Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
Tuần: 1 Ngày dạy: 14/8/2010
Tiết: 1 Lớp dạy: 9C
HỌC KÌ I
ĐỊA LÍ VIỆT NAM(tt)
Phần 2
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài:1
CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
- Biết được nước ta có 54 dân tộc .Dân tộc kinh có số dân đông nhất.Các dân tộc ở nước
ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệTổ Quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
- Xác đònh được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc .
2.Kó năng:
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc
- Thu thập thơng tin về dân tộc.
3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc .
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ dân cư Việt Nam.
- Bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
- Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn đònh:
2. Bài mới:
*Khởi động: Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc .Với truyền thống yêu nước, đoàn
kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về các dân tộc nước ta là bao nhiêu? Trong đó dân tộc
nào giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển đất nước. Đòa bàn cư trú của các dân tộc
được phân bố như thế nào trên lãnh thổ nước ta?
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 1-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhóm /cặp
? Với sự hiểu biết của bản thân em
hãy cho biết nước ta có bao nhiêu
dân tộc? Kể tên các dân tộc mà em
biết?
? Sự khác biệt trong những nét văn
hoá được thể hiện như thế nào?
? Trình bày vài nét đặc sắc về dân
tộc của em.
? Vì sao các dân tộc ít người lại có số
dân và trình độ phất triển KT khác
nhau.
Quan sát H1.1 SGK tr10 cho biết
? Dân tộc nào có số dân đông nhất?
Chiếm tỉ lệ bao nhiêu.
? Phân tích những thuận lợi và khó
khăn do nước ta có nhiều thành phần
dân tộc.
? Hãy kể tên một số sản phẩm thủ
công tiêu biểu của các dân tộc ít
người mà em biết.
? Đặc điểm của người Việt và các
dân tộc ít người vế kinh nghiệm sản
xuất và các nghề truyền thống?
? Hỳa kể tên các nhà lãnh đạo cấp
cao của Dảng và nhà nước ta là
người dân tộc ít người?
? Vì sao người Việt đònh cư ở nước
ngoài cũng được coi là một bộ phận
54 dân tộc
- Trong đó
dân tộc Kinh
(Việt) chiếm
86,2% dân số
cả nước.
- Dệt thổ
cẩm,thêu
thùa( Tày,
Thái…), gốm,
trồng bông vải (
Chăm), đường
thốt nốt, khảm
bạc (Khơ Me),
ghế bàn
trúc( Tày…)….
I.CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
- Nước ta có 54 dân tộc. Mỗi
dân tộc có những nét văn hoá
riêng
- Trong đó dân tộc Kinh (Việt)
chiếm 86,2% dân số cả nước.
- Người Việt là lực lượng lao
động đông đảo trong các ngành
KT quan trọng.
- Người Việt đònh cư ở nước
ngoài cũng là bộ phận của cộng
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 2-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Hoạt động 2: Cá nhân
? Dựa vào vốn hiểu biết của bản
thân, hãy cho biết dân tộc Việt (kinh)
phân bố chủ yếu ở những khu vực
nào? Vì sao?
? Dựa vào vốn hiểu biết của bản
thân, hãy cho biết các dân tộc ít
người phân bố chủ yếu ở những khu
vực nào
? Hãy cho biết về sự phân bố và đời
sống của đồng bào miền núi có
những đổi thay như thế nào trong
những năm gần đây.
GV: Thuyết trình về sự ra đời và thay
đổi phân bố…
đồng các dân tộc VN.
- Tuy mỗi dân tộc có những nét
nhưng đã hoà quyện thành nền
văn hoá VN giàu bản sắc, cùng
sống bình đẳng và cùng chung tay
xây dựng đất nước.
II.PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
a.Dân tộc kinh:
Phân bố chủ yếu ở đồng bằng,
trung du và duyên hải.
b.Các dân tộc ít người :
Phân bố chủ yếu ở miền núi,
cao nguyên và trung du.
+ TD & MN phía Bấcó các DT:
Tày, Nùng, Dao, Mông, Mường…
+ Trường Sơn – Tây nguyên: Ê
đê, Gia rai. Cơ ho….
+ Cực Nam Trung Bộ và Nam
Bộ: Khơ Me, Chăm, Hoa
3.Củng cố:
1.Việt nam có bao nhiêu dân tộc sinh sống?
a.45 dân tộc b.54 dân tộc
c. 24 dân tộc d.34 dân tộc
2. Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ khỏang bao nhiêu % dân số cả nước?
a.86% b.58 %
c. 68% d.78 %
3. Hãy trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta?
4. Cho bảng số liệu vềcơ cấu các dân tộc Việt nam (1999)
a-Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu thành phần các dân tộc Việt nam.
b- Nhận xét cơ cấu thành phần dân tộc Việt nam
4. Hướng dẫn, dặn dò:
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 3-------------------------------------------------------
Thành phần dân tộc Tỉ lệ (%)
Dân tộc kinh 86,2
Các dân tộc ít người 13,8
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
Về nhà học bài cũ, chuẩn bò bài 2
xem lại kiến thức lớp 7 về dân số và gia tăng dân số
5. Rút kinh nghiệm:
Tuần:1 Ngày soạn: 15/8/2010
Tiết: 2 Lớp dạy: 9C
BÀI:2
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
- Biết số dân của nước ta(năm 2002)
- Hiểu và trình bày được tinh hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số cả nước ta, nguyên
nhân của sự thay đổi.
2.Kó năng:
- Có kó năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số.
3. Thái độ:
-Ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lý.
II.CHUẨN BỊ:
- Biểu đồ biến đổi dân số ở nước ta (phóng to theo SGK)
-Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường, chất lượng cuộc sống.
- SGK, SBT, Dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn đònh lớp:
2. Bài cũ:
Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta được thể hiện như thế nào?
3. Bài mới:
* Khởi động:Việt Nam là nước đông dân, có cơ cấu dân số trẻ.Nhờ thực hiện tốt công tác
kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng dân só có xu hướng giảm và cơ cấùu dân số đang có
sự thay đổi. Để tìm hiểu vấn đề dân số, sự gia tăng dân số và cơ cấu dân số ở nước ta có
đặc điểm gì đó là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi bảng
Hoạt động: 1 Cả lớp
? Em có suy nghó gì về thứ hạng diện
79,7 triệu người
I.DÂN SỐ
- VN là nước đông dân, 80,9
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 4-------------------------------------------------------
DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
tích và dân số nước ta so với các nước
trên TG?
GV: Chú ý Năm 2003 số dân: 80,9 Tr
người.
? Dân số đông có những thuận lợi và
khó khăn gì trong sự phát triển kinh tế
ở nước ta
Hoạt động 2: Nhóm/ cặp
HS: Đọc thuật ngữ bùng nổ dân số
Quan sát hình 2.1 hãy:
? Nêu nhận xét bùng nổ dân số qua
chiều cao của cột dân số.
? Quan sát đường biểu diễn tỉ lệ gia
tăng tự nhiên . Giải thích nguyên
nhân về sự thay đổi từng giai đoạn?
=>Nhận xét về tình hình tăng dân số ở
nước ta.
? Giải thích vì sao tỉ lệ gia tăng dân số
nước ta giảm nhưng số dân vẫn tăng
nhanh?
? Vì sao tỉ suất sinh của dân số lại
tương đối thấp?
? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ
gia tăng tự nhiên dân số?
? Dân số tăng nhanh đã gây ra những
hậu quả gì?
? Phân tích bảng số liệu 2.1 sgk cho
biết:
+ Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
dân số cao nhất, thấp nhất. Cao hơn
trung bình cả nước?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến tình
trạng trên?
Hoạt động 3: Nhóm / cặp
(2002), đứng
hàng thứ 14 trên
thế giới, thứ 3
Đông Nam Á.
- DS tăng liên
tục.
- Vì VN có cơ
cấu DS trẻ, số
phụ nữ trong
tuổi sinh đẻ cao:
45- 50 vạn / năm
triệu người (2003).
II.GIA TĂNG DÂN SỐ
- Từ cuối nhưng năm 50 của
thế kỉ XX, nước ta xảy ra hiện
tượng “bùng nổ DS”
- Nhờ thực hiện tốt chính
sách DS và KHHGĐ nên tỉ lệ
gia tăng DS tự nhiên của nươc
ta có xu hướng giảm.
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự
khác nhau giữa các vùng, các
miền.
- Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia tăng
tự nhiên cao nhâùt, thấp nhất là
ĐBSH
III. CƠ CẤU DÂN SỐ
- VN có cơ cấu DS trẻ.
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 5-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
? DS nước ta vào loại cơ cấu DS gì?
? Vì sao dân số nước ta có cơ cấu trẻ?
? Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét:
+ Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi thời
kỳ 19979 – 1999.
+Tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời
kỳ 19979 – 1999.
? Nguyên nhân nào đã làm cho Tỉ số
giới tính thay đổi.
- Cơ cấu trẻ
- Cơ cấu theo nhóm tuổi có
sự thay đổi (Từ 0 – 14 tuổi
giảm, độ tuổi LĐ và trên LĐ
tăng).
- Cơ cấu theo giới tính có sự
thay đổi( tỉ lệ nam giới tăng, nữ
giảm).
-Tỉ số giới tính luôn thay đổi
& ngày càng tiến tới cân bằng.
4. Củng cố:
1. Quan sát hình 2.1 SGK tr 7 hãy cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số ở nước ta?:
2. Phân tích ý nghóa của sự gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu ở nước ta.
3. Nêu những hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh
4. Quan sát hình 2.1 SGK tr 7 hãy
a.Điền vào bảng sau:
Năm 1954 1960 1965 1970 1976 1979 1989 1999 2003
Số dân
(Tr.người)
Tỉ lệ gia
tăng tự
nhiên (%)
b. Nhận xét về tình hình tăng dân số ở nước ta
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………… . . . .
5. Dựa vào bảng 2.3 SGK hãy:
a. Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm 1979 (…………%), năm 1999 (…………%)
và nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các năm:
b.Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu
5. Hướng dẫn, dặn dò: Về nhà học bài cũ, chuẩn bò bài 3
6. Rút kinh nghiệm:
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 6-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
Tuần: 2 Ngày soạn: 20/8/2010
Tiết: 3 Lớp day: 9C
Bài :3
I.MỤC TIÊU : Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
- Hiểu và trình bày đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư ở nước ta.
- Biết đăc điển của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thò và đô thò hoá ở
nước ta.
2. Kó năng:
- Biết phân tích lược đồ dân cư và đô thò Việt Nam (năm1999), một số bảng số liệu về
dân cư.
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thò trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ
môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân cư.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Viêït Nam.
- Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thò Việt Nam.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn đònh lớp:
2. Bài cũ:
Cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số ở nước ta?:
3. Bài mới:
* Khởi động: Dân cư chúng ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thò , thưa thất ở miền
núi và cao nguyên. Ở từng nơi người dân lựa chọn loại hình dân cư phù hợp với điều kiện
sống và hoạt động sản xuất của mình, tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở nước ta.
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 7-------------------------------------------------------
PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhóm/Cặp
? Nhắc lại thứ hạng về diện tích và
số dân nước ta so với các nước trên
thế giới?
GV: Treo bảng phụ về MĐDS châu
Á và các nước ĐNÁ năm 2003:
MĐDS(
người/km
2
)
Châu Á
Khu vực ĐNÁ
+ Lào:
+ CPC:
+ Malaixia:
+ Thái Lan:
+ VN
85
25
68
75
124
246
? Dựa vào bảng trên so sánh MĐDS
nước ta với MĐDS TG và các nước
trong khu vực?
MĐDS nước ta: Người/km
2
1989
1999
2002
2003
195
231
241
246
? Qua bảng trên, em hày nhận xét về
MĐDS nước ta qua các năm?
? Quan sát hình 3.1 hãy cho biết:
+Các vùng có mật độ dân số cao?
+ Các vùng có mật độ dân số thấp?
+ Từ đó rút ra nhận xét chung về sự
phân bố dân cư ở nước ta hiện nay?
Giải thích vì sao?
- HS nhắc lại
- cao 246
người/km
2
(2003)
-Tăng lên
- Không đồng
đều giữa các
vùng các miền,
giữa thành thò và
nông thôn
+Tập trung đông
đúc ở các đồng
bằng, ven biển
các đô thò.
+Thưa vắng ở
miền núi và cao
I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN
BỐ DÂN CƯ:
1. Mật độ dân số:
- Nước ta có MĐDS cao 246
người/km
2
(2003)
- MĐDS nước ta ngày càng tăng.
2. Phân bố dân cư :
- Không hợp lí giữa các vùng
các miền, giữa thành thò và nông
thôn
+ Tập trung đông đúc ở đồng
bằng, ven biển các đô thò.
+ Thưa vắng ở miền núi và cao
nguyên.
+ Dân cư tập trung ở vùng nông
thôn ( 76%):
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 8-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
Hoạt động2: Cá nhân? Dựa vào vốn
hiểu biết ở đòa phương, em cho biết
sự giống và khác nhau của loại hình
quần cư nông thôn nước ta (về quy
mô, tên gọi ).
+ Giải thích vì sao lại có sự khác
nhau đó.
+ Hoạt động KT chủ yếu là gì?
GV: KL
? Hãy nêu sự thay đổi của quần cư
nông thôn mà em biết
? Quần cư thành thò của nước ta có
đặc điểm gì về quy mô?
? So sánh về sự hoạt động về kinh tế
và cách thức bố trí nhà ở gữa hai loại
quần cư có gì khác nhau? Vì sao?
? Quan sát H3.1 hãy nhận xét về sự
phân bố các đô thò ở nước ta? Giải
thích hiện tượng đó.
+Vò trí
+ Các điều kiện tự nhiên
+ Các điều kiện kinh tế –xã hội
GV: KL
Hoạt động 3: Cá nhân
Dựa vào bảng 3.1 tr 13 SGK hãy
nhận xét
? Số dân thành thò và tỉ lệ dân thành
thò của nước ta qua các năm.
nguyên.
- Về điện, đường,
trường, trạm làm
thay đổi diện mạo
làng quy mô.
- Tăng không
đều giữa các
giai đoạn. Năm
1995-2003 có
tốc độ tăng
nhanh nhất
II.CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ:
1. Quần cư nông thôn:
- Là điểm dân cư ở nông thôn
với quy mô dân số, tên gọi khác
nhau. Hoạt động chủ yếu là nông
nghiệp.
2. Quần cư thành thò:
- Các đô thò ở nước ta phần lớn
có quy mô vừa và nhỏ, có chức
năng chính là hoạt động công
nghiệp và dòch vụ. Là trung tâm
KT, văn hoá, chính trò và KHKT.
- Phân bố tập trung ở đồng bằng
ven biển.
III. ĐÔ THỊ HOÁ:
- Số dân và tỉ lệ dân thành thò
tăng liên tục.
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 9-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
? Tốc độ đô thò hoá ở nước ta.
? Trình độ đô thò hoá của nước ta.
? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc
mở rộng quy mô các thành phố ở
nứoc ta.
- Thấp kinh T N
2
còn có vò trí cao
-Trình độ đô thò hoá thấp,
4. Củng cố:
1. So sánh quần cư nông thôn và quần cư đô thò theo bảng sau:
Quần cư Nông thôn Thành thò
Mật độ dân số (cao,
thấp)
Chức năng
Đặc điểm cư trú
2. Nhận xét về mật độ dân số của nước ta?
3. Chứng minh rằng :Dân cư nước ta phân bố không hợp lí?
4. Nhận xét về quy mô đô thò Việt nam và sự phân bố?
5. Nhận xét trình độ đô thò hoá của nước ta?
6. Mật độ dân số trung bình của nước ta năm 2003 là
a.462 người/km
2
b.47 người/km
2
c.246 người/km
2
d.195 người/km
2
7. Tỉ lệ dân thành thò ở nước ta năm 2003 khoảng bao nhiêu?
a. 26 % b. 62 %
c. 74 % d. 47 %
8. Các câu nào sau đây đúng ? (Khoanh tròn số thứ tự các câu đúng )
a, Nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số cao trên thế giới.
b, Nước ta có mật độ dân số cao nhất thế giới .
c, Nước ta có mật độ dân số bằng mức trung bình của thế giới .
d, Nước ta có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của thế giới.
e, Nước ta có mật độ dân số cao hơn mức trung bình của thế giới.
5. Hướng dẫn, dặn dò : Về nhà học bài cũ, chuẩn bò bài mới
6. Rút kinh nghiệm:
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 10-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
Tuần: 2 Ngày soạn: 22/8/2010
Tiết: 4 Lớp dạy: 9C
Bài 4:
LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM.
CHẤÙT LƯNG CUỘC SỐNG
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được đạêc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước
ta.
- Biết sơ lược về chất lượng sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân
ta.
2. Kó năng: Biết nhận xét biểu đồ.
II.CHUẨN BỊ:
- Các biểu đồ cơ cấu lao động (phóng to theo SGK)
- Các bảng nhóm thống kê về sử dụng lao động.
- Tranh ảnh thể hiệân chất lượng và nâng cao cuộc sống.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn đònh lớp:
2.Bài cũ:
Câu1: Em hãy trình bày đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta?
Câu 2: Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư nước ta?
Câu 3. Nhận xét trình độ đô thò hoá của nước ta?
3.Bài mới:
*Khởi động: Nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu của sự phát triển kinh tế xã
hội, có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng các nguồn lực khác. Tất cả của cải vật chất và giá
trò tinh thần để thoả mãn nhu cầu xã hội do con người sản xuất . Song không phải bất cứ ai
cũng có thể tham gia sản xuất, mà chỉ có một bộ phận dân số có đủ sức khoẻ và trí tuệ ở
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 11-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
vào độ tuổi nhất đònh. Để hiểu rõ hơn về vấn đề lao động, việc làm và chất lượng cuộc
sống ở nước ta như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài học hôm nay
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của
HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cả lớp
? Với kiến thức lớp 7 cho biết về độ
tuổi lao động và ngoài lao động?
? Dựa vào SGK và sự hiểu biết của
bản thân cho biết:
? Nguồn lao động của nước ta có
những mặt mạnh và những mặt yếu
nào?
? Cơ cấu lực lượng lao động gữa
thành thò và nông thôn có gì khác
nhau? Giải thích nguyên nhân đó?
? Nhận xét về chất lượng của lực
lượng lao động ở nước ta.
? Vì sao Chất lượng lao động ở nước
ta ngày càng được nâng cao?
? Nhận xét về số lao động có việc
làm ở nước ta từ năm1991 đến năm
2003
GV: Kết luận:
GV: Mở rộng:
- Chất lượng lao động với thang điểm 10,
VN được quốc tế chấm 3,79 điểm về
nguồn nhân lực…
- Thanh niên VN theo thang điểm 10 của
khu vực, thì trí tuệ đạt 2,3 điểm, ngoại
ngữ 2,5 điểm. Khả năng thích ứng tiếp
cận khoa học, KT đạt 2 điểm….
? Theo em để nâng cao chất lượng
lao động, chúng ta cần có những
biện pháp gì?
- Độ tuổi LĐ:
15 – 60 và
ngoài LĐ là
trên 60
- Mặt mạnh: số
lượng LĐ đông,
cần cù…
- Mặt yếu: chất
lượng và thể
chất.
- Lao động tập
trung nhiều ở
khu vực nông
thôn (75,8%).
- Có kế hoạch
GD,ĐT hợp lí
và có chiến
lược đâu tư mở
rộng đào tạo,
dạy nghề.
I.NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ
SỬ DỤNG LAO ĐỘNG:
1.Nguồn lao động:
- Nguồn lao động nước ta dồi
dào và tăng nhanh. Đó là điều kiện
để phát triển KT.
- Lao động tập trung nhiều ở khu
vực nông thôn (75,8%).
- Lực lượng lao động hạn chế về
thể lực và chất lượng (78,8% chưa
qua đào tạo)
- Biện pháp nâng cao chất lượng
LĐ hiện nay: Có kế hoạch GD,ĐT
hợp lí và có chiến lược đâu tư mở
rộng đào tạo, dạy nghề.
2. Sử dụng LĐ:
- Số lao động có việc làm ngày
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 12-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
? Quan sát H4.2 SGK tr 16 nêu nhận xét
vềø cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu trong lao
động theo nghành ở nước ta.
GV: mở rộng và chốt kiến thức
Hoạt động 2: nhóm
GV: Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm thảo luận 1 câu hỏi sau:
N1: Tại sao nói vấn đề việc làm
đang là vấn đề gay gắt ở nước ta?
? Vì sao nguồn lao động nước ta lại
gây sức ép cho vấn đề giải quyết
việc làm?
N2: Tại sao tỉ lệ thất nghiệp, thiếu
việc làm rất cao nhưng lại thiếu lao
động có tay nghề ở các khu vực cơ
sở kinh doanh, khu dự án công nghệ
cao?
N3: Để giải quyết vấn đề việc làm
theo em cần có những giải pháp
nào?
- Thực trạng
thiếu việc làm
ở nông thôn rất
phổ biến. Tỉ lệ
thất nghiệp ở
thành thò cao:
6%
- Do lực lượng
LĐ dồi dào,
chất lượng LĐ
thấp và nền KT
chưa phát triển
- Chất lượng
lao động thấp,
thiếu lao động
có kó năng,
trình độ đáp
ứng yêu cầu
của nền kinh tế
hiện đại thấp..
- Giải pháp:
+ Phân bố lại
LĐ
+ Đa dạng KT
nông thôn.
+ Phát triển CN
– XD ở thành
thò.
càng tăng.
- Phần lớn LĐ còn tập trung
trong các ngành: nông – lâm – ngư
nghiệp.
- Cơ cấu sử dung lao động trong
các nghành kinh tế thay dổi theo
hướng tích cực: LĐ trong các
ngành công nghiệp – xây dựng,
dòch vụ tăng, trong ngành nông,
lâm, ngư nghiệp giảm.
II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM
- Là vấn đề gay gắt ở nước ta.
+ Tò lệ thất nghiệp của khu vực
thành thò tương đối cao 6%.
+ Nông thôn 22,3%.
- Do lực lượng LĐ dồi dào, chất
lượng LĐ thấp và nền KT chưa
phát triển nên tạo ra sức ép cho
vấn đề việc làm.
- Giải pháp:
+ Phân bố lại lao động và dân cư
giữa các vùng.
+ Đa dạng hoá các hoạt dộng
kinh tế ở nông thôn.
+ Phát tiển hoạt động công
nghiệp dòch vụ ở đô thi.
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 13-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
Hoạt động 3: Cá nhân
? HS Em hãy nêu những dẫn chứng
về chất lượng cuộc sống của người
dân ngày càng được nâng lên.
? Chúng ta đã đạt được những thành
tựu gì trong việc nâng cao chất lượng
cuộc sống cho người dân?
? Việc nâng cao chất lương cuộc
sống ở nước ta còn có những khó
khăn gì?
? Qua bức tranh H4.2 SGK tr17 em
có nhận xét gì?
GV: Kết luận:
GV: Mở rộng:
- Nhòp độ tăng trưởng KT khá cao,
TB GDP mỗi năm tăng 7%
- Xoá đói giảm nghèo từ 16,1%
(2001) xuống 14,5%, 12% (2003) ….,
10% ( 2005)
- Sự chênh lệch giữa các vùng:
+ Vùng núi phía Bắc và Bắc TB,
DHNTB có GDP thấp nhất.
+ ĐNB cao nhất.
+ Chânh lệch giữa các nhóm thu
nhập cao, thấp là 8,1 lần.
+ GDP đầu người 440 USD (2002)
trong khi đó trên TG là 5120 USD,
các nước đang phát triển1230 USD,
các nước phát triển là 20670 USD,
các nước khu vực 1580 USD. Phấn
đấu đến năm 2005 nước ta đạt 700
USD/người.
+ Đa dạng cac
loại hình đào
tạo….
+Đa dạng hoá các loại hình đào
tạo, hướng nghiệp, dạy nghề.
III.CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG:
- Đời sống người dân đã và đang
được nâng lên về mọi mặt( Về thu
nhập, GD, y tế, nhà ở, phúc lợi xã
hội.
- Chất lượng cuộc sống còn
chênh lệch giữa các vùng, giữa các
tầng lớp nhân dân…)
4 . Củng cố:
→ Dựa vào bảng 4.1 hãy nhận xét sự thay đổi về sử dụng lao động giữa các thành phần
kinh tế và ý nghóa của sự thay đổi đó?
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 14-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
- Nhận xét:
- Ý nghóa: (Trả lời miệng)
→ Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta?
Điền vào chỗ trống dưới đây:
Nước ta có ngưừ«Nguồn lao động…., đó là điều kiện thuận lợi để……nhưng đồng thời
cũng gây sức ép lớn ………….đến ………Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta ………….Chất lượng
cuộc sống của nhân dân ta ……..
5. Hướng dẫn dặn dò : Về nhà học bài cũ, chuẩn bò bài mới
6. Rút kinh nghiệm:
Tuần: 3 Ngày soạn: 26/8/2010
Tiết: 5 Lớp dạy: 9A,B,C
Bài 5
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân só.
- Tìm được sư thay đổi và xu hướng thay đổi dân số cơ cấu dân số theo tuổi ở nùc
ta.
- Xác lâp được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi,
giữa dân số và phát triể kinh tế-xã hôi của đất nước.
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 15-------------------------------------------------------
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH
THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
2. Kó năng:
- Củng cố và hình thành ở mức độ cao kó năng đọc phân tích so sánh thánp tuổi
II.CHUẨN BỊ:
- Phong to tháp dân số trong SGK tr18.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
Câu 1: Tại sao vấn đề việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta
Câu 2: Để giải quyết vấn đề việc làm theo em cần phải có những giải pháp nào?
3. Bài mới:
*Khởi động: Kết cấu dân số trên phạm vi cả nước và trong từng vùng có ý nghóa
quan trọng, nó thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ kả năng phát triển dân số
và nguồn lao động. Kết cấu dân số theo độ tuổi và theo giới tính được thể hiện trực
quan bằng tháp dân số
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS
Ghi bảng
GV: Giới thiệu:
- Yêu cầu Bài tập 1
- Khái niệm “ Tỉ lệ dân số phụ
thuộc” hay “Tỉ số phụ thuộc”:
Là tỉ số giữa người chưa đến
tuổi LĐ và số người quá tuổi LĐ
với những người trong độ tuổi
LĐ của dân cư 1 vùng, 1 nước.
Hoạt động 1: Nhóm
GV:
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm thảo luận 1 yêu càu của
BT.(Quan sát hình 5.1)
- Sau khi các nhóm trình bày kết
quả, GV bổ sung và chuẩn xác
kiến thức theo bảng:
Bài tập 1: Phân tích và so sánh
tháp dân số:
Năm
Các yếu tố
1989 1999
Hình dạng của tháp Đỉnh nhọn, đáy rộng Đỉnh nhọn, đáy rộng, chân
đáy hẹp hơn 1989
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 16-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
Cơ cấu Nhóm tuổi Nam(%) Nữ(%) Nam(%) Nư(%)õ
0 - 14
15 - 59
60 trở lên
20,1
25,6
3,0
18,9
28,2
4,2
17,4
28,4
3,4
16,1
30,0
4,7
Tỉ lệ DS phụ thuộc 86 72,1
GV: Giải thích: Tỉ số phụ thuộc của nước ta năm 1989 là 86…………
Hoạt động 2: Nhóm / cặp
- Yêu cầu.
? Nhận xét về sự thay đổi của cơ
cấu theo độ tuổi của nước ta.
Giải thích nguyên nhân.
- Sau khi HS trình bày, GV chuẩn
xác kiến thức:
Hoạt động 3: nhóm
GV: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm thảo luận 1 nội dung sau:
N1. Cơ cấu DS theo độ tuổi ở
nước ta có thuận lợi như thế nào
đối với sự phát triển KT – XH?
N2. Cơ cấu theo độ tuổi của nước
ta có khó khăn gì cho phát triển
kinh tế-xã hội
N3. Chúng ta cần phải có những
Bài tập 2: Nhận xét và giải
thích sự thay đổi cơ cấu theo độ
tuổi:
* Nhận xét:
- sau 10 năm ( 1989 – 1999), tỉ
lệ nhóm tuổi 0-14 tuổi đã giảm
xuống từ 39% ->33,5%. Nhóm
tuổi trên 60 tuổi tăng từ 7,2% ->
8,1%. Nhóm tuổi lao động tăng
lên từ 53,8% -> 58,4%
* Nguyên nhân;
- Do chất lượng cuộc sống ngày
càng được cải thiện, chế độ dinh
dưỡng, điều kiện y tế vệ sinh
chăm sóc sức khoẻ cao hơn và ý
thức KHHGĐ trong ND cao hơn.
Bài tập 3: Những thuận lợi và
khó khăn do cơ cấu theo độ
tuổi đem lại:
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 17-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
biện pháp nào để từng bước khắc
phục những khó khăn trên
GV tổ chức cho các nhóm trình
bày kết quả, bổ sung và chuẩn
xác kiến thức:
1. Những thuận lợi khó khăn
cho phát triển kinh tế-xã hội
a. Thuận lợi:
- Cung cấp nguồn lao động
lớn
- Thò trường tiêu thụ mạnh
- Trợ lực lớn cho việc phát
triển và nâng cao mức sống
b. Khó khăn:
- Gây sức ép cho vấn đề giải
quyết việc làm,
- Tài nguyên bò cạn kiệt môi
trường bò ô nhiễm nặng, nhu cầu
GD, y tế, nhà ở…. Cũng căng
thẳng
2. Những biện pháp:
+ Có kế hoạch GD đào tạo hợp
lí, tổ chức hướng nghiệp dạy
nghề
+ Phân bố lại lực lượng lao động
theo ngành và theo lãnh thổ.
+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá
4.Củng cố:
LUYỆN TẬP TỪ BÀI 1→ 5
Tìm những số sau đây có liên quan đến dân cư nước ta và cho biết nội dung của các con số
đó: 54 – 45 – 86 – 68 -79, 7-79, 9-14-1, 43 – 246 - 264 –74 – 26 - 29 –31-15
Ví dụ: 54 : nước ta có 54 dân tộc
5. Hướng dẫn, dặn dò:
-.Dặn dò: Về nhà học bài cũ, chuẩn bò bài mới
6. Rút kinh nghiệm:
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 18-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
Tuần: 3 Ngày soạn: 4/9/2010
Tiết: 6 Lớp dạy: 9A,B,C
Phần 3
ĐỊA LÝ KINH TẾ
Bài: 6
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây.
- Hiểu được su hướng chuyển dòch cơ cấu kinh tế, những thành tưu và những khókhăn
trong quá trình phát triển.
2. Kó năng:
- Có kó năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng đòa lý (ở đây là sự
diễn biến về tỉ trọng các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)
- Rèn luyện kó năng đọc bản đồ
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 19-------------------------------------------------------
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
- Rèn luyên kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đổ tròn) và nhận xét biểu đồ.
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Biểu đồ về sự chuyển dòch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2002 (vẽ trên khổ giấy lớn.)
- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nước ta trong quá trình
đổi mới
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn đònh lớp:
2 .Bài cũ:
3.Bài mới:
*Khởi động: Nền kinh tế nước ta đã trải qua quá trình phát triên lâu dài và nhiều khó
khăn.Từ năm 1986 nước ta đã bắt đầu công cuộc đổi mới.Cơ cấu kinh tế đang chuyển dòch
ngày càng rõ nét theo hướng công nghiệp hoá, hiên đại hoá.Nền kinh tế đạt được nhiều
thành tựu nhưng cũng đứng trước nhiều thách thức.
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi bảng
Hoạt động1: Cá nhân
? Trước thời kì đổi mới, nền kinh tế
nước ta đã trải qua các giai đoạn phát
triển như thế nào?
GV: Minh hoạ và kết luận:
- Vào những năm 1986 – 1988, nền
KT tăng trưởng thấp, tinnhf trạng lạm
phát tăng vọt không thể kiểm soát
được: 1986 tăng trưởng KT 4%, lạm
phát lên tới 774,7%.
- Năm 1987 tăng trưởng KT tăng
3,9%, lạm phát lên tới 223,1%.
- Năm 1988 tăng trưởng KT tăng
5,1%, lạm phát lên tới 334,8%
GV: Chuyển ý……..
Hoạt động 2: Cả lớp
GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ:
Chuyển dòch cơ cấu KT tr 153 SGK
? Cho biết: Sự chuyển dòch cơ cấu KT
thể hiện ở những mặt chủ yếu nào?
-Từ năm 1945-
1954
-Từ năm 1954-
1975
+Miền bắc
+Miền nam
- Từ 1976-1985
- Ngành, lãnh
thổ, và thành
I. NỀN KINH TẾ NƯỚC TA
TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI
- Gặp nhiều khó khăn, nền kinh tế
khủng khoảng kéo dài, tình trạng
lạm phát cao, mức tăng trưởng
kinh tế thấp, sản xuất trì trệ
II. NỀN KINH TẾ NƯỚC TA
TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI:
1.Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế:
a. Chuyển dòch cơ cấu ngành:
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 20-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
GV: Trong đó chuyển dòch cơ cấu
ngành và lãnh thổ là trọng tâm.
? Dựa vào hình 6.1 hãy phân tích xu
hướng chuyển dòch cơ cấu ngành kinh
tế nước ta. Xu hướng này thể hiện rõ
ở những khu vực nào?
Hoạt động 3: Nhóm
GV: Chia lớp thành 3nhóm, mỗi
nhóm phân tích 1 khu vực.
N1: - Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ
trọng của từng khu vực trong GDP
N2: - Sự quan hệ giữa các khu vực.
N3:- Nguyên nhân của sự chuỷen
dòch cac khu vực?
GV: Yêu cầu cac nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình, nhóm
khác nhận xét bổ sung. GV chuẩn
xác kiến thức theo bảng sau:
phần KT
+Ngành nông,
lâm , ngư
nghiệp.
+Ngành Công
nghiệp-Xây
dựng.
+Ngành Dòch
vụ.
Khu vực KT Sự thay đổi trong cơ cấu GDP Nguyên nhân
Nông – Lâm –
Ngư nghiệp
- Tỉ trọng gỉm liên tục: Từ cao nhất
năm 1991: 40%, giảm thấp hơn dòch vụ
năm 1992, thấp hơn CN – XD
năm1994, đến năm 2002 chỉ còn hơn
20%
- Nền KT chuyển dòch từ bao cấp
sang KT thò trường
- Xu hướng mở rộng nền KT nông
nghiệp hàng hoá.
- Nước ta đang chuyển dòch từ
nước nông nghiệp sang nước CN
theo hướng hiện đại.
Công nghiệp –
Xây dựng
Ti trọng tăng lên nhanh nhất từ dưới
20% năm 1991 lên gần 40% năm 2002
Chủ trương CNH – HĐH gắn liền
với đường lối đổi mới, nên đây là
ngành ưu tiên khuyến khích phất
triển.
Dòch vụ Tỉ trọng tăng nhanh từ năm 1991 –
năm 1996, cao nhất gần 45%, sau đó
giảm rõ rệt dưới 40% năm 2002
Do AH của cuộc khủng hoảng tài
chính khu vực cuối 1997, các hoạt
động KT đối ngoại tăng trưởng
chậm.
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 21-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
+ Có nhiều bất cập trong sự phát
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 22-------------------------------------------------------
Hoạt động 4 Nhóm / cặp
GV: Yêu cầu HS đọc thuận ngữ:
Vùng KT trọng điểm.
- Lưu ý HS: các vùng KT trọng
điểm là các vung được nhà nước
phê duyệt quy hoạch tổng thể
nhằm tạo ra các động lực phát
triển cho toàn bộ nền KT.
Dựa vào hình 6.2 hãy cho biết :
? Nước ta có mấy vùng kinh tế?
Kể tên và xác đònh trên BĐ các
vùng kinh tế đó?
?Vùng kinh tế nào giáp biển?
Cho biết ý nghóa của chúng trong
sự phát triển KT?
? Nước ta có mấy vùng kinh tế
trọng điểm. Phân bố ở đâu?
GV: Chốt lại
Hoạt động 5: Nhóm / cặp
? Với sự hiểu biết của bản thân
em hãy cho biết nền kinh tế của
nước ta đã đạt được những thành
tựu to lớn như thế nào
? Nêu những khó khăn thách
thức mà nước ta đang cần phải
vượt qua để phát triển KT
- 7 vùng KT
- 3 vùng KT
trọng điểm
b. Chuyển dòch cơ cấu lãnh thổ:
- Nước ta có 7 vùng kinh tế trong đó
có 3 vùng KT trọng điểm( Bắc Bộ,
Miền Trung và phía nam)
- Các vùng KT trọng điểm có tác
động mạnh đến sự phát triển KT xã
hội các vùng KT lân cận
- Đặc trưng của các vùng KT là kết
hợp kinh tế trên đất liền và kinh tế
biển đảo.
2- Những thành tựu và thách thức:
a. Thành tựu:
+ Tốc độ tăng trûng kinh tế tương
đối vững chắc
+ Cơ cấu KT chuyển dòch theo
hướng công nghiệp hoá
+ Hội nhập nền KT khu vực và toàn
cầu
b. Thách thức:
+ Sự phân hoá giàu nghèo và còn nhiều
xã nghèo ở vùng sâu vùng xa
+ Môi trường ngày càng bò ô nhiễm,
tài nguyên cạn kiệt.
+ Vấn đề việc làm còn bức xúc.
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
triển KT, văn hoá, giáo dục, y tế . .
+ Phải cố gắng lớn trong quá trình
hội nhập KT TG
4. Củng cố:
Vì sao cơ cấu nền kinh tế nước ta đang có những chuyển biến mạnh mẽ?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dòch về những mặt nào?
5. Hướng dẫn, dặn dò:
-.Dặn dò: Về nhà học bài cũ, chuẩn bò bài mới
- Về xem lại kiến thức lớp 8 về đặc điểm khí hậu nước ta.
6. Rút kinh nghiệm:
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 23-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
Tuần: 4 Ngày soạn: 6/9/2010
Tiết: 7 Lớp dạy: 9A,B,C
Bài:7
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂNVÀ PHÂN BỐ
NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
- Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiênvà kinh tế – xã hội đối với sự phát triển và
phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta
là nền công nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá.
2.Kó năng:
- Có kó năng đánh giá giá trò kinh kinh tế thiên nhiên.
- Biết sơ đồ cá nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Liên hệ được với thực tiễn ở đòa phương.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ khí hậu Việt Nam.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn đònh lớp:
2.Bài cũ:
Câu1:Nêu đặc điểm chung của sự phát triển nền kinh tế nước ta.
Câu2:Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển nền kinh tế nước ta.
3.Bài mới:
*Khởi động: Ngành nông nghòêp có những đặc điểm, đặc thù riêng đó là phụ thuộc
nhiều vào điều kiện tự nhiên , điều kiện kònh tế-xã hội. Để hiểu rõ các nhân tố trên ảnh
hưởng đến sự phát trển và phân bố nông nghiệp nước ta như thế nào? Đó là nội dung của
bài học hôm nay
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Nhóm / cặp
? Cho biết sự phát triển và phân bố - Đất, khí hậu,
I.CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN:
1.Tài nguyên đất.
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 24-------------------------------------------------------
Trường THCS Bình Hiệp---------------------------------------------------------------------------------------------Giáo án: Địa lí 9
nông nghiệp phụ thuộc vào các yếu
tố tự nhiên nào?
? Vì sao nói nông nghiệp phụ thuộc
rất nhiều vào đất và khí hậu?
? Vậy vai trò của đất trong nông
nghiệp?
GV: chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận
các yêu cầu sau:
? Nước ta có mấy nhóm đất chính?
Tên, diện tích mỗi nhóm?
? Sự phân bố chủ yếu của từng nhóm
đất?
? Cây trồng phù hợp của từng nhóm
đất?
GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng
sau:
( Hướng dẫn HS tham khảo cáclược
đồ: H20.1, H28.1, H31.1, H35.1)
nước, SV
- Vì đối tượng
sản xuất nông
nghiệp là các cơ
thể sống, nên
cần có đủ 5 yếu
tố: nhiệt, nước,
không khí, ánh
sáng, chất dinh
dưỡng
- Vô cùng quý giá, là tư liệu
sản xuất không thể thay thế được.
CÁC YẾU TỐ TÀI NGUYÊN ĐẤT
Tên đất Feralit Phù sa
DT 16 triệu ha – 65% DT lãnh thổ 3 triệu ha – 24% DT lãnh thổ
Nơi phân bố
chính
- MN và TD
- Tập trung chủ yếu: Tây nguyên và
ĐNB
Hai ĐB châu thổ sông Hồng
và sông Cửu Long
Cây trồng thích
hợp
Các cây CN nhiệt đới( cà phê, cao su….) - Cây lúa nước
- Các cây hoa màu khác
?Vì sao viếc sử dụng hợp lí tài
nguyên đất lại được đánh giá rất
quan trọng đối với sự phát triển
nông nghiệp.
Hoạt động nhóm( Duy trì các
nhóm như trên)
2. Tài nguyên khí hậu:
V: Huỳnh Văn Tuấn------------------------------------------------- 25-------------------------------------------------------