Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm trớc cải cách là một nền kinh tế
mất cân đối trầm trọng giữa cung và cầu vốn đầu t, không thể kiểm soát đợc
lạm phát và sự biến động của tỷ giá hối đoái, tình trng thiếu vốn trầm trọng do
không có khả năng huy động vốn và sử dụng vốn một cách hiệu quả , hệ thống
thị trờng tài chính bị chia cắt manh mún không thể kiểm soát đợc và đầy rãy rủi
ro cho nên không thể phát triển đợc . Giờ đây, cùng với quá trình chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trờng , đất nớc đang có những chuyển đổi cơ bản trong các
hoạt động của toàn bộ hệ thống ngân hàng tài chính.
Trong những điều kiện nh vậy, việc nhận thức lại những vấn đề cơ bản về
lãi suất, cũng nh việc học tập kinh nghiệm quản lý và điều hành chính sách lãi
suất của các nớc phát triển là rất cần thiết . Điều này không chỉ quan trọng đối
với quá trình xây dựng và điều hành một chính sách lãi suất phù hợp với cơ chế
quản lý kinh tế hiện nay, mà còn rất quan trọng đối với quá trình hình thành và
hoạt động có hiệu quả của một hệ thống thị trờng tài chính ở Việt Nam, góp
phần giải quyết những khó khăn về vốn , đảm bảo sự thắng lợi của công cuộc
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
1
Nội Dung
I\ Lý luận chung về lãi suất
1. Khái niệm về lãi suất
Lãi suất đợc hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả cuả tín dụng- giá cả
cuả quan hệ vay mợn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dới hình thức tiền tệ
hoặc các dạng tài sản khác nhau. Khi đến hạn, ngời đi vay sẽ phải trả cho ngời
cho vay khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi. Tỷ lệ phần trăm của
số lãi trên số tiền vốn gọi là lãi suất.
trong tầm kinh tế vi mô, lãi suất là cơ sở cho các cá nhân cũng nh các doanh
nghiệp đa ra quyết định kinh tế của mình nh: chỉ tiêu hay để dành gửi tiết
kiệm; đầu t số vốn tích luỹ đợc gửi vào danh mục đầu t này hay danh mục đầu
t khác ...
Mặt khác, ở tầm kinh tế vĩ mô, lãi suất lại là một công cụ điều tiết cho vay
kinh tế nhạy bén và hiệu quả ; thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất
trong từng thời kỳ định. Lãi suất cao hay thấp do quan hệ cung cầu vốn quyết
định. Khi cung lớn hơn cầu thì lãi suất giảm, khi cầu lớn hơn cung thì lãi suất
tăng. Giơí hạn cao nhất của lãi suất bao giờ cũng phải thấp hơn tỷ suất lợi
nhuận bình quân, nếu bằng thì không có ngời đi vay. Theo Marshall: Lãi suất
là cái giá phải trả cho việc sử dụng vốn trên một thị trờng bất kỳ ; lãi suất vơn
tới một mức cân bằng sao cho tổng cầu về vốn trên thị trờng đó với lãi suất đó,
bằng tổng cung về vốn đợc cung ứng trên thị trờngđó với lãi suất đó.
2. Các yếu tố ảnh hởng đến lãi suất
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, nhà nớc đóng vai trò trung tâm
trong hầu hết tất cả các hoạt động kinh tế xã hội. Trong các nớc cũng không có
thị trờng tài chính và tài chính kiềm chế là mô hình quản lý tài chính phổ biến.
Vì lẽ đó, lãi suất trong các nớc đó đều do nhà nớc quy định, thậm trí một số n-
ớc còn quy định đến cả mức chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay
2
của các ngân hàng. Sự biến động của lãi suất trong các điều kiện nh vậy phần
lớn phụ thuộc vào ý chí của chính phủ và không thể dự đoán hay xác lập bất cú
quy luật vận động nào.
Trái lại trong nền kinh tế thị trờng , nhà nớc chỉ đóng vai trò là ngời điều
tiết vĩ mô, thị trờng tài chính và ngân hàng cũng nh các tổ chức tài chính trung
gian rất phát triển. Hơn nữa đa số các nớc này theo đuổi tài chính tự do và cơ
chế hình thành lãi suất lại là cơ chế thị trờng. Lãi suất vì vậy luôn biến động
phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố kinh tế vĩ mô cũng nh nhiều nhân tố khác:
Sự thay đổi của GNP : Khi GNP tăng, thì nền kinh tế đòi hỏi phải tăng khối
tiền cung ứng để đảm bảo nhu cầu tơng ứng. Nếu trong điều kiệnkhối lợng
cung ứng tiền tăng quá cầu thì cung vốn đầu t lớn hơn cầu, vốn đầu t sẽ làm
cho lãi suất giảm. Ngợc lại, khi GNP giảm thì khối tiền cung ứng thực tế cũng
giảm theo ; nếu tốc độ lu thông tiền tệ không thay đổi mà giảm khối cung ứng
tiền tệ xuống quá thấp ,lúc đó cung vốn đầu t nhỏ hơn cầu vốn đầu t thì lãi suất
sẽ tăng.
Sự chi tiêu của chính phủ: Trong khi lợng cung ứng tiền tệ không thay đổi mà
chính phủ chi tiêu nhiều sẽ làm giảm bớt nhu cầu cho đầu t và tiêu dùng của cá
nhân, nhu cầu tiền của nhân dân sẽ trở lên khan hiếm, nguồn cung ứng vốn nhỏ
hơn nhu cầu vốn thì lãi suất sẽ tăng lên.
Nhu cầu đầu t và tiêu dùng : Khi nhu cầu tăng lên sẽ làm tang lãi suất và khi
nhu cầu này giảm đi thi là lãi suất giảm đi.
Chi tiêu chính phủ : Chính sách tiền tệ của chính phủ nhằm kiểm soát lợng
cung ứng tiền tệ kiểm soát lạm phát và tác động đếnlại suất để thực hiện các
mục tiêu đã định.
II\ Vai trò và tác động của lãi suất đến việc huy động vốn trong nền kinh tế thị
trờng.
3
Trong một nền kinh tế hiện đại, chính sách tiền tệ của chính phủ sử dụng lãi
suất nh một công cụ quan trọng tác động vào nền kinh tế . Xét theo mặt khác thi lãi
suất là một phạm trù kinh tế , một mặt phản ánh mốt quan hệ kinh tế giữa ngời cho
vay và ngời đi vay, mặt khác nó cũng phản ánh mối quan hệ giữa cung và cầu về tiền
tệ. Lãi suất còn còn ánh thực trạng nền kinh tế của một quốc gia .
Lãi suất có 2 chức năng chính là phân phối và kiểm soát.
1. Lãi suất và việc phân bố nguồn lực :
Lãi suất giúp cho nền kinh tế phân bổ tiết kiệm vào cách sử dụng khác nhau.
Đối với những ngời có tiết kiệm thì lãi suất là tiền thởng cho việc hạn chế tiêu dùng
trớc mắt để dành tiêu dùng cho tơng lai. Lãi suất tiết kiệm càng cao thi càng khuyến
khích đợc nhiều ngời gửi tiết kiệm.
Đối với những ngời đi vay, lãi suất là cái giá phải trả cho số tiền vay để đầu t hay tiêu
dùng. Lãi suất cho vay càng cao thì ngời ta vay để đầu t tiêu dùng càng ít .
Lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi chặt chẽ nhất trong nền kinh tế. Mỗi
mức lãi suất cao hay thấp đều có tác động trực tiếp đến tiết kiệm đầu t, sản xuất tiêu
dùng, giá cả tỷ giá hối đoái và lạm phát. Khi lãi suất ổn định thì nhu cầu tiêu dùng và
đầu t ổn định nền kinh tế phát triển ổn định. Khi lãi suất giảm thì nhu cầu tiêu dùng
và đầu t giảm, do đó việc làm giảm , sản lợng giảm, thu nhập cũng giảm. Khi lãi suất
giảm thì nhu cầu tiêu dùng và đầu t tăng, việc làm, thu nhập tăng.
2. Lãi suất và việc tiêu dùng, tiết kiệm
Nó trực tiếp tác động đến đời sống hàng ngày của mỗi ngời dâncũng nh sự
thăng trầm của kinh tế.
Lãi suất tác động đến giá cả chi tiêu hay để dành , mua nhà hay mua chứng khoán
gửi tiết kiệm ngân hàng.
Lãi suất tác động đến những quyết định kinh tế của các doanh nghiệp hoặc gia đình
nhằm đầu t vào nhà máy mới , t liệu sản xuất, đầu t chứng khoán hay gửi tiết kiệm
ngân hàng.
3. Lãi suất và hoạt động xuất nhập khẩu
4
Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu , có sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp trong n-
ớc cững nh ngoài nớc vấn đề lãi suất cung là một vấn đề nan giải . Khi các doanh
nghiệp nớc ngoài cũng nh trong nớc làm việc với nhau vấn đề đầu tiên mà họ đặt ra
là lợi nhuận kinh tế .
4. Lãi suất và đầu t
Lợi nhuận là vấn đề đầu tiên của các doanh nghiệp cũng nh ngời dân. Và lãi
suất là một món hàng để doanh nghiệp cung nh ngời dân đầu t vốn , tài chính của
mình vào đó để hởng lãi suất , hởng lợi nhuận.
Chẳng hạn nếu 1 ngời gửi 150 triệu đồng (khoảng 10000 USD ), cuối năm họ sẽ nhận
đợc tiền lãi là 12 triệu (lãi suất 8%/ năm), nhng nếu họ gửi bằng USD , ngời gửi chỉ
nhận đợc lợng tiền lãi là 400USD (khoảng 6,1 triệu đồng ) cộng với mức trợt giá 1%/
năm, họ sẽ thu về lợng tiền tơng đơng tiền VND là 6,7 triệu đồng
5. Lãi suất và huy động vốn
Với một khoản lãi suất đã đợc chuẩn bị qua tính toán, các ngân hàng cung nh là
các doanh nghiệp lấy luôn lãi suất làm nguồn thu hút vốn đầu t , thu hút tiền nhàn
rỗi trong xã hội.
Huy động vốn thông qua bất động sản vẫn còn là vấn đề mới đối với nhiều
doanh nghiệp nớc ta. Vì vậy, các doanh nghiệp còn rất nhiều bỡ ngỡ trong công việc
chuyển hóa bất động sản thành kênh tài chính, nhằm huy động cho hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Tóm lại lãi suất là một trong những vấn đề trung tâm của nền kinh tế , vì nó tác
động đến chi phí đầu t , nó là yếu tố quan trọng nhất quyết định tổng mức đầu t và
tổng mức cầu về tiền tệ.
III\ Tác động của lãi suất trong việc huy động vốn ở Việt Nam trong những
năm gần đây.
1. Đối với Ngân Hàng Thơng Mại
5