Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Giáo dục ĐH Việt Nam - Những điểm yếu cần khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.24 KB, 26 trang )

Được thành lập vào ngày 07/6/2011 với con số
ban đầu là 09 thành viên. Trải qua thời gian hoạt
động nhóm có thêm hai thành viên mới gia nhập
nâng tổng số thành viên nhóm hiện nay lên 11
thành viên, cụ thể như sau:
NHÓM
CHIẾN LƯỢC
10/19/14 1
Danh sách thành viên nhóm

Du Thuận An

Ngô Việt Bắc

Phan Thị Lệ Chi

Lương Lệ Du

Nguyễn Đức Hoàng

Trần Đình Huỳnh

Phạm Hải Lâm

Võ Thị Nhật Linh

Đặng Lê Nhật Linh

Đặng Hồ Phương Thảo

Bùi Thị Nguyệt Thu


2
10/19/14
Đề tài: Phân tích nhận định
Chương trình đào tạo Đại Học của Việt Nam
cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng về lý thuyết,
nhẹ về thực hành, chậm hội nhập, … cụ thể là:

Cơ cấu ngành nghề đơn điệu;

Phương pháp dạy và học rất lạc hậu;

Quy trình đào tạo đóng kính, cứng nhắc,
thiếu mềm dẻo, liên thông
10/19/14
3
4
Đề tài: Phân tích nhận định
“Chương trình đào tạo Đại Học của Việt Nam
cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng về lý thuyết,
nhẹ về thực hành, chậm hội nhập…”
CƠ CẤU
NGÀNH NGHỀ
10/19/14
Tình hình chung

Cơ cấu ngành nghề đơn điệu (2005)

Hiện nay ngành nghề đa dạng, có nhiều trường đại học
được thành lập, đa ngành, đa nghề.


Tuy nhiên, vì các ngành học mới được mở ra để đáp ứng
nhu cầu của xã hội hoặc vì mục đích lợi nhuận nên chất
lượng của các ngành học này không cao bằng các ngành
vốn là thế mạnh của trường. VD: Ngành CNTT của
trường ĐH Nông Lâm, ngành QTKD của trường ĐH Giao
Thông Vận Tải…
10/19/14
5
Tình hình chung
Trong khi đó, vẫn còn một số các lĩnh vực hiện
nay còn thiếu hụt nhiều nhân lực hoặc có ít
chuyên ngành đào tạo bậc ĐH, CĐ (khí tượng,
thủy văn, đo đạc và bản đồ, quản lý biển và hải
đảo, biến đổi khí hậu, bảo tồn và phát triển đa
dạng sinh học, quản lý và sử dụng hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên, định giá và kinh tế hóa
trong quản lý tài nguyên )
10/19/14
6
Nghịch lý Cung – Cầu

Trong thời gian qua, có nhiều ngành được đông
đảo thí sinh lựa chọn để dự thi ĐH, CĐ (Quản lý
điều hành, Tin học, Kế toán, TC-NH) nhưng trên
thị trường lao động, nguồn cung đã thừa.

Bên cạnh đó những ngành nghề như Cơ khí-
Luyện kim, GTVT-Thủy lợi, Dệt-May-Giày da,
Mộc-Mỹ nghệ-Trang trí nội thất … thường xuyên
thiếu lao động kể cả lao động phổ thông.

10/19/14
7
Nghịch lý Cung – Cầu

Cụ thể là Ngành Kế toán-Kiểm toán: chỉ số cung cao nhất
trong khi nhu cầu tuyển dụng chỉ chiếm có 3,25%. Trong
khi Ngành Điện tử - Viễn thông: nhu cầu tuyển dụng khá
cao (5,96%) nhưng cung lại ở mức thấp nhất.

Nguồn cung theo trình độ cũng mất cân đối: Năm 2010
nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ CĐ, ĐH là
19,08% nhưng nguồn cung tới 53,20%. Ngược lại, người
có trình độ trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề chỉ
có 19,41%, trong khi nhu cầu tuyển dụng chiếm 24,51%.
10/19/14
8
Những ngành học “Không đụng hàng”

Nhiều ngành học hấp dẫn, rất ít nơi đào tạo nhưng
đang bị thí sinh bỏ qua vì mải chạy theo số đông.

Theo ông Phạm Văn Điển - Trưởng P. Đào tao
Trường ĐH Lâm Nghiệp, những ngành rất đặc thù
của trường (thiết kế, chế tạo đồ mộc và nội thất, công
nghệ chế biến lâm sản, lâm nghiệp đô thị ) khó
tuyển hơn nhiều so với những ngành đào tạo như
quản trị kinh doanh, quản lý đất đai, kế toán
10/19/14
9
Thực tế


Ngành đặc thù của một trường ĐH luôn là những ngành
đào tạo mà trường đó có thế mạnh

Đầu ra của những Ngành đặc thù có ưu điểm là thị trường
việc làm luôn sẵn có nhu cầu và ít bị cạnh tranh hơn.

Một xu hướng chung là các ngành học truyền thống của
nhiều trường có điểm chuẩn không cao. Những ngành mới
mở, chủ yếu trong nhóm ngành KT-QTKD, TC-NH, kế
toán, Lại thu hút đông thí sinh dự thi, xét tuyển, dẫn đến
điểm chuẩn cao hơn hẳn.
10/19/14
10
Kiến nghị

Các trường ĐH nên xem xét kỹ tính khả thi trước khi
mở các ngành nghề mới, xuất phát trên nhu cầu sử
dụng nhân lực, cơ hội việc làm thật sự.

Từng bước nâng cao chất lượng ngành nghề vốn
không phải thế mạnh của trường

Học sinh không nên chọn nghề theo tâm lý đám đông,
thị hiếu nhất thời. Đồng thời phải theo dõi, tham dự
các hoạt động hướng nghiệp ngay ở bậc phổ thông.
10/19/14
11
12
Đề tài: Phân tích nhận định

“Chương trình đào tạo Đại Học của Việt Nam
cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng về lý thuyết,
nhẹ về thực hành, chậm hội nhập…”
PHƯƠNG PHÁP
DẠY & HỌC
10/19/14
Thực trạng

Thiếu nhân lực trong đội ngũ giảng dạy  giáo
viên trẻ, thiếu kinh nghiệm giảng dạy

Yếu kém về năng lực chuyên môn và khả năng
truyền đạt kiến thức.

Chậm đổi mới về đội ngũ giảng viên.

Không chịu thay đổi theo phương pháp dạy học
tích cực hoặc không biết áp dụng phương pháp
dạy học tích cực vào bài giảng.
10/19/14
13
Thực trạng

Dạy học theo kiểu truyền thống, truyền thụ một
chiều.

Không biết ứng dụng phương tiện kỹ thuật trong
giảng dạy hay ứng dụng thiếu linh hoạt, thiếu hiệu
quả, không đạt mục đích giảng dạy.


Không biết kết hợp nhuần nhuyễn các PP dạy
học, chỉ đơn giản sử dụng một PP.

Không có năng lực NCKH.

Chương trình, giáo trình và phương tiện đào tạo
còn lạc hậu.
10/19/14
14
Giải pháp

Nâng cao năng lực chuyên môn, mỗi giáo viên phải
biết tự đào tạo và bồi dưỡng kiến thức chuyên môn
cũng như kỹ năng truyền đạt kiến thức.

Phát triển đội ngũ giảng dạy là những người thật sự
có tâm huyết, yêu nghề, có lý tưởng nghề nghiệp và
vững mạnh về chuyên môn lẫn nghiệp vụ.

Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng “LẤY
NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM”
10/19/14
15
Giải pháp

Cập nhật, cải tiến và hiện đại hóa chương trình,
gíao trình giảng dạy, trang bị các phương tiện kĩ
thuật đáp ứng được yêu cầu dạy và học.

Cần có những buổi thảo luận về đổi mới phương

pháp giảng dạy theo định kì và những buổi tập huấn
về việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực.
10/19/14
16
Giải pháp

Ứng dụng PP giảng dạy tích cực, kết hợp nhiều
PP để đạt mục đích giảng dạy  phát huy được
tính tích cực, độc lập của SV.

GV phải có năng lực NCKH và phải biết cách
hướng dẫn SV tự tìm tòi trong hoạt động NCKH.

Nâng cao năng lực sư phạm, kỹ năng giao tiếp để
có được mối quan hệ tốt với SV, tạo hứng thú học
tập cũng như động lực học tập cho SV.
10/19/14
17
18
Đề tài: Phân tích nhận định
“Chương trình đào tạo Đại Học của Việt Nam
cứng nhắc, thiếu linh hoạt, nặng về lý thuyết,
nhẹ về thực hành, chậm hội nhập…”
QUY TRÌNH
ĐÀO TẠO
10/19/14
Chương trình đào tạo đại học nước ta
đang từng bước xây dựng theo Hệ thống
tín chỉ


Hệ thống tín chỉ đã được áp dụng ở Mỹ, châu Âu
và nhiều nước khác từ lâu với các chức năng cụ
thể, đa dạng.

Bộ GD & ĐT đã yêu cầu chuyển đổi bắt đầu từ
năm học 2008-2009 và đòi hỏi phải hoàn tất việc
chuyển đổi này trước năm 2012.

Trong lịch sử, Việt Nam đã áp dụng hệ thống đào
tạo theo niên chế.
19
10/19/14
Mục đích của hệ thống tín chỉ

Mô tả khối lượng học tập của sinh viên

Cho phép các kết quả học tập được minh bạch và được
tích luỹ theo môn học

Cho phép các sinh viên lựa chọn các khoá học

Cho phép các trường đại học công nhận chất lượng học
thuật của nhau

Mô tả khối lượng công việc của giảng viên

Cho phép các nhà quản lý đánh giá các yêu cầu đào
tạo/khả năng đáp ứng các yêu cầu và tham gia vào việc
phân bổ nguồn lực
20

10/19/14
Điểm mạnh của Hệ thống tín chỉ

Tính chất linh hoạt trong việc đáp ứng nhu cầu của thị
trường việc làm và của sinh viên.

Cho phép thực hiện những cải tiến trong việc đào tạo

Sinh viên trong hệ thống đào tạo theo học chế tín chỉ được
thể hiện rõ vai trò của mình trong việc ra quyết định chọn
lựa ngành nghề, môn học và lập kế hoạch học tập cá nhân
21
Về thực chất, nhiều trường Đại Học tại
Việt Nam chỉ đang thực hiện NHỮNG
THAY ĐỔI BỀ MẶT theo hệ thống mới.
10/19/14
Thực tế Quy trình đào tạo ở nước ta
(xây dựng chương trình)
Những cơ sở để tiến hành xây dựng chương trình:

Qui chế đào tạo ĐH và CĐ hệ CQ theo HTTC được ban hành theo
QĐ số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/08/2007 của Bộ GD-ĐT;

Bộ chương trình khung các ngành đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ
chính qui được Bộ GD-ĐT ban hành vào các năm 2004, 2005

Nhu cầu thực tiễn (thực tiễn nội tại của sự phát triển ngành học,
thực tiễn phát triển KT-XH của đất nước, khu vực, địa phương);

Bộ đề cương chi tiết môn học của một số ngành thuộc các ĐH Mỹ


Hệ thống các ví dụ về thiết kế chuẩn đầu ra cho một chương trình;
10/19/14
22
Thực tế Quy trình đào tạo ở nước ta
(xây dựng chương trình)

Thực hiện theo 2 giai đoạn tương ứng với 2 cấp độ của
chương trình khung và chương trình chi tiết. Chương trình
mỗi ngành đào tạo đều có Khối kiến thức đại cương và
Khối kiến thức chuyên nghiệp

Tín chỉ không phản ánh những đơn vị có thể chuyển đổi
trong việc học tập và giảng dạy giữa các trường trong
nước cũng như trong phạm vi quốc tế.

Phương pháp kiểm tra, đánh giá còn nhiều bất cập. Chủ
yếu là dựa vào hai kỳ thi (với kho đề nghèo nàn)
23
10/19/14
Thực tế Quy trình đào tạo ở nước ta
(triển khai chương trình)

Đầu vào “rất hẹp”, đầu ra “vô tư”, sinh viên ra trường
thiếu kỹ năng làm việc…

Việc ứng dụng tri thức không có mặt trong nhiều
chương trình đào tạo hiện hành. Không có hệ thống
cơ chế soát xét lại chương trình đào tạo.


Không có cả cơ chế khen thưởng thích đáng. Giáo
viên không có thù lao rõ ràng cho việc chuẩn bị bài
giảng, cũng như ít thời gian để đầu tư nghiên cứu
chuẩn bị bài giảng
24
10/19/14
Từ phân tích trên cho thấy Chương trình đào tạo Đại Học của Việt
Nam có Quy trình xây dựng và triển khai ĐÓNG KÍN – CỨNG
NHẮC; THIẾU TÍNH LIÊN THÔNG – MỀM DẼO ở các điểm:

Thiếu mục tiêu cụ thể, ít tính ứng dụng và không có
hệ thống cơ chế soát xét lại để phát triển  Đóng kín

Chương trình khung phải được tuân thủ triệt để,
phương pháp đánh giá bất cập  Cứng nhắc

Không thể chuyển đổi trong việc học tập và giảng dạy
giữa các trường trong nước cũng như trong phạm vi
quốc tế  Thiếu tính liên thông

Kiến thức chuyên ngành ít, các môn học tự chọn chỉ
là hình thức  Thiếu tính mềm dẽo
25
10/19/14

×