Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.45 KB, 14 trang )

Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
I.1 Lý do chọn đề tài:
I.1.1 Cơ sở lý luận
Xuất phát từ đặc điểm chung là dạy Tập đọc kết hợp giải nghĩa và rèn đọc để
cho các em hiểu tiếng mẹ đẻ Thực tế hiện nay ngành giáo dục nói chung và bậc
Tiểu học nói riêng, đã và đang tiến hành đổi mới phương pháp dạy học đối với tất
cả các mơn học trong đó có mơn Tập đọc Mặt khác Tập đọc là một phân mơn mang
tính tổng hợp, bởi bên cạnh việc dạy học chúng ta còn trau dồi kiến thức về Tiếng
Việt, kiến thức về văn học, về đời sống, giáo dục tình cảm, thẩm mĩ cho học sinh
Phân mơn Tập đọc góp phần hình thành và phát triển kĩ năng đọc cho học sinh
bằng một trong bốn kĩ năng cơ bản mà học sinh Tiểu học cần phải nắm vững
Để người giáo viên thấy rõ và xác định được việc dạy học Tập đọc cho học
sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 1, 2, 3 nói riêng là một việc làm hết sức
cần thiết Chúng ta phải làm thế nào để thông qua môn Tập đọc giúp học sinh không
những đạt được năng lực đọc mà phải hiểu nội dung của văn bản và các thể loại từ
văn xuôi đến thơ ca Hiểu được ý đồ của tác giả và bút pháp nghệ thuật mà mỗi tác
giả đã thể hiện trong tác phẩm Hay nói một cách khác, giáo viên phải tìm phương
pháp tiếp cận làm cho học sinh có cảm tình với bài đó, thúc đẩy học sinh biểu lộ
tình cảm, thái độ tự nhiên thông qua giọng đọc
Mặt khác việc dạy học cho học sinh đã là từ lâu và cũng có nhiều tài liệu đề
cập đến Tất cả đều khẳng định vai trò quan trọng của việc dạy đọc - đọc hiểu - đọc
diễn cảm cho học sinhVì vậy, trong quá trình dạy phân môn tập đọc giáo viên cần
quan tâm đến tất cả các yếu tố cấu thành chất lượng phân môn tập đọc đặc biệt là
việc dạy đọc cho học sinh phải được coi trọng Thông qua việc dạy đọc giúp các em
hiểu văn bản, tiếp thu và chiếm lĩnh kiến thức Biết đọc diễn cảm là thể hiện những
cảm xúc tình cảm theo từng nội dung của bài
I.1.2 Cơ sở thực tiễn:
Mặc dù lâu nay các thầy cô giáo đã và đang thực hiện việc rèn đọc đúng, đọc
diễn cảm cho học sinh, nhất là đối với học sinh Tiểu học nhưng điều đó vẫn cịn bị


hạn chế
Thực tế khảo sát chất lượng phân môn Tập đọc đầu năm của học sinh cho ta
thấy, học sinh phát âm sai rất nhiều, phổ biến là sai phụ âm đầu, vần và dấu thanh
Học sinh thường phát âm sai phụ âm đầu: l/n, ch/tr, s/x và các thanh hỏi, ngã Học
sinh đọc bài chưa biết ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy trong một bài văn, bài thơ Các
em chưa biết đọc diễn cảm, gịong đọc còn đều đều, chưa biết thể hiện lên giọng, hạ
giọng hay kéo dài giọng ở câu thơ, câu văn nào để người nghe cảm thấy cái hay của
bài thơ hoặc bài văn đó

1


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

Với đề tài này tôi mạnh dạn trình bày một số phương pháp rèn kỹ năng đọc cho
học sinh lớp 2b, nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy trong Tập đọc Khi viết đề tài
này tôi đã phát huy tất cả những kiến thức được học, được bồi dưỡng qua các lớp
học chuyên môn và học hỏi, kế thừa kinh nghiệm thực tế qua các giờ dạy mà đối
tượng chính là học sinh của mình Do đó tơi muốn đưa ra những phương pháp đặc
trưng mà tôi đã tiếp thu được trong bồi dưỡng hè
Từ nhận thức trên bản thân tôi đã nghiên cứu đề tài : “Rèn kỹ năng đọc cho học
sinh lớp 2 thông qua mơn tập đọc”
I.2 Mục đích nghiên cứu:
Bản thân tơi khi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích tìm ra phương pháp và
hướng đi giúp học sinh học tập tốt hơn Qua đó từng bước nâng cao năng lực đọc
đúng, đọc hay, đọc diễn cảm của mỗi học sinh
Thông qua dạy đọc giúp các em có điều kiện tiếp cận và nắm bắt các môn học,
hiểu các văn bản, tiếp thu và chiếm lĩnh tri thức, tự tin khi giao tiếp nhằm góp phần
hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại, phát triển toàn diện về mọi mặt
Đức - Trí – Thể - Mĩ cho học sinh

I.3 Thời gian địa điểm giới hạn nghiên cứu
I.3.1 Thời gian: Tiến hành thực hiện tháng 8 năm 2008 đến tháng 5 năm 2009
I.3.2 Địa điểm: Lớp 2b trường Tiểu học Tiên Lãng
I.3.3 Phạm vi đề tài: Nghiên cứu ở môn tiếng việt phân môn tập đọc rèn đọc cho
học sinh lớp 2b trường Tiểu học Tiên Lãng
I.3.3.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu
Do điều kiện thời gian và năng lực của bản thân còn hạn chế, nên trong đề tài này
tơi chỉ đi sâu vào việc tìm hiểu một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2b
trường tiểu học Tiên Lãng
I.3.3.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu:
Trường tiểu học Tiên Lãng huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh
I.3.3.3 : Giới hạn khách thể nghiên cứu: đối tượng học sinh lớp 2b
I.4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tơi đã sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu
sau:
- Tra cứu tài liệu
- Nghiên cứu thực tiễn thông qua các hình thức: khảo sát, dự giờ đồng
nghiệp

2


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

- Phương pháp điều tra:
Phương pháp điều tra là phương pháp khảo sát một lượng lớn các đối tượng nghiên
cứu ở một hay nhiều thư mục vào một hay nhiều thời điểm. Nhằm thu thập rộng rãi
các số liệu hiện tượng để từ đó phát hiện ra vấn đề cần giải quyết, xác định tính phổ
biến nguyên nhân...chuẩn bị cho các bước tiếp theo. Điều tra trình độ khả năng nắm
bắt kiến thức của học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp, thông qua phu

huynh và tiếp cận các em học sinh nhằm mục đích tìm hiểu các phương pháp dạy
học kĩ thuật của giáo viên để rèn kĩ năng đọc cho học sinh.
- Phương pháp trực quan: là phương pháp giáo viên dùng tranh ảnh vật thật
và giọng đọc mẫu để học sinh hứng thú trong học tập
- Phương pháp đàm thoại: Là phương pháp trao đổi những thông tin về vấn
đề cần nghiên cứu. Giáo viên trao đổi đàm thoại với học sinh, phụ huynh để tìm
hiểu vấn đề cách rèn đọc đúng cho học sinh
- Phương pháp luyện tập: là phương pháp cho học sinh thực hành luyện đọc
lại các bước trong bài đọc
- Dạy thực nghiệm: Thực nghiệm là phương pháp thu thập thông tin về sự
thay đổi về số lượng và chất lượng giáo dục do nhà nghiên cứu tác động đến chúng
bằng một số tác nhân điều khiển và được kiểm tra. Bằng một số bài tập cụ thể áp
dụng vào một số tiết dạy cụ thể để nắm bắt được thay đổi về chất lượng trong nhận
thức học sinh. Thông qua các tiết dạy thực nghiệm để chứng minh cho các biện
pháp là đúng đắn và hiệu quả

3


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chương I: Tổng quan
II.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Hoạt động dạy học đã góp phần thúc đẩy xã hội lồi người không ngừng phát
triển Thông qua hoạt động đọc, tiếp thu những kiến thức khả năng tích luỹ của
người đi trước, tiếp nhận các sản phẩm của người xưa để lại, cập nhật được những
kiến thức, những thành tựu khoa học và tiến bộ của xã hội loài người
Đề tài “ rèn đọc cho học sinh” đã có nhiều đồng nghiệp ở các khối lớp
nghiên cứu, thành tựu của các đồng nghiệp đi trước là cơ sở để tôi tiếp tục nghiên

cứu đề tài này Tuy nhiên đề tài tôi nghiên cứu tập trung vào các biện pháp rèn đọc
cho học sinh lớp 2 sao cho phát huy được tất cả các đối tượng học sinh trong cùng
một lớp học Góp phần giúp đỡ học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng học tập cho
học sinh
II.1.2 Cơ sở lý luận
- Các thuật ngữ trong đề tài được hiểu:
“Kỹ năng đọc”: Là yêu cầu chuẩn kỹ năng đọc cần đạt cho học sinh sau khi học
xong chương trình tiếng Việt lớp 2 (Theo quy định chuẩn kiến thức kỹ năng quy
định của Bộ GD&ĐT)
“Biện pháp rèn kỹ năng đọc”: Là phương pháp hướng dẫn của giáo viên giúp cho
học sinh nắm được cách đọc đúng, bao gồm: Cách phát âm, tốc độ đọc, cách ngắt
nghỉ đúng chỗ, đọc hiểu và đọc diễn cảm.

4


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

Chương II : Nội dung vấn đề nghiên cứu:
II.2.1 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu:
* Vài nét về địa bàn nghiên cứu
Trường Tiểu học Tiên Lãng năm học 2008 – 2009
Đặc điểm của trường nghiên cứu, trường riêng cho một cấp học gồm có khu
chính chia làm 10 lớp học từ lớp 1 đên 5. Các phòng học được xây dựng kiên cố
khang trang diện tích đủ rộng bàn ghế phù hợp với lứa tuổi học sinh,
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
Lớp 2b trường Tiểu học tiên lãng sĩ số 25 em trong đó có 9 em nữ và 16 em nam
dân tộc 1em có 22 em đi học đúng độ tuổi
Gia đình học sinh chủ yếu là nghề nông và nghề chài lưới
II.2.2 Đánh giá thực trạng:

*Về giáo viên:
Phương thức điều tra giáo viên bằng phiếu thăm dị: Đánh dấu vào ơ trống
theo đồng chí cho là đúng, là thường thực hiện dạy tập đọc hoặc nêu hình thức mà
giáo viên thường làm
Câu 1: Đồng chí cho biết trong một giờ tập đọc ở lớp 2 Đồng chí đã rèn đọc
cho HS như thế nào ? Hãy kể cách làm cụ thể ?
Câu 2: Trong một giờ tập đọc, đồng chí đã chú ý đối tượng học sinh nào?
Đồng chí hãy đánh dấu x vào ơ trống mà đồng chí cho là đúng
Học sinh khá giỏi
x

Học sinh trung bình

x

Học sinh yếu kém

Câu 2: Trong số hình thức dạy học sau đây, đồng chí thường chọn những
hình thức nào ? Hãy đánh dấu x vào ô mà đồng chí cho là đúng
x

Dạy học cá nhân

x

Dạy học theo nhóm

5



Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

x

Dạy học cả lớp

Hình thức dạy học nào là quan trọng nhất (Ghi cụ thể tên hình thức dạy học đó )
Câu 4: Đồng chí hãy kể tên những phương pháp mà đồng chí đã vận dụng để
dạy một giờ Tập đọc cho học sinh lớp 2?
a) Ưu điểm:
Thực tế dạy học ở trường Tiểu học Tiên Lãng cho thấy: Giáo viên đã tìm
hiểu kỹ bài dạy và truyền đạt đầy đủ kiến thức cơ bản theo yêu cầu SGK với việc
phát huy tính tích cực của học sinh Họ dành thời gian cho học sinh làm việc với
SGK Kết hợp nhiều phương pháp trong một tiết dạy như giảng giải, trực quan, vấn
đáp, gợi mở để dẫn dắt học sinh tìm ra kiến thức Giáo viên ln có sự chuẩn bị đồ
dùng trực quan
Ví dụ khi dạy bài: Rước đèn ông sao ở lớp 2, giáo viên chuẩn bị một chiếc
đèn ông sao dán bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, bên trên có ba lá cờ, ở giữa
ngôi sao dán ảnh Bác Hồ
b) Một số tồn tại
Khi dạy một tiết Tập đọc, giáo viên chưa thật sự chú ý rèn đọc cho học sinh
khi học sinh đọc sai Số ít giáo viên chưa chú ý tới việc luyện cách đọc một câu văn
dài, học sinh đọc cịn gặp nhiều khó khăn
Hầu hết các tiết dạy tập đọc, khi sử dụng các hình thức trực quan thì chỉ
dừng ở chỗ giáo viên làm động tác minh hoạ hoặc đưa ra vật thực Một số bài dạy
chay khơng phóng to được hình vẽ Nhiều khi các tranh đưa ra cịn hạn hẹp, kém về
hình thức Điều này không gây được hứng thú học tập cho các em Do tập tục địa
phương nên các em rất hay đọc ngọng phụ âm l /n, s /x, ch /tr và ngọng về
dấu ?/∼
Mặt khác số ít giáo viên chưa chú ý cho học sinh cách đọc đúng nhịp điệu

thơ, đọc ngắc ngữ những câu văn dài Trong khi tìm hiểu nội dung bài, một số giáo
viên dành nhiều thời gian để giảng giải, đàm thoại ( thầy hỏi- trò suy nghĩ sau đó
gọi một hai em lên trả lời ) Vì vậy giáo viên chưa kiểm sốt được số đông học sinh
trong lớp và dành nhiều thời gian hợp lý cho các em hoạt động tự tìm kiếm, chiếm
lĩnh, lĩnh hội kiến thức theo khả năng của mình
c, Nguyên nhân tồn tại
Nguyên nhân của một số tồn tại kể trên là: Do giáo viên chưa nghiên cứu kỹ
nội dung, ý của sách giáo khoa và sách hướng dẫn giảng dạy để từ đó chọn phương
pháp và nội dung dạy học một cách thích hợp nhất

6


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

Chưa kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại nên vẫn
hạn chế khả năng tích cực hoạt động của học sinh
* Về học sinh:
Tôi đã tiến hành điều tra học sinh lớp 2b, tổng số là 25 em
Phương thức điều tra : Bằng hình thức thăm dị điền vào dàn ý vào ơ trống
mà các em cho là đúng hoặc hình thức lựa chọn từ thích hợp để điền vào ơ trống
Câu 1 Em hãy điền tiếng có phụ âm S hoặc X vào ô trống:
… ngời, suy…, …hè
Câu 2 Điền vào ô trống L hoặc N :
Cây…úa, …ấu cơm, …ăn tròn
Câu 2 Điền vào ô trống:
Trao hay chao: ……ơi! ……giải thưởng
Câu 4 điền vào chỗ trống: n hay ng
Cây bà…, bà… ghế
*Kết quả điều tra

Câu 1: 75% học sinh trả lời đúng
Câu 2: 65,5% học sinh trả lời đúng
Câu 2: 87% học sinh trả lời đúng
Câu 4: 50% học sinh trả lời đúng
Từ kết quả điều tra phương thức trên tôi thấy học sinh đọc sai nhiều nhất là
phụ âm l- n, s - x Hai phụ âm này học sinh hay đọc sai trong đó lỗi một phần là do
học sinh chưa chú ý và giáo viên đọc chưa chuẩn
Phương thức điều tra 2:
Tôi tiến hành điều tra vào lớp giảng dạy và khảo sát cụ thể qua việc đọc của
từng học sinh
Qua điều tra thực tế việc học của học sinh tôi nhận thấy thực trạng của học
sinh lớp tôi có ưu nhược điểm như sau:
Ưu điểm:
Nói chung đa số học sinh đọc được nội dung bài, và bước đầu có kỹ năng
đọc đúng Cũng có em biết áp dụng vào giờ ngoại khoá Một số em đã biết đọc diễn
cảm và có ý thức học tập tốt, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

7


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

Hạn chế:
- Một số em chưa thật sự hiếu học, hay quên đồ dùng học tập, chưa chuẩn bị
bài đầy đủ trước khi đến lớp Một số học sinh yếu vừa đọc vừa đánh vần, số đông
học sinh khá đọc trôi chảy song chưa biết nhấn mạnh ở các từ ngữ cần chú ý, cũng
như cách ngắt nghỉ đúng dấu câu
- Nhiều học sinh chưa biết chỗ ngắt giọng giữa chủ ngữ và vị ngữ, giữa động
từ và bổ ngữ…
Đó là chưa kể trong thơ, hầu như người ta đã lược bỏ các dấu câu, nhiều bài

văn xuôi tác giả không dùng các dấu phẩy như yêu cầu của nhà trường Đây là
nguyên nhân dẫn đến học sinh không đọc đúng chỗ ngắt giọng ở những câu dài có
cấu trúc ngữ pháp phức tạp
VD: Bài (Bác sĩ sói” (Tiếng Việt2)
Tơi chép phần luyện đọc lên bảng phụ rồi cho học sinh trao đổi cách đọc sau
đó tôi mới hướng dẫn đọc cụ thể.
- Ngựa lễ phép://
Cám ơn bác sĩ.// Cháu đau chân quá.// Ngài làm ơn chữa giúp cho.// Hết bao
nhiêu tiền cháu xin chịu.//
Đến dấu hai chấm đọc ngừng, dấu chấm nghỉ lấy hơi, dấu phẩy ngắt. Khi đọc
cần thể hiện giọng điệu của Ngựa - giọng Ngựa ngoan ngỗn lễ phép.
- Sói đáp.
- Chà! / Chà! / Chữa làm phúc,/ tiền với nong gì,/ Đau thế nào?// Lại đây ta
xem.//
Dấu chấm than ngắt giọng, dấu chấm hỏi lên cao giọng ở cuối câu, giọng Sói
vênh vang ra vẻ ban ơn.
Tóm lại:
Ngơn ngữ là một công cụ giao tiếp đặc biệt Con người cũng như các động
vật khác thường giáo tiếp với nhau bằng tín hiệu Trong đó có tín hiệu ngơn ngữ
được thể hiện ở dạng nói và viết
Việc nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học nói chung và rèn kỹ năng đọc
cho học sinh nói riêng, nhất là học sinh các lớp đầu bậc tiểu học chiếm một vị trí vơ
cùng quan trọng Để mỗi tiết học mang lại hiệu quả cao, người giáo viên cần phải
đầu tư thời gian một cách dạy hợp lý nhằm lựa chọn các nội dung và phương pháp
dạy học cho kỹ càng phù hợp
Tập đọc là phân môn chủ yếu rèn cho học sinh kỹ năng đọc, từ mức độ nhận
biết để đọc đúng, rõ ràng đến mức độ cao hơn và đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ, xuống

8



Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

- lên giọng và thể hiện thái độ tình cảm qua bài tập đọc học sinh hiểu được nội
dung bài

Chương III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP RÈN ĐỌC ĐÚNG CHO HỌC SINH LỚP
2 TRONG GIỜ TẬP ĐỌC
III.3.1Biện pháp thực hiện đề tài:

9


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

Biện pháp 1: Giáo viên phải sử dụng tốt các phương pháp dạy học trong
quá trình luyện đọc cho học sinh:
* Phương pháp trực quan:
a) Phương pháp này phù hợp với tư duy, tâm lýí lứa tuổi ở bậc Tiểu học
Ở phương pháp này giáo viên đưa ra những bức tranh minh họa bằng vật thật
cho từng bài ( gọi chung là đồ dùng học tập) để phục vụ cho quá trình rèn đọc cho
học sinh kết hợp đọc hiểu và bước vào đọc diễn cảm tốt
b) Các hình thức trực quan ( cách dạy)
- Giọng đọc mẫu của giáo viên Đây là hình thức trực quan sinh động và có
hiệu quả đáng kể có tác dụng là mẫu cho học sinh luyện đọc Do đó muốn rèn đọc
cho học sinh tôi luôn chuẩn bị trước các bài từ ở nhà để học sinh đọc đúng các thể
loại, đúng ngữ điệu, tránh đọc đều đều mà cần phải biết cách biểu hiện tình cảm
của mình qua cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười khi đọc
* Phương pháp đàm thoại:
a Phương pháp này phù hợp với tâm lý trẻ nhỏ, các em thích được hoạt động

(Hoạt động lời nói)
Phương pháp đàm thoại được thực hiện trên cơ sở trao đổi câu hỏi phục vụ cho
nội dung bài Ở đây có thể thấy giáo viên nêu câu hỏi dẫn dắt, gợi mở > trị tìm tịi
khám phá, chiếm lĩnh kiến thức Ngược lại trị có thể nêu câu hỏi thắc mắc để giáo
viên hướng dẫn và giải đáp
b Các hình thức đàm thoại:
Bước 1: Rèn đọc cho học sinh
Khi rèn kỹ năng đọc hiểu cho học sinh tôi thường chuẩn bị trước câu hỏi sao cho
phù hợp với học sinh và bài đọc Muốn cho học sinh hiểu nội dung, trước hết học
sinh phải có kỹ năng đọc đó là: Đọc đúng lưu lốt, trơi chảy bài đọc Có đọc thơng
văn bản thì các em mới hiểu nội dung bài và hiểu giá trị nghệ thuật của bài - dẫn
đến sự cảm thụ tốt và đọc diễn cảm tốt hơn Để đạt được những yêu cầu đó, tôi
thường đưa ra những câu hỏi cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ phù hợp với từng bài
đọc
Bước 2: Rèn đọc hiểu cho học sinh
Kết hợp với việc rèn đọc đúng, cần rèn đọc hiểu cho học sinh Đọc hiểu ở
đây có thể là từ khố, từ trung tâm, câu, đoạn, bài
Tóm lại, trong giai đoạn đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp đàm thoại chỉ
dùng để gợi mở, dẫn dắt để học sinh hiểu và chiếm lĩnh kiến thức chứ không sử

10


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

dụng trong suốt quá trình dạy đọc mà cần phải xen kẽ những phương pháp khác để
bài dạy đạt kết quả cao và học sinh không chán
c Tác dụng của phương pháp đàm thoại
Phương pháp đàm thoại là tạo cho học sinh phát triển giao tiếp (giao tiếp
giữa thầy và trò) Khi sử dụng phương pháp này ngồi việc có tác dụng giúp cho

học sinh tiếp thu kiến thức cịn có tác dụng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học sinh Giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung và phương pháp dạy học của mình
phù hợp với đối tượng học sinh
* Phương pháp luyện tập
Đây là phương pháp chủ yếu, thường xuyên sử dụng khi dạy - học phân môn
Tập đọc Với phương pháp này tôi hướng dẫn học sinh vận dụng thực hành tốt Dưới
sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh rèn kỹ năng, kỹ xảo khi luyện đọc Tôi luôn
hướng dẫn học sinh luyện tập có ý thức và kiểm tra ngay kết quả luyện tập tại lớp
cụ thể
a, Luyện đọc từ khó phù hợp với đối tượng học sinh:
- Khi hướng dẫn học sinh phát âm tôi thường phân tích cho các em thấy sự
khác biệt giữa cách phát âm đúng với cách phát âm sai mà học sinh thường mắc
phải như các tiếng có phụ âm l - n, ch - tr, s - x
Điều này cần hướng dẫn tỉ mỉ và có trực quan cho các em thấy được sự khác
nhau của nó để phân biệt rõ khi đọc phát âm cho đúng Đặc biệt đối với học sinh
yếu, tơi cịn sử dụng các trực quan cụ thể để các em thấy được hệ thống cách phát
âm như môi, răng, lưỡi (bộ máy phát âm) khi phát âm nó như thế nào?
Cụ thể hơn tơi làm mẫu trực tiếp để học sinh quan sát và luyện cách phát
âmNgồi hình thức trên tơi cịn ghi các từ khó luyện đọc bằng phấn màu lên bảng
(Bảng phụ) Tôi chỉ dùng phấn màu ghi các phụ âm, vần khó làm nổi bật các phụ
âm, vần khó trong các từ được đọc để các em được nhìn ( bằng mắt), được tập phát
âm
(bằng miệng), được nghe ( bằng tai) và có thể được viết (bằng tay) vào bảng con
Có như vậy các em sẽ nhớ lâu và đọc đúng
b, Giáo viên đọc mẫu
Học sinh thường đọc sai phụ âm, sai vần luyện đọc Học sinh yếu cần luyện
nhiều và tôi yêu cầu học sinh phân tích các từ có tiếng, vần mà các em hay đọc sai
để nắm bắt rõ hơn Đa số học sinh đọc tốt trừ một số trường hợp cá biệt
( các em bị dị tật về bộ máy phát ân) Tôi lại với cách rèn đọc trên các em đã đọc tốt
c,Luyện đọc câu - đoạn - bài


11


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

- Đầu năm học đa số các em đọc còn chưa chuẩn, đọc còn ngắc ngứ, đọc
từng âm, tiếng Một số học sinh yếu còn phải dừng lại để đánh vần Nhiều em chưa
biết nghỉ hơi đúng lúc, đúng chỗ Để khắc phục tình trạng này tôi đã tiến hành nhiều
thời gian hơn cho việc rèn đọc Tuy nhiên vẫn đảm bảo nội dung cho một giờ tập
đọc Dùng thời gian thích đáng cho việc luyện đọc (ở lớp và ở nhà)
Khi học sinh đọc tôi theo dõi để nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu
phẩy Đọc rõ ràng từng cụm từ, câu, tránh đọc ê a kéo dài
- Đối với học sinh yếu phần luyện đọc chưa đạt yêu cầu các em dùng bút chì
đánh dấu vào sách giáo khoa về nhà tự luyện đọc để tiết sau giáo viên kiểm tra
- Rèn kỹ năng đọc Đọc câu, đoạn hay cả bài tôi luôn hưỡng dẫn các em rất tỉ
mỉ Trong các giờ Tập đọc tôi thường chép sẵn đoạn văn hay khổ thơ cần lưu ý về
cách đọc Nếu là bài đọc thuộc lòng cũng cần phải chép ra bảng phụ để học sinh tri
giác cụ thể cần chép rõ ràng mới có tác dụng trực quan tốt
- Khi dạy học thuộc lịng tơi chép bài lên bảng (bảng phụ) rồi luyện đọc cho
các em bằng phương pháp xoá dần chỉ để lại từ điểm tựa Phần này làm trực quan
tốt thì các em học dễ nhớ và thuộc bài nhanh hơn so với các phương pháp để học
sinh đọc ở sách giáo khoa
- Đây là phương pháp có tác dụng khơng khó trong việc rèn kỹ năng đọc cho
học sinh Nhưng khi đã sử dụng tranh ảnh thì các bức tranh phải to, đẹp, rõ ràng
Nếu khơng có điều kiện phóng to, tơi sử dụng tranh ảnh minh hoạ ngay ở trong
sách giáo khoa Tuỳ từng bài để ta có thể sử dụng trực quan cho phù hợp
- Học sinh phải nhớ từ cần nhấn mạnh Luyện đọc từ cần nhấn mạnh đọc tốt,
ngay cả các em yếu cũng đọc được
Khi sử dụng phương pháp này giúp học sinh có kỹ năng đọc và tiếp thu bài tốt, đọc

diễn cảm bài
- Giúp học sinh dễ hiểu bài hơn và gây hứng thú cho học sinh khi đọc, nhằm
khắc sâu kỹ năng đọc và nắm nội dung bài của học sinh Phương pháp này nằm
củng cố niềm tin vững chắc cho học sinh
Biện pháp 2: Tổ chức thêm hình thức rèn đọc cho học sinh lớp 2
- Để rèn học sinh đọc tốt, ngoài việc sử dụng các phương pháp rèn đọc như
đã nêu trên, tơi cịn xây dựng thêm các phương pháp rèn đọc cho phù hợp với đặc
điểm tình hình học sinh của lớp:
a, Luyện đọc thầm
Đối với học sinh lớp 2, đọc thầm khó hơn đọc thành tiếng, do đó các em
chưa có ý thức tập trung cao để theo dõi bài đọc Thường các em bỏ sót tiếng trong
dòng trong bài đọc

12


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

Tôi đã theo dõi khi các em đọc thầm, một số em chưa có ý thức tự giác khi
làm việc này Để hướng dẫn cho học sinh đọc thầm tốt, tôi đã yêu cầu các em làm
theo hướng dẫn của tôi
+ Yêu cầu tất cả học sinh theo dõi vào bài, đọc phải đầy đủ các tiếng trong
câu (lưu ý không đọc lướt)
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm bằng mắt, học sinh tập bỏ dần thói quen đọc
thành tiếng lầm rầm (Phát ra tiếng nhẩm nhỏ)
+ Giao câu hỏi gắng vơí nội dung đoạn, bài đọc
+ Khi đọc cố gắng khơng dùng ngón tay hay que tính để chỉ vào từng chữ,
dịng trong sách (loại trừ những em quá yếu)
+ Kiểm tra đọc thầm của các em tôi đã tiến hành kiểm tra bằng cách yêu cầu
các em trả lời câu hỏi nội dung của đoạn vừa đọc đến đâu rồi

Nếu học sinh đọc thầm tốt thì các em đã hiểu được nội dung của đoạn đó, các
em sẽ trả lời được câu hỏi tốt hơn
* Đối với học sinh yếu tôi thường xuyên quan tâm và giúp đỡ các em bằng cách:
+ Lưu ý hơn trong giờ Tập đoc
+ Thường xuyên uốn nắn việc phát âm sai
+ Giúp học sinh đọc rứt khoát hơn từng cụm từ trong câu ngắn (Với câu dài
tôi hướng dẫn học sinh vạch nhịp bằng bút chì vào sách giáo khoa) để các em ngắt
nghỉ hơi đúng chỗ
+ Đề ra u cầu đọc ở nhà Có vậy thì buộc học sinh đọc lại những từ, cụm
từ, câu chưa trôi chảy để hôm sau giáo viên kiểm tra xem các em đọc đã đạt yêu
cầu chưa
+ Bố chí những em khá ngồi gần để kèm cặp
b,Tổ chức trò chơi rèn đọc
Có nhiều hình thức trị chơi Tiếng Việt, tuỳ từng bài đọc để áp dụng trị chơi
sao cho thích hợp Trong khâu rèn kỹ năng đọc nói riêng và bài Tập đọc nói chung
Tơi thường áp dụng trị chơi Tiếng Việt như:
+ Thi đọc đúng các từ, cụm từ có các phụ âm hay mắc lỗi khi đọc
+ Thi đọc nối tiếp đạn văn, câu thơ, khổ thơ trong bài đọc thuộc lịng
+ Thi tìm các từ cịn thiếu trong đoạn văn, thơ
+ Đọc một câu biết cả đoạn

13


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

Khi chơi trò chơi tất cả các đối tượng học sinh trong lớp điều được chơi kể
cả học sinh yếu cũng được chọn tham gia, để các em cũng được hoà nhập và giúp
các em học tập có ý thức hơn
Ví dụ: Khi dạy bài “cháu nhớ Bác Hồ” Tuần 30

- Trò chơi thường dùng trong phần luyện đọc cuối bài( luyện đọc lại), được
tiến hành như sau:
* Đối với học sinh đọc hay mắc lỗi phát âm:
+ Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 2 em ( Dành cho các em học sinh
yếu, phát âm sai các phụ âm l, n, tr, ch )
+ Mỗi em đọc một khổ thơ
+ Cử một ban giám khảo gồm 2 em để giám sát 2 đội đọc
+ Giám khảo nhận xét đánh giá, tìm ra lỗi sai của từng bạn ở mỗi đội
+ Giáo viên nhận xét chung chỉ ra ưu nhược điểm, sửa sai trực tiếp cho
từng em bằng cách cho đọc lại các từ phát âm sai
* Đối với học sinh đọc khá:
- Tổ chức dưới hình thức thi đọc diễn cảm:
+ Mỗi lần thi đọc gồm 2 em, đọc cả bài thơ
+ Cử ban giảm khảo 2 em theo dõi, đánh giá nhận xét bình chọn bạn
đọc tốt nhất
+ Giáo viên nhận xét góp ý cho từng em về giọng đọc, cách ngặt nhịp,
tốc độ đọc…, tuyên dương các em
c, Hình thức luyện tập ở nhà
Hình thức này cũng góp phần tích cực giúp học sinh đọc lại những từ, cụm
từ, rèn luyện kỹ năng đọc tôi thường áp dụng và thực hiện như sau:
+ Với học sinh yếu: luyện đọc từ, cụm từ, câu, cả bài
+ Học sinh trung bình, khá: luyện đọc trơi chảy lưu lốt cả bài
+ Học sinh giỏi: đọc diễn cảm cả bài
Để đạt được mục đích trên tơi hướng dẫn trước ở trên lớp thật tỉ mỉ, cụ thể để
học sinh về nhà luyện đọc Yêu cầu kiểm tra kết quả luyện đọc theo từng cặp
Ngoài ra kết hợp giữa gia đình và giáo viên chủ nhiệm để hỗ trợ và kèm cặp
những em đọc còn yếu
2 Kết quả thực hiện đề tài:

14



Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

Tìm hiểu chất lượng đọc của học sinh lớp 2 năm học 2007 – 2008, khi giáo
viên chưa thực hiện đề tài rèn đọc, kết quả như sau:
TS học
sinh

Đọc tốt

Đọc khá

Đọc trung
bình

Đọc yếu

25

3

7

10

5

* Chất lượng đọc của học sinh lớp 2b năm học 2007 – 2008 qua các kỳ thi:
TG KS


Đọc
ngọn
g,

Đọc
sai
phụ
âm

%

yếu

Đọc
sai
dấu

%

%

Đọc
đún
g

%

Đọc
diễn

cảm

%

giữa kì I

3

12

8

32

5

20

7

28

2

8

cuối kì I

3


12

8

32

4

16

8

32

2

8

giữa
II



2

8

6

24


2

8

10

40

5

20

cuối
II



1

4

2

8

1

4


13

52

8

32

* Kết quả cuối năm học 2007 - 2008:
TS học
sinh

Đọc tốt

Đọc khá

Đọc trung
bình

Đọc yếu

25

5

13

6

1


Qua kết quả kiểm tra đọc của hai năm học 2007-2008 và 2007 – 2008 cho
thấy, việc sử dụng phương pháp rèn đọc đã thực hiện trong đề tài đạt kết quả tốt Tỷ
lệ học sinh đọc khá giỏi tăng lên, hạn chế tới mức thấp nhất học sinh đọc yếu

2 Bài học kinh nghiệm:

15


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

Trong quá trình dạy - học Tập đọc phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của
học sinh Học sinh lớp 1,2,3 các em thích được động viên, khuyến khích chiều
chuộng gần gũi Để thực hiện ết( Toàn bài phải đọc với giọng điệu chung thế nào,
tốc độ, cường độ chỗ nào, phải nhấn giọng , hạ giọng, từ nào, câu nào học sinh hay
đọc sai, đọc lẫn ) để giờ mỗi tiết dạy, giáo viên cần hiểu thật rõ, nắm vững nội dung
yêu cầu của từng ti dạy có hiệu quả
Nắm chắc đặc trưng của phân môn Tập đọc 1,2,3 Trong giờ học tôi phân bố
thời gian theo trình tự giáo án nhưng chú trọng các yếu tố:
- Đọc mẫu của giáo viên phải chuẩn mực
- Phát hiện được tất cả các lỗi đọc sai của học sinh để có cách khắc phục
- Tổ chức các hình thức rèn đọc sao cho học sinh hứng thú học tập, u thích
mơn học
- Chú ý các đối tượng học sinh có hồn cảnh khó khăn: Ngọng bẩm sinh, học
sinh dân tộc, học sinh có các dị tật khác có ảnh hưởng đến phát âm
- Chú ý rèn học sinh nói đúng, đọc đúng ở tất cả các mơn học
Tóm lại :
Qua q trình tìm hiểu cơng việc học tập của học sinh và công tác giảng dạy
của Giáo viên đối với phân môn Tập đọc trong trường Tiểu học Đồng thời thông

qua chất lượng kiểm tra cuối năm Tơi thấy lớp 2b có nhiều tiến bộ Song kết quả đạt
được chưa hẳn là cao bởi sự tìm tịi sáng tạo trong chun mơn cịn hạn chế Vì vậy
kết quả đạt được chưa được như mong muốn Dạy Tập đọc quả là một vấn đề không
đơn giản chút nào, nên muốn có kết quả cao thì cả Thầy lẫn Trị đều phải cố gắng,
phải kiên trì trong q trình rèn đọc Muốn vậy Giáo viên phải ln cố gắng, luyện
kỹ năng đọc Khi đọc, Giáo viên phải đọc đúng, đọc chuẩn, diễn cảm
Ngồi ra cịn phải nêu cao tinh thần trách nhiệm của người giáo viên, luôn cải tiến
phương pháp dạy học, sao cho các giờ dạy đạt hiệu quả cao

Phần III: PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ

16


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

III.1 Kết luận:
Người giáo viên nói chung là lực lượng chủ chốt trong việc truyền bá văn
hóa tư tưởng, đạo đức, tình cảm cho học sinh Người giữ vai trị quan trọng nhất
phải nói đến chính là người giáo viên chủ nhiệm Đây chính là người có tác động
trực tiếp có hiệu quả tới mọi mặt của mỗi người học sinh Giáo viên chủ nhiệm là
một nhân tố quyết định khơng thể khơng có, để đảm bảo cho ổn định của một lớp
học, cho sự phát triển tư duy và sự hình thành nhân cách của học sinh cũng như sự
nghiệp giáo dục thì phải có trách nhiệm, bổn phận của mình Điều đó u cầu người
giáo viên ngoài tri thức, kỹ năng, nghệ thuật trong cơng tác giảng dạy để học sinh
có thể tiếp thu và nắm vững bài Đặc biệt là tạo được hứng thú học tập cho các em
Qua thực tế tôi thấy mình cần cố gắng rèn luyện học tập, nghiên cứu tài liệu,
sách báo, học hỏi đồng nghiệp giàu kinh nghiệm giảng dạy
Tơi tự rút ra bài học cho mình: Muốn đạt được mục đích mà mình mong
muốn thì bản thân phải có niềm tin, niềm say mê thực sự, ln kiên trì nhẫn lại, rèn

luyện khơng ngừng Chính niềm say mê ấy sẽ giúp ta có thêm sức mạnh to lớn,
cuốn hút ta đi vào tìm tịi sáng tạo
Do điều kiện khả năng có hạn, mặc dù bản thân tơi đã hết sức cố gắng, song
đề tài còn nhiều thiếu sót, những vấn đề chưa thể đề cập đến Rất mong được sự cố
gắng giúp đỡ, góp ý, bổ sung của đồng nghiệp, đặc biệt là ban giám hiệu và các
đồng nghiệp trường Tiểu học Tiên Lãng
III.2 Kiến nghị :
- Thơng qua chương trình phân mơn Tập đọc tơi mạnh dạn kiến nghị một số
vấn đề sau trong việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 2
- Đối với phòng giáo dục: Tổ chức các đợt tập huấn phương pháp dạy học
tích cực cho giáo viên Tổ chức chuyên đề để cùng trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về
phương pháp dạy học, nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học
- Đối với giáo viên: Luôn thể hiện đúng chương trình, nội dung, yêu cầu của
việc dạy học chú ý đến từng đối tượng học sinh để phân loại, từ đó có biện pháp
bồi dưỡng, Phụ đạo kịp thời
- Thái độ của giáo viên phải mềm mỏng tôn trọng học sinh động viên kịp
thời những học sinh yêu kém, động viên khích lệ học sinh học tốt, gây hứng thú
cho học sinh, giúp học sinh tiếp thu bài nhanh đạt dết quả cao
- Đối với học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên, chú ý nghe cô
hướng dẫn, tích cực, mạnh dạn, có ý thức luyện đọc và làm chủ học tập
Bài giảng minh họa

17


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

1. Dạy thử nghiệm
Qua quá trình điều tra nghiên cứu tìm ra được những tồn tại và đã đề xuất một
số biện pháp khắc phục, tôi đã tiến hành dạy 2 tiết Tập đọc ở lớp 2để khẳng địng

tính khả thi của đề tài
Tiết 1: lớp 2B

Tập đọc
Mùa xuân đến
(1 tiết)

I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: đọc trơn cả bài.
Đọc đúng các từ: nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, khướu, ngắt ngủ hơi đúng sau
các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc bài vói giọng vui tươi, nhấn giọng ở các
từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
2. kĩ năng: Hiểu nghĩa các từ : mận, nồng nàn, đỏm giáng, trầm ngâm.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
Mùa xuân làm cho đất trời, cây cối, chim muông,… thay đổi tươi đẹp bội
phần.
3. Thái độ: Giáo dục các em lòng yêu cảnh đẹp của đất nước qua bốn mùa.
II/ Đồ dùng dạy - học.
Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa , phóng tỏtanh, bảng phụ ghi
câu văn dài .
- Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy- Học
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọị 2 học sinh học sinh đọc bài : Ơng Mạnh thắng Thần Gió
Hỏi : vì sao ơng Mạnh chiến thắng Thần Gió ?
(Vì Ong Mạnh có lịng quyết tâm và biết lao động …)
Nhận xét cách đọc, cách trả lời câu hỏi và cho điểm.
1. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: tranh.
Hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

Tranh vẽ cảnh đẹp mùa xuân có
Mùa xuân về làm cho vạn vật thay đổi hoa mận nở…
các em thấy rõ hơn vẻ đẹp của mùa xuân,
sự thay đổi của đất trời, cây cối, chim
muông trong bài tập đọc: Mùa xuân đến.
b, Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu:
Giọng đọc vui tơi, nhấn giọng ở các từ - Học sinh nghe và đọc thầm theo.
ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Hướng dẫn cách đọc toàn bài.

18


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

+ Hướng dẫn phát âm:
-Hướng dẫn cách đọc các từ: nắng
vàng, rực rỡ, nảy lộc, khướu, nồng
nàn.
+ Hướng dẫn ngắt câu văn dài:
-Giáo viên treo bảng phụ ghi câu văn.
-Giáo viên theo dõi sửa sai.

- Học sinh đọc cá nhân, đồng
thanh.
- Học sinh nêu cách ngắt.
Vườn cây lại đầy tiếng chim/ và
bóng chim bay nhảy.//
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.

- Học sinh đọc các từ chú giải.

+ Luyện đọc đoạn:
+ Giải nghĩa các từ chú ý SGK.
+ Học sinh đọc bài theo nhóm. (nhóm 4)
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
- Giáo viên theo dõi và hỗ trợ các nhóm, đọc và sửa sai giúp bạn. (mỗi bạn
sửa sai học sinh đọc sai, ngọng,..
đọc 1 đạn)
- Học sinh thi đọc đoạn, cả bài.
- Giáo viên gọi các nhóm đọc thi trước - Học sinh nhận xét.
lớp và nhận xét.
- Học sinh đọc toàn bài.
+ Cả lớp đọc đồng thanh.
c, Tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu đọc thầm bài và các - Học sinh đọc từng câu hỏi và trả
câu hỏi - trả lời.
lời.
Hỏi:
+ Hoa đào, hoa mai nở, trời ấm
+ Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
chim én bay về…
+ Bỗu trời ngày thêm xanh, nắng
+ Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và vàng ngày càng rực rỡ, cây cối
mọi vật khi mùa xuân đến?
đâm chồi nảy lộc, ra hoa, chim
chóc bay nhảy...
- Học sinh đọc câu hỏi và trao đổi
* Chuyển ý:
nhóm. (nhóm 4)

Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 2.
+ Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn
+ Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm ngọt, hoa cau thoang thoảng.
nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa + Chích chịe nhanh nhảu, khướu
xn?
lắm điều, chào mào đỏm dáng,
+ Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể bác cú gáy trầm ngâm.
hiện qua các từ ngữ nào?
- Học sinh đọc và trao đổi cặp trả
* Chuyển ý:
lời.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi 3.
+ Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp
của mùa xuân. Xuân về đất trời,
+ Theo em qua bài văn này tác giả muốn
cây cối, chim chóc như có thêm
nói chúng ta điều gì?
sức sống mới.

19


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

* Giáo viên chốt toàn bài.
d, Luyện đọc lại bài.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Gọi học sinh đọc bài.
- Giáo viên tổ chức học sinh thi đọc.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.

3. Củng cố - dặn dị.
- Gọi 1 học sinh đọc tồn bài
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và
chuẩn bị bài: Chim Sơn Ca và bông Cúc
trắng.

- 3 học sinh đọc nối tiếp bài
- học sinh nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt nhất.

* Nhận xét qua tiết dạy:
Qua 2 tiết dạy của hai lớp em có nhận xét như sau:
- Đối với tiết 1 lớp 2B, bài “Mùa xuân đến”.
-Trong giờ tập đọc này tôi nhận thấy rằng học sinh đọc nối tiếp câu to, ro
ràng, trôi chảy. Phần luyện đọc câu văn dài tôi để các em tự ngắt, tôi không hướng
dẫn cụ thể: học sinh tìm chỗ ngắt giọng cịn lúng túng, khi đọc hiểu quả chưa cao,
các em chưa biết nhấn giọng ở chỗ nào, khi đọc bài giọng còn đều đều.
Tiết 2: Lớp 2B

Tập đọc
Cị và Cuốc

I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ khó: Cuốc, trắng phau phau,
thảnh thơi, lội ruộng.
- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu giữa các cụm từ.
- Biết đọc giọng của Cuốc và Cò
2. Kĩ năng: Hiểu được nghĩa các từ mới: trắng phau phau, thảnh thơi.
- Hiểu nội dung bài: chuyện khuyên chúng ta phải lao động vất vả mới có lúc

thảnh thơi sung sướng.
3. Thái độ: giáo dục các em học tập tấm gương của Cò chăm chỉ học tập.
II/ Đồ dùng dạy - học.
- Tranh vẽ Cò và Cuốc - Bảng phụ ghi câu văn dài.
- Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động dạy - học:

20


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 3 học sinh đọc bài: Một trí
khơn hơn trăm trí khơn.
- Hỏi: + Trong truyện ai là người
khơn?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giáo viên treo tranh hỏi:
+ Em có biết gì về lồi chim trong
tranh?
- Cị và Cuốc là 2 lồi chim cùng
kiếm ăn trên đồng ruộng nhưng chúng
lại có điểm khác nhau. Chúng ta cùng
đọc và tìm hiểu nội dung bài này.
b/ Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu:
- Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng.
- hướng dẫn cách đọc toàn bài.
+ Giọng Cuốc: ngạc nhiên ngay thơ.
+ Giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ.
- gọi sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên theo dõi cách ngắt nghỉ
h/s.
+ Hướng dẫn luyện đọc từ khó: Ghi
bảng các từ khó và hướng dẫn tỉ mỉ
cách phát âm phân biệt l/n, anh/ ăn: lội
ruộng nhìn lên, trắng tinh, thảnh thơi.
+ Hướng dẫn ngắt câu văn dài: nêu cách
ngắt nghỉ trong câu?
“Em sống trong bụi cây dưới đất,/
nhìn lên trời xanh,/ thấy các anh chị
trắng phau phau,/ đôi cánh dập dờn như
múa,/ khơng nghĩ/ cũng có lúc chị phải
khó nhọc thế này.//”
- Giáo viên nhận xét sửa sai.
+ Luyện đọc đoạn.
- Yêu cầu đọc cacs từ chú giải trong
SGK.

21

Họat đông học
- 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Nói lên sự thơng minh của gà rừng…


+ Con Cị màu trắng rất đẹp. Chim
Cuốc màu đen hay ở dưới ruộng.

- Học sinh nghe và đọc thầm theo.

- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.

- Học sinh nêu, đọc - cá nhân, đồng
thanh.

- Học sinh nhận xét, đọc lại (nếu sai).
- 1 em đọc.


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

- Chia lớp đọc theo nhóm 4.
- Giáo viên yêu cầu 2 đến 3 nhóm đọc
trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
+ Đọc đồng thanh: đọc tồn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên u cầu đọc bài và rẻa lời.
+ Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
+ Cị nói với Cuốc điều gì?
- Chuyển ý:
+ Vì sao Cuốc lại hỏi Cị như vậy?

- Các nhóm đọc sửa sai lẫn nhau.

- Các nhóm đọc, học sinh nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc câu hỏi và trả lời.
+ Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn
bắn bẩn hết áo trắng sao?
+ Khi làm việc ngại gì bẩn hở chị.
- Học sinh trao đổi cặp trả lời.
+ Vì hằng ngày Cuốc vẫn thấy Cị bay
trên trời cao, trắng phau phau.
+ Phải có lúc vất vả và lội bùn mới có
khi được thảnh thơi bay lên trời cao.

+ Cò trả lời Cuốc như thế nào?
- Chuyển ý:
+ Câu trả lời của Cò chứa đựng một lời
khuyên. Lời khuyên ấy là gì?

- Học sinh trao đổi nhóm trả lời.
+ Phải chịu khó lao động thì mới có
lúc được sung sướng.

- Giáo viên chốt tồn bài.
d. Luyện đọc lại bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Giáo viên hỏi:
+ Bài này có mấy nhân vật? Để phân
vai đọc lai bài này cần mấy bạn?
- Giáo viên yêu cầu đọc phân vai.
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc thi.
- Giao viên nhận xét tuyên dương.


- Học sinh nghe.
- Học sinh trao đổi cặp trả lời.
+ Bài có nhân vật Cuốc và Cị.
- Học sinh đọc theo nhóm 3, đại diện 2
đến 3 nhốm đọc trước lớp.
- Học sinh nhận xét bình chọn nhấm
đọc hay nhất.

3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên hỏi: qua câu chuyện này em học được Cị điểm gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về đọc lại bài và chuẩn bị bai: Bác sĩ Sói.
* Nhận xét tiết dạy.
Qua tiết dạy thu được kết quả như sau:
Học sinh đọc to rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy ở các
câu văn dài, biết nhấn giọng ở các từ đã gạch chân trên bảng phụ. Biết phân vai đọc
theo lời của nhân vật và lời dẫn chuyện, biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng. (hiệu
quả đọc cao hơn so với tiết trước).

22


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

LỜI CẢM ƠN
Trong sự nghiệp giáo dục nói chung thì giáo dục ở trường Tiểu học nói riêng
giữ một vai trị hết sức quan trọng Giúp học sinh củng cố và phát triển tư duy cho
chính bản thân các em Người giáo viên phải là những chiến sĩ cách mạnh trên mặt
trận tư tưởng, văn hóa, có trách nhiệm truyền bá kinh nghiệm cho thế hệ trẻ những

lý tưởng đạo đức trân chính Hệ thống các giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc, bồi
dưỡng cho họ những phẩm chất cao quý và năng lực sáng tạo phù hợp với sự phát
triển và tiến bộ của XH
Người giáo viên nói chung là lực lượng chủ chốt trong việc truyền bá văn
hóa tư tưởng, đạo đức, tình cảm cho học sinh Người giữ vai trị quan trọng nhất
phải nói đến chính là người giáo viên chủ nhiệm Đây chính là người có tác động
trực tiếp có hiệu quả tới mọi mặt của mỗi người học sinh Giáo viên chủ nhiệm là
một nhân tố quyết định không thể khơng có, để đảm bảo cho ổn định của một lớp
học, cho sự phát triển tư duy và sự hình thành nhân cách của học sinh cũng như sự
nghiệp giáo dục thì phải có trách nhiệm, bổn phận của mình Khơng phải bất cứ một
giáo viên nào cũng có thể hồn thành tốt nhiệm vụ của mình mà thực tế cũng khơng
ít giáo viên đã thất bại Điều đó yêu cầu người giáo viên ngoài tri thức, kỹ năng,
nghệ thuật trong cơng tác giảng dạy để học sinh có thể tiếp thu và nắng trắc bài Đặc
biệt tạo được hứng thú học tập cho các em
Qua đây em xin chân thành cảm ơn cô Luyện Thị Chúc và các thầy cô giáo
trường Cao Đẳng sư phạm, trường Tiểu học Tiên Lãng đã giúp em đỡ nhiệt tình để
em hồn thành đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn !

Tiên Lãng, ngày 14 tháng 5 năm 2009
Người viết đề tài

Hoàng Thị Duyên

23


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

MỤC LỤC

Các nội dung của đề tài

Trang

Phần I: Phần mở đầu

1

I.1 Lí do chọn đề tài

1

I.2 Cơ sở thực tiễn

1

I.2 Mục đích nghiên cứu

2

I.3 Thời gian địa điểm

2

I.4 Phương pháp nghiên cứu

2

phần II nội dung


4

chương 1 tổng quan

4

II.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

4

II.1.2 cơ sở lí luận

4

Phần II: Nội dung đề tài

5

Chương II. Nội dung vấn đề nghiê n cứu

5

II.2.1 thực trạng

5

II.2.2. đánh giá thưc trạng

5


Chương III đề xuất giải pháp

10

II.3.1 biện pháp thực hiện

22-24

24


Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 trong giờ tập đọc

………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………

………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………
………………………………………………………………………………………
………

25


×