lời nói đầu
Những biến động về kinh tế của khu vực trong những năm cuối của thế
kỉ 20 đã tác đông mạnh mẽ tới nhận thức kinh tế cũng nh sự phát triển kinh tế
của Việt nam. Trải qua một thời gian phát triển kinh tế một cách mạnh mẽ
các nớc Đông nam á vừa mới trải qua một cuộckhủng hoảng tiền tệ lớn mà
điểm suất phát là Thái lan. Do sự quyết định thả nổi đồng bạt của Chính
phủ thái lan. Điều đó đã tácđộng trực tiếp tới nền kinh tế của Thái lan mà còn
lan rộng ra các nớc trong khu vực. Nó đã chứng minh một cách mạnh mẽ các
tác động vĩ mô của Chính phủ tới nền kinh tế nh thế nào. Qua kinh nghiệm
của các nớc đi trớc ta thấy vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờnglà rất to
lớn. Chính phủ thông qua ngân sách nhà nớc để thực hiện điều tiết vĩ mô qua
hoạt động thu chi ngân sách. Vậy vấn đề cấp bách đặt ra là nhà nớc ta cần
phải xem xét sác định một cách đúng đắn vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế
thị trờng của ngân sách nhà nớc trong điều kiện nớc ta chuyển đổi nền kinh tế
tập chung bao cấp sang kinh tế thị trờng bên cạnh đó ta thấy thực hiện ngân
sách nhà nớc ở Việt nam trong những năm qua là rất bất ổn định thờng xuyên
thâm hụt ngân sách. Việc sử dụng ngân sách kém thờng xuyên.
Hiệu quả phần trăm thất thoát ngân sách nhà nớc là cao nhất. Vai trò
điều tiết vĩ mô nền kinh tế của ngân sách nhà nớc trong những năm qua là rất
thấp. Đặc biệt những năm 1980-1986 ngân sách bị thâm hụt nay chính phủ đã
điều tiết bằng cách phát hành tiền đã rẫn đến tình trạng lạm phát phi mã nền
kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoãng.
Để khắc phục tình trạng trên một lần nữa chúng ta lại khẳng định sự
cần thiết phải nghiên cứu về vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của ngân sách
nhà nớc.
Xét trên góc độ tính chủ quan thì quá trình nghiên cứu này sẻ đáp ứng
đợc sự mong muốn hiểu biết về vai trò của ngân sách nhà nớc từ đó có thể
hiểu đợc sâu sắc các chính sách mà nhà nớc đa ra này sự hiểu biết kinh tế dới
góc độ vĩ mô.
1
Mục đích đặt ra của đề tài là khẳng định quan điểm ngân sách nhà n-
ớc là một trong những chính sách quan trọng nhất điều tiết vĩ mô nền kinh tế
thị trờng điều đó đợc chứng minh qua lí luận và thực tiển.
Ngân sách nhà nớc thông qua các hoạt động của mình giúp nền kinh tế
ổn định và tăng trởng, tạo công ăn việc làm, điều tiết tỉ lệ lạm phát, công bằng
xã hội...chúng ta đặc biệt chú ý đến hoạt động thu ngân sách nhà nớc từ thuế
thông qua chính sách thuế để điều tiết vĩ mô toàn bộ nền kinh tế. Cũng nh
hoạt động chi ngân sách nhà nớc tác động đến lợng cung tiền ảnh hởng tới
lạm phát, việc làm và tăng trởng kinh tế. Với kế hoạch chi tiêu của mình nhà
nớc còn làm ảnh hởng tới thu nhập và hành vi tiêu dùng của dân c và doanh
nghiệp.
Thông qua đó thực hiện các chính sách vĩ mô nh chính sách kích
cầu,chính sách khuyến khích sản suất xuất khẩu. Bằng các biện pháp phân
tích tổng hợp các vấn đề lí luận và thực tiển và từ đó chứng minh đợc vai trò
to lớn điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng của ngân sách nhà nớc.
Trong phạm vi đề tài em xin đợc chia làm ba
chơng chính
Ch ơng một
Tổng quan về ngân sách nhà nớc và những tác động vĩ mô nền kinh tế
thị trờng của ngân sách nhà nớc.
Ch ơng hai
Thực trạng về vai trò điều tiết vĩ mô kinh tế trong những măn trớc.
Ch ơng ba
Giải pháp để nâng cao vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế
thị trờng
2
Nội dung
Chơng 1: tổng quan về ngân sách nhà nớc và
những tác động vĩ mô nền kinh tế thị trờng
của ngân sách nhà nớc
Luận cứ khoa học cơ bản của ngân sách nhà nớc tác động đến điều
tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng.
1.Ngân sách nhà nớc :
Ngân sách nhà nớc là một bản dự toán thu và chi nhà nớc và đã đợc cơ
quan chúc năng (quốc hội ) quyết định và đợc thực hiện trong một năm từ
1/1-31/12 nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nớc đối với nền
kinh tế xã hội.
Vậy nếu ta nhìn bề ngoài thì ngân sách nhà nớc là một bản cân đối
một bên là thu của nhà nớc một bên là phản ánh nguồn chi của nhà nớc. từ đó
ta thấy đợc ngan sách bôị thu hay bội chi.
Ngân sách nhà nớc phản ánh mối quan hệ kinh tế trong quá trình hình
thành quĩ ngân sách nhà nớc và trong quá trình sử dụng quĩ ngân sách nhà n-
ớc-ngân sách nhà nớc phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa một bên là nhà nớc
và một bên là các thành phần còn lại trong nền kinh tế.
Các mối quan hệ đó là :
Nhà nớc với doanh nghiệp
Nhà nớc với các tổ chức xã hội
Nhà nớc với các thành phần dân c .
Nhà nớc với các nhà nớc khác
Ngân sách nhà nớc là khâu chủ đạo và đong vai trò chi phối trong hệ
thống tài chính quốc gia nó chi phối các tổ chức doanh nghiệp, tổ chức đối
ngoại, tổ chức xã hội đa ra các thể lệ, chính sách cho các hoạt động tài chính.
Hoạt động của ngân sách nhà nớc luôn luôn ngắn liền với nhiệm vụ,
với chức năng của nhà nớc mục tiêu hoạt động của ngân sách nhà nớc thông
phải là lợi nhuận mà hoạt động cơ bản của nó nhằm vào các mục tiêu có tính
chất vĩ mô nh vấn đề việc làm, lạm phát, tạo lập sự công bằng ổn định môi tr-
ơng trong nền kinh tế...
3
Ngân sách nhà nớc là một nguồn lực tài chính để giúp cho nhà nớc thực
hiện đợc các chức năng, nhiệm vụ của mình đối với nền kinh tế, cụ thể trong
điều kiện của nền kinh tế thị trờng, ngân sách nhà nớc có vai trò trong việc
điều tiết vĩ nền kinh tế xã hội. Đó là vai trò định hớng phát triển sản suất,
điều tiết thị tròng bình ổn giá cả, điều tiết đời sống xã hội... để thực hiện đợc
các vai trò đó, ngân sách nhà nớc phải có các nguồn vốn đợc tập chung từ các
tụ điểm vốn thông qua các chính sách thu thích hợp. ngân sách nhà nớc thực
hiện các khoản chi cho tiêu dùng thờng xuyên và chi cho đầu t phát triển.
Việc cấp phát vốn ngân sách nhà nớc cho các mục đích khác nhau này sẻ làm
tăng nguồn vốn ở các tụ điểm nhận vốn.
*Thu ngân sách nhà nớc :
Thu ngân sách nhà nớc là các quan hệ kinh tế giữa một bên là nhà nớc,
một bên là các tổ chức xã hội.hay các quá trình tạo ra quỹ ngân sách nhà nớc
Thu ngân sách nhà nớc bao gồm các khoản thu do thu nhập quốc dân
hay viện trợ, vay từ nớc ngoài trong đó thuế là yếu tố chính quyết định thu
ngân sách nhà nớc. Bên cạnh đó còn có phí và lệ phí, các khoản thu từ lợi tức
đầu t của nhà nớc, thu từ việc bán và cho thuê các tài sản của nhà nớc, vay
viện trợ của nớc ngaòi, một số nguồn thu khác nh thu từ việc hợp tác lao động
nớc ngoài.
*Chi ngân sách nhà nớc là các khoản mà nhà nớc phải chi ra để duy trì
hoạt động và đạt đợc những mục tiêu, nhiệm vụ của mình.
Chi ngân sách nhà nớc bao gồm : chi thờng xuyên, chi cho đầu t phat
triển, chi trả nợ vay của chính phủ của ngân sách nhà nớc.
*Bội chi ngân sách nhà nớc :
Khi các khoản thu ngân sách nhà nớc không kể các khoản vay mà
không đủ chi trả cho ngân sách nhà nớc gọi là bội chi ngân sách nhà nớc.
Thông thờng khi nói đến ngân sách nhà nớc thờng là nói đến bội chi. Bội chi
thờng mang tính quy luật.
ở đề tài này ta nghiên cứu tác động vĩ mô của ngân sách nhà nớc tới
nền kinh tế thị trờng hay thực chất là nghiên cứu vấn đề bội chi tác động vĩ
mô tới nền kinh tế thị trờng nh thế nào ? bội chi trong phạm vi giới hạn nào là
tốt nhất ? và muốn đạt đợc phạm vi giới hạn tốt nhất đó nhà nớc ta cần phải
thực hiện những chính sách nhu thế nào ? chính sách phải bám sát vào những
4
vấn đề tác động đến bội chi ngân sách nhà nớc nh nghiên cứu về thuế, chi tiêu
thờng xuyên...
Muốn hiểu đợc những tác động vĩ mô nền kinh tế thị trờng của ngân
sách nhà nớc là ngân sách nhà nớc thông qua hoạt động của mình điều tiết
bao quát sự vận động nền kinh tế thị trờng.
Mục tiêu của chúng ta khi nghiên cứu kinh tế vĩ mô không phải chỉ
dừng lại ổ phạm vi lý giải các biến cố kinh tê mà còn nhằm cải thiện chất l-
ợng của chính sách kinh tế. các công cụ tài chính tiền tệ của chính phủ có thể
tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế bao gồm cả mạt tích cực và mặt tiêu cực.
Giúp cho các nhà kinh tế hoạch định chính sách, đánh giá những chính sách
khác nhau. từ đó nghiên cứu nền kinh tế nh nó đang tồn tại.
Và tìm ra phơng pháp để cải thiện nó.
Những vấn đề kinh tế ví mô bao gồm: lạm phát, tăng trởng của thu
nhập, thay đổi giá cả và tỷ lệ thất nghiệp. Các số liệu kinh tế vĩ mô phản ánh
giá trị của hoạt động kinh tế (tổng sản phẩm trong nớc ), phản ánh giá sinh
hoạt ( chỉ số giá tiêu dùng ), phản ánh tình trạng thất nghiệp ( tỉ lệ thất nghiệp
)
Mặt khác các vấn đề kinh tế đó nằm trong một thể thống nhất có tác
động qua lại lẫn nhau. vì vậy vấn đề đặt ralà ta cần phải điều tiết nó nh thế
nào để đem lại lợi ích cao nhất.
ở đây nghiên cứu các vấn đề kinh tế vĩ mô và nhng vấn đề tác động
tới nó cũng nh nó tác động tới các chính sách khác
a.lạm phát và tác động vĩ mô của ngân sách nhà nứoc tới lạm phát.
Lạm phát là một hiện tợng tiền tệ.Lạm phát một điều kiện làm cho
mức giá cả tiếp tục tăng lên, trở thành mối quan tâm chính của các nhà chính
trị và công chúng. Việc kiểm soát lạm phát nh thế nào là vấn đề hàng đầu
trong cuộc tranh luận về chính sách kinh tế. Hiện nay vẫn còn nhiều quan
điểm khác nhau về lạm phát. đứng trên góc độ tiền tệ thì ta thấy nguồn gốc
của mọi lạm phát là một tỉ lệ tăng trởng cao của cung tiền tệ. Đơn giản bằng
cách giảm tỉ lệ tăng trởng cung tiền tệ đến mức thấp nhất thì có thể ngăn chặn
đọc lạm phát.
Nhng chính sách tiền tệ, lạm phát chỉ là một bộ phận của chính sách
khác của chính phủ. Vì khi giảm tỉ lệ tăng trơng của tiền tệ có nghĩa là đang
ngăn chặn tăng trởng kinh tế và thất nghiệp tăng. Điều này mâu thuẫn với
5
những chính sách khác của chính phủ nh: nỗ lực đạt đợc chỉ tiêu công ăn việc
làm cao hoặc quản lý thâm hụt ngân sách lớn. Hiểu đợc những chính đó đa
đến lạm phát nh thế nào sẽ cho chúng ta một vài ý nghĩ về việc làm cách nào
để ngăn chặn lạm phát với giá thấp nhất phải trả bằng thất nghiệp và tổn thất
phải trả.
Ta thấy rằng quan điểm của friedmal là hoàn toàn đúng trên góc độ
tiền tệ : ( trong mọi trờng hợp mà tỉ lệ lạm phát của một nớc là cực kỳ cao
trong bất cứ thời gian kéo dài nào tì tỷ lệ tăng trởng của cung ứng tiền tê là
cực kỳ cao )
Trong góc độ bài viết này ta chỉ đề cập đền ảnh hởng của ngân sách
nhà nớc tới việc cung ứng tiền tệ từ đó tác động đến tỉ lệ lạm phát.
Trớc hết đứng trên góc độ chi của ngân sách nhà nớc :
Kết quả của việc tăng thờng xuyên từng đợt trong chi tiêu của chính
phủ là việc tăng thơngf xuyên của mức giá cả. mức giá cả tăng ta có tỉ lệ lạm
phát dơng. nhng việc tăng một đợt trong chi tiêu của chính phủ chỉ đ ađến
một sự tăng tạm thời của tỷ lệ lạm phát chứ không phải là một mức lạm phát
mà trong đó mức giá cả tăng kéo dài,
Đứng trên góc độ thu ngân sách nhà nớc:
Việc kéo dài giảm thuế sẽ dẫn đến việc tăng giá hàng hoá dẫn đến lạm
phát. Từ các tác động trên chímh phủ có thể điều chỉnh đợc lạm phát thông
qua quá trình hoạt động. Nếu chính phủ muốn giảm lạm phát thì chính phủ
tăng thuế và giảm chi tiêu
Lạm phát và việc làm luôn là hai vấn đề tỷ lệ với nhau có nghĩa là khi
lạm phát tăng thì tỷ lệ thất nghiệp giảm, khi lạm phát giảm thì tỷ lệ thất
nghiệp tăng. Điều này quyết định chi phối rất lớn trong chiến lợc phát triển
kinh tế mà chính phủ đa ra, tuỳ thuộc rất lớn vào mục tiêu đề ra trong thời
gian tới của chính phủ để điều chỉnh. Nếu trong thời gian vừa qua lạm phát
tăng lên quá cao vợt ra ngoài hai con số thì lúc này chính phủ cần đa ra chính
sách giảm tỷ lệ lạm phát đồng nghĩa với việc chấp nhận một tỷ lệ thất nghiêp
tăng cao. Hay khi tỷ lệ thất nghiệp trong nớc tăng lên quá cao ảnh hởngđến
đời sống của lực lợng lao động nhất là từng lớp sinh viên mới ra trờng không
tìm đợc việc làm thì lúc này chính phủ cần đa ra chính sách kích cầu tiêu
dùng, tăng cung tiền tệ, giảm thuế. Lúc này lạm phát tăng cao.
6
Qua một số phân tích trên đây ta đã thấy đợc một phần tác động vĩ mô
của ngân sách nhà nớc tới kinh tế thị trờng. Muốn điều chỉnh đợc nền kinh tế
vĩ mô ta cần phân tích một số chính sách liên quan đến ngân sách nhà nớc tác
động đến nền kinh tế thị trờng
*Chính sách ngân sách nhà nớc :
Khi các hộ kinh doanh và hộ gia đình quá bi quan vào tơng lai, chi tiêu
cho đầu t và tiêu dùng có thể giảm mạnh, do giá cả và tiền lơng không thể
giảm xuống đủ nhanh và đủ mạnh, nền kinh tế có thể trải qua một thời kì suy
thoái với các đặc trng là sản suất đình trệ thất nghiệp cao. trong bối cảnh đó
nếu chính phủ theo đuổi chính sách tài chính thận trọng, cố duy trì ngân sách
cân bằng bằng cách hạn chế chi tiêu thì có thể đa nền kinh tế tới tình trạng
khủng hoãng trầm trọng. để nhanh chóng vợt qua khủng hoãng, hạ thấp tỉ lệ
thất nghiệp, chính phủ cần tăng chi tiêu để tăng cầu hoặc khuyến khích đầu t
vào khu vực t nhân nhằm huy động mọi nguôn lực cho sự tăng trởng. đó chính
là t tởng của chính sách ổn định kinh tế mà chính phủ cần đảm đơng để luôn
duy trì đọc trạng thái toàn dụng nhân lực
ở việt nam do đặc thù từ nền kinh tế tập chung chuyển sang kinh tế thị
trờng tình hình chi ngân sánh vẩn còn phán ánh tình trạng bao cấp nặng nề
tốc độ về chi ngân sách tăng nhanh về tuyệt đối cũng nh tơng đối. trong lĩnh
vực chi ngân sách 1986 chi ngân sách nhà nióc chiếm tỉ lệ trọng là 37,5% đến
năm 1988 là 41,5% trung bình tăng 7,8% hàng năm. trong vòng 5 năm trở lại
đây riêng chi cho lĩnh vực sự nghiệp kinh tế tăng gấp 8,8 lần. ở các quốc gia
khác nhau đối tợng chi kinh tế của ngân sách cũng hết sức khác nhau. tuy
nhiên các hoạt động chi ngân sách này có điiểm chung là hổ trợ sự phat triển
kinh tế mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế.
Đối tợng chi ngân sách chủ yếu trên các lĩnh vực tài trợ trực tiếp, thực
hiện cácchơng trình nghiên cứu và phát triển về sản suất hàng hoá cũng nh
đổi mới công nghệ, điện khí hoá, quy hoạch đô thị và dân c, lãi suất và thuế u
đãi.
Tài trợ trực tiếp :
nhằn đảm bảo những mục tiêu về kinh tế xã hội, chinh phủ thờng sử
dụng những khoản tài trợ trực tiếp từ ngân sách cho các doanh nghiệp để duy
trì, ổn định mở rộng các hoạt đọng kinh doanh.
7
Đối tợng đợc tài trợ bao gồm các ngành độc quyền nhà nớc, cơ sở hạ
tầng nh vận tải đờng sắt, bu điện viển thông, năng lợng các dịch vụ công cộng
nh điện nớc. Các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu nh công nghiệp
luyện kim, cơ khí
+ Lĩnh vực quốc gia: phát triển các ngành nhằm làm giảm phụ thuộc n-
ớc ngoài nh lơng thực, thực phẩm, cơ khí chế tạo.
+Lĩnh vực dân thuần tuý : nhằm bảo đảm phát triển các ngành nghề
truyền thống sử dụng triệt để tài nguyên, phát huy tay nghề,...
Các biện pháp tài trợ thờng dùng là: trợ giá, giảm thuế sản suất và tiêu
dùng cho vay với lãi suất u đãi, cung cấp máy móc thiết bị, vật t từ các chơng
trình viện trợ lãi suất thấp, viện trợ không hoàn lại và miễn thuế, mua sản
phẩm với giá cao. chi phí của chính phủ cho việc tài trợ các doanh nghiệp là
rất lớn.
Thực hiện các chơng trình nghiien cứu phát triển và hàng hoá. công
việc bảo đảm hàng hoá của chính phủ khong chỉ nhằm vào việc nâng cao
phucs lợi cho một bộ phận lớn dân c mà còn có những tác dụng nhất định đối
với việc phát triển nền kinh tế, thông qua việc chi phí tiêu dùng hàng hoá
công cộng chính phủ thể hiện sự điều tiết của mình trong quá trình tăng trởng
kinh tế
Khi chi tiêu công cộng tăng lên, trên thị trờng vật phẩm tiêu dùng sẽ
cần có su hớng tăng lên thông qua việc nâng cao thu nhập từ các cơ quan
thông quyền và hệ thống bảo hiểm xã hội. chính sự tăng cầu đã góp phần hạn
chế suy thoái nền kinh tế theo chu kì. trên thị trờng t liệu sảnv suất bằng việc
đầu t sản suất hàng hoá công, trợ cấp, góp vốn hoặc trợ giá cho các doanh
nghiệp để đảm bảo danh lợi đã có thể thúc đẩy khả năng phát triển nền kinh
tế.
Bên cạnh các tác động tích cực từ việc bảo đảm hàng hoá công của
chính phủ cần hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực có thể xảy
ra. nếu chi tiêu công cộng của chính phủ quá cao sẽ dẫn đến việc tăng giá
hàng hoá thiếu hụt ngân sách và lạm phát. mặt khác việc tăng trợ cấp xã hội
có thể làm hạn chế tính năng động và giảm số cung của nền kinh tế do thủ
tiêu các tác nhân mang tính động lực
*Chính sách thuế khoá:
8
Vai trò điều chỉnh kinh tế của chính phủ còn đợc thể hiện ở việc động
viên nguồn lực vào ngân sách. cơ cấu nguồn thu từ ngân sách phụ thuộc vào
tình hình đặc điểm nền kinh tế chính trị, cơ cấu kinh tế, chính sách, chi ngân
sách của từng nớc. Tuy nhiên các nguồn thu từ thuế ở đa số các nớc thờng
chiếm tỉ trọng cao trong ngân sách
Thông thờng nguồn thu từ thuế chiếm 90% ngân sách. Tuy nhiên tuỳ
theo chính sách thuế mỗi nớc và cơ cấu nguồn thu mà có thể có những khác
biệt. Vì vậy thuế thờng trở lên là một công cụ quan trọng của chính phủ góp
phần tích cực vào việc điều chỉnh các mất cân đối lớn trong nền kinh tế, góp
phần khuyến khích tăng trởng kinh tế, khuyến khích cạnh tranh và mở rộng
thành phần kinh tế động viên khai thác tài nguyên lao động, nguyên nhiên
vật liệu tronh nớc kích thích khai thác nguồn vốn từ nớc ngoài, mở rông giao
lu hàng hoá....ngoài ra thuế còn góp phần bảo đảm công bằng xã hội, bình
đẳng giữa các thành phần kinh tế.
ở việt nam trong những năm vừa qua thuế còn nhiều điều bất hợp lí, số
thu còn thấp, thất thu còn nhiều, dẩn đến việc liên tục bội chi ngân sách nhà
nớc.
Nếu phân biệt theo tính chất có hai loại thuế :
-Thuế trực thu : thuế thu nhập và thuế lợi tức (thuế thu nhập công
ty,thuế doanh nghiệp ) thuế tài sản, thuế đất...
-Thuế gián thu : thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập
khẩu, thuế độc quyền nhà nớc, thuế VAT...
Các loại thuế trực thu chủ yếu nhằn điều chỉnh phân phối phúc lợi nền
kinh tế, thực hiện phân phối lại tổng sản phẩm quốc gia tạo nguồn thu, thuế
trực thu còn có khả năng điều chỉnh đầu t, điều tiết sản xuất, đổi mới công
nghệ...
Các loại thuế mang tính chất gián thu chủ yếu có tác dụng khuyến
khích điều tiết sản xuất đầu t, hớng dẩn tiêu dùng và tạo nguồn thu ngân sách
cho nhà nớc, vừa khuyến khích XNK vừa phải bảo vệ khuyến khích phát
triển trong nớc. thuế gián thu cũng đóng góp một phần quan trọng ổn định
cho ngân sách nhà nớc.
Nói chung trong nền kinh tế thị trờng có điều tiết của chính phủ thuế
ngày càng trở nên một dụng cụ quan trọng nhằm thể hiện vai trò điều chỉnh
kinh tế của chính phủ. chính sách thuế hợp lý tạo ra nguồn thu chủ yếu cho
9
phần ngân sách tác động điều chỉnh mạnh mẽ các hoạt động sản xuất kinh
doanh, đảm bảo công bằng và kích thích cạnh tranh.
*Chính sách tài chính tiền tệ :
Nội dung của bộ phận cấu thành chính sách tài chính tiền tệ :
Chính sách tài khoá : chính sách tài khoá gắn liền với những điều chỉnh
trong các hoạt động thu và chi của chính phủ nhằm hớng nền kinh tế tới mức
sản lợng và sử dụng nhân công mong muốn. các công cụ chủ yếu của chính
sách tài khoá là : chi tiêu cho tiêu dùng và đầu t của chính phủ ;các loại thuế ;
chuyển khoản của chính phủ.
Chính sách tiền tệ : bao gồm việc kiểm soát mức cung tiền và lãi suất
có quan hệ chặt chẽ với mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, ổn định giá cả và
khuyến kích đầu t. thúc đẩy tăng trởng trong dài hạn. các công cụ chủ yếu mà
ngân hàng trung ơng ở các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển thờng sử
dụng để điều tiết mức cung tiền bao gồm :
+ Nghiệp vụ thị trờng mở, trong đó ngân hàng trung ơng mua vào hay
bán ra các chứng khoán của chính phủ nhằm tác động trực tiếp tới cơ sở tiền.
+ Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tức là tỉ lệ mà các ngân hàng trung ơng
bắt buộc phải giử lại làm quỹ dự trữ ở ngân hàng trung ơng đối với các khoản
tiền gửi.
+ Thay đổi lãi suất chiết khấu, tức là mức lãi suất tính cho các khoản
tiền vay của ngân hàng thơng mại từ ngân hàng trung ơng.
Chính sách tỉ giá : việc thay đổi tỉ giá giửa trao đổi nội tệ và ngoại tệ sẽ
tác động tới mức giá tơng đối giữa hàng trong nớc và hàng ngoại nhập từ đó
ảnh hởng đến khối lợng tiền trong nớc.
Công cụ của chính sách ngân sách nhà nớc :
Công cụ ngân sách nhà nớc có vai trò định hớng và thúc đẩy tăng tr-
ởng kinh tế theo chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của nhà nớc. Thuế và các
khoản chi đầu t phát triển của ngân sách nhà nớc là những công cụ bộ phận
của ngân sách nhà nớc có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế
xã hội. hiện nay và trong tơng lai công cụ thuế đợc nhà nớc sử dụng triệt để
một mặt tạo nguồn tài chính cho nhà nớc và một mặt thúc đẩy vốn, điều tiết
sản xuất và tiêu dùng theo hớng có lợi cho nền kinh tế quốc dân
Thuế gián thu và thuế trực thu tác động tiết kiệm và đầu t của khu vực
doanh nghiệp théo những hớng khác nhau. trên thực tế, thuế gián thu vừa tạo
10
nguồn thu ổn định cho ngân sách nhà nớc, vừa tạo ra môi trờng bình đẳng ban
đầu cho các doanh nghiệp và trên cơ sở đó các doanh nghiệp hoạt động, cạnh
tranh để phát triển. thuế gián thu không làm ảnh hởng tới quá trình đầu t, và
thực hiện tái đầu t của các doanh nghiệp. Tuỳ theo các chính sách thuế của
nhà nớc cho từng thời kỳ với việc đánh thuế gián thu vào lĩnh vực tiêu dùng
cao hay thấp nhà nớc sẽ điều chỉnh giá cả, cơ cấu cầu của xã hội và sản lợng
tiềm năng của nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy cần phối hợp chặt chẽ các
loại thuế trực thu và thuế gián thu để điều chỉnh sản xuất và tiêu dùng thực
hiện các hệ thống thuế theo hớng coi trọng thuế gián thu hơn thuế trực thu,
giảm mức thuế trực thu đánh vào lợi nhuận đạt đợc của khu vực kinh doanh
để đạt điều kiện thuận lợi cho khu vực này thực hiện tiết kiệm đầu t cho kinh
doanh. tránh đánh thuế trùng lắp chồng chéo mà trớc đây là thay thế doanh
thu bằng thuế giá trị gia tăng, đánh thuế vòng bằng và có hiệu quả thì mới có
tác dụng thúc đẩy khu vực doanh nghiệp và dân c thực hiện tích tụ, đầu t, đổi
mới kỷ thuật và công nghệ.nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động kinh
doanh.
Chi đầu t phát triển của ngân sách nhà nớc đợc tập chung vào xây dựng
và phát triển cơ sở hạ tầng và một số ngành kinh tế mủi nhọn. Việc đầu t này
tạo ra môi trờng thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu t của các thành phần kinh
tế và cho phép nhà nớc chủ động điều tiết sự hoạt động của toàn bộ nền kinh
tế quốc dân.
Việc sử dụng ngân sách nhà nớc với hai công cụ bộ phận quan trọng
của nó là thuế và chi tiêu đầu t phát triển cho phép ngân sách nhà nớc tác
động mạnh mẽ vào hoạt động nền kinh tế xã hội. ngân sách nhà nớc là một
công cụ đợc nhà nớc sự dụng để can thiệp vào lĩnh vực kinh tế do đó muốn
phát huy tác dụng hiểu hiệu của nó trong quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh
tế đòi hỏi ngân sách nhà nớc phải có tiềm lực về tài chính và hoạt động lành
mạnh, có hiệu quả. Vấn đề này liên quan đến cân đối ngân sách và sử lý bội
chi ngân sách nhà nớc hiện nay. về mặt lý luận đợc đề cập tới và trên thực tế
cần phối hợp sự vận dụng đồng thời hai phơng phaps cơ bản xử lý bội chi của
ngân sách đó là tăng thu, giảm chi và thực hiện vay nợ trong và ngoài nớc của
chính phủ trong trờng hợp bội chi ngân sách xuất phát từ yêu cầu đầu t phát
triển.
11
2>ảnh hởng của bội thu, bội chi ngân sách nhà nớc tới các vến đề tăng
trởng kinh tế.
Bội chi ngân sách ảnh hởng đến việc cung cấp tiền tệ trên thị trờng
từ đó tác động tới mọi hoạt động kinh tế
Các công cụ chính sách tiền tệ, chính phủ có thể thực thi chính sách
tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt. chính phủ mỡ rộng tiền tệ thờng đợc áp dụng ở
những nớc có nhịp độ tăng trởng thấp, nạn thất nghiệp gia tăng. Khi thực hiện
chính sách mõ rộng tiền tệ, lợng cung ứng cho nền kinh tế quốc dân tăng lên
do đó sẽ dẫn đến việc mỡ rộng tín dụng với lãi suất thấp. điều này kích thích
các nhà đầu t và doanh nghiệp mỡ rộng đầu t, mỡ rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân. đối với việt nam trong điều kiện thúc
đẩy một bớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cấp và phát triển cơ
sở hạ tầng, tăng cờng đầu t vào các ngành kinh tế mủi nhọn, then chốt, trong
điều kiện nền kinh tế đã có sự tăng trởng, lạm phát đợc kiềm chế và kiểm soát
đợc một bớc thì đòi hỏi nhà nớc phải vận dụng chính sách tiền tệ nới lỏng một
cách thận trọng trong giai đoạn 1996-2000 và những năm tiếp theo. khi thực
thi mỡ rộng mức cung tiền tệ đòi hỏi nhà nớc phải căn cứ vào tieemf năng
phát triển kinh tế, khả năng tiêu thụ sản phẩm của toàn xã hội. Sử dụng lao
động d thừa và đặc biệt là xem xét hiệu quả đầu t của nền kinh tế. việc mỡ
rộng khả năng cung ứng khối lợng tiền tệ mới cho nền kinh tế sẽ dẫn tới lạm
phát làm rôí loạn lu thông tiền tệ, rối loạn thị trờng tài chính và hoạt động của
nền kinh tế quốc dân.
Để đạt đợc mục tiêu của chính sách tiền tệ là tăng trởng phát triển môi
trờng tài chính nâng cao tiết kiệm đầu t kiểm soát lạm phát ổn định tiền tệ và
tỉ giá hối đoái đòi hỏi ngân hàng nhà nóc phải phát huy hửu hiệu vai trò quản
lý và điiêù tiết vĩ mô các hoạt động tiền tệ tín dụng trong nền kinh tế quốc
dân bằng việc sử dụng các công cụ tài chính trực tiếp và gián tiếp để tác động
tới khả năng cung ứng khối lợng tiền tệ đang tồn tại.
Ngoài ra ngân sách nhà nớc với việc chi tiêu của mình còn điều chỉnh
khối lợng tiền tệ thông qua ngoại hối tín dụng. khi thị trờng trong nớc xuất
hiẹn hiện tợng khan hiếm ngoại tệ thì lúc này chính phủ có thể sử dụng ngân
sách của mình để tác động đa lợng ngoại tệ dự trữ từ ngân hàng trung ơng ra
(chính phủ phải sử dụng ngân sách để bù lỗ cho ngân hàng trung ơng khi hoạt
động của ngân hàng trung ơng bị thua lổ do việc giúo nhà nớc thực hiện đợc
12
các mục tiêu của mình ). Tác động đến cung cầu ngoại tệ. Từ đó ngân sách
nhà nớc gián tiếp tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu trong và ngoài nớc.
Còn khi nhà nớc bị rơi vào tình trạng bội chi. Muốn xử lý nó thì một
công cụ quan trọng đó là việc phát hành trái phiếu.muốn vậy chính phủ phải
đua công cụ thỉ trờng mở vào hoạt động và tăng cờng sử dụng công cụ này.
Bằng công cụ thị trờng mở đã tác động đến nguồn thu ngân sách nhà nớc
Và hỗ trợ cho việc phát hành trái phiếu thuận lợi. Do đó việc vận dụng
công cụ thị trờng mở đòi hỏi trớc mắt không chỉ đối với tín phiếu kho bạc mà
ngay cả với tín phiếu kho bạc và các loại chứng chỉ đầu t của nhà nớc( trái
phiếu công trình ). Cần phải phát hành theo phơng thức đấu thầu thông qua
hoạt động của ngân hàng ngoại thơng trung ơng và các ngânhàng thơng mại
trong đó tăng cờng vai trò của ngân hàng nhà nớc trung ơng trong việc phát
hành tiền để mua trái phiếu chính phủ và qua đó thực hiện việc mua trái phiếu
lại traí phiếu chính phủ với các ngân hàng thơng mại với các tổ chức kinh tế
theo tín hiệu thị trờng.
Qua quá trình phân tích trên ta đã biết đợc những tác động vĩ mô của
ngân sách nhà nớc tới nền kinh tế tiền tệ đứnh trên góc độ lý luận chung còn
thực tế ở việt nam thì sao ? ngân sách nhà nớc đã đáp ứng đợc vai trò to lớn
trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế hay cha ? những mặt nào đợc, những
mặt nào cha đợc và lý do tại sao lại cha đợc sẽ đợc đề cập đến trong chơng 2
thực trang jquá trình điều tiết vĩ mô của ngân sách nhà nớc .
13
Chơng2: thực trạng quá trình điều tiết vĩ mô
nền kinh tế thị trờng của ngân sách nhà n-
ớc
Thực trạng quá trình điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng của ngân
sách nhà nớc trong các giai đoạn trớc.
Giai đoạn từ 1976-1980 : giai đoạn này đất nớc đã đợc giải phóng, hai
miền có hai hệ thống chính trị, kinh tế khác nhau đợc thống nhất lại. Cơ chế
quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung đợc áp dụng trên phạm vi cả nớc đã
không mang laị hiệu quả nh mong muốn. vì vậy đảng ta đã kịp thời điều
chỉnh lại cơ chế chính sách kinh tế.
Đa chính sách khoán vào áp dụng trong nông nghiệp
Về chế độ phân cấp ngân sách đã có sự thay đổi nới lỏng dần chế độ
quản lý ngân sách tập chung mở rộng dần quyền hạn quản lý ngân sách cho
các địa phơng. Các nguồn thu ngân sách trong giai đoạn này có sự thay đổi về
cơ cấu.
+ Thu ngoài nớc ngày càng giảm đi trong đó thu viện trợ giảm đáng kể
(22,8$ xuống8%)
+ Thu từ thuế của các xí nghiệp quốc doanh giảm từ 42,1% (1978)
xuống 32,1% (1980) do sự điều chỉnh của hệ thống giá cả dẫn đến phải tăng
khoản chi bù giá hàng cung cấp.
+ Thu từ thuế của kinh tế ngoài quốc doanh, nguồn thu thuế công th-
ơng nghiệp ngày càng tăng. Điều đó phản ánh chính sách kích thích phát triển
các thành phần kinh tế khác của nhà nớc ta.
Nhà nớc vẫn tiếp tục bù giá vào lơng cho công nhân viên chức ở xí
nghiệp quốc doanh và bù lổ cho xí nghiệp quốc doanh từ đó làm tăng bội chi
ngân sách tăng lạm phát. Nhng tiền lơng của công nhân viên chức tơng đối ổn
định.
Giai đoạn từ 1981-1985:
Cuối năm 1985 do sự đổi tiền dẫn đến hiện tơng jlam phát ch a từng
thấy trong những năm sau đó.
14
Các nguồn thu ngân sách nhà nớc trong giai đoạn này tiếp tục có
những thay đổi về cơ cấu.
+Thu khu vực kinh tế quốc doanh bình quân trong các năm 1981-1985
là 57,9% số thu ngân sách nhà nớc trong khi đó bình quân trong thời gian
1976-1980 là 48$ tăng bình quân là 9,9%.
+ Thu khu vực kinh tế ngoài quốc doanh bình quân trong các năm
1981-1985 là 14,3 tổng số thu ngân sách nhà nớc. Nguồn thu ngoài nớc tiếp
tuc jgiảm xuống,bình quân trong thời kì 1976-1980 là 38,2% tổng số thu
ngấnách nhà nớc, nhng trong giai đoạn 1981-1985 chỉ còn 22,5%.
Về chi ngân sách nhà nớc trong thời kì 1981-1985 đã thực hiện các cơ
chế chính sách sau :
+ Trợ cấp khó khăn theo tỉ lệ lơng cho công nhân cviên chức nhà nớc
bù giá hàng cung cấp. Trong thời kì 1981-1985 đã có mầm mống những nhân
tố không ổn định trong viêc pphát triển kinh tế cụ thể là
Bội chi ngân sách nhà nớc 1985 so với 1981 tăng 17,8 lần, bội
chi tiền mặt năm 1985 vso với 1981 là 12,5 lần, chỉ số giá trị thị trờng năm
1985 tăng 110,9%. Tình trạng nói trên thể hiện rỏ nét nhất trong việc thực
hiện tăng đồng bộ giá lơng, tiền dẫn đến tình trạng siêu lạm phát trong giai
đoạn tiếp theo.
-Giai đoạn 1986-1990:
Từ năm 1989 giá cả hàng hoá nói chung không còn bị kiểm soát chặt
chẽ nh trớc, tự để thị trờng điều chỉnh. Việc chi bù giá hàng cung cấp giảm.
Do ảnh huởng bởi những khuyết điểm trong việc thực hiện đồng
bộ giá, lơng, tièn năm 1985 lên trong thời 1986-1990 đã xảy ra tình trạng lạm
phát khá nghiêm trọng tác đông lớn đến tình hình kinh tế xã hội của đất nớc.
Các năm 1986 1988 nền kinh tế bộc lộ những dấu hiệu khủng
hoảng lạm phat tăng, sản xúât kém. Bội chi ngân sách bình quân thời 1986
1988 là 17%-25% bội chi tiền mặt từ 20-25% so với tổng số chi. Hậu quả
lạm phát đã làm giảm giá trị lơng thực tế đối với ngời làm công ăn lơng, đảo
lộn công tác quản lý ngân sách nhà nớc, giảm hiệu quả hệ thống khoán trong
nông nghiệp, sản lợng lơng thực bị giảm sút ghê gớm. trớc tình hình đó nhà n-
ớc đã có những biện pháp tình thế cấp bách chuyển dần nền kinh tế tập trung
bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần, tiếp cận dần với cơ chế thị tròng
nhằm giải phóng sức sản xuất tạo ra nhiều hàng hoá cho xã hội. do những
15
chính sách điều chỉnh kinh tế, tài chính, tiền tê jtrong hai năm 1989-1990 nên
đã chặn dần đợc cơn sốt lạm phát, mức tăng giá giảm dần và đi vào hớng ổn
định, chi bình quân cho tiêu dùng xã hội trong giai đoạn 1986-1990 so với
giai đoạn 1981-1985 giảm 7,8% tổng ssó chi ngân sách nhà nớc, nếu so với
tổng ssó thu ngân sách nhà nớc bằng 62,26% còn so với thu ngân sách nhà n-
ớc bằng 84,25%, riêng chi văn hoá xã hội bình quân so với giai đoạn 5 năm
1981-1985 tăng 6,7% chi ngân sách nhà nớc, so với tổng ssố thu ngân sách
nhà nớc bằng 23,63%tăng 8,1%, còn so với thu ngân sách nhà nớc trong nớc
bằng 30,04% tăng 11,3%
Nguyên nhân của tình hình trên là do :
Nhà nớc bỏ dần chế độ cung cấp tính vào lơng phụ cấp, trợ cấp, chi bù
giá hàng cung cấp giai đoạn 1986-1990 giảm 15,5% so với giai đoạn 1981-
1985
Do hậu quả của chính sánh giá, lơng, tiền và tình trạng sa sút trong
nhiều năm trớc đã dẫn đến bội chi ngân sách nhà nớc tăng cao trong những
năm đầu giai đoạn 1986-1990, cụ thể nh sau.
+ Do bội chi lớn nên nhà nớc phải thực hiện chính sách phát hành tiền
và vay dân do nhà nớc sử dụng chính sách phát hành tiền dẫn đến việc gia
tăng lạm phát. năm1988 nhà nớc vay nớc ngoài 31,1%số tiền để bù đắp cho
thiếu hụt 67,3% từ phát hành tiền 1,6% vay dân
Giai đoạn 1991-1995:
Do thực hiện từng bớc cơ chế kinh tế nhiều thành phần đã phát triển
kinh tế ngoài quốc doanh ỏ nhiều lỉnh vực giải quyết nhiều công ăn việc làm,
tăng thu nhập cho ngời lao động
Từ cuôi năm 1989, nhà nớc dã thực hiện những chính sách chống lạm
phát có hiệu quả tích cực nên đã góp phần ổn đinhj kinh tế xã hội. Tỉ lệ tăng
giá hàng tháng của các năm 1990 1991 1992 và 6 tháng năm 1993 tơng
đối ổn định. Trong giai đoạn này, nhà nớc thực hiện chính sách đầu t cho tiêu
dùng xã hội. vì ở tầm quản lý vĩ mô đảng và nhà nớc đã xác định rỏ vị trí của
chiến lợc xây dựng con ngời trong mối quan hệ với chiến lợc phát triển kinh
té xã hội và trong nghị quyết hội nghị trung ơng lần 4 của đãng đã làm rỏ
thêm vai trò của chính sách văn hoá xã hội trong việc thực hiện chiến lựơc
con ngời do điều kiện ổn định kinh tế từ những năm 1990 đến nay đã tạo tiền
đề cho việc đầu t tăng trởng chi cho văn hoá xã hội hàng năm. Từ những năm
16
1991 bố trí ngân sách giải quyết các vấn đề xã hội nh sắp xếp lại lao động đầu
t cho cáccchơng trình giải quyết việc làm
- Thực trạng điều tiết vĩ mô ngân sách nhà nớc trong những năm gần
đây (1996-2000) tăng trởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu đợc xác định trong
chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội ở việt nam. đến năm 2000 là
một giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế mà trọng tâm là đẩy tới một bớc
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.dự kiến mức độ tăng trởng của gdp là
10%, phấn đấu tới năm GDP tăng từ 2,5-2,7 lần so với năm 1990, lạm phát
kiềm chế ở mức từ 10-15% một năm. Với những mục tiêu phát triển kinh tế vĩ
mô ở việt nam trong giai đoạn 1996-2000 đòi hỏi ohải sử dụng công cụ nh
ngân sách nhà nớc mử rộng nguồn vốn xã hội kích thích tiết kiệm, đầu t và
tăng trởng kinh tế. Định hớng và tăng trởng kinh tế ổn định lâu dài đòi hỏi
nhà nớc phải biết vận dụng linh hoạt và phối hợp các công cụ tài chính tiền tệ
để tác đông tới nền kinh tế. Do đó công cụ ngân sách nhà nớc, công cụ tài
chính tiền tệ khi sử dụng chúng để quản lý vĩ mô nền kinh tế phải mang tính
chiến lọc và có tính quyết định đến mức tăng trởng nhanh và lâu bền của toàn
bộ nên kinh tế quốc dân. nam 1999 hoạt động tài chính mà kết quả của nó là
ngân sách nhà nớc đã đạt đợc nhiều thành tựu nhng đồng thời cũng tồn tại
một số các vấn đề cần giải quyết.
Thu ngân sách nhà nớc đạt 102,1% so với kế hoạch trong đó thu từ
hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc đạt 102,6%. một số khoản thu đạt và
vợt dự toán năm nh thuế sử dụng đất nônng nghiệp, thuế nhà đất, thu sổ số
kiến thiết, thu phí lệ phí và thuế chuyển quyền sử dụng đất thu tiền thuế đất. tỉ
lệ động viên gdp và ngân sách nhà nớc đạt 18,3%, trong đó động viên qua
thuế và phí là 17,3% GDP, bằng mức quốc hội đề ra và đapớ ứng khá tốt nhu
ccầu chi thờng xuyên cấp bách. Đồng thời dành ra 4,3% GDP cho dự phòng,
dự trữ tài chính đầu t phát triển và trả nợ. Trang trải đợc trên 60% nhu cầu chi
đầu t phát triển của ngaan sách nhà nớc. Mức tăng thu ngân sách nhà nớc thấp
hơn so với mức chi tiêu do quốc hội dề ra và so với năm 1989 (5,8%) thể hiện
ngày càng rỏ nét chính sách động viên của nhà nớc theo hớng khuyến khích
sảc xuất kinh doanh vì lợi ích lâu dài của nền kinh tế, tăng tích tụ vốn để tái
đầu t các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
Chi ngân sách nhà nớc : đạt 109,3% dự toán năm. điều đáng lu ý là so
với dự toán thu thì dự toán chi năm nay biến động nhiều hơn. một mặt do thực
17