Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số .Vắng .
tiết 1: bài mở đầu
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cho học sinh nắm đợc môi trờng địa lí trong trờng trung học cơ sở góp
phần cho học sinh những kiến thức cơ bản cần thiết về Trái Đất môi trờng sống của
con ngời, hình thành thế giới khoa học làm quen việc vận dụng kiến thức địa lí.
2. Kỹ năng: Quan sát, nhận xét, sử dụng bản đồ, biểu đồ.
3. Thái độ: Có tình yêu thiên nhiên đợc thể hiện trong việc tôn trọng tự nhiên.
II/ Ph ơng tiện
G: - Quả địa cầu.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
H: - SKG, vở ghi.
III/ tiến trình :
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới: Các em đã dợc làm quen với kt địa lí ở tiểu học và bắt đầu từ lớp 6 các em
sẽ tìm hiểu sâu hơn về các hiện tợng tự nhiên, về trái đất và các quan hệ địa lí , vậy thì
chúng ta sẽ học môn địa lí ntn? Lợi ích của việc học môn địa lí ra sao ta sẽ tìm hiểu
bài đầu tiên .
HĐGV HĐHS ND
HĐ:1
- Giới thiệu về môn địa lí
ở
lớp 6
- Giới thiệu quả địa cầu:
Vị trí , hình dạng, kích thớc
CH: Môn địa lí đã đề cập
đến các thành phần nào trên
trái đất ?
- Giới thiệu bản đồ hành
chính Việt Nam
- Hớng dẫn học sinh sử dụng
bản đồ, làm việc trên bản đồ
cần các bớc nh sau:
+ Đọc tên bản đồ, chú giải,
các kí hiệu, màu sắc.
+ Dựa vào các kí hiệu để
nhận biết: sát, vàng, vờn
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý.
- Trả lời câu hỏi.
- Quan sát bản đồ.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
1/ nội dung của môn đia
lí
- Trái đất có đặc điểm riêng
về vị trí trong vũ trụ hình
dạng kích thớc vận động của
nó đã đợc sinh ra trên trái
đất.
- Các thành phần tự nhiên nh
đất đá không khí, nớc, sinh
vật trong mỗi quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau rất phức tạp
và tạo thành một hệ thống
không thể chia cắt đợc.
1
quốc gia
+ Dựa vào bản đồ và kết hợp
với kiến thức địa lí để trả lời
các câu hỏi
CH: Sử dụng bản đồ chúng
ta cần phải rèn luyện những
kĩ năng gì ?
- Trả lời câu hỏi.
- Kỹ năng phân tích biểu đồ,
lợc đồ. số liệu thống kê, ảnh
địa lí và giải quyết vấn đề cụ
thể, đọc, nhận xét, quan sát
đó là những kĩ năng cơ bản
rất cần thiết cho học sinh học
tập và nghiên cứu địa lí.
HĐ: 2
CH: Sự vật hiện tợng địa lí
không phải lúc nào xẩy ra tr-
ớc mắt chúng ta vậy muốn
biết thì quan sát ở đâu ?
- Giới thiệu kênh hình
+ Nói tên của bức tranh
+ Chỉ những đặc điểm
+ Nêu biểu tợng khái
niệm
- Giới thiệu kênh chữ.
+ Biết đợc các thông tin
+ Tổng hợp và xử lí các
thông tin
- Cho học sinh quan sát thực
tế trên kênh hình và kênh
chữ
ở một bài 1 cụ thể trong
SGK tr- 6.
CH: Để học tốt môn địa lí ở
lớp 6 các em cần phải học
nh thế nào ?
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý.
- Quan sát thực tế trên
kênh hình và kênh chữ
- Trả lời câu hỏi.
2/cần học môn địa lí nh
thế nào .
- Quán sát trên tranh ảnh,
hình vẽ nhất là trên bản đồ.
- Trình bày bằng cả hai kênh:
kênh chữ và kênh hình, các
em phải biết quan sát và khai
thác kiến thức ở cả hai kênh.
- Để học tốt môn đị lí , các
em phải biết liên hệ những
điều đã học với thực tế, quan
sát các sự vật hiện tợng địa lí
xẩy ra ở xung quanh mình.
2
3: Kiểm tra - Đánh giá
- Môn địa lí giúp chúng các em hiểu những vấn đề gì ?
- Cho biết cách sử dụng bản đố nh thế nào ?
4: Dặn dò
- Học bài theo nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc bài 1 chuẩn bị cho giời sau.
Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số .Vắng .
Chơng I: trái đất
tiết 2: bài 1: vị trí, hình dạng và kích thớc của trái
đất
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm đợc vịi trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời , hình dạng và kích thớc của trái Đất
- Trình bày đc khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến,biết đc quy ớc kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến B, vĩ tuyến N, nửa cầu Đ, nửa
cầu T, nửa cầu B, nửa cầu N.
2. Kỹ năng:
- Xác định đc vị trí của Trái Đất trong hệ MT trên hình vẽ
- Xác định các kinh tuyến gốc,kt Đ, kt T, vĩ tuyến gốc, vt B, vt N, nửa cầu B, nửa cầu
N nửa cầu T, nửa cầu Đ trên quả địa cầu.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ Trái Đất.
II/ Ph ơng tiện
G: - Quả địa cầu.
- Hình 1,2, 3 SGK tr- 6,7
H: - SGK , vở ghi.
III/ tiến trình:
1- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Để học tốt môn địa lí ở lớp 6 các em cần phải học nh thế nào ? Sử dụng
bản đồ chúng ta cần phải rèn luyện những kĩ năng gì ?
2- Bài mới: Trong vũ trụ bao la, trái đất là một hành tinh xanh trong hệ mặt trời, cùng
quay quanh mặt trời với trái đất còn 8 hành tinh khác với kích thớc, mầu sắc khác
nhau, tuy nhỏ những trái đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời. Bài
học hôm nay chúng ta tìm hiểu mốt số kiến thức về đại cơng về trái đất
HĐGV HĐHS ND
HĐ: 1
- Giới thiệu khái quát hệ mặt
trời Hình 1. SGK tr - 6.
- Ngời đầu tiên tìm ra hệ mặt
trời là Nicôlai Côpecníc (1473-
- Quan sát Hình 1.
SGK tr - 6.
1/ vị trí của trái đất
trong hệ mặt trời
3
1543 )
- Mặt trời nằm yên ở trung tâm
vũ trụ, các hành tinh chuyển
động quanh mặt trời các quỹ
đạo tròn. Trái đất quay quanh
trục của nó trong khi chuyển
động quanh mặt trời.
H: Dựa vào hình 1 em hãy cho
biết tên các hành tinh trong hệ
mặt trời ?
- G: Sao diêm vơng tách ra khỏi
hệ MT chỉ còn lại 8 hành tinh
H: Trái đất nằm ở vị trí thứ
mấy trong các hành tinh, theo
thứ tự xa dần mặt trời ?
- Y/c H chia nhóm
- G: Phát phiếu ht số 1
- Y/c đaịi diện nhóm báo cáo
kq nhóm khác nx bs
- G nx kl
- Chú ý.
- 8 hành tinh.
- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Trái đất nằm ở vị trí thứ
ba trong số 8 hành tinh,
theo thứ tự xa dần mặt trời.
- ý nghĩa của vị trí thứ ba.
Vị trí thứ 3 của Trái đất là
một trong những điều kiện
rất quan trọng để góp phần
nên Trái Đất là hành tinh
duy nhất có sự sống trong
hệ Mặt Trời.
H: Ngời xa tởng tợng TĐ có
hình dạng ntn qua phong tục
bánh trng bánh dày ?
- Q/s quả Địa Cầu + H2 sgk
cho biết :
H: TĐ có hình gì ?
G: Khẳng định rõ nét hình dạng
của TĐ / quả địa cầu .
H: Hãy cho biết độ dài bán
kính và đờng xích đạo của Trái
Đất ?
G: Nx kl
H liên hệ kt văn học
trả lời
-Quan sát quả đại cầu
hình 2 trả lời câu hỏi.
-Qs H2 đọc độ dài bán
kính và đg XĐ
2/ hình dạng kích
thứớc củatrái đất
- TĐ có hình cầu
- Kích thớc TĐ rất lớn dt
tổng cộng 510 triệu km
2
.
HĐ: 3
- Dùng quả địa cầu để minh họa
trái đất tự quay quanh một trục
tởng tợng gọi là địa trục, địa
trục tiếp xúc với bề mặt trái đất
ở hai điểm cực Bắc, Nam.
- Chú ý lắng nghe.
3/ hệ thống kinh tuyến,
vĩ tuyến.
4
- Địa cực là nơi gặp nhau của
các kinh tuyến. Khi Trái Đất tự
quay, địa cực không di chuyển
vị trí do đó hai điểm cực là hai
điểm mốc để vỏ mạng lới kinh
tuyến, vĩ tuyến.
- Qs H3 sgk cho biết :
H: Hãy cho biết các đờng nối
liền hai điểm cực Bắc và Nam
trên bề mặt địa cầu là những đ-
ờng gì ?
H: Những vòng tròn trên quả
địa cầu vuông góc với các đờng
kinh tuyến là những đờng gì ?
H:Hãy xác định trên quả địa
cầu đờng kinh tuyến gốc và vĩ
tuyến gốc ?
H: Kinh tuyến đối diện kinh
gốc tuyến bao nhiêu độ ?
H: Trên quả địa cầu, nếu cứ
cách 10
0
, ta vẽ một kinh tuyến
thì có tất cả bao nhiêu kinh
tuyến ?
H: Nếu cách 1
0
ở tâm, thì có
bao nhiêu đờng kinh tuyến ?
H: Nếu cách 1
0
ở tâm thì trên
bề mặt địa cầu từ cực Bắc
xuống cực Nam có bao nhiêu vĩ
tuyến ?
G: Thực tế trên bề mặt TĐ o có
đg KT, VT
H: Xđ nc B, nc N, các vt B vt N
trên quả địa cầu ?
H: Xđ kt Đ, kt T, nc Đ, nc T ?
G: nx kl / quả địa cầu .
H qs H3 sgk trả lời
câu hỏi
H trả lời
H trả lời
H 180
0
- Tất cả 36 kinh tuyến.
- Có 360 đờng kinh
tuyến.
- Có 181 vĩ tuyến.
- Xác định trên quả địa
cầu.
-KT: Các đờng nối liền hai
điểm cực Bắc và cực Nam
trên bề mặt quả địa cầu
- VT: Vòng tròn trên bề
măt quả địa cầu vuông góc
kinh tuyến
- Kinh tuyến gốc đi qua đài
thiên văn Grin- uýt ở ngoại
ô thành phố luân đôn ( thủ
đô nớc Anh ) đó là kinh
tuyến 0
0
.
- Vĩ tuyến gốc là đờng xích
đạo (0
0
)
-Từ XĐ lên cực B thuộc nc
B, từ XĐ xuống cực N
thuộc nc N
- KT Đ bên phải KT gốc
thuộc nc Đ, KT T bên trái
KT gốc thuộc nc T
3: Kiểm tra - Đánh giá
Đánh dấu x vào câu trả lời đúng
Trên TĐ có thể vẽ đc : a, 360 KT- 181 VT
b, 360 KT- 181 VT
5
c, Vô vàn KT- VT
d, 180 KTĐ - 180 KTT, 90 VTB - 90 VTN
4: Dặn dò
- Học bài - làm bt 1-2 sgk , chuẩn bị trớc bài sau
IV/ Phụ lục : Phiếu ht số 1
H: ý nghĩa vị trí t3 của TĐ?
H: Nêú TĐ ở vị trí # thì nó có còn là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ MT
không? tại sao?
Lớp 6A Tiết Ngày dạy Sĩ số .Vắng .
tiết 3:bài 2: bản đồ. cách vẽ bản đồ
I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức: Trình bầy đợc khái niệm về bản đồ vài một vài đặc điểm của bản đồ đợc
vẽ theo phép chiếu đồ khác nhau.
2- Kỹ năng: Biết một số việc khi vẽ bản đồ nh: thu thập thông tin về đối tợng địa lí,
biết chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng các
kí hiệu để thể hiện đối tợng.
3- Thái độ: Hiểu đợc cách vẽ bản đồ và cách sử dụng chính xác bản đồ.
II/ Ph ơng tiện
G: - Quả địa cầu.
- Hình 4,5,6,7. SGK tr- 9,10.
H: - SGK, vở ghi.
III/ tiến trình :
1- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Hãy xác định trên quả địa cầu đờng kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc ? Kinh
tuyến đối diện kinh tuyến bao nhiêu độ ?
2- Bài mới: Bản đồ có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu, học tập địa lí và trong
đời sống, vẽ bản đồ là cách biểu hiện cách thu nhỏ mô hình, hình dạng tơng đối chính
xác về một vùng đất hay toàn bộ bế mặt trái đất.
HĐGV HDHS ND
HĐ:1
- Cho học sinh quan sát
bản đồ thế giới , quả địa
cầu .
H: Trong thực tế cs ngoài
bản đồ sgk còn có những
loaiị bđ nào ?
H: Bản đồ là gì?
G: Nxkl
- Quan sát
H trả lời
1/Bản đồ là gì ?.
- Bản đồ là hình vẽ tơng
đối chính xác về vùn đất
hay toàn bộ bề mặt TĐ len
mặt phẳng của giấy.
6
HĐ:2
G: dùng quả địa ccầu &bđ
tg ,xđ vị trí ccs châu lục ở
quả địa cầu & bđ
H: Em hãy tìm đặc điểm
giống và khác nhau về
hình dạng các lục địa trên
bản đồ và trên quả địa cầu
?
H:Vậy vẽ bđ là làm công
việc gì ?
_Yc H qs H4+5 sgk cho
biết:
H: H4+5 # nhau ở chỗ
nào ?
H: Vì sao diện tích đảo
Grơn-len trên bản đồ lại to
gần bằng diện tích lục địa
Nam Mĩ ?
H: Hãy nhận xét sự khác
nhau về hình dạng các đ-
ờng kinh, vĩ tuyến ở các
bản đồ hình5, 6, 7 ?
H: taịi sao lại có sự # nhau
đó ?
G:Nx kl
+ Giống nhau:
- Là hình ảnh thu nhỏ của
thế giới và các châu lục
địa.
+ Khác nhau:
- Bản đồ thực hiện mặt
phẳng.
- Địa cầu vẽ mặt cong
- Bản đồ gúp chúng ta quan
sát,thu thập số liệu, thông
tin
- H.4 Bề mặt trái đất là
mặt cong đợc giàn
phẳng.
- H.5 Là 1 mặt phẳng
trên giấy.
- Trên thực tế diện tích đảo
này có 2 triệu km
2
, diện
tích lục địa Nam Mĩ là: 18
triệu km
2
.
- Nhận xét.
H vì dùng các phơng pháp
chiếu đồ # nhau
2/Vẽ bản đồ
- là biểu hiện mặt cong
hình cầu của TĐ lên mặt
phẳng củ giấy bằng các
pháp chiếu đồ .
- Các vùng đất biểu hiện
trên bđ đều có sự biến dạng
so với thực tế càng về hai
cực sự biến dạng càng lớn
HĐ: 3
- Cho học sinh đọc mục 2
SGK tr- 11.
H: Trớc đây muốn vẽ đc bđ
- Đọc bài.
- Trả lời câu hỏi.
3/ Một số công việc
phải làm khi vẽ bđ
- Muốn vẽ đợc bản đồ, ngời
ta phải đo đạc, tính toán,
7
ngời ta phải làm những
công viẹc gì ?
H: Ngày nay để vẽ đợc bản
đồ, ngời ta phải lần lợt
những công việc gì ?
H: Tại sao các nhà hàng
hải hay dùng bản đồ có đ-
ờng kinh tuyến, vĩ tuyến là
những đờng thẳng ?
G:Kl
HĐ:4
H: Bản đồ có vai trò thế
nào trong việc dạy học
địa
lý ?
G: bđ là nguồn kt quan
trọng đc coi nh quyển sgk
địa í thứ 2của hs.
- Phơng hớng bao giờ cũng
chính xác hơn.
- Trả lời câu hỏi.
ghi chép các đặc điểm các
đối tợng để có đầy đủ
thông tin và chọn phơng
pháp chiếu đồ. Ngày nay,
để vẽ bản đồ, ngời ta sử
dụng cả ảnh hàng không và
ảnh vệ tinh.
4/ Tầm quan trọng
của bđ trong việc dạy
học ĐL
- Bản đồ cung cấp cho ta
khái niệm chính xác về vị
trí, sự phân bố đối tợng,
hiện tợng địa lý tự nhiên,
kinh tế, xã hội ở các vùng
đất khác nhau trên bản đồ.
3: Kiểm tra - Đánh giá
- Bản đồ là gì ? Bản đồ có vài trò nh thế nào trong việc dạy và học địa lí ?
- Để vẽ đợc bản đồ, ngời ta phải lần lợt làm những công việc gì ?
- Các phơng pháp vẽ bản đồ nào có nhiều u điểm, có độ chính xác nh thế nào ?
- Tại sao phải dùng bản đồ trong học tập ?
4: Dặn dò
- Học bài theo nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc bài 3 chuẩn bi cho giờ sau.
- Lớp 6A Tiết Ngày dạy .Sĩ số Vắng
8
Tiết 4
Bài: 3 Tỉ lệ bản đồ
I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức :Hiểu đợc tỉ lệ bản đồ là gì và nắm đợc ý nghĩa của hai loại : tỉ lệ số và tỉ
lệ thớc.
2- Kỹ năng: Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào số tỉ lệ và thớc tỉ lệ.
3- Thái độ : Hiểu đợc tỉ lệ khoảng cách và kích thớc của các đối tợng địa lý để đa lên
bản đồ.
II/ Ph ơng tiện
G : - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau
- Hình 8, 9 tr - 13, 14.
H : - SGK, vở nghi
III/ Tiến trình:
1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
Đề Bài :
I / Trắc nghiệm
Câu 1. Em hãy điền tiếp thông tin vào chỗ trống trong câu sau :
Bản đồ là . thu nhỏ của hoặc của .vẽ trên
mặt phẳng
Câu 2. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất ?
2.1: Các nhà hàng hải hay dùng bả đồ có kinhtuyến, vĩ tuyến là những đờng thẳng
vì :
a, Các lãnh thổ đợc thể hiện đúng hình dạng
b, Dễ dàng co việc xác định các tuyến đờng
c, Phơng hớng trên bả đồ chính xác nê dễ tìm đờng đi
d, phơng hớng của các tuyến đờng đợc xác định dễ dàng
2.2: Bản đồ là hình vễ thu nhỏ :
a, Biểu hiện chính xác mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy
b, Biểu hiện tuơng đối chính xác hình dạng bè mặt một vùng đất hay toàn bộ
Trái Đất trên mặt phẳng của giấy
c, Biểu hiện bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng của giấy
d, Biểu hiện chính xác bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng của giấy
II / Tự luận
Câu 1:Để vẽ đợc bản đồ ngời ta phải lần lợt làm những công việc gì ?
Câu 2: Bản đồ có vai trò thế nào trong việc dạy học địa lí ?
Đáp án chấm :
9
I / Trắc nghiệm ( 2 điểm )
Câu 1: (1 điểm ) mỗi ý đúng 0,25 đ
Hình ảnh , thế giới , lục địa , của giấy
Câu 2 ( 1 điểm ) mỗi ý đúng 0,5 đ
2.1 ý c
2.2 ý b
II / Tự luận : ( 8 điểm )
Câu 1: (5 điểm )Muốn vẽ đợc bản đồ ngời ta phải đo đạc , tính toán , ghi chép các đặc
điểm các đối tợng để có dầy đủ thông tin và chọn phơng pháp chiếu đồ . ngày nay để
vẽ bảnđồ ngời ta sử dụng cả ảnh hàng không và ảnh vệ tinh .
Câu 2: (3 điểm ) Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố đối
tợng, hiện tợng địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ.
2- Bài mới: Các vùng đất trên bản đồ đều nhỏ hơn khích thớc thực của chúng, ngời vẽ
phải có phơng pháp thu nhỏ theo tỉ lệ khoảng cách và khích thớc của các đối tợng địa
lý để đa lên bản đồ,vậy tỉ lệ bản đồ là gì ? công dụng của tỉ lệ bản đồ ra sao cách đo
khoảng cách dựa vào tỉ lệ nào.
HĐGV HĐHS nội dung ghi bảng
- Cho học sinh quan sát 2 bản
đồ thể hiện cùng 1 lãnh thổ có
tỉ lệ khác nhau.
VD: Bản đồ có tỉ lệ 1:15.000
thì 1cm trên bản đồ ứng với
15000.000cm trên thực địa hay
150km.
CH: Tỉ lệ bản đồ là gì ? Tỉ lệ
bản đồ cho ta biết cái gì ?
CH: Cho biết có mấy dạng
biểu hiện tỉ lệ bản đồ ?
CH: Khoảng cách 1cm trên
bản đồ có tỉ lệ 1:2.000.000
bằng bao nhiêu km trên thực
Quan sát bản đồ
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Có 2 dạng
- 1cm bằng 20km trên
thực địa.
1/ ý nghĩa của tỉ lệ bản
đồ.
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ số giữa
khoảng cách trên bản đồ so với
khoảng cách tơng ứng trên thực
địa.
-Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng
cách trên bản đồ đã thu nhỏ
bao nhiêu lần so với kích thớc
thực của chúng trên thực địa.
+ Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản
đồ.
- Tỉ lệ số.
- Tỉ lệ thớc.
10
địa ?
- Cho học sinh quan sát Hình
8,9 SGK tr-13
CH: Mỗi xăngtimét trên bản đồ
ứng với bao nhiêu mét trên
thực địa ?
CH: Bản nào trong hai bản đồ
có tỉ lệ lơn hơn ? Bản đồ nào
thể hiện các đối tợng địa lý chi
tiết hơn ?
- Quan sát hình 8,9
SGK tr- 13.
- H 8: ứng với 7.500m
trên thực địa.
- H 9: ứng với
15.000m trên thực địa.
Trả lời câu hỏi
- H.8 1cm trên bản đồ ứng với
7.500 m trên thực địa.
- H .9 1cm trên bản đồ ứng với
15.000 m trên thực địa.
- Trong hai bản đồ, bản đồ hình
8 có tỉ lệ lớn hơn, và thể hịên
các đối tợng địa lý chi tiết hơn.
- Cho học sinh đọc thông tin ở
mục 2 SGK tr- 14.
- Hớng dẫn học sinh cách tính.
- Hoạt động nhóm
- Nhóm 1: Đo tính khoảng
cách trên thực địa theo đờng
chim bay. Từ khách sạn Hải
Vân đến khách sạn Thu Bồn ?
- Nhóm 2: Từ khách sạn Hoà
Bình đến khách sạn Sông
Hàn ?
- Nhóm 3: Đo tính chiều dài
của đờng Phan Bội Châu
(đoạn từ đờng Trần Quý Cáp
đến đờng Lý Tự Trọng) ?
- Chuẩn kiến thức.
CH: Dựa vào số ghi tỉ lệ các
bản đồ sau đây: 1:200.000 và
1:6.000.000, cho biết 5cm trên
bản đồ ứng với bao nhiêu km
- Đọc bài.
- Chú ý lắng nghe
- Ngồi theo nhóm
-Thảo luận trả lời câu
hỏi.
- Đại diện trình bầy
kết quả.
- Nhóm khác nhận xét
bổ xung kết quả.
-Tỉ lệ: 1:200.000, 5cm
trên bản đồ ứng với
2/ Đo tính các khoảng cách
thực địa dựa vào tỉ lệ th ớc
hoặc tỉ lệ số trên bản đồ.
- Khoảng cách trên thực địa
theo đờng chim bay từ khách
sạn Hải Vân đến khách sạn Thu
Bồn: 412,5m.
- Khoảng cách trên thực địa
theo đờng chim bay từ khách
sạn Hoà Bình đến khách sạn
Sông Hàn: 300m.
- Chiều dài của đờng Phan Bội
Châu (đoạn từ đờng Trần Quý
Cáp đến đờng Lý Tự Trọng) :
187,5m.
11
trên thực địa ?
CH: Khoảng cách từ Hà Nội
đến Hải Phòng là 105km. Trên
bản đồ Việt Nam, khoảng cách
giữa hai thành phố đó đo đợc
15cm. Vậy bản đồ có tỉ lệ bao
nhiêu?
10km trên thực địa.
- Tỉ lệ:1:6.000.000,
5cm trên bản đồ ứng
với
300km trên thực địa.
- Bản đồ có tỉ
lệ:1:700.000
IV/ Củng cố.
- Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?
- Mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Vậy cho biết có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ?
V/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà .
- Học bài theo nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc bài 4 chuẩn bị cho giờ sau.
Tiết :5
Bài: 4 Phơng hớng trên bản đồ. kinh độ, vĩ độ và toạ
độ địa lý
I/ Mục tiêu :
1- Kiến thức: Học sinh nhớ các quy định về phơng hớng trên bản đồ hiểu thế nào là
kinh độ ,vĩ độ và tạo độ địa lý của một điểm.
12
2- Kỹ năng: Biết cách tìm phơng hớng, vĩ độ, toạ độ địa lý của một điểm trên bản đồ
và quả địa cầu.
3- Thái độ: Biêt cách xác định hớng trên bản đồ và toạ độ địa lý.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh .
Giáo viên: - Quả địa cầu
- Hình : 10, 11, 12, 13 SGK T-15,16.
Học sinh: - SGK, vở nghi.
III/ Tiến trình:
1- Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Tỉ lệ bản đồ là gì ? làm bài tập 2 ( SGK tr- 14 )
2- Bài mới: Khi sử dụng bản đồ, chúng ta cần biết các quy ớc về các phơng hớng của
bản đồ, đồng thời cũng biết xác định vị trí của các địa điểm trên bản đồ, nghĩa là phải
biết cách xác định toạ độ của bất cứ của điểm nào trên bản đồ.
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: nhận biết tỉ lệ bản đồ
- Cho học sinh quan sát quả
địa cầu.
CH: Trái Đất là quả cầu
tròn, làm thế nào để xác
định đợc phơng hớng trên
quả địa cầu ?
CH: Tìm và chỉ hớng của
các đờng kinh tuyến, vĩ
tuyến trên quả địa cầu, bản
đồ ?
CH: Trên thực tế có những
bản đồ không thể hiện kinh
tuyến, vĩ tuyến. Làm thế nào
để xác định đợc phơng h-
ớng ?
- Cho học sinh quan sát hình
10 SGK tr- 15
- Dựa vào các hớng Bắc,
Nam, Đông, Tây, để cho học
sinh chơi trò chơi.
* GV: Hớng dẫn cách chơi.
- Quan sát quả địa cầu.
- Dựa vào đờng kinh
tuyến vĩ tuyến
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát hình 10 SGK
tr- 15.
- Chú ý.
- Chú ý cách chơi
1.Ph ơng h ớng trên bản
đồ
+ Kinh tuyến:
- Đầu trên: Hớng Bắc.
- Đầu dới: Hớng Nam.
+ Vĩ tuyến:
- Bên phải: Hớng Đông.
- Bên trái : Hớng Tây.
- Dựa vào mũi tên chỉ hớng
Bắc rồi tìm ra các hớng còn
lại.
13
- Mời lần lợt các em tham
gia chơi.
- Lần lợt các em tham
gia chơi các hớng ở hình
10 SGK tr-15
hoạt động 2: cá nhân
- Cho học sinh quan sát
H. 11 SGK tr- 15.
- CH. Hãy tìm điểm C trên
hình 11. Đó là chỗ gặp nhau
của đờng kinh tuyến và vĩ
tuyến nào ?
CH. Vậy kinh độ, vĩ độ của
địa điểm là gì ? Toạ độ địa
lý của một địa điểm là gì ?
- Quan sát Hình11 SGK
tr- 15
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi
2.Kinh độ,vĩ độ và toạ độ
địa lý.
- Điểm C là chỗ gặp nhau
của đờng kinh tuyến 20
0
T
và10
0
B ( hay còn gọi là toạ
độ địa lý của điểm C ).
- Kinh độ và vĩ độ của một
địa điểm là số đo chỉ
khoảng cách từ kinh, vĩ
tuyến đi qua địa điểm đó
đến kinh tuyến gốc và vĩ
tuyến gốc.
- Toạ độ địa lý của 1 điểm
chính là kinh độ, vĩ độ của
địa điểm đó trên bản đồ.
hoạt động 3: Nhận biết toạ độ địa lí
- Cho học sinh đọc đề bài
của bài tập 3SGK tr- 16, 17.
- Hớng dẫn cách viết toạ
độ địa lý của 1 đểm.
+ Viết : - Kinh độ trên
- Vĩ độ dới
20
0
T
- VD :
10
0
B
- Hoạt động nhóm
- Đọc bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Ngồi theo nhóm
-Thảo luận trả lời câu
3. Bài tập.
a. Các hớng bay từ Hà
Nội đi:
- Viên Chăn: Hớng Tây
Nam.
- Gia-các-ta: Hớng Nam.
- Ma-ni-na: Hớng Đông
Nam.
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng
14
- Nhóm 1: Làm bài tập
phần a. SGK tr-16.
- Nhóm 2: Làm bài tập
phần b. SGK tr- 17.
- Nhóm 3: Làm bài tập phần
c. SGK tr- 17.
- Nhóm 4: Làm bài tập
phần d. SGK tr- 17.
- Chuẩn kiến thức
hỏi
- Đại diện trình bầy kết
quả
- Nhóm khác nhận xét
bổ xung kết quả.
Cốc: Hớng Bắc
- Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-
ni-na: Hớng Đông Bắc.
- Ma-ni-na đến Băng cốc:
Hớng Tây.
b.Toạ độ địa lí của điểm
A,B, C nh sau:
130
0
Đ 110
0
Đ
A ; B
10
0
B 10
0
B
130
0
Đ
C
0
0
c. Các điểm có toạ độ địa
lí.
120
0
Đ 140
0
Đ
D E
10
0
N 0
0
d. Các hớmg đi từ 0 đếm
các điểm A,B ,C,D.
- Từ 0 đến địa điểm A là h-
ớng Bắc.
- Từ 0 đến địa điểm B là h-
ớng Đông.
- Từ 0 đến địa điểm C là h-
ớng Nam.
- Từ 0 đến địa điểm D là h-
ớng Tây.
IV/ Củng cố.
- Hãy xác định toạ độ địa lý của các điểm G, H trên hình 12 SGK tr- 17 ?
- Căn cứ vào đâu ngời ta xác định phơng hớng ?
- Nớc ta nằm về hờng nào? .
V/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà .
- Học bài theo nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc bài 5 chuẩn bị cho giờ sau.
Lớp dạy 6A Tiết theo TKB Ngày dạy / / 2008 Sĩ
số Vắng
Lớp dạy 6B Tiết theo TKB Ngày dạy / / 2008 Sĩ
số Vắng
15
Tiết : 6
Bài : 5 Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình
trên
bản đồ
I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức: Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, biết các đặc điểm và phân loại các kí hiệu bản
đồ.
2- Kỹ năng: Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ, sau đó đối chiếu với bảng chú giải,
đặc biệt là kí hiệu là độ cao của địa hình ( các đờng đồng mức ).
3- Thái độ: Nhận biết đợc các dạng kí hiệu, phân loại các kí hiệu.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: - Một số bản đồ có các dạng kí hiệu phù hợp với phân loại trong
SGK.
Học sinh: - SGK, vở nghi.
III/ Tiến trình:
1- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Kinh độ,vĩ độ khác kinh tuyến,vĩ tuyến thế nào? Xác định toạ độ địa lý của
một điểm là thế nào?
2- Bài mới: Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ớc, dùng để thể hiện các đối tợng
địa lý, muốn đọc và sử đợc bản đồ, chúng ta cần đọc bảng chú giải để hiểu những ý
nghĩa của những kí hiệu.
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: nhận biết kí hiệu bản đồ
- Giới thiệu một số bản đồ
kinh tế: Côngnghiệp , Nông
nghiệp, GTVT
- Yêu cầu học sinh quan sát hệ
thống kí hiệu bản đồ trên sông
ngòi, biển, tầu
CH: So sánh với tranh ảnh về
các đối tợng đó, để rút ra
nhận xét gì ?
CH: Kí hiệu bản đồ là gì ?
- Chú ý.
- Quan sát hệ thống kí
hiệu bản đồ.
- Nhận xét.
- Trả lời câu hỏi.
1.Các loại kí hiệu bản
đồ.
- Kí hiệu bản đồ là những
dấu hiệu quy ớc dùng để
thể hiện các đối tợng địa lí
trên bản đồ. Kí hiệu bản đồ
16
CH: Vì sao muốn hiểu kí hiệu
phải đọc bảng chú giải ?
- Quan sát hình 14.1 hãy kể
tên một số đối tợng địa lí đợc
biểu hiện bằng các loại kí
hiệu ?
- Giới thiệu về kí hiệu: Điểm,
Đờng, Diện tích.
CH: Trên bản đồ công
nghiệp ,nông nghiệp Việt Nam
có mấy dạng kí hiệu ?
CH: Tại sao khi sử dụng bản
đồ trớc tiên chúng ta phải xem
bảng chú giải ?
- Cho học sinh quan sát hình
14,15.SGK tr- 18. để nhận biết
cách phân loại kí hiệu bản đồ
ra các loại.
CH: Đặc điểm quan trọng
nhất của kí hiệu là gì ?
- Trả lời câu hỏi.
- có 3 loại kí hiệu
- Chú ý lắng nghe
- có 3 dạng kí hiệu
- Chú giải có giải thích
đầy đủ về tính quy ớc
của các kí hiệu
- Quan sát hìn
14,15.SGK
để phân loại kí hiệu
- Trả lời câu hỏi.
rất đa dạng, đó là những
hình vẽ mầu sắc, thể hiện
các sự vật hiện tợng trên
bản đồ.
- Các kí hiệu dùng trong
bản đồ có rất nhiều loại, và
có tính quy ớc. Bản chú
giải giải thích nội dung ý
nghĩa của kí hiệu.
- Ba loại kí hiệu: Điểm, Đ-
ờng, Diện tích.
- Ba dạng kí hiệu: Hình
học, chữ, tợng hình.
- Kí hiệu phản ánh vị trí,
sự phân bố đối tợng địa lí
trong không gian.
hoạt động 2: nhận biết đờng đồng mức
- Cho học sinh quan sát hình
16 SGK T- 19
- Hot ng nhóm
- Nhóm 1: Trong hình 16 mỗi
lát cắt cách nhau bao nhiêu
mét ?
- Quan sát hình 16
SGK T- 19
- Ngồi theo nhóm
-Thảo luận trả lời câu
hỏi.
2. Cách biểu hiện địa
hình trên bản đồ.
- Mỗi lát căt cách nhau
100mét.
- Sờn phía tây có độ dốc
hơn sờn phía đông, vì sờn
17
- Nhóm 2: Dựa vào khoảng
cách các đờng đồng mức ở hai
sờn núi phía đômg và phía
tây, hãy cho biết sờn nào có
độ dốc hơn ?
- Nhóm 3: Trên bản đồ địa lí
tự nhiên, thế giới, châu lục,
quốc gia độ cao còn đợc biểu
hiện bằng yếu tố gì ?
- Nhóm 4: Đờng đồng mức là
gì ?
- Chuẩn kiến thức.
- Đại diện trình bầy kết
quả.
- Nhóm khác nhận xét
bổ xung kết quả.
phía tây các đờng đồng
mức gần nhau hơn.
- Đợc thể hiện bằng thang
mầu hoặc đờng đồng mức.
địa hình cao mầu sắc càng
đậm hơn.
- Đờng đồng mức là đờng
nối những điểm có cùng độ
cao( tuyệt đối) của địa
hình trên bản đồ.
IV/ Củng cố .
- Tại sao khi sử dụng bản đồ trớc tiên chúng ta phải xem bảng chú giải ?
- Ngời ta thờng biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ bằng các kí hiệu nào ?
- Khi quan sát các đờng đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sờn núi ở hình 16, tại
sao ngời ta lại biết sờn nào dốc hơn ?
V/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà .
- Học bài theo nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc bài 6 chuẩn bị cho giờ sau.
18
-
Lớp dạy 6A Tiết theo TKB Ngày dạy / / 2008 Sĩ
số Vắng
- Lớp dạy 6B Tiết theo TKB Ngày dạy / / 2008 Sĩ
số Vắng
Tiết 7
Bài 6: Thực hành
Tập sử dụng địa bàn và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học
I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức: Biết cách sử dụng địa bàn để tìm phơng hớng của các đối tợng địa lí
trên bản đồ.
2- Kỹ năng: Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ đa lên bản đồ
vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học.
3- Thái độ: có ý thức trong giờ thực hành.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: - Địa bàn
- Thớc đo
Học sinh: SGK , vở, bút màu, bút chì, thớc kẻ, máy tính,
III/ Tiến trình:
1- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Tại sao khi sử dụng bản đồ, trớc tiên phải xem bảng chú giải ?
2- Bài mới: chúng ta đã tìm hiểu về vị trí địa lí, cách vẽ bản đồ phơng hớng trên bản
đồ hiểu đợc các kí hiệu vậy hôm nay chúng ta vận dụng vào bài thực hành.
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: nhận biết địa bàn, thớc đo.
CH: Các dụng cụ cần thiết
để làm bài thực hành là gì ?
- Đa dụng cụ: Địa bàn, thớc
đo để làm bài thực hành.
- Yêu cầu đại diện các nhóm
- Địa bàn, thớc đo, giấy,
bút chì, tẩy, com pa.
- Chú ý quan sát.
- Nhóm trởng lên nhận
1/ dụng cụ cần thiết để
làm bài thực hành.
- Địa bàn.
19
lên nhận dụng cụ về cho
nhóm mình.
dụng cụ để thực hành. - Thớc đo.
hoạt động 2: tìm hiểu địa bàn.
- Địa bàn là một dụng cụ để
xác định phơng hớng nhanh
và chính xác.
- Hộp nhựa đựng kim nam
châm và vòng chia độ, kim
nam châm đặt trên một trục
trong hộp.
CH: Địa bàn gồm những bộ
phận nào ?
- Chú ý: Nếu địa bàn sử dụng
tiếng Anh thì hớng Bắc có
chữ N, hớng Nam có chữ S,
hớng Đông chữ E, hớng Tây
W.
- Hớng dẫn học sinh sử dụng
địa bàn.
- Đặt địa bàn thật bằng
phẳng trên mặt phẳng. Tránh
xa các vật bằng sát, cho kim
chuyển động. sau một thời
gian giao động, kim địa bàn
sẽ đứng im, đầu xanh chỉ về
hớng Bắc. lúc đó ta xoai hộp
cho vạch số 0 hoặc chữ B
(N) nằm trùng với kim đầu
màu xanh khi đó địa bàn đã
đợc đặt đúng hớng đờng 0-
180
0
chỉ là đờng
- Chú ý.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
2/ Địa bàn.
+ Kim nam châm:
- Đầu kim màu xanh chỉ hớng
Bắc.
- Đầu kim màu đỏ chỉ hớng
Nam.
+ Vòng chia độ:
- Số ghi độ trong địa bàn từ:
0- 360
0
.
- Hớng Bắc từ: 0- 360
0
.
- Hớng Nam: 180
0
- Hớng Đông: 90
0
- Hớng Tây: 270
0
* Cách sử dụng.
20
Bắc- Nam.
- Yêu cầu các em làm thực
hành.
- Thực hành.
hoạt động 3: đo, vẽ sơ đồ.
CH: Hãy nêu các bớc tiến
hành để vẽ sơ đồ lớp học ?
- Phân công các nhóm công
vệc cụ thể để vẽ sơ đồ lớp
học:
- Nhóm 1: Phần bục giảng.
- Nhóm 2: Khung lớp học và
chi tiết.
- Nhóm 3: Trong lớp.
- Nhóm 4: Bàn ghế.
- Yêu cầu trớc tiên cần vẽ
khung lớp học, sau đó mới
đến các đối tợng ở bên trong.
- Dành thời gian cho các
nhóm vẽ. Trong quá trình
học sinh vẽ sơ đồ giáo viên
kiểm tra có thể gúp các em
năm vững thêm cách làm.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhóm trởng lên nhận
công việc của nhóm
mình.
- Các nhóm thực hành đo
lớp học.
- Chú ý lắng nghe.
- Vẽ sơ đồ.
3/ đo và vẽ sơ đồ lớp học.
- Xác định phơng hớng lớp học
trên địa bàn.
- Đo kích thớc của lớp học,
khung lớp và chi tiết trong lớp.
+ Vẽ sơ đồ gồm các chi tiết.
- Tên sơ đồ.
- Tỉ lệ.
- Mũi tên chỉ hớng Bắc.
- Ghi chú.
IV/ củng cố:
- Địa bàn dùng để làm gì ?
- Trên vòng chia độ của địa bàn, hớng Bắc Nam là đờng gì ?
- Nhận xét u, nhợc điểm của các nhóm.
V/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà .
- Học bài theo nội dung bài học.
- Trả lời các câu hỏi cuối từ bài 1- bài 5.
- Đọc bài và chuẩn bị bài cho tốt để giời sau kiểm tra 1 tiết.
21
- Lớp dạy 6A Tiết theo TKB Ngày dạy / / 2008 Sĩ
số Vắng
- Lớp dạy 6B Tiết theo TKB Ngày dạy / / 2008 Sĩ
số Vắng
tiết 8:
kiểm tra 1 tiết
I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức: Kiểm tra việc nhận thức của học sinh qua các bài đã học để đánh giá
việc nắm kiến thức của học sinh về mức độ hiểu biết và vận dụng kiến thức đã học vào
bài làm.
2- Kỹ năng: trình bầy nội dung một vấn đề bằng ngôn ngữ viết.
3- Thái độ: Giáo dục ý thức độc lập, tự giác làm bài cho học sinh.
II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: - Bài kiểm tra.
- Đáp án Thang điểm.
Học sinh: - Bút, thớc kẻ, giấy nháp.
III/ tiến trình:
1- Kiểm tra bài cũ: không
2- Bài mới: không.
đề bài
I/ Trắc nghiệm:( 4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.
Câu 1: (0,5 điểm ) Trái đất có hình:
A. Hình tròn. B. Hình cầu.
C. Hình bầu dục. D. Hình elip.
Câu 2: ( 0,5điểm ) Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét:
A. 100m. B. 200m.
C. 300m. D. 400m.
22
Câu 3:( 3,0 điểm ) Điền các cụm từ: Bắc, Tây, Nam ,Đông, trung tâm, đờng kinh
tuyên, vĩ tuyến vào chỗ ( ) sao cho đúng.
Muốn xác định phơng hớng trên bản đồ, chúng ta cần phải dựa vào các (1)
Theo quy ớc thì phần chính giữa của bản đồ là(2) ,đầu phía trên của kinh
tuyến chỉ hớng)(3) , đầu phía dới chỉ hớng(4) , đầu bên phải vĩ
tuyến chỉ hớng(5) , đầu bên trái chỉ hớng(6)
II/ Tự luận: ( 6,0 điểm )
Câu 1: (4,0 điểm )
Bản đồ là gì ? Tại sao phải dùng bản đồ trong việc học tập ? Bản đồ có vai trò thế nào
trong việc dạy học địa lý ? để vẽ đợc bản đồ, ngời ta phải lần lợt những công việc
gì ?
Câu 2: ( 2,0 điểm )
Tỉ lệ bản đồ là gì ? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết cái gì ?
IV/ củng cố:
-Thu bài.
- Nhận xét u, nhợc điểm trong giời kiểm tra.
V/ h ớng dẫn học sinh tự học ở nhà .
- Vễ xem lại bài kiểm tra.
- Đọc bài 7 chuẩn bị cho giời sau.
Đáp án Thang điểm.
I/ Trắc nghiệm:( 4,0 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm ) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
ý - B
Câu 2: ( 0,5điểm ) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
ý - A
Câu 3:( 3,0 điểm ) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
( 1) đờng kinh tuyên, vĩ tuyến , (2) trung tâm, (3) Bắc, (4) Nam, (5) Đông, (6) Tây.
II/ Tự luận: ( 6,0 điểm )
Câu 1: (4,0 điểm ) Mỗi ý đúng cho 1,0 điểm.
- Là hình vẽ thu nhỏ tơng đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt trái đất lên
mặt phẳng.
- Bản đồ gúp chúng ta quan sát, thu thập các số liệu, thông tin cũng nh vị trí địa lí,
hình dạng , đặc điểm, sự phân bố đối tợng địa lí và các mỗi liên hệ về tự nhiên, kinh
tế, xã hội.
- Bản đồ cung cấp cho ta khái niệm chính xác về vị trí, sự phân bố đối tợng, hiện tợng
địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các vùng đất khác nhau trên bản đồ.
23
- Muốn vẽ đợc bản đồ, ngời ta phải đo đạc, tính toán, ghi chép các đặc điểm các đối t-
ợng để có đầy đủ thông tin và chọn phơng pháp chiếu đồ. Ngày nay, để vẽ bản đồ, ng-
ời ta sử dụng cả ảnh hàng không và ảnh vệ tinh
Câu 2: ( 2,0 điểm ) Mỗi ý đúng cho 1,0 điểm.
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ lệ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tơng ứng
trên thực địa.
-Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích
thớc thực của chúng trên thực địa.
- Lớp dạy 6A Tiết theo TKB Ngày dạy / /
200Sĩsố Vắng
- Lớp dạy 6B Tiết theo TKB Ngày dạy / / 2008 Sĩ
số Vắng
Tiết 9:
Bài 7: sự tự quay quanh trục của trái đất và các hệ
quả
I/ Mục tiêu:
1- Kiến thức: - Biết đợc sự chuyển động tự quay quanh một trục tởng tợng của Trái
Đất. Hớng chuyển động của Trái Đất từ Tây sang Đông. Thời gian tự quay một vòng
trục của Trái Đất là 24giờ hay một ngày đêm.Trình bầy đợc một số hệ qủa của sự vận
chuyển của Trái Đất quanh trục.Hiện tợng ngày và đêm kế tục nhau ở khắp nơi trên
Trái Đất, mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều có sự lệch hớng.
2- Kỹ năng: Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tợng Trái Đất tự quay quanh trục
và hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái đất.
3- Thái độ: có lòng ham mê tìm hiểu khoa học, yêu thích môn địa lí.
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
24
Giáo viên: - Quả địa cầu, đèn pin.
- Hình 19, 20, 21, 22
Học sinh: - Hình vẽ SGK, vở nghi.
III/ tiến trình:
1- Kiểm tra bài cũ: ( không )
2- Bài mới: Trái Đất có nhiều vận động. Vận động tự quay quanh trục là một vận
động chính của Trái Đất. Vận động này sinh ra các hiện tợng ngày, đêm ở khắp mọi
nơi trên Trái Đất làm lệch hớng các vật chuyển động trên cả hai nửa cầu.
hoạt động giáo viên hoạt động học sinh nội dung ghi bảng
hoạt động 1: hớng quay của trái đất quanh trục
- Giới thiệu quả địa cầu.
- Lu ý : Trục Trái Đất là trục t-
ởng tợng nối hai điểm cực,
trục nghiêng là trục tự quay.
Nghiêng 66
0
33' trên mặt
phẳng quỹ đạo.
- Cho học sinh quan sát H.19
SGK tr- 21.
CH: Trái Đất tự quay quanh
trục theo hớng nào ?
- Cho h/s lên bảng thể hiện h-
ớng quay của Trái Đất trên
quả địa cầu.
CH: Thời gian tự quay một
vòng quanh trục quanh trục là
bao nhiêu giờ ?
CH: Nh vậy cùng một lúc
trên Trái Đất có bao nhiêu
giờ khác nhau ?
- Có 24 giờ khác nhau, 24 khu
vực, 24 mũi giờ.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát H. 19 SGK
tr- 21.
- Trả lời câu hỏi.
- Lên bảng thực hiện h-
ớng quay.
- Trả lời câu hỏi.
- Có 24h.
1/ sự chuyển động
trái đất quanh trục
- Trái Đất tự quay quanh
trục từ hớng Tây sang
Đông.
- Thời gian Trái Đất tự
quay một vòng quanh trục
quanh trục trong một ngày
đêm là 24h.
- Cùng một lúc Trái Đất có
24h khác nhau để tiện cho
việc tính giờ và giao dịch
trên thế giới ngời ta chia bề
25