Anh phát triển theo xu hớng ngày
càng đa dạng, chặt chẽ và chuyên nghiệp hơn với sự tham gia ngày càng nhiều của
các tập đoàn xuyên quốc gia. Đây là những nhân tố thúc đẩy sự lu thông của hệ thống
lu chuyển hàng hoá trên thị trờng Anh.
2. Hệ thống dịch vụ:
Hệ thống dịch vụ phục vụ thơng mại của Anh bao gồm: dịch vụ viễn thông,
dịch vụ thơng mại, dịch vụ tài chính (ngân hàng, bảo hiểm,...) và vận tải. Theo thống
kê trong năm 2002 thì trong năm ngành phát triển nhanh nhất ở Anh hiện nay thì có
mặt cả bốn ngành dịch vụ trên. Trong đó, ngành dịch vụ viễn thông là ngành có tốc độ
tăng trởng cao nhất, lợng ngời sử dụng Internet và thị trờng truyền số liệu tăng với tốc
độ nhanh chóng.
Hệ thống dịch vụ thơng mại ngành dịch vụ lớn nhất. Đây là ngành rất quan
trọng trong nền kinh tế bởi chức năng của ngành này là giúp cho các sản phẩm công
nghiệp và hàng hoá đến với ngời tiêu dùng cuối cùng, kèm theo đó là các hoạt động
nh hớng dẫn tiêu dùng, chăm sóc khách hàng,...Dịch vụ thơng mại còn bao gồm cả
Triển vọng xuất khẩu sang thị trờng Anh quốc của các doanh nghiệp Việt Nam
25